1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn các trường cao đẳng tỉnh bình dương

73 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 828,66 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC MINH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TỪ THỰC TIỄN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC MINH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TỪ THỰC TIỄN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN THỊ VIỆT HƢƠNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luậ v t PGS - TS Nguyễn Thị Việt Hươ t - Giả vê úp đỡ tạo đ ều kiện thuận lợi tro dẫ Xin kính chúc Cô v a đì u o tạo qu u mạ ời cảm đến: ướng dẫn Cô tậ tì su t t ời gian thực luậ v o vu tươ v Luật Hiến pháp Luật Hành chí m t a óa đợt a ảng dạy lớp cao học m 2014 ệu Phòng Công tác học sinh – sinh viên, trường Cao đẳng nghề Việt Nam- Singapore v đồ tro ạnh phúc Học viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh đặc biệt quý Th y cô Học viện Khoa học xã hộ t am a ướng ệp tạo mọ đ ều ệ t uậ ợ v úp đỡ ệt tì m uậ v ọc viên lớp ao ọ 2016, anh chị ó ều uật Hiến pháp Luật Hành Chính khoá 2014 – óp ế qu u úp t o t uậ v v ặ ệt ết s u s viên tạo mọ đ ều kiệ đ t đế ườ t hoàn thành luậ v t ật t t Do nhiều đ ều kiện khách quan chủ qua vệ t ự tránh khỏi nhữ t ếu sót u ết đ m đ uậ v ót Xin chân thành cảm ơn! o t ệ ệ uậ v độ không o mong nhậ đượ qua t m góp ý quý th y,cô, bạ đồng nghiệp đề t a đì ữ ười quan tâm tới LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò giáo dục pháp luật cho sinh viên 1.2 Các thành tố giáo dục pháp luật cho sinh viên 13 1.3 Các yếu tố tác động đến hiệu giáo dục pháp luật cho sinh viên 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG 29 2.1 Những yếu tố tác động trực tiếp đến giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng tỉnh Bình Dương 29 2.2 Thực trạng giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng tỉnh Bình Dương 33 2.3 Đánh giá chung giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng tỉnh Bình Dương 43 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TỪ THỰC TIỄN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG 47 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn trường cao đẳng tỉnh Bình Dương 47 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn trường cao đẳng tỉnh Bình Dương 48 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tình trạng học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật tiếp tục gia tăng tính chất, mức độ nghiêm trọng vụ việc Về ngành giáo dục, bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục nước ta nhiều yếu bất cập, chưa đáp ứng kịp thời đòi hỏi to lớn ngày cao công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Rất đáng quan tâm chất lượng hiệu giáo dục thấp, trường đại học đạt chất lượng quốc tế hay khu vực Chất lượng nguồn nhân lực khâu yếu kém, kéo dài toàn hệ thống Những biểu tiêu cực, thiếu kỉ cương giáo dục nhiều Đội ngũ giáo viên thiếu hạn chế trình độ Công tác quản lý giáo dục có biểu tùy tiện không tuân theo pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu ổn định, phát triển nghiệp giáo dục Các quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp chưa có định đủ mạnh sách, chế biện pháp tổ chức thực để thể đầy đủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Những sách đầu tư, huy động nguồn vốn, tạo động lực cho giáo viên người học chưa đầy đủ thiếu cụ thể Cơ chế làm tính chủ động, linh hoạt, làm khả sáng tạo ý chí vươn lên, chí gây nên nản lòng đội ngũ trí thức, nhà giáo, sinh viên, nhà nghiên cứu, quản lý Hệ thống văn quy phạm pháp luật giáo dục đại học nhiều bất cập, thiếu số lượng, chất lượng, tính khả thi chưa cao, chưa thật tạo hành lang pháp lý cho trường đại học Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật, đáng kể phát triển kinh tế thị trường gây mặt trái làm ảnh hưởng đến văn hóa, giáo dục, tha hóa biến chất, lối sống thực dụng phận tầng lớp trẻ Những ảnh hưởng tiêu cực từ phía gia đình như: thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống, gia đình không hòa thuận, không tôn trọng lẫn nhau, số thành viên gia đình sống buôn thả, rượu chè, cờ bạc, tác động trực tiếp đến nhận thức hành động học sinh, sinh viên Một nguyên nhân em sớm tiêm nhiễm luồng văn hóa phẩm đồi trụy, mạng xã hội, game kích động bạo lực len lõi xã hội tác động, gây hậu xấu em Ngoài ra, có nguyên nhân, điều kiện khác thuộc phía nhà trường Trước hết, chất lượng giáo dục chưa cao Một số giáo viên bị ảnh hưởng chế thị trường nên giảng dạy không quan tâm đến chất lượng học tập học sinh, mang nặng tính trách nhiệm, thiếu nhiệt tình; công tác giáo dục pháp luật nhà trường chưa trọng mức Nhà trường chưa thật trọng đến phối hợp, liên lạc thường xuyên với gia đình học sinh, sinh viên dẫn đến việc quản lý chưa chặt chẽ học sinh, sinh viên Do đó, em làm nhiều việc mà nhà trường gia đình không nắm bắt được, điều chỉnh, uốn nắn kịp thời Từ nguyên nhân dẫn đến tình trạng em có tư tưởng chán học, bỏ học chơi game, bị bạn bè xấu rủ rê dẫn đến vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật pháp luật đưa vào chương trình đào tạo nhà trường Đó điều trăn trở lớn quan chức năng, cá nhân làm công tác giáo dục Để ngăn ngừa tội phạm lứa tuổi học sinh, sinh viên, vào quan chức đòi hỏi phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc quản lý, giáo dục em nhằm tạo cho em có chổ dựa vững để bước vào đời Chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên nằm Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012, ngành luật liên quan đến chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành mà theo học Ở tỉnh Bình Dương, trường cao đẳng, đội ngũ giảng viên cố gắng vận dụng phương pháp dạy học tích cực, chủ động hướng học sinh, sinh viên tích cực học tập, tự nghiên cứu song nhìn chung học sinh,sinh viên thụ động trình học tập môn pháp luật Đối với chương trình đào tạo hệ cao đẳng tương đối ổn định Tuy nhiên, mặt nhân làm công tác giảng dạy; phương pháp giảng dạy; phương pháp đánh giá học sinh, sinh viên; giáo trình; đề cương chi tiết môn học; hình thức giáo dục pháp luật; tuyên truyền pháp luật thông qua hoạt động ngoại khóa; đầu tư, quan tâm nhà trường môn học vấn đề cần phải nghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục từ Xuất phát từ nguyên nhân mà chọn đề tài “Giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn trường ao đẳng tỉ ì ươ ” làm luận văn tốt nghiệp Đây công trình nghiên cứu mới, góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên trường cao đẳng tỉnh Bình Dương nói riêng, nhằm góp phần thực chiến lược phát triển giáo dục nhà nước Tình hình nghiên cứu đề tài Nội dung “giáo dục pháp luật” từ lâu đề cập tài liệu giảng dạy trường đại học, tài liệu “Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật” trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, “Những vấn đề lý luận pháp luật” Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật Trước đây, có công trình nghiên cứu giáo dục pháp luật, nhiên đa số công trình nghiên cứu giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông, hay công trình nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật vùng miền khác giáo dục pháp luật quân đội, giáo dục pháp luật cán công chức nhà nước Gần Trong phạm vi mức độ khác, có số công trình đề tài nghiên cứu khoa học dề cập đến vấn đề giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nhà trường nói riêng như: - Giải pháp hoàn thiện hệ th ng pháp luật giáo dụ a đoạn 2010 – 2020 (Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 2011), nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ PGS.TS Chu Hồng Thanh chủ trì Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác xây dựng van pháp luật giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo sở đưa đề xuất định hướng xây dựng hệ thống pháp luật giáo dục đến năm 2020, bao gồm số đạo luật như: Luật giáo dục nghề nghiệp, Luật giáo dục mầm non, Luật giáo dục phổ thông, Luật giáo dục thường xuyên, Luật nhà giáo - Kết hợp giáo dục pháp luật giáo dụ đạo đức cho học sinh trung học ph thông tỉnh Tiền Giang, năm 2012 - Hoàn thiện pháp luật giáo dục đại học Việt Nam (Luận án tiến sĩ luật học Lê Thị Kim Dung, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012), luận án tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật giáo dục đại học hành để từ đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật giáo dục đại học Việt Nam - Hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam b i cảnh xây dựng nhà ước pháp quyền xã hội chủ ĩa hội nhập qu c tế (Luận án tiến sĩ luật học Đặng Thị thu Huyền, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012), luận án khái quát hóa đặc điểm, nội dung giải pháp hoàn thiện pháp luật nhà giáo bối cảnh nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế - Vấ đề giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Phạm Thị Thanh Huyền, năm 2013 - Giáo dục pháp luật o s v ê trườ ao đẳng nghề qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thùy, năm 2013 - Giáo dục pháp luật os vê trườ đại học không chuyên luật Việt Nam Luận án Tiến sĩ Phan Hồng Dương, năm 2014, hướng dẫn khoa học PGS TS.Nguyễn Thị Việt Hương TS Lê Hồng Sơn - Ngày 14 tháng 04 năm 2015, Học viện Khoa học xã hội, nghiên cứu sinh Lê Thị Phương Nga bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Học viện, chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, với đề tài “ o dục pháp luật cho tr em ước ta a ” hướng dẫn khoa học PGS TS Đinh Ngọc Vượng Nhìn chung, công trình, viết nêu đề cập mặt, khía cạnh lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nhà trường nói riêng Tuy nhiên, nay, việc nghiên cứu cách bản, có hệ thống sở lý luận, chất, đặc trưng, nội dung, hình thức giáo dục pháp luật, đổi xây dựng chương trình chuẩn giáo dục pháp luật trường cao đẳng cho phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước chưa thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mụ đí ê ứu: Luận văn có mục đích tổng quát xây dựng sở khoa học cho giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng Việt Nam nói chung, tỉnh Bình Dương nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, chương trình, hình thức, phương thức giáo dục pháp luật yếu tố tác động đến giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng Việt Nam - Phân tích đặc thù tỉnh Bình Dương có ảnh hưởng tới hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng Đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng tỉnh Bình Dương Chỉ ưu điểm, hạn chế pháp luật, cần tổ chức hoạt động đóng vai (kịch) với phương pháp giao vai trò chủ động cho học sinh việc chuẩn bị kịch bản, phân vai diễn xuất nằm giúp em có hội tập dượt, chuẩn bị, định chịu trách nhiệm định đồng tạp cho em kỹ diễn xuất trước đám đông để rèn luyện tự tin - Phương pháp vấn đáp Giáo viên đặt câu hỏi kích thích người học suy nghĩ, nghiên cứu tài liệu, giáo trình để tìm câu trả lời Ở trường cao đẳng, phương pháp thường giáo viên áp dụng thực phương pháp thuyết giảng để giúp cho việc thuyết giảng không trở nên khô khan, nhàm chán, tránh việc giáo viên độc thoại, có giáo viên làm việc, người học trở nên lười vận động trí não - Phương pháp thảo luận Giáo viên đưa tình huống, vấn đề yêu cầu học sinh, sinh viên trao đổi tranh luận nhóm để tìm đáp án Phương pháp giúp em biết sử dụng mộtí tuệ tập thể rèn luyện kỹ làm việc nhóm, kỹ cần thiết cho em sau - Phương pháp sử dụng sách, tài liệu internet Phương pháp thường giáo viên vận dụng để hướng dẫn học sinh, sinh viên tự học, tự nghiên cứu để nắm vững nội dung học, để đào sâu, mở rộng kiến thức Sách tài liệu tham khảo trường phong phú hướng dẫn giáo viên, không giao việc em cách khai thác, phần chưa có thói quen tự học Vì giáo viên cần giới thiệu cho em loại sách, tài liệu cần đọc, hướng dẫn em tra cứu internet, địa website cần thiết, lên kế hoạch giao việc cho em thực mà việc đòi hỏi người học phải nghiên cứu, tìm kiếm thông tin, đồng thời giao thời hạn phải thực xong công việc - Phương pháp dạy học nêu vấn đề Giáo viên tạo tình có vấn đề, mâu thuẫn, đưa học sinh, sinh viên vào trạng thái tâm lý phải tìm tòi, khám phá, từ giáo viên hướng dẫn, khích lệ em tìm cách giải - Phương pháp minh họa Với phương pháp này, giáo viên sử dụng phương tiện trực quan giúp học sinh, sinh viên hiểu rõ vấn đề phức tạp, trừu tượng 54 giảng Nhờ vấn đề trở nên dễ hiểu học trở nên thú vị - Phương pháp quan sát thực tế Giáo viên tổ chức cho học sinh, sinh viên trực tiếp quan sát vật, tượng xã hội diễn môi trường thực tế Quan sát thực tế phương pháp dạy học gắn nhà trường với sống, gắn lý thuyết với thực tế đem lại hiệu giáo dục cao - Phương pháp dạy học sử dụng phương tiện kỹ thuật đại Phương pháp đòi hỏi nhà trường phải đầu tư phương tiện lớp học máy chiếu đầu tư phương tiện cho giáo viên, ví dụ laptop, tất nhiên thực việc có liên quan đến ngân sách nhà trường Thực tế cho thấy trường cao đẳng tỉnh Bình Dương, việc trang bị phương tiện kỹ thuật giảng dạy chưa đồng đều, chủ yếu việc trang bị thực phòng học có số lượng người đông mà thôi, số phòng học nhỏ với số lượng người học có giới hạn việc trang bị Việc áp dụng phương pháp giảng dạy tùy thuộc vào điều kiện trường Ngày việc dạy học trở nên thuận lợi nhiều có đầu tư đáng Rõ ràng có phương tiện kỹ thuật đại, giảng pháp luật khô khan trở nên sinh động với kết hợp hình ảnh, âm thanh, video, clip…, yếu tố góp phần tạo nên giảng sinh động, lôi người học - Phương pháp tập Giáo viên tổ chức cho học sinh, sinh viên làm tập vận dụng lý thuyết học, nhằm giúp em hiểu sâu, hiểu xác lý thuyết, đồng thời giúp em tập luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết Như có nhiều phương pháp mà giáo viên thực bên cạnh phương pháp diễn giảng truyền thống Khi dùng phương pháp diễn giải giáo viên nên kết hợp với nhiều phương pháp khác để việc dạy học trở nên thú vị, kiến thức pháp luật truyền đạt mà không bị xem khô khan, khó nhớ nữa, người học tìm thấy niềm phấn khởi học, muốn học muốn đến lớp thường xuyên để 55 tiếp nhận kiến thức pháp luật Có thầy trò đạt mục đích Về phía người học, nhằm phát huy tính tích cực, sang tạo học tập học sinh, sinh viên đạt hiệu cao trình học tập môn pháp luật môn học khác, học sinh, sinh viên cần thực việc sau: Thứ nhất, sinh viên c n trang bị p ươ p p ép Môn học pháp luật có nhiều nội dung cần phải nắm bắt thời lượng lại ít, buộc học sinh, sinh viên phải có tính tư tập trung cao nên lớp giảng viên giảng, học sinh, sinh viên nên gạch ý chính, tránh chép dài, suy diễn sai lệch nội dung học Kết hợp linh hoạt hai thao tác vừa nghe vừa ghi, chủ động lĩnh hội kiến thức ó p ươ Thứ hai, c p p lâu Học sinh, sinh viên cần chuẩn bị bài, đọc giáo trình, tìm hiểu tài liệu trước đến lớp để giáo viên giảng dễ tiếp thu hơn, sau nhà xem lại Mỗi học sinh, sinh viên phải rèn luyện cho khả tập trung tư học Trong học, nên hăng say phát biểu xây dựng bài, tạo hứng thú học chỗ khó hiểu không hiểu hỏi trực tiếp giáo viên để hướng dẫn Thứ ba, c t ường khả tập trung Một học sinh, sinh viên giỏi chăm sinh viên Nhưng học sinh, sinh viên xuất sắc khả tập trung cao độ Đây cách giúp học sinh, sinh viên tiết kiệm thời gian tối đa mà đem lại kết học tập tốt Học sinh, sinh viên cần phát triển tư duy, kiến thức có qua tư người Thứ tư n thiết lập quy trình học Một công thức chuyên gia giáo dục đưa quy trình: chuẩn bị – đến lớp nghe giảng – xem lại nhà – ghi nhớ kiến thức vào đầu Đây cách giúp học sinh, sinh viên tiếp nhận củng cố kiến thức vững Thứ m đ ều chỉnh thời gian bi u Một điểm yếu học sinh, sinh viên xếp thời gian không khoa học Nhiều em đến sát ngày thi 56 cuống quýt mở học từ đầu môn học để nhồi nhét vào đầu Học lấy học để khối lượng kiến thức vài tháng với vài ngày chắn không hiệu Đó chưa kể nhiều khiến sinh viên căng thẳng, mệt mỏi Tốt người học phải lên kế hoạch ngày ít, vừa đỡ rơi vào tình trạng “nước đến chân nhảy”, vừa trữ lượng kiến thức bền vững hẳn Sử dụng phương tiện, thiết bị trình học tập Với tài liệu học, giáo trình chính, gồm tài liệu, sách tham khảo, văn pháp luật có lien quan môn học, tài liệu khác cập nhật từ internet cần thiết Việc tích cực sử dụng tài liệu tư liệu trình học mang lại hiệu cao Để thực phát huy lực tự học, cần thực yêu cầu giáo viên học sinh, sinh viên: - Yêu cầu giáo viên: Muốn khả tự học học sinh, sinh viên bồi dưỡng phát triển, nhân tố nội lực em, giáo viên góp phần quan trọng không nhỏ Để làm tốt điều này, giáo viên cần phải: Khi xây dựng đề cương chi tiết môn học pháp luật nên nêu rõ nội dung sinh viên phải tự nghiên cứu, mục đích kiến thức cần đạt được, giới thiệu giáo trình tài liệu tham khảo cho nội dung tự nghiên cứu Khi bắt đầu dạy môn học, giáo viên nên dành khoảng thời gian thích hợp hướng dẫn sinh viên phương pháp tự học cách khoa học: cách đọc hiểu tài liệu, cách phát chất vấn đề, cách ghi chép, cách tổng hợp thông tin thu được, cách ghi nhớ, giúp em có sức chiến thắng khó khăn (nhất giai đoạn đầu) tránh làm cho em có tư tưởng ỷ lại, dựa dẫm vào người khác Giáo viên có kế hoạch tham gia đánh giá trình tự học học sinh, sinh viên nhiều hình thức: trao đổi, thảo luận, kiểm tra, tiểu luận, động cơ, thái độ học tập… Giáo viên phải có ý kiến nhận xét đánh giá kịp thời trả sản phẩm cho học sinh, sinh viên để sinh viên tự điều chỉnh kiến thức 57 - Yêu cầu học sinh, sinh viên: Để cao lực tự học, trước hết học sinh, sinh viên cần tin tưởng vào khả tự học mình; đồng thời phải phát huy tối đa nội lực tận dụng triệt để yếu tố khách quan, hướng dẫn giáo viên Cụ thể, cần xác định mục đích, động cơ, nhu cầu học tập; xây dựng thời gian biểu hợp lý môn học, địa điểm, thời gian, hình thức tự học… Có thể có điều chỉnh thời khóa biểu trình tự học phải có ý chí hoàn thành thời gian biểu đặc Có phương pháp học tập khoa học lớp: cách lắng nghe giáo viên, cách ghi chép, tập trung phối hợp chặt chẽ giác quan vào qáu trình thu nhận thông tin từ giáo viên, bạn học, đặt câu hỏi nảy sinh trình nghe giáo viên giảng Có phương pháp tự học cách khoa học hợp lý: biết cách đọc tài liệu để phát chất vấn đề, biết cách tóm tắt ghi chép 3.2.2.3 ường chất ượng nguồn nhân lực giáo dục pháp luật Xuất phát từ thực trạng công tác giáo dục pháp luật, thấy xây dựng đội ngũ giảng dạy, cán làm công tác giáo dục pháp luật có trình độ, lực trường cao đẳng tỉnh Bình Dương việc cần thiết cấp bách Đội ngũ có vai rò quan trọng việc mang lại hiệu cho công tác giáo dục pháp luật nên phải đảm bảo có chuyên môn, vững kiến thức, có nghiệp vụ sư phạm lòng yêu nghề Để có đội ngũ giảng dạy, cán làm công tác giáo dục pháp luật có trình độ, lực, trường cần thực giải pháp sau: - Có sách thiết thực cụ thể để nâng cao đời sống điều kiện làm việc đội ngũ giáo viên để tăng cường tình yêu nghề nghiệp, để giáo viên có thời gian đầu tư vào công việc mình, trao dồi lực chuyên môn - Có quy định giáo viên pháp luật phải đạt chuẩn trình độ chuyên môn, học vị cán làm công tác giáo dục pháp luật phải có trình độ pháp luật 58 - Có cán chuyên trách thực hoạt động giáo dục pháp luật để đảm bảo tính hiệu giao hết giáo viên, thực tế cho thấy giáo viên có nhiều hoạt động, nhiều nghĩa vụ phải hoàn thành, họ có nhiều thời gian đầu tư tốt cho hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa Vì cần có cán chuyên trách cán hỗ trợ cho giáo viên làm công tác - Quy định bắt buộc giáo viên phải học tập nâng cao trình độ chuyên môn - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp tập huấn lien quan chuyên môn - Hỗ trợ (theo khả năng) kinh phí để khuyến khích giáo viên học tập nâng cao trình độ - Tổ chức hội thi giáo viên giỏi theo định kỳ nhằm tính huy sáng tạo, trao dồi nghề nghiệp việc học hỏi lẫn giáo viên thông qua hội thi - Có ngân sách khen thưởng cho giáo viên đạt giải hội thi giáo viên giỏi - Có chế độ khen thưởng cho giáo viên, cán làm công tác giáo dục pháp luật có thành tích học tập nâng cao trình độ - Tiến hành nhiều hình thức tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên, đặc biệt khóa hè ngắn hạn bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, phương pháp giảng dạy bồi dưỡng xây dựng ngân hàng câu hỏi thi - Khắc phục tình trạng giáo viên dạy chéo môn, chắp vá để có giáo viên đứng lớp để giáo viên đủ số tiết dạy chuẩn theo quy định - Xây dựng quy trình đánh giá lực giáo viên cán làm công tác giáo dục pháp luật - Thực khảo sát theo định kỳ để lấy ý kiến người học lực giáo viên, làm công tác giáo dục pháp luật Nhìn chung để xây dựng đội ngũ giáo viên cán làm công tác giáo dục pháp luật có lực, trường cao đẳng tỉnh Bình Dương phải tiến hành nhiều công việc phải trải qua nhiều bước thực Nhà trường phải xác định cần làm trước cần thực cho giai đoạn kế tiếp, kế hoạch trước 59 mắt kế hoạch lâu dài phải thực nào, vào điều kiện cụ thể thuận lợi khó khăn mà trường có 3.2.2.4 Từ ướ đ i mới, hiệ đạ óa sở vật chất phục vụ giáo dục pháp luật cho sinh viên Nhằm đáp ứng cho việc nâng cao chất lượng giáo dục, trường cao đẳng tỉnh Bình Dương bước lắp đặt trang thiết bị công nghệ đại vào việc phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên như: Hầu hết phòng học phòng môn nhà trường trang bị hệ thống âm phục vụ cho công tác giảng dạy, đứng lớp giáo viên Ngoài trang bị hệ thống âm tổng đài phát đến lớp, nhằm hỗ trợ phục vụ cho công tác quản lý chung công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật nhà trường Nhà trường cần lắp đặt máy chiếu projector phòng học, để phục vụ cho việc tăng cường giảng dạy giáo án điện tử giáo viên môn, nhằm nâng cao chất lượng tiết dạy Thư viện trường bước đầu tư đầu sách, tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu giáo viên học tập học sinh, sinh viên Song song đầu tư bố trí lắp đặt máy vi tính nối mạng phục vụ cho việc truy cập Internet nghiên cứu, tìm tài liệu, phục vụ cho công tác giáo dục nói chung, bước hình thành xây dựng theo mô hình thư viện điện tử Hình thành hệ thống bảng tin Tổ môn, phận nhà trường, nhằm đẩy mạnh công tác thông tin tuyền truyền phổ biến nội dung học tập, sinh hoạt chuyên đề, phổ biến pháp luật, hoạt động phong trào câu lạc - đội nhóm Xây dựng trang website nhà trường nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống, song song với việc phát triển hệ thống thông tin công tác 60 chuyên môn, học tập, chuyên đề sinh hoạt chung nhà trường tổ môn, khoa Kết luận chƣơng Công tác giáo dục pháp luật không nhiệm vụ ngành giáo dục mà kết hợp nhiều ngành, nhiều quan hữu quan Vì vậy, nên có quy định kết hợp thực công tác quan với như: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, quan quản lý Nhà nước địa phương, Bộ, Sở có trường cao đẳng đóng địa phương, quy định trách nhiệm quan công tác giáo dục pháp luật để việc thực trở nên thống hiệu Giáo dục pháp luật thực có hiệu thiết thực nhà trường, gia đình cộng đồng chung tay góp sức, gia đình đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành nhân cách, ý thức đạo đức, ý thức pháp luật học sinh, sinh viên Cá nhân hòa vào hoạt động xã hội, vận động theo guồng máy xã hội, chịu ảnh hưởng từ xã hội Do để dẫn đến hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng tỉnh Bình Dương cần xây dựng giải pháp thực có kết hợp gia đình, nhà trường xã hội vào việc giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh, sinh viên Xuất phát từ thực trạng công tác giáo dục pháp luật, thấy xây dựng đội ngũ giảng dạy, cán làm công tác giáo dục pháp luật có trình độ, lực trường cao đẳng tỉnh Bình Dương việc cần thiết cấp bách Đội ngũ có vai trò quan trọng việc mang lại hiệu công tác giáo dục pháp luật nên phải đảm bảo có chuyên môn, vững kiến thức, có nghiệp vụ sư phạm 61 lòng yêu nghề Nếu giải pháp cụ thể để vượt qua hạn chế tồn tại, giáo dục pháp luật mãi đạt đến mức độ tương đối hiệu quả, không đáp ứng mục tiêu giáo dục 62 KẾT LUẬN Nội dung giáo dục pháp luật yếu tố quan trọng trình giáo dục pháp luật Xây dựng nội dung giáo dục pháp luật phù hợp giúp việc giáo dục pháp luật có hiệu hiệu cho người học, khả ứng dụng người học Để xây dựng nội dung chương trình giáo dục pháp luật phải vào nhiều yếu tố như: vào đối tượng học, mục tiêu giáo dục đại học, mục tiêu giáo dục pháp luật, mục tiêu đào tạo ngành Nội dung giáo dục pháp luật cho sinh viên xây dựng cố định mà phải cập nhật thay đổi cho phù hợp với thực tiễn xã hội thực tiễn pháp luật Vì vậy, người dạy phải cập nhật vấn đề mới, thay đổi xã hội,trong chủ trương, sách Nhà nước, thay đổi pháp luật, nhu cầu xã hội người lao động để xây dựng, điều chỉnh nội dung giảng dạy cho phù hợp, giúp người học cập nhật kiến thức có khả ứng dụng kiến thức tốt vào sống Tại tỉnh Bình Dương, nhận thức chung cấp, ngành công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên, học sinh, sinh viên hạn chế Một số đơn vị, địa phương nhận thức công tác riêng trường học, đoàn niên Vì vậy, quan tâm đầu tư cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho lớp trẻ chưa bảo đảm Việc phổ biến, giáo dục pháp luật số địa phương mang tính phong trào, chưa sâu vào nội dung thiết thực mà thiếu niên cần Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật chậm đổi mới, chưa theo kịp tình hình Bên cạnh đó, phối hợp ban, ngành, đoàn thể việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thiếu đồng bộ, trách nhiệm chưa rõ ràng dẫn tới hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế Công tác giáo dục pháp luật không nhiệm vụ ngành giáo dục mà kết hợp nhiều ngành, nhiều quan hữu quan Vì vậy, nên có quy định 63 kết hợp thực công tác quan với như: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, quan quản lý Nhà nước địa phương, bộ, sở có trường cao đẳng đóng địa phương, quy định trách nhiệm quan công tác giáo dục pháp luật để việc thực trở nên thống hiệu Để dẫn đến hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng tỉnh Bình Dương cần xây dựng giải pháp thực có kết hợp gia đình, nhà trường xã hội vào việc giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh, sinh viên Một giải pháp quan trọng để làm tăng hiệu giáo dục pháp luật đổi phương pháp dạy học Việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học phải vào nhiều yếu tố, vào mục tiêu dạy; đặc điểm nội dung dạy; đặc điểm, trình độ, kỹ thói quen học tập người học; phương tiện có; đặc điểm môi trường lớp học; kinh nghiệm có thân giáo viên Xuất phát từ thực trạng công tác giáo dục pháp luật, thấy xây dựng đội ngũ giảng dạy, cán làm công tác giáo dục pháp luật có trình độ, lực trường cao đẳng tỉnh Bình Dương việc cần thiết cấp bách Đội ngũ có vai trò quan trọng việc mang lại hiệu công tác giáo dục pháp luật nên phải đảm bảo có chuyên môn, vững kiến thức, có nghiệp vụ sư phạm lòng yêu nghề Nếu giải pháp cụ thể để vượt qua hạn chế tồn tại, giáo dục pháp luật mãi đạt đến mức tương đối hiệu quả, không đáp ứng mục tiêu giáo dục 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Báo cáo t ng kết ướng nhiệm vụ m ọc 2012 – 2013 kh i m ọc 2011 – 2012 v p ươ sở giáo dụ đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Báo cáo t ng kết nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ Giải pháp hoàn thiện hệ th ng pháp luật giáo dụ a đoạn 2010 – 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), ề đ i giáo dụ đại học Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), ao đẳ ề án quy hoạch mạ ướ trườ đại học, a đoạn 2006 – 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo dục Việt Nam nhữ m đ u kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Giáo trình pháp luật đạ ươ N ại họ Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hội nghị sơ ết 296/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ t ng kết trườ đại họ m tr n khai Chỉ thị s m ọc 2010 – 2011 kh i ao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hội nghị tri n khai chiế ược phát tri n giáo dục kết luận 51 – KL/TW Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành Giáo dục – ru ươ (K óa VIII) v N ị đại hộ o tạo thực Nghị ảng l n thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), tư s 57/2012/TT- 27/12/2012 s a đ i, b sung s đ ều quy chế đ o tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ th ng tín 65 11 Chính phủ (2004), Báo cáo tình hình giáo dục ký hợp thứ 6, Qu c hội khóa XI 12 Chính phủ (2013), Nghị định s 28/2013/N - 04/4/2013 qu định chi tiết s đ ều biện pháp thi hành luật ph biến, giáo dục pháp luật 13 Lê Thị Kim Dung (2012), Hoàn thiện pháp luật giáo dụ đại học Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phan Hồng Dương(2014), Giáo dục pháp luật os vê trườ đại học không chuyên luật Việt Nam Luận án Tiến sĩ – Học viện Khoa học xã hội 15 Đại học Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận N ước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị s 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiế ược xây dựng hoàn thiện hệ th ng pháp luật Việt Nam đế m 2010 định hướng đến năm 2020 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), V ệ ại hộ đại bi u toàn qu c l n thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phan Chí Hiếu (2015), Vị trí, vai tr tro trườ v qu trì đưa ĩa công tác giáo dục pháp luật o dục pháp luật v o tro trường Tạp chí dân chủ pháp luật, (số tháng 3), tr 2-8 20 Lê Quốc Hùng (2004), Xã hội hóa giáo dục nhìn từ ó độ pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Đặng Thị Thu Huyền (2012), Hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam b i cảnh xây dự ước pháp quyền xã hội chủ ĩa v ội nhập qu c tế Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phạm Thị Thanh Huyền(2013), Vấn đề giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên Việt Nam Luận văn Thạc sĩ – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 66 23 Cao Thị Thiên Phúc, Sở Giáo dục Đào tạo Tp Hồ Chí Minh (2015), Huy động, ph i hợp nguồn lực xã hội cho công tác ph biến, giáo dục pháp luật tro trường Tp Hồ Chí Minh, Tạp chí dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề tháng 3), tr 25-27 24 Quốc hội (2013), Hiế p p ước Cộng Hòa Xã Hội Chủ N ĩa V ệt Nam m 2013, Hà Nội 25 Quốc hội (1998), Luật Giáo dục, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Luật s đ i, b sung s đ ều Luật Giáo dục, Hà Nội 27 Quốc hội (2012), Luật Giáo dụ đại học, Hà Nội 28 Quốc hội (2012), Luật Ph biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 29 Lê Minh Toàn (2013), Giáo trình pháp luật đạ ươ , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Chu Hồng Thanh - Viện khoa học giáo dục Việt Nam (2011), Giải pháp hoàn a đoạn 2010 – 2020 thiện hệ th ng pháp luật giáo dụ 31 Lê Thị Thùy (2013), Giáo dục pháp luật os v ê trườ ao đẳng nghề qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị s 296/CT-TTg ngày 27/2/2010 đ i quản lý giáo dụ đại họ 33 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định s 711/Q -TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt Chiế 34 a đoạn 2010 – 2012, Hà Nội ược phát tri n giáo dục 2011 – 2020, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định s 37/Q -TTg ngày 26/6/2013 việc đ ều chỉnh quy hoạch mạ ướ trườ ao đẳ đại họ a đoạn 2006 – trườ ao đẳng từ thực 2020, Hà Nội 35 Võ Thị Mai Thi (2014), Giáo dục pháp luật tro tiễn Tp Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ – Học viện Khoa học xã hội 67 36 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2009), Giải pháp hoàn thiện hệ th ng pháp luật giáo dụ 37 a đoạn 2010 – 2020, Hà Nội Võ Khánh Vinh (2011), Xã hội học pháp luật: vấ đề ản (giáo trình sau đại học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình Xã hội học pháp lý, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Phạm Viết Vượng – Đặng Xuân Đức – Phan Thành Long (2008), Lý luận p ươ p p dạy họ đại học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 68 ... 29 2.2 Thực trạng giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng tỉnh Bình Dương 33 2.3 Đánh giá chung giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng tỉnh Bình Dương ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TỪ THỰC TIỄN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG 47 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực. .. tập trường ba năm Cụ thể hóa khái niệm giáo dục pháp luật vào hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng, đưa khái niệm giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng sau: Giáo

Ngày đăng: 09/12/2016, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Báo cáo t ng kết m ọc 2011 – 2012 v p ươ ướng nhiệm vụ m ọc 2012 – 2013 kh i ơ sở giáo dụ đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Báo cáo t ng kết nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ. Giải pháp hoàn thiện hệ th ng pháp luật về giáo dụ a đoạn 2010 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), ề đ i mới giáo dụ đại học Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), ề án quy hoạch mạ ướ trườ đại học, ao đẳ a đoạn 2006 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo dục Việt Nam nhữ m đ u thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam nhữ m đ u thế kỷ XXI
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2009
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Giáo trình pháp luật đạ ươ N ại họ Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình pháp luật đạ ươ N ại họ Sư phạm
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hội nghị tri n khai chiế ược phát tri n giáo dục và kết luận 51 – KL/TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Ngành Giáo dục – o tạo thực hiện Nghị quyết ru ươ 2 (K óa VIII) v N ị quyết đại hộ ảng l n thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành Giáo dục – o tạo thực hiện Nghị quyết ru ươ 2 (K óa VIII) v N ị quyết đại hộ ảng l n thứ IX
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), tư s 57/2012/TT- 27/12/2012 s a đ i, b sung một s đ ều của quy chế đ o tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ th ng tín chỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
11. Chính phủ (2004), Báo cáo về tình hình giáo dục tại ký hợp thứ 6, Qu c hội khóa XI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2004)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
12. Chính phủ (2013), Nghị định s 28/2013/N - 04/4/2013 qu định chi tiết một s đ ều và biện pháp thi hành luật ph biến, giáo dục pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2013)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
13. Lê Thị Kim Dung (2012), Hoàn thiện pháp luật về giáo dụ đại học ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về giáo dụ đại học ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lê Thị Kim Dung
Năm: 2012
14. Phan Hồng Dương(2014), Giáo dục pháp luật o s v ê trườ đại học không chuyên luật ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ – Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật o s v ê trườ đại học không chuyên luật ở Việt Nam
Tác giả: Phan Hồng Dương
Năm: 2014
15. Đại học Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận về N ước và pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận về N ước và pháp luật
Tác giả: Đại học Hà Nội
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
16. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết s 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiế ược xây dựng và hoàn thiện hệ th ng pháp luật Việt Nam đế m 2010 định hướng đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết s 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiế ược xây dựng và hoàn thiện hệ th ng pháp luật Việt Nam đế m 2010
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
17. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), V ệ ại hộ đại bi u toàn qu c l n thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V ệ ại hộ đại bi u toàn qu c l n thứ VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
18. Trần Ngọc Đường và Dương Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục pháp luật
Tác giả: Trần Ngọc Đường và Dương Thanh Mai
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
19. Phan Chí Hiếu (2015), Vị trí, vai tr ĩa ủa công tác giáo dục pháp luật tro trườ v qu trì đưa o dục pháp luật v o tro trường.Tạp chí dân chủ và pháp luật, (số tháng 3), tr. 2-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí, vai tr ĩa ủa công tác giáo dục pháp luật tro trườ v qu trì đưa o dục pháp luật v o tro trường
Tác giả: Phan Chí Hiếu
Năm: 2015
20. Lê Quốc Hùng (2004), Xã hội hóa giáo dục nhìn từ ó độ pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa giáo dục nhìn từ ó độ pháp luật
Tác giả: Lê Quốc Hùng
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2004
21. Đặng Thị Thu Huyền (2012), Hoàn thiện pháp luật về nhà giáo ở Việt Nam trong b i cảnh xây dự ước pháp quyền xã hội chủ ĩa v ội nhập qu c tế. Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về nhà giáo ở Việt Nam trong b i cảnh xây dự ước pháp quyền xã hội chủ ĩa v ội nhập qu c tế
Tác giả: Đặng Thị Thu Huyền
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w