1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Tổ chức dạy học chương “mắt các dụng cụ quang học” – vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh

96 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ LIÊN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG ‘‘MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” - VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 8140211.01 HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ LIÊN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG ‘‘MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” - VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 8140211.01 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Nhã HÀ NỘI – 2021 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Cán trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt để học viên khác theo học Các Thầy, Cơ khơng quản khó khăn để học viên có giảng hay; bổ ích nhiều “hành trang tri thức quý giá” để áp dụng vào nghề nghiệp sau Thật may mắn học với học viên khác để giúp đỡ, hợp tác tương trợ để vượt qua khó khăn khoảng cách địa lý, tình hình dịch bệnh, Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - PGS TS Nguyễn Văn Nhã hướng dẫn thực đề tài, Thầy cho tơi nhiều lời khun hữu ích bảo tận tâm Những lời cảm ơn sâu sắc dành cho gia đình ln động viên giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập Luận văn cố gắng khó tránh hết sai sót khuyết điểm, tác giả mong nhận góp ý từ quý Thầy, Cô bạn bè để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng – 2021 Tác giả Vũ Thị Liên i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt CSVC Cơ sở vật chất ĐHGD Đại học Giáo dục ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GD&ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh GV Giáo viên KTĐG Kiểm tra đánh giá NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TKHT Thấu kính hội tụ TKPK Thấu kính phân kì TNSP Thực nghiệm sư phạm TNVL Thí nghiệm vật lý ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực phát triển lực HS THPT 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Các lực cần hình thành phát triển học sinh THPT 1.1.3 Các mơ hình kết cấu lực 1.1.4 Quá trình hình thành lực 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức 10 1.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 10 iii 1.2.2 Các lực thành tố biểu lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 11 1.2.3 Các biện pháp hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 11 1.2.4 Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 13 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS 14 1.3.1 Phương pháp dạy học dựa vấn đề/tình 14 1.3.2 Phương pháp dạy học theo trạm 16 1.4 Thực trạng tổ chức dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh THPT 20 1.4.1 Điều tra thực trạng tổ chức dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh số trường THPT 20 1.4.2 Kết điều tra 20 Kết luận chương 24 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DỤNG KIẾN THỨC CHƯƠNG ‘‘MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC’’ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HS 25 2.1 Phân tích đặc điểm chương Mắt - Các dụng cụ quang học 25 2.1.1 Vị trí, vai trò 25 2.1.2 Thời lượng học 25 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc chương Mắt - dụng cụ quang học 26 2.1.4 Nội dung, kiến thức cần đạt chương Mắt – Các dụng cụ quang học 28 2.2 Kế hoạch dạy : ‘‘Mắt’’ định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức 29 Tiết dạy thứ : Cấu tạo quang học mắt Sự điều tiết cưa mắt Điểm cực cận Điểm cực viễn Năng suất phân li mắt 32 Tiết dạy thứ hai : Các tật khúc xạ mắt cách khắc phục Hiện tượng lưu ảnh mắt 42 iv Tiết dạy thứ ba : Bài tập mắt 51 2.3 Hệ thống tập hướng tới phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh chủ đề Mắt 54 2.4 Xác định khó khăn triển khai dạy học 59 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS 59 CHƯƠNG : THỰC NGHỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 63 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 63 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 64 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 64 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 68 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 v Danh mục bảng Bảng 1.1 : Kết điều tra số GV THPT dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 21 Bảng 2.1 : Phân phối chương trình chương Mắt – Các dụng cụ quang học 25 Bảng 2.2 : Tóm tắt tiến trình dạy học Mắt 31 Bảng 2.3 : So sánh tác dụng, cấu tạo, đặc điểm, tính chất ảnh máy ảnh mắt 37 Bảng 2.4 : Rubric – Bảng đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 60 Bảng 3.1 : So sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 68 Bảng 3.2 : Kết đánh giá lực vận dụng kiến thức mắt vào thực tiễn nhóm lớp thực nghiệm 69 Bảng 3.3 : Thống kê so sánh kết kiểm tra 45’ lớp đối chứng thực nghiệm 71 vi Danh mục hình Hình 1.1: phẩm chất 10 lực cần hình thành phát triển HS Hình 1.2 : Sơ đồ cấu trúc chung lực Hình1.3: Sơ đồ dạng tròn cấu trúc lực Hình 1.4 : Mơ hình phát triển lực 10 Hình 1.5 : Các thành tố lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 11 Hình 1.6 : Sơ đồ trạm học tập 16 Hình 2.1 : Sơ đồ cấu trúc chương Mắt – Các dụng cụ quang học 25 Hình 2.2 : Cấu tạo sinh học mắt 33 Hình 2.3 : Cấu tạo quang học mắt 33 Hình 2.4 : Giác mạc mắt 34 Hình 2.5 : Mắt thu gọn 37 Hình 2.6: Góc trơng vật 41 Hình 2.7: Ngun lí hoạt động phim hoạt hình 50 Hình 3.1: Vận dụng kiến thức mắt thực tế sống lớp thực nghiệm 66 Hình 3.2 : Vận dụng cơng thức mắt vào tập lớp thực nghiệm 67 Hình 3.3: Đồ thị tần suất điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 72 Hình 3.4: Đồ thị tần suất tích luỹ lớp thực nghiệm lớp đối chứng 72 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hướng tồn cầu hố thời đại Cách mạng cơng nghiệp 4.0 mặt đời sống kinh tế, xã hội thay đổi mạnh mẽ; giáo dục khơng nằm ngồi quy luật đó, giáo dục cần đổi để phù hợp với xu hướng tất yếu Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo người học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực áp dụng điều học tập rèn luyện áp dụng vào sống thường nhật hay lao động sản xuất Để đạt mục tiêu dạy học phát triển lực trước tiên cần nhận thức dạy học phát triển lực; đặc biệt dạy học phát triển vận dụng kiến thức áp dụng dạy học Vật lí trường THPT Trong dạy học mơn Vật lí, việc dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh thực cần thiết lại vấn đề không đơn giản triển khai thực hiện; với nhiều học sinh, Vật lí mơn học khơ khan, nhiều cơng thức, định lí, định luật,…Vậy “làm để HS hứng thú, yêu thích Vật lí? Vận dụng kiến thức Vật lí vào đời sống nào? Làm để việc dạy học Vật lí phù hợp nhu cầu học tập HS, đáp ứng mong muốn tin cậy phụ huynh xã hội?” Hiện nay, thực trạng “đáng báo động” tỉ lệ cận thị học đường cao, theo kết khảo sát có đến xấp xỉ 84% tỉ lệ HS bị cận thị tỉ lệ có xu hướng tăng Vậy để giúp HS bảo vệ mắt giảm số lượng HS mắc cận thị, giảm độ tăng cận thị HS bị cận thị? Từ băn khoăn đó, tơi thực đề tài Tổ chức dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang học” – Vật lí 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiến học sinh với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học GV HS THPT, góp phần nhỏ vào thay đổi tích cực giáo dục nước nhà nâng phương pháp dạy học thiết kế cao phương pháp dạy học truyền thống việc phát triển lực vận dụng kiến thức người học Tổng quát : Như vậy, thông qua đánh giá trình đánh giá kết với nhiều hình thức kiểm tra – đánh giá : quan sát, hoạt động nhóm, vấn – đáp, thu nhận thơng tin phản hồi, kiểm tra 45’với 20 câu hỏi trắc nghiệm khách quan chia theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao cho thấy sau học mắt theo phương pháp học tập khác lớp thực nghiệm với lớp đối chứng kết đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn đạt lớp khác Ở lớp thực nghiệm, HS chủ động tìm tịi kiến thức Mắt, giải thích tượng, tình ; đề xuất nhiều biện pháp thực giải pháp việc nâng cao sức khoẻ mắt thân người xung quanh 73 Kết luận chương Qua trình thực nghiệm sư phạm cho thấy tính đắn khả thi áp dụng phương pháp dạy học so với phương pháp dạy truyền nhằm nâng cao lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS nội dung kiến thức Mắt – Các tật mắt cách khắc phục.Việc sử dụng tình dạy học phát triển tư sâu , xử lí vấn đề cách nhanh nhạy hiệu người học Hệ thống tập đa dạng góp phần quan trọng giúp học sinh hiểu, củng cố nội dung kiến thức học phát triển kĩ năng, lực em Quá trình thực nghiệm sư phạm đạt nhiệm vụ: dạy tiết học theo giáo án soạn lớp thực nghiệm dạy theo phương pháp truyền thống lớp thực nghiệm; tổ chức hoạt động ngoại khoá tham quan viện mắt với lớp thực nghiệm; thu thập số liệu, phân tích, đánh giá, so sánh kết thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn bổ sung hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn lực, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh; số phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Luận văn nghiên cứu nội dung kiến thức, đặc điểm chương “Mắt Các dụng cụ quang học”; thiết kế tiết dạy nội dung kiến thức Mắt với phương pháp dạy học tích cực; xây dựng đa dạng tập thực tiễn Thực nghiệm sư phạm với lớp thực nghiệm theo giáo án thiết kế lớp đối chứng theo phương pháp dạy học truyền thống cho thấy tính hiệu quả, khả thi áp dụng phương pháp dạy học dựa vấn đề, tình huống, dạy học theo trạm học tập tổ chức hoạt động ngoại khoá giúp học sinh phát triển lực vận dụng kiến thức mắt vào thực tiễn, nâng cao sức khoẻ mắt học sinh, phòng chống cận thị học đường Luận văn chứa đựng tính mới, dùng cách xếp hiệu kiến thức bản, “góp nhặt” “chất liệu quý giá từ sống” để đưa vào trình thực đề tài; tạo nên tính “cách tân” phong cách nghiệp vụ sư phạm;bồi đắp giá trị tốt đẹp HS Hiệu việc dạy học thực nghiệm sư phạm cho thấy cần mở rộng dạy học nội dung kiến thức khác mơn Vật lí THPT địa phương Do hạn chế thời gian thực đề tài, điều kiện tổ chức dạy học tiến hành thực nghiệm số học sinh có hạn nên kết thu có phần chưa trọn vẹn Tác giả tiếp tục nghiên cứu bổ sung tiến hành thực nghiệm số lượng học sinh lớn thời gian tới để đề tài có tính khái quát mang lại hiệu quả, giá trị giáo dục tốt 75 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu cho thấy để nâng cao hiệu dạy học mơn Vật lí THPT nói chung chương “Mắt Các dụng cụ quang học” – lớp 11 nói riêng, GV cần nghiên cứu biện pháp tổ chức dạy học hiệu để phát triển tối đa lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cho HS; nhà trường, Sở giáo dục cần trang bị thêm thiết bị, dụng cụ, tranh vẽ,… để GV có điều kiện tốt việc dạy học HS dễ dàng tiếp thu kiến thức học Mỗi GV cần nỗ lực, khắc phục khó khăn trình truyền thụ kiến thức, đặc biệt với vùng miền chưa thuận lợi Mỗi GV hướng tới nguồn “truyền lửa” cho HS, đồng tâm góp trí – sức vượt qua thời kì khó khăn lịch sử; hướng tới tương lai tốt đẹp 76 ĐỀ KIỂM TRA 45’ Mức độ nhận biết Câu 1: Cấu tạo quang học mắt từ vào gồm: A Giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, lòng đen, dịch thuỷ tinh, võng mạc B Thuỷ tinh, giác mạc, thể thuỷ tinh, lòng đen, dịch thuỷ tinh, võng mạc C Giác mạc, thuỷ dịch, lòng đen, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc D Lòng đen, giác mạc, thuỷ dịch, võng mạc, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh Câu 2: Khi mắt không điều tiết mà thấy rõ vật vật A Vô cực C Điểm cực viễn B Điểm cực cận D Trong khoảng nhìn rõ mắt Câu 3: Để thấy rõ mắt phải điều tiết cho A Độ tụ mắt giảm xuống B Ảnh vật nằm võng mạc C Độ tụ mắt tăng lên D Ảnh vật nằm thuỷ tinh thể võng mạc Câu : Bộ phận mắt có tế bào phân biệt độ sáng - tối hay màu sắc khác ? A Giác mạc C Thể thuỷ tinh B Lòng đen D Võng mạc Câu : Điểm cực viễn CV mắt A Khi mắt không điều tiết, điểm gần trục mắt cho ảnh võng mạc B Khi mắt điều tiết tối đa, điểm xa trục mắt cho ảnh võng mạc C Khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần trục mắt cho ảnh võng mạc D Khi mắt không điều tiết, điểm xa trục mắt cho ảnh cho ảnh võng mạc 77 Câu 6: Một người bị cận thị có khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến điểm cực cận OCC điểm cực viễn OCV Để sửa tật mắt người người phải đeo sát mắt kính có tiêu cự A f= OCC C f = - OCC B f = OCV D f = -OCV Mức độ thông hiểu: Câu 7: Xét phương diện hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học sau đây? A Hệ lăng kính C Hệ thấu kính hội tụ B Hệ thấu kính phân kì D Hệ gương cầu Câu 8: Khi nhìn thấy vật, phận mắt có vai trò phim máy ảnh A Võng mạc C Giác mạc B Lòng đen D Thuỷ tinh thể Câu 9: Khi nói tật mắt, phát biểu sau sai? A Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa, nhìn rõ vật gần B Mắt viễn khơng nhìn rõ vật gần, nhìn rõ vật xa C Mắt lão khơng nhìn rõ vật gần khơng nhìn rõ vật xa D Mắt lão có khả quan sát hồn toàn giống mắt cận mắt viễn Câu 10: Khi nói cách sửa tật mắt, phát biểu sau sai? A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ hù hợp C Muốn sửa tật người cận thị già ta phải đeo vào mắt thấu kính hai trịng gồm nửa kính hội tụ, nửa thấu kính phân kì D Muốn sửa tật người cận thị già ta phải đeo vào mắt thấu kính hai trịng gồm nửa phân lì, nửa thấu kính hội tụ Câu 11: Chọn đáp án nói : nguyên tắc làm phim hoạt hình dựa tượng: A Khúc xạ ánh sáng C Phản xạ toàn phần 78 B Lưu ảnh mắt D Tán sắc ánh sáng Mức độ vận dụng Câu 12: Một người cận thị phải đeo sát mắt kính cận với độ cận phù hợp 0,5 dp Nếu xem tivi mà khơng dùng kính người phải cách hình ti vi xa khoảng A 0,5m B 1m C 1,5m D 2m Câu 13: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm Khi đeo kính (sát mắt) để nhìn vật vô mà điều tiết, người nhìn rõ vật đặt gần cách mắt B 15cm B 16,7cm C 17,5cm D 22,5cm Câu 14: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm Khi đeo kính (sát mắt) có độ tụ -1dp khoảng nhìn rõ người là: C Từ 13,3cm đến 75cm C Từ 14,3cm đến 100cm D Từ 14,3cm đến 75cm D Từ 13,3 cm đến 100cm Câu 15: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Khi đeo kính sát mắt kính có độ tụ +1dp người nhìn rõ vật gần cách mắt : A 40cm B 33,3cm C 27,5cm D.26,7cm Câu 16 : Một người cận thị đọc sách cách mắt gần 25cm phải đeo sát mắt kính số Điểm cực cận người nằm trục mắt cách mắt A 25 cm B 50 cm C m D 2m Câu 17: Một mắt cận thị có khoảng cực cận 18cm, đeo thấu kính phân kì có tiêu cự 55,5cm thấy ảnh vật vật cách mắt 25cm điều tiết tối đa Kính L đeo cách mắt khoảng bằng: A 3cm B 1cm C 1,2cm D 1,5cm Câu 18: Một người viễn thị nhìn rõ vật cách mắt gần 25 cm, người cần đeo kính (cách mắt 1cm) có độ tụ A 1,4dp B 1,5dp C 1,6dp 79 D 1,7d Mức độ vận dụng cao Câu 19: Một mắt có khoảng cực cận 25cm quan sát vật trạng thái điều tiết tối đa Cho suất phân li mắt ε = 1’ ≈ 3.10 -4 rad Mắt phân biệt điểm vật điểm cách khoảng: A Nhỏ 7,5.10-3 mm C lớn 7,5.10-3 mm B Nhỏ 7,5 mm D nhỏ 2,5.10-3 mm Câu 20: Một mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm đeo sát mắt kính Lđể thấy ảnh vật xa vơ cực mà mắt khơng điều tiết Góc trơng ảnh qua kính L 6,50 Ảnh mà mắt quan sát có chiều cao bằng: A 4,39 cm B 7,69 cm C 2,00 cm 80 D 5,7 cm CÂU HỎI SAU HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ THAM QUAN VIỆN MẮT Câu 1: Ở độ tuổi học sinh, mắt có đặc điểm: A Có thể nhanh phục hồi sau tổn thương mắt nên tác nhân bên ngồi khơng ảnh hưởng đến mắt B Chưa phát triển hoàn chỉnh nên cần bảo vệ sức khoẻ mắt C Có đặc điểm giống mắt người trưởng thành Câu 2: Viễn thị tật khúc xạ mắt với độ tuổi: A Từ – tuổi B Học sinh C Từ 18 – khoảng 30 tuổi D Từ trung niên độ tuổi trẻ (do bẩm sinh) Câu 3: Em chuyên gia giới thiệu loại thấu kính nào? A Thấu kính hội tụ phân kì với độ tụ khác B Thấu kính hội tụ C Thấu kính phân kì Câu 4: Ngun nhân dẫn đến tật loạn thị: A Do bẩm sinh tai nạn, tổn thương làm nhãn cầu mắt bị biến dạng B Do sinh lí thói quen sinh hoạt ngày C Cả đáp án Câu 5: Buổi hoạt động ngoại khoá tham quan viện Mắt có ý nghĩa với em? A Bình thường khơng mang lại ấn tượng B Rất có ý nghĩa bổ sung, củng cố kiến thức Mắt, loại kính hỗ trợ cho Mắt, đo độ tụ Mắt; từ có ý thức việc bảo vệ mắt, phòng tránh cận thị thân nâng cao sức khoẻ mắt người xung quanh C Ý kiến khác:…………………………………………………………… 81 PHIẾU KHẢO SÁT CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG BẬC THPT Câu 1: Em có bị mắc tật cận thị khơng? A Khơng B Có C Khơng rõ lâu chưa khám mắt Câu : Độ tụ kính cận em dp (mấy phẩy)? A dp B Nhỏ dp C Trên dp - dp D Trên dp - dp E Trên dp - dp F Trên dp Câu 3: Em bắt đầu bị cận từ tuổi (dành cho HS bị cận thị) A Từ - tuổi C Từ học THCS B Từ học tiểu học D Từ khi học THPT Câu 4: Theo em, nguyên nhân dẫn đến tật cận thị? Nguyên nhân Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Xem hình điện thoại nhiều ngày, thời gian dài Xem TV nhiều Sử dụng máy tính, ipad, Đọc sách cự li gần thời gian dài, nơi thiếu ánh sáng Tư ngồi học không Bẩm sinh Chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng 82 Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Câu 5: Em bảo vệ mắt để phịng tránh giảm độ tăng độ tụ bị cận thị? Biện pháp Mức độ Đã thực Thực Chưa thực tốt tốt Sử dụng điện thoại thật cần thiết Không xem TV gần, không xem lâu Sử dụng máy tính, Ipad cần thiết Đọc sách không gần Ngồi học tư Bổ sung chất dinh dưỡng tốt cho mắt Khám mắt định kì 83 KẾT QUẢ CỦA PHIẾU KHẢO SÁT CẬN THỊ 62 HS THPT Phần trăm (%) Tỉ lệ cận thị HS 83.9 90 80 70 60 50 40 30 14.5 20 10 2.6 Không cận thị Bị cận thị Khơng biết lâu khơng khám mắt Axis Title Khơng cận thị Bị cận thị Khơng biết lâu không khám mắt Phần trăm(%) Tỉ lệ độ cận mắt( với HS bị cận thị ) 17.7 18 17.7 16.1 16 12.9 14 12 14.5 9.7 10 11.3 0 dp Nhỏ Trên dp dp Trên dp dp Trên dp dp dp 84 Trên dp dp Trên dp Phần trăm(%) Thời điểm HS bắt đầu bị cận thị 40 35 30 25 20 37.5 15 32.1 10 26.8 3.6 0 - tuổi Từ tiểu học Từ THCS Từ THPT - tuổi Từ tiểu học Từ THCS Từ THPT Phần trăm(%) Tỉ lệ HS thực tốt biện pháp phòng tránh cận thị 60 51.6 50 37.1 40 33.9 30 21 20 10 24.2 21 6.5 Bổ sung Sử dụng Không Sử dụng Ngồi chất Khám điện xem TV máy Đọc sách học dinh thoại gần,khơn tính, khơng mắt định tư dưỡng cần g xem ipad gần tốt cho thiết lâu cần thiết mắt Tỉ lệ HS thực tốt (%) 6.5 37.1 21 51.6 24.2 33.9 21 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt An Văn Chiêu (2001) Phương pháp giải Tốn Vật lí theo chủ điểm - tập Quang hình học, NXB ĐHQGHN Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường – Lí Luận dạy học đại – NXB Đại học sư phạm Đỗ Hương Trà, Trần Khánh Ngọc, Nguyễn Văn Biên, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiển, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – Quyển 1,2– Khoa học tự nhiên – NXB Đại học sư phạm Đỗ Ngọc Thống, Bùi Minh Đức, Đỗ Thu Hà, Phạm Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2018) Dạy học phát triển lực môn Ngữ Văn THPT – NXB ĐH Sư phạm Đỗ Xuân Hội (2013) Phương pháp giải tập trắc nghiệm Vật lí 11 – tập Quang hình học Lê Thanh Huy, Lê Thị Thao “Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 6/2018, trang 176 – 181 Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2020) Vật lý 11, NXB Giáo dục Việt Nam Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2019) Bài tập Vật lý 11, NXB Giáo dục Việt Nam Ngô Quốc Quýnh (2019) Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí Trung học phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam 86 10 Nguyễn Quang Lạc, Lê Thị Thu Hiền (2014) Những tiếp cận đại Lí luận Phương pháp dạy học Vật lí, NXB Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Phú Đồng, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Thành Tương (2017) Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 11 – tập Quang hình, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thanh Hải (2016) Sổ tay Vật lí 11, NXB ĐHQGHN 13 Phạm Kim Chung, Lê Thái Hưng, Lê Thị Thu Hiền (2017) Phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, NXB ĐHQGHN 14 Phan Dẫn, Phan Dũng (2008) Thử kính để điều chỉnh tật khúc xạ mắt, NXB Y học 15 Sái Sông Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2020) Kiểm tra đánh giá dạy học, NXB ĐHQGHN 16 Tơn Quang Cường, Nguyền Thị Ngọc Bích, Phạm Kim Chung (2019) Lý luận Công nghệ dạy học, NXB ĐHQGHN 17 Văn Thị Thanh Nhung “Nâng cao lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn dạy học trường trung học phổ thông” Tài liệu nâng cáo lực cho GV tỉnh Kon tum, Huế, 2015 Tài liệu điện tử 18 https://docs.lib.purdue.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1866&context=ijpbl 19 https://ppgdvl.violet.vn/entry/day-hoc-theo-tram-5499666.html 20 http://qm.education.vnu.edu.vn/nang-luc-cps 21 https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10441/1/05050001971.pdf 22 https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/95091/1/20201020004929.pdf 23 http://thcsphuong4dh.quangtri.edu.vn/tai-nguyen/tai-lieu/chuyen-de-vandung-phuong-phap-day-hoc-theo-tram-vao-day-hoc.html 24 https://www.youtube.com/watch?v=rhKaBf1GIPg 87 ... triển lực; đặc biệt dạy học phát triển vận dụng kiến thức áp dụng dạy học Vật lí trường THPT Trong dạy học mơn Vật lí, việc dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh thực. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ LIÊN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG ‘‘MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” - VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH. .. đó, tơi thực đề tài Tổ chức dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang học? ?? – Vật lí 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiến học sinh với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học GV HS

Ngày đăng: 27/06/2022, 11:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w