51
Kiến thức mở rộng Thế nào là loạn thị ?
Loạn thị là tật khúc xạ của mắt, mặt cong của giác mạc và các mặt của thể thuỷ tinh không phải là hình chỏm cầu, bán kính độ cong không giống nhau mà thay đổi theo từng kinh tuyến, do đó công suất quang học cũng thay đổi theo từng kinh tuyến.
Mắt loạn thị nhìn các vật đều biến dạng, mức độ biến dạng tuỳ thuộc mức độ loạn thị. Nhìn hình tròn thành hình bầu dục ; một chấm thành một đoạn thẳng ; một hình thấy có nét đậm, nét mờ,…
Nguyên nhân : do bẩm sinh, tổn thương mắt như sẹo giác mạc, bị cận thị hoặc viễn thị quá nặng, tiền sử phẫu thuật mắt như phẫu thuật đục thuỷ tinh thể, tuổi tác, do rối loạn sinh lí, thói quen sinh hoạt.
Tiết dạy thứ 3 :
Bài tập về Mắt
Những chú ý khi giải bài tập về chủ đề mắt
Với các bài tập về mắt và cách sửa các tật của mắt cần chú ý :
- Vận dụng các công thức của thấu kính ; với d,d’ và f đều dương, ảnh trên võng mạc luôn là ảnh thật, nhỏ hơn vật.
- Trong mắt thì d’= const, f thay đổi được bằng cách thay đổi độ cong của thể thuỷ tinh (điều tiết mắt).
- Khi mắt quan sát vật ở CV : mắt không điều tiết (f = fmax) ; khi mắt quan sát vật ở CC : mắt điều tiết tối đa (f = fmin).
- Để sửa các tật của mắt ta phải đeo các thấu kính hội tụ (tiêu cự) thích hợp sao cho mắt có thể nhìn rõ các vật như mắt bình thường.
Với mắt cận thị :
Tiêu cự của mắt phải đeo : fk = -OkCv.
Điểm xa nhất nhìn rõ khi đeo kính là vô cực, điểm gần nhất nhìn rõ khi đeo kính là dc, với : 1
𝑑𝑐 + 1
𝑑𝑐′ = 1
52
Với mắt viễn thị :
Tiêu cự của mắt phải đeo : fk = OkCv.
Điểm xa nhất nhìn rõ khi đeo kính là vô cực, điểm gần nhất nhìn rõ khi đeo kính là dc, với : 1
𝑑𝑐 + 1
𝑑𝑐′ = 1
𝑓𝑘 .
Khi đeo kính, người quan sát nhìn thấy ảnh của vật chứ không nhìn thấy trực tiếp vật, do đó ảnh của vật qua kính phải hiện lên trong khoảng nhìn rõ của mắt : từ CC đến CV.
Bài tập 1 :
Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, điểm cực cận cách mắt 10 cm.
a. Mắt của người này bị tật gì?
b. Muốn nhìn thấy vật ở vô cực mà không phải điều tiết thì người đó phải đeo sát mắt kính có độ tụ bằng bao nhiêu?
c. Khi đeo kính sát mắt thì nhìn thấy vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Tóm tắt OCV = 50 cm = 0,5 m. OCC = 10cm = 0,1 m. a. Mắt bị tật gì ? b. Để nhìn xa ∞ : Dk = ? c. 𝑂𝐶𝐶′ = ? Lời giải a. Mắt bị tật cận thị. b. 𝑓𝑘 = - OCV = - 0,5 m. Dk = 1 𝑓𝑘 = 1 − 0,5 = -2 dp c. Sơ đồ tạo ảnh : Vật ở gần nhất Ảnh ảo ở cực cận (dC) (fk = - OCV) (𝑑𝐶′) dC = 𝑑𝐶 ′. 𝑓 𝑑𝐶′−𝑓 = (−0,1).(−0,5) (−0,1)−(−0,5) = 12,5cm kính
53 Bài tập 2: Hướng dẫn giải : Từ 1 𝑑 + 1 𝑑′ = 1 𝑓 và d’ = OV = const ta có: 1 𝑂𝐶𝑉 + 1 𝑂𝑉 = 1 𝑓𝑉 = DV 1 𝑂𝐶𝐶 + 1 𝑂𝑉 = 1 𝑓𝐶 = DC Bài tập 3: Hướng dẫn giải : Từ 1 𝑑 + 1 𝑑′ = 1 𝑓 và d’ = OV = const ta có: 1 𝑂𝐶𝑉 + 1 𝑂𝑉 = 1 𝑓𝑉 = DV 1 𝑂𝐶𝐶 + 1 𝑂𝑉 = 1 𝑓𝐶 = DC OCC = 𝑂𝐶𝑉 𝐷.𝑂𝐶𝑉+1 = 8 4.8+1 = 8 33 = 0,24 m Bài tập 4: Hướng dẫn giải d = dmax = d’= -OCV = f f = -CCV = -1,5m d = dmin d’ = - OCC = -0,1 m
25 cm và 150 cm là khoảng cách của mắt đến điển cực cận và điểm viễn của một người. Tính độ biến thiên độ tụ khi mắt người đó đang nhìn ở cực viễn chuyển qua nhìn ở điểm cực cận?
DC - DV = 1 𝑂𝐶𝐶 - 1 𝑂𝐶𝑉 = 1 0,25 - 1 1,5 = 10 3 dp
Mắt một người khi thả lỏng (không điều tiết) thì nhìn rõ được những vật cách mắt 8m. Biết khi điều tiết cực đại, độ tụ của thuỷ tinh thể tăng thêm 4dp. Tính OCC của mắt? D =DC - DV = 1 𝑂𝐶𝐶 - 1 𝑂𝐶𝑉 Một người cận thị nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10cm đến 150cm.Tính độ tụ của kính cần đeo (sát mắt) là bao nhiêu khi mắt không phải điều tiết? Khi đeo kính ấy thì điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt bao nhiêu?
54 1 𝑑 + 1 𝑑′ = 1 𝑓 dmin = 𝑑 ′.𝑓 𝑑′−𝑓 = (−1).(−1,5) (−1)−(−1,5) ≈ 0,1071m = 10,71cm Bài tập 5: Hướng dẫn giải : DX = 1 𝑓 = 1 −1,5 = −2 3 dp d= dmin = 25cm d’= -OCC = - 0,5m Mắt nhìn gần DG = 1 𝑑 + 1 𝑑′ = 𝑑+𝑑′ 𝑑.𝑑′ =2dp DG = DX + D D = DG – DX = 2,67dp
2.3 Hệ thống bài tập hướng tới phát triển năng lực vận dụng kiến thức của HS chủ đề Mắt
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Câu 1: Chọn đáp án đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của mắt? A. Thuỷ tinh thể mắt có độ cong không thể thay đổi.
B. Độ dài tính từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc mắt có thể thay đổi. C. Độ cong của thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc
đều có thể thay đổi.
D. Độ cong của thuỷ tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc thì không đổi.
Câu 2 : Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học nào sau đây ?
A. Hệ lăng kính C. Hệ thấu kính hội tụ B. Hệ gương cầu D. Hệ thấu kính phân kì Câu 3 : Bộ phận nào của mắt có các tế bào phân biệt được độ sáng - tối hay các màu sắc khác nhau ?
A. Giác mạc C. Thể thuỷ tinh
Một người chỉ nhìn rõ các vật nằm cách mắt từ 50cm đến 150 cm. Người này sử dụng kính mắt 2 tròng trong đó tròng nhìn gần (giúp nhìn vật gần nhất cách mắt 25cm) được tạo ra bằng cách dán một thấu kính vào nửa phía dưới tròng nhìn xa (giúp mắt nhìn được những vật ở xa vô cùng khi không điều tiết). Tính độ tụ của thấu kính dán vào.
55
B. Lòng đen D. Võng mạc
Câu 6 : Mắt viễn thị thì :
A. Có tiêu ảnh F’ở trước màng lưới. B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết.
C. Đeo kính hội tụ hoặc kính phân kì thích hợp để nhìn rõ các vật ở xa. D. Có điểm cực viễn ở vô cực.
Câu 7: So sánh độ tụ giữa của các mắt bình thường, mắt cận và mắt viễn : A. Dt >Dc>Dv B. Dc>Dt>Dv C. Dv>Dt>Dc D. Dt>Dv>Dc
Câu 8: Điều kiện để mắt phân biệt được 2 điểm A và B : A. A và B đều ở trong giới hạn nhìn rõ của mắt. B. Góc trông phải lớn hơn năng suất phân li của mắt.
C. A và B phải đủ xa để các ảnh A’ và B’ hiện trên các tế bào nhạy sáng khác nhau trên võng mạc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10: Để khắc phục tật cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải dùng một thấu kính :
A. Phân kì có độ tụ nhỏ C. Hội tụ có độ tụ nhỏ B. Phân kì có độ tụ thích hợp D. Hội tụ có độ tụ thích hợp Câu 11: Một người cận thị đeo sát mắt một kính có độ tụ -1,5 dp thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Điểm cực viễn của người đó nằm trên trục của mắt và cách mắt :
A. 50 cm. B. 67 cm. C. 150 cm. D. 300cm.
Câu 12 : Một người đeo sát mắt một kính có D = -2 dp thì có thể nhìn rõ vật ở xa nhất cách mắt 2 m. Mắt người này không đeo kính sẽ nhìn được vật xa nhất cách mắt :
A. 40 cm. B. 100/3 cm. C. 80/3 cm. D. 25 cm.
Câu 13: Để đọc được sách gần nhất cách mắt 20 cm thì một người sử dụng kính có tiêu cự 30 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người đó khi không đeo kính :
56
Câu 14 : Một người bị cận thị không sử dụng kính nhìn rõ vật từ khoảng cách 1 6 m ; người này khi dùng kính có thể nhìn rõ vật từ khoảng cách 1
4 m. Tính độ tụ của kính mà người đó sử dụng ?
A. 3 dp. B. -3 dp. C. 2 dp. D. -2 dp. Câu 15 : Một người bị viễn thị nhìn rõ vật ở khoảng cách d1 =1
3 m khi không đeo kính và nhìn rõ vật ở khoảng cách d2 =1
4 m khi đeo kính sát mắt. Kính người này có độ tụ bằng bao nhiêu ?
A. 0,5 dp. B. 1 dp. C. 1,5 dp. D. 2 dp.
Câu 16: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính (sát mắt) để nhìn các vật ở vô cùng mà không phải điều tiết, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt
A. 15cm B. 16,7cm C. 17,5cm D. 22,5cm
Câu 17: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính (sát mắt) có độ tụ -1dp thì khoảng nhìn rõ của người này là:
A. Từ 13,3cm đến 75cm C. Từ 14,3cm đến 100cm B. Từ 14,3cm đến 75cm D. Từ 13,3 cm đến 100cm
Câu 18 : Một người mắt chỉ thấy rõ được những vật cách mắt từ 40 cm trở lên. Nếu người đó đeo kính chữa có độ tụ 1 dp, cách mắt 2 cm, thì khoảng cực cận của mắt là bao nhiêu ?
A. 29,5 cm. B. 27,5 cm. C. 38,5 cm. D. 36,5 cm. Câu 19: Mắt một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12 cm đến 51 cm. Người đó sửa tật bằng cách đeo kính phân kì cách mắt 1 cm. Biết 1’ là năng suất phân li của mắt. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt còn có thể phân biệt được là :
B. 0,033 mm C. 0,067 mm
C. 0,045 mm D. 0,041 mm
Câu hỏi tự luận
57
1. Hãy quan sát hình ảnh sau và mô tả lại cơ chế hoạt động của mắt.
2. Tìm hiểu xem mắt của những người sống ở các vùng địa lí khác nhau như châu Á, châu Âu, châu Phi có điểm gì khác nhau? Vì sao?
3. Để làm giảm độ tăng khi bị cận thị có ý kiến cho rằng : Nếu bị cận nhẹ (dưới 5 dp) thì nên kết hợp việc đeo kính và không đeo kính. Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến đó? Vì sao?
4. Em suy nghĩ gì về ý kiến: Người bị tật cận thị khi lớn tuổi khoảng cực cận tăng lên (khoảng cực cận tăng lên theo độ tuổi) thì tật cận thị sẽ giảm đi?
5. Hãy mô tả đặc trưng hoạt động của mắt trong các ngành nghề sau và cách bảo vệ mắt trong các ngành nghề đó?
58
6. Em hãy tìm hiểu về nguyên tắc hoạt động của kính 3D ở rạp chiếu phim?
Câu hỏi vận dụng công thức về mắt.
Bài 1: Mắt một người cận thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 12,5 cm và có giới hạn nhìn rõ là 37,5cm. Hỏi người này phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết?
Đáp án: -2dp Bài 2: Một người khi không đeo kính có thể nhìn rõ các vật đặt gần nhất cách mắt 50 cm. Xác định độ tụ của kính mà người đó cần đeo sát mắt để có thể nhìn rõ các vật đặt gần nhất cách mắt 25 cm.
Đáp án: 2dp Bài 3: Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 40 cm. Mắt người đó mắc tật gì? Khi đeo kính sát mắt kính có độ tụ D = -2,5dp thì người đó có thể nhìn thấy rõ những vật nằm trong khoảng nào trước mắt?
Đáp án: từ 13,33cm đến vô cùng. Bài 4: Một người lớn tuổi có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 101cm. Người này đeo kính cách mắt 1cm để có thể đọc được các dòng chữ ở gần nhất cách mắt 26cm. Độ tụ của kính là:
Đáp án: 3dp Bài 5: Một người khi đeo một kính có tiêu cự là -60cm ở sát mắt thì sẽ quan sát được vật ở cách kính là 180cm mà mắt không phải điều tiết. Hỏi khi người này đặt một thấu kính có độ tụ là 20 điốp sát mắt thì sẽ nhìn được vật ở cách kính bao nhiêu mà không phải điều tiết?
59
Bài 6: Một người cận thị không đeo kính nhìn rõ các vật từ khoảng cách 1/6m, khi dùng kính người này nhìn rõ vật từ khoảng 1/4m. Tính độ tụ của kính mà người đó đeo.
Đáp án: -2dp Bài 7: Một người khi đeo một kính có tiêu cự là -60cm ở sát mắt thì sẽ quan sát được vật ở cách kính là 180cm mà mắt không phải điều tiết. Hỏi khi người này đặt một thấu kính có độ tụ là 20 điốp sát mắt thì sẽ nhìn được vật ở cách kính bao nhiêu mà không phải điều tiết?
Đáp án: 4,5cm Bài 8: Một người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm. Nếu người ấy đeo kính có độ tụ +1dp thì sẽ nhìn thấy vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Đáp án: 28,6cm.
2.4Xác định khó khăn khi triển khai dạy học
- Học sinh quen với kiểu dạy - học truyền thống nên thường không chuẩn bị bài ở nhà, vào lớp thụ động lười suy nghĩ vì vậy việc thực hiện giảng dạy gặp nhiều khó khăn
- Cấu tạo quang học của mắt là rất phức tạp nên việc nhớ hết các bộ phận của của mắt là khó đối với học sinh, vì vậy khi dạy học cần nhấn mạnh cho học sinh những bộ phận quan trọng của mắt.
- Khi làm bài tập HS có thể gặp khó khăn khi xác định vị trí vật và vị trí ảnh.
2.5 Thiết kế công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS của HS
Xây dựng bộ công cụ (các thành tố, mức độ, tiêu chí) đánh giá năng lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn
Bảng 2.4 : Rubric – Bảng đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thành tố Mức độ Tiêu chí đánh giá Gán điểm 1. Nhận biết được
N1 Chưa trình bày được rõ ràng vấn đề thực tiễn. Chỉ mới nhắc lại được vấn đề.
60 vấn đề
thực tiễn (N)
N2 Trình bày được một số nội dung liên quan đến vấn đề thực tiễn.
2
N3 Nhận diện một cách chính xác các vấn đề thực tiễn; phân tích rõ ràng, chính xác bản chất của vấn đề đó. Chỉ ra được mâu thuẫn trong vấn đề.
3 2. Xác định được các kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn (X)
X1 Chưa xác định được các kiến thức liên quan đến vấn đề. Chưa hiểu rõ vấn đề cần tham khảo hay huy động những kiến thức nào.
1
X2 Đã xác định được một số kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn.Nêu tên được các vấn đề.
2
X3 - Đã xác định được một số kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn.
- Liệt kê được các kiến thức đó và phân tích, thiết lập được mối quan hệ giữa các kiến thức liên quan.
3 3.Tìm tòi, khám phá kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn (nếu có) (T)
T1 Không biết đặt câu hỏi trước một vấn đề nào đó nảy sinh do đó HS không biết cách tìm câu trả lời cho vấn đề.
1
T2 Đã biết đặt một số câu hỏi và lựa chọn các câu hỏi; có thể đề xuất các câu hỏi mới, biết tìm kiếm kiến thức để trả lời một phần vấn đề còn thắc mắc.
2
T3 Biết cách chủ động thu thập, tìm kiếm các bằng chứng khoa học của các vấn đề thực tiễn để tìm câu trả lời cho vấn đề mình nghiên cứu.
3 4.Giải thích, phân tích, đánh giá vấn đề thực tiễn (G)
G1 Chưa giải thích được cơ sở khoa học, bản chất của các sự vật, hiện tượng trong thực tiễn có liên quan đến bài học hoặc phát sinh trong cuộc sống.