Giác mạc mắt

Một phần của tài liệu “Tổ chức dạy học chương “mắt các dụng cụ quang học” – vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh (Trang 43 - 46)

- Thuỷ dịch : chất lỏng trong suốt với chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước.

35

- Yêu cầu HS mô tả, nêu vai trò của thuỷ tinh thể và võng mạc. - Đưa ra nhận xét về phần thực hiện nhiệm vụ của các nhóm. - GV chuẩn hoá kiến thức. sắc). Điểm mù là một vị trí trên võng mạc – nơi giao nhau của các dây thần kinh thị giác, tại đó hoàn toàn không cảm nhận được ánh sáng . HS cần tổng quát được : Mắt hoạt động như một máy ảnh, trong đó :  Thấu kính mắt (thể thuỷ tinh) hoạt động giống như vật kính của máy ảnh

Màng lưới có nhiệm vụ như phim

lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt, lỗ trống này gọi là con ngươi. Con người có đường kính thay đổi tự động tuỳ theo cường độ ánh sáng.

- Thể thuỷ tinh : khối chất đặc

trong suốt có hình dạng giống như thấu kính 2 mặt lồi.

- Dịch thuỷ tinh : chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu phía sau thể thuỷ tinh.

- Màng lưới (còn được gọi là võng mạc) : lớp mỏng ở đó tập

trung đầu các sợi thần kinh thị giác.

Bài 31 : Mắt

Phiếu học tập số 1

Cấu tạo quang học của mắt

Tên nhóm………. Tên thành viên………. Trưởng nhóm……….. Câu 1 : Kể tên các bộ phận quang học chính của mắt và trình bày ngắn gọn đặc điểm của các bộ phận quang học đó.

……… Câu 2 : Có phải mắt chúng ta có nhìn thấy mọi vật hay không? Nêu điều kiện nhìn thấy một vật ?

36

Câu 3 : Để để đơn giản hoá cấu tạo của mắt em hãy sơ đồ thu gọn của mắt.

Câu 4 : So sánh cấu tạo của mắt và cấu tạo của máy ảnh

……… Lưu ý : Tất cả các thành viên trong nhóm đều phải tích cực nghiên cứu và thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Mỗi thành viên cần làm việc tích cực, hiệu quả.

Mong muốn đạt được ở HS

Phiếu học tập số 1

Cấu tạo quang học của mắt

Câu 1 : Các bộ phận chính của mắt và đặc điểm :

Giác mạc : là lớp màng ngoài cùng, cứng, trong suốt; giúp bảo vệ các

phần tử phía trong, làm khúc xạ ánh sáng khi truyền đến mắt.

Thuỷ dịch : chất lỏng trong suốt, có n ≈ nnước.

Lòng đen : màn chắn, màu đen, nâu, xanh,… ở giữa có lỗ trống để điều

chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt, lỗ trống này gọi là con ngươi; đường kính con ngươi thay đổi tự động tuỳ theo cường độ ánh sáng.

Thể thuỷ dịch : khối chất đặc trong suốt có hình dạng thấu kính 2 mặt

lồi.

Dịch thuỷ tinh : là lớp chất lỏng đặc biệt giống keo loãng, giúp mắt có

dạng cầu (như gương cầu lồi), phía sau thuỷ tinh thể

Màng lưới (võng mạc) : lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi thần kinh

37

Câu 2 : Điều kiện nhìn thấy một vật :

-Ánh sáng truyền từ vật đến mắt người quan sát.

-Ảnh của vật hiện trên màng lưới tức là vật phải đặt trong giới hạn nhìn rõ của mắt. -Góc trông vật phải lớn hơn năng suất phân

li của mắt (bổ sung sau khi học xong năng suất phân li của mắt).

Câu 3 : Vẽ sơ đồ thu gọn của mắt.

Một phần của tài liệu “Tổ chức dạy học chương “mắt các dụng cụ quang học” – vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)