Cấu tạo quang học của mắt

Một phần của tài liệu “Tổ chức dạy học chương “mắt các dụng cụ quang học” – vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh (Trang 42 - 43)

34 GV định hướng giải

quyết vấn đề

Học sinh giải quyết vấn đề Nội dung kiến thức

-Sau khi chia các nhóm, GV trình chiếu slide, yêu cầu HS quan sát hình ảnh Cấu tạo của Mắt. -GV giao nhiệm vụ : yêu cầu các nhóm làm việc theo nhóm nghiên cứu cấu tạo của Mắt và hoàn thành vào phiếu học tập của mỗi nhóm. -Yêu cầu đại diện

mỗi đứng lên trình bày ngắn gọn trước lớp (GV có thể gọi ngẫu nhiên 1 thành viên bất kì của nhóm). - Gợi ý bằng câu hỏi. - Quan sát, hỗ trợ các nhóm. - Nhanh chóng hình thành các nhóm và bầu trưởng nhóm. - Nghiên cứu hình ảnh và nội dung kiến dung kiến thức cấu tạo quang học của Mắt.

- Trao đổi, hỗ trợ để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ được giao.

HS cần mô tả rõ về :

+ Thể thuỷ tinh tương đương như một thấu kính hội tụ (còn gọi là thấu kính mắt) có tiêu cự có thể thay đổi được khi độ cong nhờ sự co dãn của cơ vòng.

+ Võng mạc đóng vai trò như một màn ảnh, tại đó có các đầu dây thần kinh thị giác với 2 dạng tế bào : tế bào hình que (giúp phân biệt độ sáng – tối) và tế bào hình nón (giúp phân biệt màu

Mắt là cơ quan tiếp nhận ánh sáng giúp người có thể nhìn thấy mọi vật xung quanh. Mắt là hệ quang học đặc biệt, phức tạp và tinh vi. Mắt là một hệ gồm các môi trường trong suốt với các chiết suất khác nhau (khoảng từ 1,336 đến 1,437) tiếp giáp nhau bởi các mặt cầu.

Từ ngoài vào trong, mắt có các bộ phận chính sau :

- Màng giác (giác mạc) : là lớp

màng ngoài cùng, cứng, trong suốt; giúp bảo vệ các phần tử phía trong, làm khúc xạ ánh sáng khi truyền đến mắt.

Một phần của tài liệu “Tổ chức dạy học chương “mắt các dụng cụ quang học” – vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)