1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo dục pháp luật cho phạm nhân từ thực tiễn trại giam hoàng tiến, bộ công an

115 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 778,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH ĐÌNH VIT GIáO DụC PHáP LUậT CHO PHạM NHÂN, Từ THựC TIễN TRạI GIAM HOàNG TIếN, Bộ CÔNG AN LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH ĐÌNH VIỆT GI¸O DụC PHáP LUậT CHO PHạM NHÂN, Từ THựC TIễN TRạI GIAM HOàNG TIếN, Bộ CÔNG AN Chuyờn ngnh: Lut Hin pháp Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trịnh Đình Việt LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ mơn Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội trang bị cho em kiến thức quý báu để hoàn thành chương trình học thạc sĩ luận văn Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy: PGS.TS Vũ Công Giao dẫn tận tình, chu đáo giúp em hồn thành luận văn cách tốt Em xin chân thành cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện đồng nghiệp, Ban lãnh đạo Trại giam Hoàng Tiến Trân trọng Hải Dương, ngày 21 tháng năm 2020 Học viên Trịnh Đình Việt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO PHẠM NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, đặc trưng, vai trò giáo dục pháp luật cho phạm nhân 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật, giáo dục pháp luật cho phạm nhân 1.1.2 Đặc trưng giáo dục pháp luật cho phạm nhân 10 1.1.3 Vai trò giáo dục pháp luật cho phạm nhân 13 1.2 Hoạt động giáo dục pháp luật cho phạm nhân .16 1.2.1 Mục tiêu yêu cầu giáo dục pháp luật cho phạm nhân 16 1.2.2 Chủ thể, đối tượng giáo dục pháp luật cho phạm nhân 18 1.2.3 Nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục pháp luật cho phạm nhân 22 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục pháp luật cho phạm nhân .28 Tiểu kết Chương .31 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO PHẠM NHÂN Ở TRẠI GIAM HỒNG TIẾN, BỘ CƠNG AN 32 2.1 Đặc điểm tình hình có liên quan đến công tác giáo dục pháp luật cho phạm nhân Trại giam Hoàng Tiến .32 2.1.1 Tình hình, đặc điểm chung Trại giam Hồng Tiến .32 2.1.2 Đội ngũ cán Trại giam Hoàng Tiến 34 2.1.3 Tình hình, đặc điểm phạm nhân Trại giam Hồng Tiến 36 2.2 Tổ chức thực giáo dục pháp luật cho phạm nhân chấp hành án Trại giam Hoàng Tiến 40 2.2.1 Nội dung giáo dục pháp luật cho phạm nhân 40 2.2.2 Hình thức tổ chức giáo dục pháp luật cho phạm nhân 47 2.3 Nguyên nhân kết hạn chế giáo dục pháp luật cho phạm nhân Trại giam Hoàng Tiến .68 2.3.1 Nguyên nhân kết .68 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 72 Tiểu kết Chương .76 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO PHẠM NHÂN, TỪ THỰC TIỄN TRẠI GIAM HỒNG TIẾN, BỘ CƠNG AN 77 3.1 Quan điểm tăng cường giáo dục pháp luật cho phạm nhân, từ thực tiễn Trại giam Hoàng Tiến, Bộ Công an 77 3.1.1 Tăng cường giáo dục pháp luật cho phạm nhân cần quán triệt quan điểm, đường lối Đảng giáo dục pháp luật .77 3.1.2 Tăng cường giáo dục pháp luật cho phạm nhân cần thực nghiêm túc Chỉ thị, Quyết định Thủ tướng Chính phủ luật chuyên ngành có liên quan 79 3.1.3 Tăng cường giáo dục pháp luật cho phạm nhân cần tuân thủ nguyên tắc phối kết hợp chặt chẽ trại giam, quan hữu quan, gia đình phạm nhân thân phạm nhân .81 3.1.4 Tăng cường giáo dục pháp luật cho phạm nhân cần lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức giáo dục pháp luật phù hợp với đặc điểm tình hình phạm nhân 82 3.1.5 Tăng cường giáo dục pháp luật cho phạm nhân cần kết hợp chặt chẽ giáo dục pháp luật với giáo dục công dân, dạy văn hóa dạy nghề cho phạm nhân 83 3.2 Giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho phạm nhân, từ thực tiễn Trại giam Hồng Tiến, Cục C10, Bộ Cơng an 85 3.2.1 Nhóm giải pháp bảo đảm sách, pháp luật 85 3.2.2 Nhóm giải pháp bảo đảm từ phía trại giam với tư cách chủ thể giáo dục pháp luật cho phạm nhân 90 Tiểu kết Chương .95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC: CBCS: CBGDPL: ĐTXHH: GDPL: NQTG: QPPL: TTATXH: THAHS: THAPT: XHCN: Cán công chức Cán chiến sỹ Cán giáo dục pháp luật Điều tra xã hội học Giáo dục pháp luật Nội quy Trại giam Quy phạm pháp luật Trật tự an tồn xã hội Thi hành án hình Thi hành án phạt tù Xã hội chủ nghĩa khảo sát, kiểm tra, đánh giá công tác GDPL cho phạm nhân phải ghi thành biên bản; phải thể rõ kết đạt được, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân hướng khắc phục, học kinh nghiệm rút ra, kiến nghị [51] Thứ tư, tổ chức hội nghị/hội thảo nhằm tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm mặt chưa công tác GDPL cho phạm nhân; sở đó, đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm ngày hoàn thiện chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức, thời lượng GDPL cho phạm nhân trại giam theo phương châm: tất mục tiêu giáo dục phạm nhân trở thành người lương thiện, có ích cho xã hội [51] 3.2.1.3 Bảo đảm điều kiện vật chất cần thiết cho giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam Chất lượng, hiệu GDPL cho phạm nhân trại giam tách rời việc đáp ứng bảo đảm điều kiện cần thiết sở vật chất, nguồn nhân lực Chính vậy, Nhà nước, Bộ Công an cần quan tâm nữa, dành đầu tư kinh phí thỏa đáng cho công tác GDPL cho phạm nhân trại giam Bộ Cơng an cần xây dựng chế bố trí ngân sách dành riêng cho công tác GDPL cho phạm nhân; tăng cường việc huy động kinh phí từ đề án, chương trình nguồn kinh phí khác phạm vi quyền hạn Bộ [51] Nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác GDPL cho phạm nhân cần thiết để phục vụ việc sau [51]: - Củng cố, nâng cấp, xây dựng sở vật chất phục vụ hoạt động GDPL cho phạm nhân, như: hội trường, phòng học rộng rãi, thống mát, có bảng, phấn, bàn ghế đầy đủ, phòng học nhỏ phục vụ hoạt động thảo luận, viết thu hoạch; mua sắm sách vở, giấy bút, học liệu phục vụ việc học tập phạm nhân; trang bị thiết bị truyền thông đa phương tiện đại 89 phục vụ hoạt động giảng dạy pháp luật, gồm loa, đài, âm ly, máy vi tính, máy chiếu, máy ghi âm, nối mạng Internet để trình giảng cho phạm nhân, CBGDPL sử dụng phương tiện nhằm lồng ghép, dẫn chiếu hình ảnh, âm làm ví dụ minh họa thực tiễn, giúp giảng trở nên sinh động, hấp dẫn - Mua bổ sung loại sách, báo, tạp chí, tài liệu pháp luật phục vụ việc xây dựng nâng cấp thư viện, tủ sách pháp luật dành cho cán bộ, chiến sĩ thư viện, tủ sách pháp luật dành cho phạm nhân trại giam; tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ CBGDPL, cán quản giáo tự nghiên cứu, tìm hiểu, cập nhật thông tin, kiến thức pháp luật mới; giúp phạm nhân có điều kiện tự học tập, nghiên cứu thêm lên lớp - Chi trả chế độ bồi dưỡng, thù lao thỏa đáng để mời nhà giáo, nhà khoa học, chuyên gia pháp luật giỏi tham gia biên soạn sách, giáo trình, tài liệu GDPL cho phạm nhân; mời họ trực tiếp lên lớp tập huấn chuyên đề pháp luật, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ CBGDPL cho phạm nhân - Chi trả chế độ thù lao cho cán trực tiếp làm nhiệm vụ GDPL cho phạm nhân trại giam, trước mắt chế độ bồi dưỡng cho CBGDPL trực tiếp lên lớp giảng dạy pháp luật cho phạm nhân theo quy định Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGDĐT 3.2.2 Nhóm giải pháp bảo đảm từ phía trại giam với tư cách chủ thể giáo dục pháp luật cho phạm nhân Từ thực tiễn Trại giam Hồng Tiến, thấy rằng, để tăng cường giáo dục pháp luật cho phạm nhân, biện pháp từ phía quan nhà nước cấp trên, cần có giải pháp từ phía trại giam, cụ thể sau: 3.2.2.1 Phát huy vai trò lãnh đạo, đạo Đảng ủy, Ban Giám thị, cán huy công tác giáo dục pháp luật cho phạm nhân Trại giam quan trực tiếp tổ chức quản lý giam giữ, giáo dục cải 90 tạo phạm nhân Sự lãnh đạo, đạo thực từ phía Đảng ủy, Ban Giám thị, cán huy công tác GDPL cho phạm nhân trại giam có vai trị đặc biệt quan trọng để khai thông, thúc đẩy hoạt động GDPL cho phạm nhân theo hướng chất lượng, hiệu thiết thực Chính vậy, cần phát huy vai trò lãnh đạo, đạo thực Đảng ủy, Ban Giám thị, cán huy công tác GDPL cho phạm nhân trại giam [51]: Đảng ủy trại giam cần dành quan tâm, lãnh đạo sát công tác GDPL cho phạm nhân, coi nhiệm vụ trị quan trọng Đảng ủy chi trực thuộc trại giam Về nguyên tắc, Đảng lãnh đạo chủ trương, đường lối, thông qua thị, nghị quyết, vậy, ngồi việc qn triệt sâu sắc tới toàn thể cán bộ, chiến sĩ, đảng viên trại giam chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, văn pháp quy hướng dẫn Bộ Công an, Cục C10 công tác GDPL cho phạm nhân, Đảng ủy trại giam cần xây dựng, ban hành Nghị riêng tăng cường lãnh đạo công tác GDPL cho phạm nhân trại giam Trong Nghị phải xác định rõ phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ GDPL cho phạm nhân; yêu cầu triển khai thực nội dung GDPL, cải tiến, đổi phương pháp, hình thức GDPL cho phạm nhân; đánh giá thực trạng mặt làm chưa làm được, đề phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm tổ chức thực năm tới phù hợp với điều kiện trại giam [51] Trên sở Nghị Đảng ủy trại giam, Ban Giám thị Trại giam phải chủ động đạo Đội Giáo dục - Hồ sơ phối hợp với đội nghiệp vụ (quản giáo, trinh sát, hậu cần ) xây dựng kế hoạch, thống nội dung chương trình GDPL cho phạm nhân; vào số lượng phạm nhân thuộc ba nhóm đối tượng (mới đến trại giam chấp hành án phạt tù; chấp hành án phạt tù; chấp hành xong án phạt tù) để bố trí hội trường, phịng học, tổ chức 91 lớp học, phân công CBGDPL lên lớp; chuẩn bị phương tiện dạy học, sách vở, giấy bút, học liệu cho phạm nhân Ban Giám thị trại giam cịn có trách nhiệm đơn đốc, nhắc nhở, kiểm tra việc thực kế hoạch, chương trình GDPL cho phạm nhân; kịp thời biểu dương, khen thưởng CBGDPL hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, phê bình, có biện pháp xử lý kỷ luật CBGDPL cịn mắc phải sai sót, khuyết điểm, khơng hồn thành nhiệm vụ [51] 3.2.2.2 Nâng cao trình độ kiến thức pháp luật, kỹ nghiệp vụ sư phạm đội ngũ cán làm công tác giáo dục pháp luật cho phạm nhân Chất lượng, hiệu công tác GDPL cho phạm nhân trại giam phụ thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ cán trực tiếp làm công tác GDPL cho phạm nhân, mà cụ thể lực, phẩm chất, tiêu chuẩn nghiệp vụ cần thiết phải có đội ngũ Năng lực, phẩm chất chủ yếu thể trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật kỹ nghiệp vụ sư phạm đội ngũ CBGDPL cho phạm nhân trại giam Nếu đội ngũ CBGDPL cho phạm nhân có trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật cao, tinh thơng kỹ sư phạm chất lượng, hiệu GDPL cho phạm nhân nâng cao; ngược lại, trình độ kiến thức pháp luật đội ngũ thấp, thiếu kỹ nghiệp vụ sư phạm hiệu GDPL cho phạm nhân thấp Chính vậy, để bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu GDPL cho phạm nhân trại giam Việt Nam thiết phải nâng cao trình độ kiến thức pháp luật, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ CBGDPL cho phạm nhân [51] Để đạt mục tiêu trên, trại giam cần tự tổ chức phối hợp với tổ chức khoá/lớp đào tạo, tập huấn chuyên đề pháp luật bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ CBGDPL cho phạm nhân Cần phối hợp mời giảng viên từ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trường Đại học luật tham gia giảng dạy Ngoài ra, cần trang bị thêm cho 92 đội ngũ CBGDPL cho phạm nhân kiến thức, hiểu biết cần thiết số lĩnh vực khoa học xã hội có tính chất bổ trợ cho chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ này, giáo dục học, tâm lý học tội phạm, xã hội học pháp luật, xã hội học tội phạm.v.v [51] 3.2.2.3 Đổi phương pháp, đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật cho phạm nhân Nội dung, phương pháp hình thức GDPL thành tố hoạt động GDPL cho phạm nhân trại giam; vậy, việc cải tiến, đổi phương pháp đa dạng hóa hình thức GDPL cho phạm nhân giải pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Do tính chất đặc thù mơi trường đối tượng giáo dục, phương pháp GDPL cho phạm nhân cần đổi theo hướng [51]: Một là, khắc phục tình trạng giảng dạy pháp luật cho phạm nhân theo phương pháp độc thoại, truyền đạt lý thuyết đơn phương pháp thường mang tính thụ động chiều, dễ gây tâm lý căng cứng, gò bó cho phạm nhân, khiến họ khó tiếp thu giảng Tăng cường liên hệ, vận dụng thực tiễn đời sống pháp luật ngồi xã hội, trại giam vào nội dung giảng, tạo sinh động, hấp dẫn, kích hoạt tư đối tượng phạm nhân; giúp ghi nhớ, khắc sâu kiến thức pháp luật vào trí nhớ họ [51] Hai là, sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp GDPL giảng phù hợp với nội dung pháp luật cụ thể Trong trình GDPL cho phạm nhân, CBGDPL không nên sử dụng phương pháp nhất, mà phải kết hợp chặt chẽ nhiều phương pháp với để giải nội dung pháp luật cần truyền đạt Đối với nội dung pháp luật lại phải lựa chọn sử dụng phương pháp chủ đạo kết hợp với phương pháp khác có vai trò hỗ trợ cho phương pháp chủ đạo Vấn đề phải xác định sử dụng đắn, hợp lý phương pháp GDPL cơng tác GDPL cho phạm nhân đạt hiệu cao [51] 93 Ba là, tăng cường sử dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác GDPL cho phạm nhân Để hỗ trợ tích cực cho việc cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy, CBGDPL cần đầu tư thời gian, công sức soạn giáo án điện tử PowerPoint; có cài đặt linh hoạt âm thanh, hình ảnh, đoạn videoclip phù hợp với nội dung giảng pháp luật để trình chiếu giảng, tạo sinh động, hấp dẫn học có sức thu hút phạm nhân [51] Bốn là, cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập pháp luật phạm nhân trại giam Lâu nay, công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập pháp luật phạm nhân hình thức, chưa kích thích hăng hái, nỗ lực học tập phạm nhân Trong thời gian tới trại giam cần cải tiến công tác theo hướng kết hợp thực hình thức viết thu hoạch kết học tập pháp luật với làm kiểm tra lớp, đề mở (cho phép sử dụng tài liệu)…[51] Hình thức GDPL cho phạm nhân trại giam cần đổi Ngồi hình thức sử dụng phổ biến có tính bắt buộc lâu học tập trung hội trường nhà học tập, để nâng cao chất lượng, hiệu quả, trại giam cần đa dạng hóa hình thức GDPL khác phù hợp với điều kiện đơn vị, ví dụ củng cố, nâng cấp thư viện, tủ sách pháp luật dành cho phạm nhân, niêm yết thông tin pháp luật bảng tin trại/phân trại, buồng giam phạm nhân, GDPL thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua hệ thống loa truyền lắp đặt đồng trại giam; thi tìm hiểu pháp luật; lồng ghép nội dung GDPL vào chương trình học văn hóa, học nghề, hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể thao, sinh hoạt tổ, đội phạm nhân; sân khấu hóa nội dung GDPL thông qua việc dàn dựng tiểu phẩm sân khấu, kịch nói [51] 94 Tiểu kết Chương Từ thực tiễn Trại giam Hồng Tiến, thấy, để bảo đảm GDPL cho phạm nhân trại giam Việt Nam năm tới cần tập trung thực tốt nhóm giải pháp sau đây: Nhóm giải pháp bảo đảm từ phía quan nhà nước cấp trên, gồm giải pháp cụ thể sau: Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp quy hướng dẫn tổ chức thực công tác GDPL cho phạm nhân; Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, giám sát, kiểm tra công tác GDPL cho phạm nhân trại giam; Bảo đảm điều kiện cần thiết sở vật chất, nguồn nhân lực phục vụ công tác GDPL cho phạm nhân trại giam Nhóm giải pháp bảo đảm từ phía trại giam, tập trung vào nội dung: Phát huy vai trò lãnh đạo, đạo thực Đảng ủy, Ban Giám thị, cán huy công tác GDPL cho phạm nhân; Nâng cao trình độ kiến thức pháp luật, kỹ nghiệp vụ sư phạm CBGDPL; Thực nghiêm túc nội dung, đổi phương pháp, đa dạng hóa hình thức GDPL cho phạm nhân 95 KẾT LUẬN Hoạt động GDPL cho phạm nhân có vai trò quan trọng việc thi hành án phạt tù Nó giúp phạm nhân có nhận thức ý thức chấp hành pháp luật trại giam họ trở với xã hội, góp phần tích cực vào cơng tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm Hoạt động GDPL cho phạm nhân vừa mang tính khoa học giáo dục người, vừa mang tính thực tiễn việc vận dụng nội dung, hình thức, phương pháp khoa học giáo dục lại nhằm thay đổi tận gốc nhận thức sai lệch, thói quen hành vi khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội phạm nhân, nhằm giúp họ có ý thức tơn trọng nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật giúp họ tái hòa nhập với cộng đồng xã hội không tái phạm [51] Trại giam Hồng Tiến có số lượng phạm nhân đơng, phức tạp thành phần, tính chất mức độ phạm tội Đặc biệt, ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường, phận lớn phạm nhân bị suy thoái nặng nề đạo đức lối sống, bất chấp coi thường pháp luật, thực nhiều hành vi vi phạm NQTG chí phạm tội thời giam chấp hành hình phạt tù Điều đặt cho cơng tác giáo dục phạm nhân nói chung hoạt động GDPL cho phạm nhân Trại giam Hoàng Tiến nói riêng cần phải thực theo cách thức phương pháp vừa phổ biến, vừa đặc thù Cơng tác giáo dục phạm nhân nói chung hoạt động GDPL cho phạm nhân Trại giam Hoàng Tiến thời gian qua gặp nhiều khó khăn nguyên nhân khách quan, chủ quan môi trường giáo dục, đối tượng giáo dục, chủ thể giáo dục, điều kiện sở vật chất, phương tiện giáo dục Mặc dù vậy, kết hoạt động GDPL cho phạm nhân Trại giam Hoàng Tiến thời gian qua đáng khích lệ Việc đạt kết nhiều nguyên nhân, chủ yếu tâm huyết, trách nhiệm đội ngũ cán giáo dục, đạo kịp thời quan cấp Đảng uỷ, Ban Giám thị Trại giam Hoàng Tiến 96 Những hạn chế vấn đề Trại giam Hoàng Tiến nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan Để khắc phục hạn chế đó, địi hỏi phải tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ, bật là: - Đẩy mạnh công tác xây dựng đội ngũ cán GDPL đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, có ý thức nghề nghiệp, đáp ứng u cầu cơng tác giáo dục phạm nhân tình hình - Hoàn thiện văn pháp luật quy định công tác GDPL cho phạm nhân trại giam - Đổi nội dung, đa dạng hình thức, vận dụng linh hoạt phương pháp phương thức GDPL cho phạm nhân, kết hợp GDPL với hoạt động giáo dục công dân, giáo dục đạo đức, lao động kỹ sống để phạm nhân tích lũy kiến thức tổng hợp - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác quản lý GDPL cho phạm nhân tình hình - Thực tốt sách phạm nhân tăng cường mối quan hệ phối hợp trại giam với quan Tòa án, Viện Kiểm sát, tổ chức xã hội, thân nhân phạm nhân phận nghiệp vụ trại giam công tác GDPL cho phạm nhân 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) (2003), Chỉ thị số 32/CT/TW ngày 09/12/2003 Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) (2011), Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Về kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016, Hà Nội Lê Văn Bền (1997), Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Mai Ngọc Bích (2013), Vai trị tổ chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh việc giáo dục ý thức pháp luật cho niên đô thị, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Công an - Cục V26 (2007), Hội nghị cán lãnh đạo quản lý trại giam khu vực Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 27 (APCCA 27), Hà Nội Bộ Công an - Cục V26 (2007), Tài liệu tổ chức cho phạm nhân học tập, Hà Nội Bộ Công an (2009), Quyết định số 4051/QĐ-BCA ngày 11/12/2009 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp, Hà Nội Bộ Công an (2010), Quyết định số 35/QĐ-BCA ngày 5/012010 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Cục Giáo dục cải tạo hòa nhập cộng đồng, Hà Nội 98 Bộ Công an (2011), Thông tư số 40/2011/TT-BCA ngày 27/6/2011 Quy định tiêu chuẩn thi đua chấp hành án phạt tù xếp loại chấp hành án phạt tù, Hà Nội 10 Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tư pháp - Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGDĐT ngày 06/02/2012 Hướng dẫn việc tổ chức dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục công dân, phổ biến thông tin thời sự, sách thực chế độ sinh hoạt, giải trí cho phạm nhân, Hà Nội 11 Bộ Công an (2013), Công văn số 148/C81-C86 ngày 30/01/2013 Hướng dẫn việc dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục công dân cho phạm nhân, Hà Nội 12 Bộ Công an (2013), Thông tư số 39/2013/TT-BCA ngày 25/9/2013 Bộ trưởng Bộ Công an Quy định giáo dục tư vấn cho phạm nhân chấp hành án phạt tù, Hà Nội 13 Chính phủ (2008), Nghị định số 113/2008/NĐ-CP ngày 28/10/2008 Về việc ban hành Quy chế trại giam, Hà Nội 14 Chính phủ (2009), Nghị định số 77/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công an, Hà Nội 15 Hồ Quốc Dũng (1997), Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nước ta - thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Trần Ngọc Dũng (2010), “Hoàn thiện hệ thống giáo dục pháp luật Việt Nam nhằm thi hành Hiến chương ASEAN”, Tạp chí Luật học, 1(116) 17 Đại Hội đồng Liên Hợp quốc (1999), Phụ lục Nghị số 45/111 ngày 1412/1999 Về nguyên tác cho việc đối xử với tù nhân, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 99 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 53, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng ủy Tổng cục VIII (2012), Nghị số 02/NQ-ĐU ngày 26/3/2012 Đảng ủy Tổng cục VIII Về tăng cường lãnh đạo công tác giáo dục phạm nhân, trại viên, học sinh giai đoạn 2012 - 2016, Hà Nội 27 Đảng ủy Tổng cục VIII (2013), Thông báo kết luận số 302/KLĐU(C86UBKT) Đảng ủy Tổng cục VIII kiểm tra việc quán triệt, thực Nghị số 02/NQ-ĐU ngày 26/3/2012 Đảng ủy Tổng cục VIII tăng cường lãnh đạo công tác giáo dục phạm nhân, trại viên, học sinh giai đoạn 2012 - 2016 Đảng sở Trại giam Kênh 7, Hà Nội 28 Trần Ngọc Đường (1990), Giáo dục pháp luật cho người lao động điều kiện đổi Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp 100 luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (1997), Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Nguyễn Đình Lộc (1987), Ý thức pháp luật giáo dục ý thức pháp luật Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Luật học 32 Dương Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp (bằng thực tiễn tòa án luật sư), Luận án Phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Ngọ Văn Nhân (2012), “Giáo dục pháp luật hay giáo dục ý thức pháp luật?”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 12(295) 34 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 35 Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Trần Thị Sáu (2012), Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 38 Hồ Sỹ Sơn (2009), “Hình phạt tù vấn đề tái hòa nhập cộng đồng Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy”, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 39 Lê Tiến Thịnh (2014), Giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử hình Tịa án - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hố, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01/1998 Về việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 101 giai đoạn nay, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007, Hà Nội 42 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội 43 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 9/4/2012 Ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016, Hà Nội 44 Nguyễn Thu Thủy (2006), “Chất lượng giáo dục pháp luật tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Luật học, 5(72) 45 Hồ Việt Tiệp (2000), “Xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật tình hình mới”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (9) 46 Nguyễn Thị Tĩnh (2013), “Giáo dục pháp luật hoạt động thu thập chứng tịa án”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (4) 47 Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp (Bộ Cơng an), Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (Bộ Giáo dục Đào tạo) (2008), Tài liệu “Giáo dục công dân” dành cho phạm nhân Các trại giam, 03 tập, Hà Nội 48 Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp (2014), Chương trình khung giáo dục cải tạo phạm nhân, Hà Nội 49 Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp (2014), Quyết định số 2536/QĐ-C81-C86 ngày 26/9/2014 Quy định văn hóa ứng xử cán bộ, chiến sĩ với phạm nhân thân nhân phạm nhân, Hà Nội 50 Tổng cục VIII - Cục C86, Đỗ Tá Hảo (2012), Báo cáo Đề dẫn Hội thảo 102 Đánh giá kết việc tổ chức giáo dục công dân cho phạm nhân Các trại giam thực Kế hoạch 9330/KHPH, Hà Nội 51 Trại giam Hồng Tiến, Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý, giáo dục phạm nhân, năm từ 2015-2019 52 Ngô Văn Trù (2015), Giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 53 Đào Trí Úc (chủ nhiệm) (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX-07-17, Hà Nội 54 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) (1998), Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223, Hà Nội 55 Vụ Phổ biến Pháp luật - Bộ Tư pháp (1997), Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 103 ... DỤC PHÁP LUẬT CHO PHẠM NHÂN, TỪ THỰC TIỄN TRẠI GIAM HỒNG TIẾN, BỘ CƠNG AN 77 3.1 Quan điểm tăng cường giáo dục pháp luật cho phạm nhân, từ thực tiễn Trại giam Hồng Tiến, Bộ Cơng an 77... phạm nhân 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật, giáo dục pháp luật cho phạm nhân 1.1.2 Đặc trưng giáo dục pháp luật cho phạm nhân 10 1.1.3 Vai trò giáo dục pháp luật cho phạm nhân. .. vai trò giáo dục pháp luật cho phạm nhân 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật, giáo dục pháp luật cho phạm nhân 1.1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật Trong khoa học giáo dục, khái niệm giáo dục hiểu

Ngày đăng: 29/11/2020, 08:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) (2003), Chỉ thị số 32/CT/TW ngày 09/12/2003 Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 32/CT/TWngày 09/12/2003 Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tácphổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật củacán bộ, nhân dân
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX)
Năm: 2003
3. Lê Văn Bền (1997), Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc KhmerNam Bộ
Tác giả: Lê Văn Bền
Năm: 1997
4. Mai Ngọc Bích (2013), Vai trò của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc giáo dục ý thức pháp luật cho thanh niên đô thị, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sảnHồ Chí Minh trong việc giáo dục ý thức pháp luật cho thanh niên đôthị
Tác giả: Mai Ngọc Bích
Năm: 2013
5. Bộ Công an - Cục V26 (2007), Hội nghị các cán bộ lãnh đạo quản lý trại giam khu vực Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 27 (APCCA 27), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị các cán bộ lãnh đạo quản lý trạigiam khu vực Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 27 (APCCA 27)
Tác giả: Bộ Công an - Cục V26
Năm: 2007
6. Bộ Công an - Cục V26 (2007), Tài liệu tổ chức cho phạm nhân học tập, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tổ chức cho phạm nhân học tập
Tác giả: Bộ Công an - Cục V26
Năm: 2007
7. Bộ Công an (2009), Quyết định số 4051/QĐ-BCA ngày 11/12/2009 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 4051/QĐ-BCA ngày 11/12/2009Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổngcục Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2009
8. Bộ Công an (2010), Quyết định số 35/QĐ-BCA ngày 5/012010 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Cục Giáo dục cải tạo và hòa nhập cộng đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 35/QĐ-BCA ngày 5/012010 Quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Cục Giáodục cải tạo và hòa nhập cộng đồng
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2010
9. Bộ Công an (2011), Thông tư số 40/2011/TT-BCA ngày 27/6/2011 Quy định tiêu chuẩn thi đua chấp hành án phạt tù và xếp loại chấp hành án phạt tù, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 40/2011/TT-BCA ngày 27/6/2011 Quyđịnh tiêu chuẩn thi đua chấp hành án phạt tù và xếp loại chấp hành ánphạt tù
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2011
11. Bộ Công an (2013), Công văn số 148/C81-C86 ngày 30/01/2013 Hướng dẫn việc dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục công dân cho phạm nhân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 148/C81-C86 ngày 30/01/2013Hướng dẫn việc dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục công dâncho phạm nhân
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2013
12. Bộ Công an (2013), Thông tư số 39/2013/TT-BCA ngày 25/9/2013 của Bộ trưởng Bộ Công an Quy định về giáo dục và tư vấn cho phạm nhân sắp chấp hành án phạt tù, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 39/2013/TT-BCA ngày 25/9/2013 củaBộ trưởng Bộ Công an Quy định về giáo dục và tư vấn cho phạm nhânsắp chấp hành án phạt tù
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2013
13. Chính phủ (2008), Nghị định số 113/2008/NĐ-CP ngày 28/10/2008 Về việc ban hành Quy chế trại giam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 113/2008/NĐ-CP ngày 28/10/2008 Vềviệc ban hành Quy chế trại giam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
14. Chính phủ (2009), Nghị định số 77/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công an, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 77/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 Quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Côngan
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
15. Hồ Quốc Dũng (1997), Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật ở nước ta - thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật ởnước ta - thực trạng và giải pháp
Tác giả: Hồ Quốc Dũng
Năm: 1997
16. Trần Ngọc Dũng (2010), “Hoàn thiện hệ thống giáo dục pháp luật ở Việt Nam nhằm thi hành Hiến chương ASEAN”, Tạp chí Luật học, 1(116) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống giáo dục pháp luật ở ViệtNam nhằm thi hành Hiến chương ASEAN”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Trần Ngọc Dũng
Năm: 2010
17. Đại Hội đồng Liên Hợp quốc (1999), Phụ lục Nghị quyết số 45/111 ngày 1412/1999 Về những nguyên tác cơ bản cho việc đối xử với tù nhân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ lục Nghị quyết số 45/111ngày 1412/1999 Về những nguyên tác cơ bản cho việc đối xử với tùnhân
Tác giả: Đại Hội đồng Liên Hợp quốc
Năm: 1999
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốcgiữa nhiệm kỳ khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1994
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BanChấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w