Thiết kế công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS

Một phần của tài liệu “Tổ chức dạy học chương “mắt các dụng cụ quang học” – vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh (Trang 68 - 72)

Tiết dạy thứ b a : Bài tập về mắt

2.5 Thiết kế công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS

của HS

Xây dựng bộ công cụ (các thành tố, mức độ, tiêu chí) đánh giá năng lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn

Bảng 2.4 : Rubric – Bảng đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thành tố Mức độ Tiêu chí đánh giá Gán điểm 1. Nhận biết được

N1 Chưa trình bày được rõ ràng vấn đề thực tiễn. Chỉ mới nhắc lại được vấn đề.

60 vấn đề

thực tiễn (N)

N2 Trình bày được một số nội dung liên quan đến vấn đề thực tiễn.

2

N3 Nhận diện một cách chính xác các vấn đề thực tiễn; phân tích rõ ràng, chính xác bản chất của vấn đề đó. Chỉ ra được mâu thuẫn trong vấn đề.

3 2. Xác định được các kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn (X)

X1 Chưa xác định được các kiến thức liên quan đến vấn đề. Chưa hiểu rõ vấn đề cần tham khảo hay huy động những kiến thức nào.

1

X2 Đã xác định được một số kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn.Nêu tên được các vấn đề.

2

X3 - Đã xác định được một số kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn.

- Liệt kê được các kiến thức đó và phân tích, thiết lập được mối quan hệ giữa các kiến thức liên quan.

3 3.Tìm tòi, khám phá kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn (nếu có) (T)

T1 Không biết đặt câu hỏi trước một vấn đề nào đó nảy sinh do đó HS không biết cách tìm câu trả lời cho vấn đề.

1

T2 Đã biết đặt một số câu hỏi và lựa chọn các câu hỏi; có thể đề xuất các câu hỏi mới, biết tìm kiếm kiến thức để trả lời một phần vấn đề còn thắc mắc.

2

T3 Biết cách chủ động thu thập, tìm kiếm các bằng chứng khoa học của các vấn đề thực tiễn để tìm câu trả lời cho vấn đề mình nghiên cứu.

3 4.Giải thích, phân tích, đánh giá vấn đề thực tiễn (G)

G1 Chưa giải thích được cơ sở khoa học, bản chất của các sự vật, hiện tượng trong thực tiễn có liên quan đến bài học hoặc phát sinh trong cuộc sống.

1

G2 Có thể giải thích, hoặc phân tích một vấn đề, qua đó có thể đưa ra một số ý tưởng để giải quyết các vấn đề.

2

61

vật, hiện tượng và các ứng dụng khoa học trong tự nhiên và trong cuộc sống, sản xuất.

5.Đề xuất biện pháp, thực hiện giải quyết vấn đề thực tiễn và đề xuất vấn đề mới (Đ)

Đ1 Chưa đề xuất được biện pháp hoặc đề xuất của HS không mang tính khả thi và xa rời thực tiễn.

1

Đ2 Đã đưa ra một số đề xuất mang tính khả thi, đề ra các biện pháp kiểm chứng giả thuyết nhưng chưa thực hiện giải quyết vấn đề.

2

Đ3 Đề xuất được các biện pháp hợp lí; thực hiện giải quyết vấn đề thực tiễn hiệu quả và đề xuất được vấn đề mới.

62

Kết luận Chương 2

Chương “Mắt. Các dụng quang học” cung cấp thêm nhiều kiến thức, hiểu biết về mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt : lăng kính, thấu kính mỏng, mắt, kính lúp, kính hiển vị, kính thiên văn; giúp các em HS có “cái nhìn” sâu rộng rộng hơn về thế giới xung quanh. Việc nghiên cứu đặc điểm của chương, thiết kế cẩn thận, chu đáo các giáo án dạy bài Mắt là rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả học tập của người học. Bên cạnh đó, tác giả đã hệ thống các dạng bài tập đa dạng, phong phú giúp HS có thể hiểu hơn về cấu tạo mắt, các khái niệm, các tật khúc xạ của mắt, hiện tượng lưu ảnh của mắt,… và phát huy các năng lực đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn với các bài tập giải thích, vận dụng công thức bằng hình thức trắc nghiệm, tự luận. Tác giả cũng nghiên cứu xác định các khó khăn có thể gặp khi dạy học và nghiên cứu về bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ở người học. Các bước trên là cơ sở cho thực nghiệm sư phạm được hiệu quả nhất.

63

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu “Tổ chức dạy học chương “mắt các dụng cụ quang học” – vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)