Phát triển năng lực vận dụng kiến thức sinh học và thực tiễn cho học sinh trong dạy học tích hợp sinh học 6 – trung học cơ sở

110 4 0
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức sinh học và thực tiễn cho học sinh trong dạy học tích hợp sinh học 6 – trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU THỊ KIỀU MY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC SINH HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP SINH HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU THỊ KIỀU MY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC SINH HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP SINH HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hưng HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Q trình viết hồn thành khóa luận tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cơ, bạn bè, gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN tận tình giảng dạy cho tác giả kiến thức quý báu, giúp nên tảng kiến thức vững để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp vận dụng kiến thức học vào cơng việc trịn tương lai Tác giả xin gửi lới cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thế Hưng Cảm ơn thầy dành thời gian, công sức, nhiệt tình để hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn cách tốt Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên, chia sẻ hỗ trợ em suốt thời gian làm luận văn Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô để tác giả học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện luận văn tốt Tác giả xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Lưu Thị Kiều My i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức PPDH Phương pháp dạy học TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan THCS Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá giáo viên lợi ích việc phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiến cho HS 20 Bảng 1.2 Đánh giá mức độ sử dụng PPDH trình giảng dạy giáo viên 20 Bảng 1.3 Việc phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS 21 Bảng 1.4: Kết khảo sát học sinh 24 Bảng 2.1 Bảng tóm tắt kiến thức kỹ chương 27 Bảng 2.2 Bảng đánh giá NLVDKT vào thực tiễn 40 Bảng 3.1 Các cặp lớp thực nghiệm đối chứng 48 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra HS lớp ĐC 51 Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra HS lớp TN 51 Bảng 3.4 Bảng điểm trung bình HS lớp TN 51 Bảng 3.5 Bảng % HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, giỏi 52 Bảng 3.6 Bảng % học sinh đạt điểm từ Xi trở xuống 52 Bảng 3.7 Đánh giá học sinh kiến thức học qua thực 54 chủ đề tích hợp 54 Bảng 3.8 Đánh giá kĩ HS học qua thực 55 chủ đề tích hợp 55 Bảng 3.9 Những khó khăn HS tiến hành thực chủ đề tích hợp 55 Bảng 3.10 Nhận định tổng quan HS thực chủ đề tích hợp 56 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ mức độ (%) vận dụng dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức 22 Hình 3.1 Đồ thị đường tích lũy so sánh kết đề kiểm tra cặp TN – ĐC 53 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ ( %) HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi kiểm tra 53 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 1.3 Cơ sở thực tiễn 19 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC SINH HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ 27 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học 27 2.2 Dạy học Sinh học theo quan điểm tích hợp 35 2.2.1 Phân tích mối quan hệ kiến thức chương trình Sinh học môn học khác 36 2.2.2 Quy trình dạy học tích hợp Sinh học 37 2.2.3 Sử dụng biện pháp tích hợp để dạy học số nội dung Sinh học 41 2.2.4 Thiết kế số chủ đề tích hợp 43 Kết luận chương 47 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 48 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 48 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 48 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 48 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 49 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 49 3.5.1 Kết phân tích định lượng 49 3.5.2 Kết phân tích định tính 54 Kết luận chương 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Khuyến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển nhanh khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, tri thức lồi người tăng nhanh chóng địi hỏi người GV khơng truyền thụ kiến thức mà cần dạy cho HS cách thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin, biết vận dụng kiến thức học vào đời sống Trong đó, giáo dục Việt Nam lại bị coi đặt nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Học sinh Việt Nam ngồi việc phải học q nhiều mơn trường cịn phải học tăng cường, học thêm ngồi dường em khơng có đủ thời gian nghỉ ngơi Hơn nữa, giáo dục nước ta thể cịn nhiều yếu việc liên thơng trình độ phương pháp giáo dục, đào tạo, chưa gắn kết việc đào tạo với nghiên cứu khoa học, nặng lý thuyết nhẹ thực hành dẫn tới tình trạng: “Thừa thầy thiếu thợ”, trọng đến lý thuyết mà xao nhãng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Cùng với lượng kiến thức ngày nhiều, việc dạy học cần trọng đến hướng tinh giản, tránh việc dạy học dàn trải gây nhàm trán cho học sinh Bên cạnh khối lượng kiến thức nhiều, kiến thức nhiều mơn học bị lặp lại khơng lặp lại bổ sung cho tạo cho học sinh nhìn đầy đủ kiến thức mơn học, cần phải chuyển từ dạy mơn học riêng rẽ sang dạy mơn học tích hợp Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013, Hội nghị Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Việc dạy học tích hợp thật cần thiết Đối với việc dạy Sinh học cấp THCS việc tích hợp lại mang lại hiệu xây dựng chủ đề tích hợp Trong chương trình Sinh học 6, HS bắt đầu làm quen với giới sinh vật, trước hết thực vật Học sinh tìm hiếu cấu tạo thể xanh từ quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá) đến quan sinh sản (hoa, quả, hạt) chức chúng phù hợp với điều kiện sống Học sinh nhận biết thực vật phong phú, đa dạng qua nhóm khác nhau, chúng biến đổi phát triển từ dạng đơn giản đến đến dạng phức tạp hoa hàng ngày tiếp xúc Ngồi học sinh cịn biết mối quan hệ thực vật với môi trường sống vai trò chúng đời sống người Bên cạnh đó, tích hợp quan điểm giáo dục giúp nâng cao lực người học, đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề thực tiễn Xuất phát từ thực tế nói trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn cho học sinh dạy học tích hợp Sinh học Trung học sở” nhằm giúp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn bước nâng cao chất lượng dạy học Mục đích nghiên cứu Dạy học Sinh học theo quan điểm tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu  Hệ thống hóa sở lý luận xác lập sở thực tiễn vấn đề dạy học tích hợp dạy học Sinh học theo tiếp cận lực vận dụng kiến thức vào thực tiến đời sống  Đề xuất số chủ đề tích hợp liên mơn dạy học Sinh học  Thiết kế tổ chức dạy số nội dung chương trình Sinh học theo hướng tích hợp liên mơn  Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học đề tài - GV yêu cầu HS làm tập kiểm tra nhanh phút Khoanh tròn vào chữ in hoa đầu câu có đáp án đúng: Câu 1: Nguyên nhân không làm cho thực vật Việt Nam giảm sút số lượng: A Khai thác, chặt phá để mưu sinh B Trồng rừng bảo vệ rừng C Khai thác lồi có giá trị xuất làm tăng trưởng kinh tế D Cháy rừng Câu 2: Thực vật quý lồi thực vật: A Có giá trị sử dụng B Có số lượng C Bị người khai thác để mưu sinh D Có giá trị sử dụng có số lượng ngày khai thác mức Câu 3: Biện pháp không bảo vệ đa dạng thực vật: 88 A Trồng rừng, tuyên truyền bảo vệ rừng, xây dựng vườn Thực vật, vườn Quốc gia để bảo vệ loài Thực vật B Xuất loài Thực vật quý C Cấm khai thác, bn bán lồi q D Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống thực vật Đáp án: 1B, 2D, 3B * TRỊ CHƠI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT: Đốn chữ chìa khố gồm có chữ nằm từ khố có màu đỏ hàng ngang ứng với gợi ý - Luật chơi: Cả lớp tham gia, cá nhân chọn hàng ô chữ Hàng ngang (gồm chữ cái): Đây vườn Quốc gia nằm tỉnh Thừa Thiên Huế, tên có nghĩa ngựa trắng BẠCH MÃ Hàng ngang (gồm chữ cái): Đây tượng đất bị chuyển từ nơi đến nơi khác rừng bị tàn phá XĨI MỊN Hàng ngang (gồm chữ cái): nước Đông Nam Á có tính đa dạng cao thực vật VIỆT NAM Hàng ngang (gồm chữ cái): Bác hồ người phát động Tết vào dịp đầu xuân TRỒNG CÂY Hàng ngang (gồm chữ cái): NHóm sinh vật có khả tự tổng hợp chất hữu từ CO2, nước thải O2 THỰC VẬT Hàng ngang (gồm chữ cái): Khi rừng bị tàn phá, hậu xảy tượng lũ lụt mùa khơ HẠN HÁN Từ khóa: BẢO VỆ RỪNG Dặn dò - Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Đọc “Em có biết” SGK Sinh học trang 159 - Vẽ tranh chủ đề: “ Bảo vệ đa dạng thực vật” - Chuẩn bị nội dung chủ đề sau: Chủ đề: Đa dạng sinh học Chủ đề: Thân I MỤC TIÊU 89 Kiến thức: - Nêu vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi với chồi nách (chồi lá, chồi hoa) Phân biệt loại thân: thân đứng, thân bị, thân leo - Trình bày thân dài phân chia mô phân sinh ( Lóng số lồi) Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích mẫu, tranh - Rèn kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin tìm hiểu cấu tạo ngồi thân loại thân - Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng chia thông tin - Kĩ quản lí thời gian báo cáo - Qua thí nghiệm HS tự phát thân dài phần ngọn; Biết vận dụng bấm ngọn, tỉa cành để giải thích số tượng thực tế sản xuất Thái độ: - Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo thân có nhiều ứng dụng trồng trọt: nhân giống chiết cành, loại thân biến dạng (củ xu hào, khoai tây, xương rồng ), nghề làm vườn, trồng dược liệu, hoa cảnh II CHUẨN BỊ Giáo viên: - GV: Tranh phóng to hình 13.1; 13.2; 13.3 SGK trang 43, 44 - Ngọn bí đỏ, ngồng cải - Bảng phân loại thân Học sinh: - Mỗi nhóm chuẩn bị: - Sưu tầm cho sau số loại cành cây: râm bụt, hoa hồng, rau đay, bí đỏ III TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức kiểm diện: nắm sĩ số lớp, vệ sinh Kiểm tra cũ: Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo chức rễ củ rễ móc? 90 - Rễ củ: Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho hoa tạo - Rễ móc: Rễ phụ mọc từ thân cành mặt đất, móc, bám vào trụ bám Giúp leo lên Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo chức rễ thở giác mút? - Rễ mọc ngược lên mặt đất Lấy ôxi cung cấp cho phần rễ đất - Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân cành khác Lấy thức ăn từ chủ Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi 1) Cấu tạo ngồi của thân thân a Xác định phận thân, vị trí chồi ngọn, chồi nách - GV yêu cầu: - HS đặt mẫu bàn - Hoạt động cá nhân - Quan sát thân cành từ xuống trả lời câu hỏi SGK - HS: Đặt cây, cành lên bàn quan sát đối chiếu với hình - Thân gồm: thân 13.1 SGK trang 43 trả lời câu hỏi SGK chính, cành, - GV kiểm tra cách gọi HS trình chồi chồi bày trước lớp nách - HS mang cành quan sát lên trước lớp - Chồi đầu phận thân, HS khác bổ sung thân đầu cành - GV gợi ý HS đặt cành gần nhỏ để tìm đặc điểm - Chồi nách nách giống Chồi nách có hai loại: - HS tiếp tục trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được: chồi hoa chồi - Thân, cành có phận giống nhau: - Chồi nách phát triển có chồi, thành cành 91 - Câu hỏi thứ HS trả lời không đúng, GV gợi ý: vị trí chồi đâu phát triển thành phận - GV dùng tranh 13.1 nhắc lại phận thân, hay mẫu để HS ghi nhớ + Chồi ngọn: đầu thân, chồi nách, nách b Quan sát cấu tạo chồi hoa chồi - GV nhấn mạnh: chồi nách gồm loại: chồi lá, chồi hoa Chồi hoa, chồi nằm kẽ - HS nghiên cứu mục thông tin £ SGK trang 43 ghi nhớ kiến thức loại chồi chồi hoa - GV yêu cầu: HS hoạt động nhóm + HS quan sát thao tác mẫu GV kết hợp hình 13.2 SGK trang 43, ghi nhớ kiến thức cấu tạo chồi lá, chồi hoa - GV cho HS quan sát chồi (bí ngơ) chồi hoa (hoa hồng), GV tách vảy nhỏ cho HS quan sát - GV hỏi: Những vảy nhỏ tách phận chồi hoa chồi lá? + HS xác định vảy nhỏ mà GV tách mầm + HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi SGK + Yêu cầu nêu được: + Giống nhau: có mầm bao bọc 92 mang hoa hoa + Khác nhau: Mô phân sinh mầm hoa - GV treo tranh hình 13.2 SGK trang 43 2) Phân biệt loại - GV cho HS nhắc lại phận thân: thân - Có loại thân: thân đứng, thân Hoạt động 2: phân biệt loại thân leo, thân bò - GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân - Thân đứng gồm có - GV treo tranh hình 13.3 SGK trang 44, yêu cầu HS ba dạng: đặt mẫu tranh lên bàn, quan + Thân gỗ: cứng, cao sát chia nhóm có cành - GV gợi ý số vấn đề phân chia: + Thân cột: cứng cao, + Vị trí thân mặt đất khơng cành + Độ cứng mền thân + Thân cỏ: mềm, yếu, + Sự phân cành thấp + Thân tự đứng hay phải leo, bám - Thân leo: leo - HS quan sát tranh, mẫu đối chiếu với nhiều cách tranh GV để chia nhóm kết hợp thân quấn, tua với gợi ý GV đọc thơng - Thân bị: mềm yếu, tin £ SGK trang 44 để hồn thành bảng bị lan sát mặt đất trang 45 SGK - GV gọi HS lên điền tiếp vào bảng phụ chuẩn bị sẵn - HS lên điền vào bảng phụ Các HS lại nhận xét, bổ sung - HS trả lời - GV chữa bảng phụ để HS theo dõi sửa lỗi bảng 93 - Có loại thân? cho VD? * GDHN: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo thân có nhiều ứng dụng trồng trọt: nhân giống chiết cành, loại thân biến dạng (củ xu hào, khoai tây xương rồng ), nghề làm vườn, trồng dược liệu, hoa cảnh Hoạt động 3: Tìm hiểu dài thân * MT: Biết cấu tạo thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách - Phân biệt hai loại chồi nách :chồi lá, chồi hoa GV yêu cầu hs đặt có cành lên bàn quan sát , đối chiếu h13.1/sgk (chú ý quan sát từ xuống ) ? Thân mang phầân ? HS: Thân chính, thân có thân phụ cành, dọc thân, cành có lá, kẽ có chồi nách - HS quan sát cành thảo luận ? Tìm điểm giống thân cành? HS: Đều có phận giống chồi , ? Vị trí chồi thân cành ? HS: Chồi đầu cành, chồi nách nách ? Chồi phát triển thành phận ? (thân) ? Cành khác thân ? 94 HS: Cành chồi nách phát triển thành, thân chồi phát triển thành, thân thường mọc đứng, cành mọc xiên - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung GV chốt kiến thức phần GV cho hs biết chồi nách gồm loại : chồi chồi hoa Chồi chồi hoa nằm nách GV treo tranh h13.2 yêu cầu hs mang có cành hoa đối chiếu h13.2 thảo luận nhóm cấu tạo chồi hoa, chồi ? Tìm điểm giống khác cấu tạo chồi hoa chồi ? HS: Giống : có mầm bao bọc 3.Cấu tạo ngồi Khác : chồi mơ phân sinh phát triển thành cành thân mang lá, chồi hoa mầm hoa phát triển thành a Xác định cành mang hoa hoa phận thân , - Đại diện nhóm báo cáo tranh vị trí chồi , chồi GV củng cố HĐ1 nách * Hoạt động 3: Tìm hiểu loại thân (10 p) - Thân mang cành * MT: Nhận biết, phân biệt loại thân :thân đứng, thân leo, thân bò - Thân gồm : thân GV treo tranh h13.3 loại thân yêu cầu hs đặt vật chính, cành, mẫu lên bàn quan sát đối chiếu với tranh phân chia chồi ngọn, chồi nách thành Chồi ngọn: nhóm thân cành GV gợi ý: Vị trí thân mặt đất Chồi nách : dọc l - Độ cứng, mềm thân thân cành 95 l - Sự phân cành b Cấu tạo chồi hoa ? Thân tự đứng hay phải leo bám, leo leo chồi cách ? Thân quấn hay tua quấn ? - Chồi nách có loại HS phân loại vật mẫu mang đến lớp : chồi GV gọi hs lên bảng điền tiếp vào bảng tên chồi hoa quan sát + Chồi lá: p/t thành HS khác hoàn thành làm cành mang GV: Có loại thân ? Cho vd + Chồi hoa: p/t thành *** GDHS : biết bảo vệ chăm sóc xanh , giữ vệ hoa sinh lớp học ***GDHN: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo thân Các loại thân giúp ích cho sinh thái rừng, nghề kiểm lâm * Có loại thân : * Hoạt động 4: Giải thích tượng thực tế - Thân đứng : Thân HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi dựa phần gỗ, thân cột, giải thích GV mục I thân cỏ + Vì trồng đậu, bông, cà phê trước hoa VD: Xoài, cau, lúa tạo người ta thường cắt ngọn? - Thân leo : Leo + Trồng lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay) thân quấn, người ta thường tỉa cành xấu, cành sâu mà không bấm tua ngọn? VD: Mồng tơi, bầu + Những loại người ta thường bấm ngọn, - Thân bò: mềm yếu, loại người ta thường tỉa cành? bị sát đất *** GDHS: có ý thức bảo vệ TV VD: Rau má ***GDHN: Người ta biết bấm tỉa cành để phục vụ nhu cầu sống, tăng xuất thu hoạch Câu hỏi, tập củng cố: - Câu 1: Trình bày cấu tạo ngồi thân? Đáp án câu 1: 96 - Thân gồm: thân chính, cành, chồi chồi nách - Chồi đầu thân đầu cành - Chồi nách nách Chồi nách có hai loại: chồi hoa chồi - Chồi nách phát triển thành cành mang hoa hoa Câu 2: Phân biệt loại thân? Đáp án câu 2: - Thân đứng gồm có ba dạng: Thân gỗ: cứng, cao có cành Thân cột: cứng cao, không cành Thân cỏ: mềm, yếu, thấp - Thân leo: leo nhiều cách thân quấn, tua - Thân bò: mềm yếu, bò lan sát mặt đất Câu 3: Bấm tải cành có lợi ích gì? Những loại bấm ngọn, loại tỉa cành Cho ví dụ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với học tiết học này: Học nội dung và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Đối vớ học tiết học tiếp theo: Đọc trước làm thí nghiệm nhà trước học tuần, ghi lại kết 14 97 Phụ lục KIỂM TRA TIẾT SINH – ĐỀ Họ tên: Lớp: Khoanh tròn vào đáp án câu sau: Câu Trong trình quang hợp, nhả loại khí ? A Khí hiđrơ B Khí nitơ C Khí ơxi D Khí cacbơnic Câu Trong thể thực vật, phận chuyên hoá với chức chế tạo tinh bột ? A Hoa B Rễ C Lá D Thân Câu Thành phần khơng tham gia trực tiếp vào q trình quang hợp thực vật ? A Không bào B Lục lạp C Nước D Khí cacbơnic Câu Điều kiện cần để quang hợp có đầy đủ nguyên liệu ? A Nhiệt độ thấp B Có ánh sáng C Độ ẩm thấp D Nền nhiệt cao Câu Thân non (có màu xanh lục) có quang hợp khơng ? Vì sao? A Khơng Vì thân non làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng B Có Vì thân non chứa chất diệp lục C Có Vì thân non cung cấp đầy đủ nước muối khống D Khơng Vì q trình quang hợp diễn Câu Chất nguyên liệu trình quang hợp thực vật ? A Khí cacbơnic B Khí ôxi C Tinh bột D Vitamin Câu Cho cành rong chó vào bình chứa nước Đổ đầy nước vào ống nghiệm sau úp ngược ống nghiệm vào cành rong chó cho khơng có bọt khí lọt vào Để bình nước chỗ có nắng sau thời gian, người ta quan sát thấy tượng ? A Chất kết tủa màu trắng dần xuất đáy ống nghiệm B Nước bình chuyển dần sang màu hồng nhạt C Nước ống nghiệm chuyển màu xanh thẫm D Bọt khí lên khí dần chiếm chỗ nước ống nghiệm Câu Tại nuôi cá cảnh bể kính, người ta lại thả thêm rong rêu ? A Tất phương án đưa B Vì trình quang hợp rong rêu thải khí ơxi, giúp hoạt động hơ hấp cá diễn dễ dàng 98 C Vì rong rêu có tác dụng ức chế phát triển vi sinh vật gây hại cho cá D Vì rong rêu thức ăn chủ yếu cá cảnh Câu Để quang hợp xanh diễn thuận lợi, cần lưu ý điều ? A Tất phương án đưa B Trồng nơi có đủ ánh sáng C Tưới tiêu hợp lý D Bón phân cho (bón lót, bón thúc) Câu 10 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau : Từ tinh bột …, chế tạo nhiều loại hữu khác cần thiết cho A muối khoáng B nước C ôxi D vitamin KIỂM TRA TIẾT SINH – ĐỀ Họ tên: Lớp: Khoanh tròn vào đáp án câu sau: Câu Cây ưa sáng ? A Diếp cá B Chua me C Bạch đàn D Lá lốt Câu Cây thường sống bóng khác ? A Lúa B Lê gai C Phi lao D Rau má Câu Trong thể thực vật, thành phần chiếm tỉ lệ lớn khối lượng? A Nước B Muối khoáng C Tinh D Vitamin Câu Nhiệt độ thích hợp cho trình quang hợp xanh bao nhiêu? A 10-15oC B 20-30oC C 30-40oC D 25-40oC Câu Tại sản xuất nông nghiệp, muốn cho suất cao khơng nên trồng với mật độ dày ? A Vì trồng dày làm cản trở khả hút nước muối khống B Vì trồng dày khiến cho sinh trưởng, phát triển phải san sẻ nguồn ánh sáng, nước chất dinh dưỡng cho mọc lân cận C Vì trồng dày, gần có tượng liền rễ bị bệnh dễ phát tán tác nhân gây bệnh cho xung quanh D Tất phương án đưa Câu Loại thực phẩm tạo nhờ hoạt động quang hợp xanh ? 99 Xúc xích Cà rốt Ngơ Khoai tây Hạt sen Nấm hương A 2, 3, 4, C 2, 3, 4, 5, B 1, 2, 3, 4, D 1, 2, 3, 4, 5, Câu Quang hợp xanh có ý nghĩa đời sống người động vật ? A Cung cấp ôxi cho hoạt động hơ hấp sinh vật, điều hồ khí hậu thơng qua việc cân hàm lượng khí ơxi khí cacbơnic khí B Cung cấp nguồn thức ăn dồi cho người động vật: lá, củ, hạt,… C Cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp: sắn, cà phê,… D Tất phương án đưa Câu Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau : Hằng năm, giới Thực vật Trái Đất chế tạo khoảng … tỉ chất hữu A 550 B 750 C 150 D 450 Câu Trong yếu tố đây, có yếu tố ảnh hưởng đến trình quang hợp xanh ? Ánh sáng Nước Nhiệt độ Hàm lượng khí cacbơnic A B C D Câu 10 Nhóm gồm ưa bóng ? A Ngơ, dứa, cải thảo, thìa B Rau bợ, chua me, khoai tây, đậu xanh C Xà cừ, xương rồng, long, rau má D Trầu khơng, hồng tinh, diếp cá, lốt 100 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DẠY THỰC NGHIỆM ... gồm: Năng lực, lực vận dụng kiến thức, đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh THCS Tổng quan sở lí luận dạy học tích hợp thực trình dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh. .. Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương Phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn cho học sinh dạy học tích hợp Sinh học - Trung học sở Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ... Xuất phát từ thực tế nói trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: ? ?Phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn cho học sinh dạy học tích hợp Sinh học Trung học sở? ?? nhằm giúp phát triển lực vận

Ngày đăng: 04/06/2021, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan