1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục pháp luật cho người lao động trong các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay

227 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo dục pháp luật cho người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Ngụ Quỳnh Hoa
Người hướng dẫn GS.TS Hoàng Thị Kim Quế
Trường học Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Thể loại luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ QUỲNH HOA Giáo dục pháp luật cho ng-ời lao động c¸c doanh nghiƯp ë ViƯt Nam hiƯn LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGƠ QUỲNH HOA Gi¸o dục pháp luật cho ng-ời lao động doanh nghiÖp ë ViÖt Nam hiÖn Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 938 01 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trỡnh no khỏc Tác giả luận án Ngụ Qunh Hoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 21 1.3 Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề 1.4 đặt cần tiếp tục nghiên cứu 26 Giả thiết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu luận án 29 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 32 Khái niệm, đặc điểm, vai trò người lao động giáo dục pháp luật cho người lao động doanh nghiệp Việt Nam 32 2.2 Đặc điểm giáo dục pháp luật cho người lao động 62 2.3 Cách tiếp cận giáo dục pháp luật cho người lao động giai đoạn 76 2.4 Các yếu tố tác động đến giáo dục pháp luật cho người lao động 78 2.5 Các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu giáo dục pháp luật cho 2.6 người lao động 88 Kinh nghiệm nước việc vận dụng vào Việt Nam 99 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 110 Thực trạng quy định pháp luật giáo dục pháp luật cho người lao động 110 3.2 Thực trạng giáo dục pháp luật cho người lao động 117 3.3 Thực trạng tổ chức giáo dục pháp luật cho người lao động 127 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 4.1 150 Bối cảnh yêu cầu công tác giáo dục pháp luật cho người lao động doanh nghiệp Việt Nam 150 4.2 Quan điểm giáo dục pháp luật cho người lao động doanh nghiệp 158 4.3 Giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho người lao động doanh nghiệp 162 KẾT LUẬN 194 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 197 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 198 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCVPL : Báo cáo viên pháp luật BLLĐ : Bộ luật Lao động CNTT : Công nghệ thông tin DNNN : Doanh nghiệp nhà nước GDPL : Giáo dục pháp luật LLLĐ : Lực lượng lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động PBGDPL : Phổ biến, giáo dục pháp luật QHLĐ : Quan hệ lao động TGPL : Trợ giúp pháp luật TTVPL : Tuyên truyền viên pháp luật VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Số lượng BCVPL, TTVPL luật sư bình quân 10.000 dân 130 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 2.1 Tỷ lệ LLLĐ theo trình độ học vấn, 2009 – 2019 3.1 Ba vướng mắc lớn ảnh hưởng tới hoạt động BCVPL TTVPL 3.2 129 Lý BCVPL TTVPL nhận thấy kiến thức chưa đủ để thực tốt hoạt động PBGDPL 3.3 98 131 Lý BCVPL TTVPL nhận thấy kiến thức chưa đủ để thực tốt hoạt động PBGDPL (dữ liệu tách riêng BCVPL TTVPL, tổng hợp tỉnh) 3.4 132 Đánh giá cán quản lý hoạt động PBGDPL lực đội ngũ BCVPL, TTVPL 132 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết phải nghiên cứu đề tài Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) thượng tôn Hiến pháp pháp luật Hệ thống văn pháp luật ban hành ngày nhiều để điều chỉnh mối quan hệ xã hội, đảm bảo cho vận hành bình thường đời sống, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng Nhà nước, tập thể công dân Tuy nhiên, pháp luật phát huy hiệu lực, hiệu không đưa vào sống Giáo dục pháp luật (GDPL) xác định khâu gắn bó chặt chẽ tồn q trình cơng tác xây dựng pháp luật thi hành pháp luật, trách nhiệm tồn hệ thống trị, bảo đảm quyền thông tin pháp luật công dân Pháp luật truyền tải tới công dân thơng qua nhiều hình thức, biện pháp phong phú, đa dạng, phù hợp với đối tượng, địa bàn; qua giúp cơng dân nắm bắt quy định pháp luật, đặc biệt quy định pháp luật liên quan trực tiếp tới đối tượng Đối với người lao động (NLĐ), GDPL có vai trị, ý nghĩa quan trọng sống họ; GDPL giúp họ nâng cao ý thức pháp luật nhằm bước hình thành thói quen hành động theo pháp luật, giúp NLĐ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình; giải hài hịa mối quan hệ xã hội theo pháp luật, hạn chế tình trạng xung đột mối quan hệ với người sử dụng lao động (NSDLĐ) thiếu hiểu biết pháp luật Đối với công tác GDPL, Đảng Nhà nước ta đặc biệt coi trọng công tác GDPL, tổ chức thi hành pháp luật bên cạnh công tác xây dựng pháp luật Để thực chủ trương tiếp tục thi hành Hiến pháp năm 2013, thời gian qua, Quố c hô ̣i đã thông qua nhiề u luâ ̣t quan tro ̣ng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), Luật Tiếp cận thơng tin, Luật Hịa giải sở, Luật Trợ giúp pháp lý (TGPL) , văn hướng dẫn thi hành Chương trình, Đề án PBGDPL tạo sở pháp lý đồng cho triển khai công tác GDPL thống tồn quốc Cơng tác GDPL ngày gắn kết chặt chẽ với nhu cầu người dân xã hội; trọng đến đối tượng thụ hưởng, bước đáp ứng yêu cầu thực tiễn; xác định rõ quyền thông tin, GDPL pháp luật người dân trách nhiệm cấp, ngành, tồn hệ thống trị cơng tác GDPL đưa pháp luật vào sống; góp phần nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức tự giác tìm hiểu, tuân thủ pháp luật, bước bảo đảm quyền thông tin pháp luật công dân, xây dựng lối sống tuân thủ, chấp hành Hiến pháp pháp luật người dân Những kết mang lại từ thực tiễn khẳng định vị trí, vai trị, ý nghĩa cơng tác GDPL đời sống pháp luật, đảm bảo tốt quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân khơng nâng cao nhận thức pháp luật, văn hóa pháp lý người dân mà cịn góp phần vào việc đổi nâng cao chất lượng, hiệu công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật chế tổ chức thực pháp luật Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm NLĐ, khác lứa tuổi, nhóm ngành nghề, loại hình doanh nghiệp, trình độ chuyên môn, nhận thức, ý thức pháp luật, yếu tố tác động văn hóa, kinh tế, xã hội, mơi trường pháp lý vậy, cơng tác GDPL nói chung thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhu cầu người NLĐ Nhận thức cấp ủy đảng, quyền, đồn thể vị trí, vai trị, ý nghĩa GDPL có lúc, có thời điểm chưa đầy đủ Nhận thức pháp luật NLĐ không đồng đều, cịn chưa quan tâm tới việc tìm hiểu tạo thói quen chấp hành pháp luật Nội dung, hình thức GDPL chưa phù hợp với đặc điểm NLĐ; chưa làm rõ yếu tố ảnh hưởng mối quan hệ GDPL với giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán Cơ chế phối hợp trách nhiệm cấp, ngành triển khai hoạt động GDPL chưa cao Nguồn lực bảo đảm cho cơng tác GDPL cịn hạn chế, chưa tương xứng với mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ (cả nhân lực kinh phí, sở vật chất), chưa bảo đảm thực đầy đủ quyền thông tin pháp luật người NLĐ Đặc biệt GDPL cho NLĐ chưa đặt vấn đề cần giải trước yêu cầu, bối cảnh giai đoạn Tình trạng dẫn đến đình cơng khơng theo trình tự, thủ tục luật định, NLĐ thiếu hiểu biết pháp luật nên tự bỏ không bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị NSDLĐ xâm phạm Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, việc bảo đảm tối đa quyền người, quyền công dân, tinh thần thượng tôn Hiến pháp pháp luật phải thực thấm nhuần, trở thành thói quen, chuẩn mực ứng xử, hình thành nếp sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật nhân dân, PBGDPL khâu trọng yếu, Trách nhiệm Nhà nước kiến tạo, phục vụ phát triển xã hội thực trách nhiệm giải trình ngày phải nâng cao, bảo đảm công khai, minh bạch thể chế chế tổ chức thực Mặt khác, việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, hướng đến nước Việt Nam công nghiệp, đại vào năm 2030 với chủ trương chủ động thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin (CNTT), mạng xã hội địi hỏi đổi tư cách làm quản trị nhà nước, quản lý xã hội nói chung công tác tổ chức thi hành pháp luật, thông tin, GDPL nói riêng Vì vậy, cần phải có nhận diện, đánh giá sâu sắc lý luận, thực tiễn, sở đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu GDPL cho NLĐ doanh nghiệp nên việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giáo dục pháp luật cho người lao động doanh nghiệp Việt Nam nay” khuôn khổ luận án tiến sĩ luật học thực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án có mục đích góp phần xây dựng sở lý luận GDPL cho NLĐ doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm nhận thức, khái niệm, đặc điểm GDPL cho niên doanh nghiệp, hình thức, phương pháp phù hợp; đánh giá thực trạng GDPL cho NLĐ doanh nghiệp Trên sở đó, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác GDPL cho NLĐ doanh nghiệp Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài GDPL nói chung, GDPL cho đối tượng GDPL cho doanh nghiệp nói riêng; kết đạt được, điểm chưa được, chưa phù hợp với thực tiễn dự kiến vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận GDPL cho người lao động doanh nghiệp, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến GDPL cho NLĐ doanh nghiệp - Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở thực tiễn GDPL cho NLĐ doanh nghiệp, tác động yếu tố khách quan, chủ quan, yêu cầu, bối cảnh đến thực trạng GDPL cho NLĐ doanh nghiệp 97 Nguyễn Thị Miền (2019), “Chuyển dịch lao động nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Việt Nam: số vấn đề giải pháp”, http://lyluanchinhtri.vn/home/ index.php/thuc-tien/item/2831-chuyen-dich-lao-dong-nong-nghiep-sang-congnghiep-dich-vu-o-viet-nam-mot-so-van-de-va-giai-phap.html, truy cập ngày 16/9/2020 98 Lê Quang Thuận (2019), “Các hiệp định thương mại tự hệ tác động kinh tế Việt Nam”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cac-hiepdinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi-va-tac-dong-doi-voi-kinh-te-viet-nam-309171.html, truy cập ngày 27/9/2020 99 Vietnam+ (2020), “Người Việt Nam dành gần tiếng ngày để sử dụng Internet”, https://www.baodanang.vn/infographics/202002/nguoi-viet-nam-danhgan-7-tieng-moi-ngay-de-su-dung-internet-3271961, truy cập ngày 25/9/2020 100 Vnetwork (2020), “Thống kê internet Việt Nam năm 2020”, https://vnetwork.vn/news/ thong-ke-internet-viet-nam, truy cập ngày 30/10/2020 101 Tố Uyên (2020), “Lao đao covid-19, doanh nghiệp cần nguồn vốn để vực dậy”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2020-12-04/lao-dao-vicovid-19-doanh-nghiep-can-nguon-von-de-vuc-day-96310.aspx, truy cập ngày 07/01/2021 102 http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Toan-van-Nghi-quyet-Dai-hoi-dai-bieu-toanquoc-lan-thu-XIII-cua-Dang/424239.vgp 103 https://vi.wikipedia.org/wiki/chatluong/Ch%E1%BA%A5t_l%C6%B0%E1% BB%A3ng 206 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU TÌM HIỂU PHÁP LUẬT DÀNH CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Câu Những thông tin pháp luật dƣới anh/chị mong muốn đƣợc biết, đƣợc tiếp cận sống, cơng việc mình? Anh(chị) có cần tìm hiểu pháp luật khơng?  có  Khơng Nếu có, anh (chị) cần tìm hiểu nội dung pháp luật sau (có thể chọn phương án đánh giá mức độ phương án): Mức độ Nội dung Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm  Thơng tin pháp luật lĩnh vực quyền, nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động, hợp □ □ □ đồng lao động, an toàn vệ sinh lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tranh chấp lao động  Thông tin pháp luật tiền lương, học nghề, bảo □ □ □ hiểm xã hội, cơng đồn  Thông tin pháp luật quyền nghĩa vụ □ □ □ niên  Thông tin pháp luật dân sự, kinh tế, thương mại □ □ □  Thông tin pháp luật hôn nhân gia đình □ □ □  Thơng tin pháp luật xử lý vi phạm hành □ □ □  Thông tin pháp luật xử lý vi phạm hình □ □ □  Thơng tin pháp luật phòng, chống ma túy □ □ □ phòng chống tệ nạn xã hội (mại dâm, cờ bạc, )  Thông tin pháp luật đất đai, xây dựng □ □ □  Thông tin pháp luật an tồn giao thơng □ □ □  Thơng tin khác: Câu 2: Anh (chị) tìm hiểu Bộ luật Lao động chƣa? Chưa tìm hiểu Đã tìm hiểu 207 Anh (chị) tìm hiểu qua hình thức đây? Được phổ biến doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất Qua phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh, Đài truyền hình, báo chí…) Thi tìm hiểu pháp luật Đọc sách tài liệu pháp luật Được cán phổ biến Trung tâm, tổ tư vấn pháp luật, đối thoại với người sử dụng lao động, người đại diện lao động… Hình thức khác Ghi cụ thể Câu Theo Anh (chị) hành vi sau ngƣời sử dụng lao động không đƣợc làm giao kết, thực hợp đồng lao động? Giữ giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng người lao động Yêu cầu người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động Yêu cầu người lao động cung cấp thông tin cho người sử dụng lao động họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú Yêu cầu người lao động cung cấp thông tin cho người sử dụng lao động trình độ học vấn, trình độ kỹ nghề, tình trạng sức khoẻ vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu Câu Theo Anh (chị) trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động không đƣợc thực quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động? Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 38 Bộ luật Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục 208 Người lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý Lao động nữ lý kết hơn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Câu Anh (chị) có thƣờng xuyên đƣợc phổ biến, giáo dục pháp luật không? Thường xuyên  Không thường xuyên  Chưa  Câu Những hiểu biết pháp luật mà anh/chị có đƣợc chủ động tìm hiểu quan, tổ chức, cá nhân tạo điều kiện cho bạn tiếp cận hình thức dƣới đây? (có thể chọn nhiều phương án đánh giá mức độ phương án) Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên  Các chương trình pháp luật đài truyền hình, đài tiếng nói, báo chí (báo giấy, báo điện tử) □ □  Các trang thông tin điện tử (website) bộ, ngành, địa phương; trang thông tin pháp luật internet, mạng xã hội □ □  Được cán quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, cán cơng đồn, BCVPL, TTVPL phổ biến pháp luật □ □  Thông qua buổi đối thoại 02 bên người lao động, người sử dụng lao động □ □  Sách, sổ tay, tờ gấp pháp luật, tài liệu pháp luật khác □ □  Tham gia/tham dự thi tìm hiểu pháp luật □ □  Tham dự khóa, lớp, đợt bồi dưỡng, phổ biến pháp luật □ □  Tham gia sinh hoạt câu lạc □ □  Được tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý □ □ Hình thức Hình thức khác: 209 Câu Theo anh/chị, hình thức giáo dục pháp luật sau anh/chị cho hiệu quả? (Có thể chọn nhiều phương án đánh giá mức độ phương án) Khơng Thƣờng thƣờng xun xun Hình thức  Đối thoại 02 bên người lao động, người sử dụng lao động  Tư vấn pháp luật  Các chương trình pháp luật đài truyền hình, đài tiếng nói, báo chí (báo giấy, báo điện tử)  Các trang thông tin điện tử (website) bộ, ngành, địa phương; trang thông tin pháp luật internet, mạng xã hội □ □  Được cán quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, cán cơng đồn, BCVPL, TTVPL phổ biến pháp luật  Sách, sổ tay, tờ gấp pháp luật, tài liệu pháp luật khác □ □ □ □  Được tham gia buổi học, buổi phổ biến, giáo dục pháp luật □ □ Hình thức khác, ghi cụ thể: Câu Anh/chị có nhận xét nội dung hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc tiếp cận? Chung chung, trừu tượng, khó hiểu  Chưa sát với đời sống người lao động  Cụ thể, dễ hiểu, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật người  Chưa phù hợp với nhu cầu tìm hiểu pháp luật người lao động  Trong buổi phổ biến, giáo dục pháp luật tài liệu pháp luật thiếu tình huống, ví dụ minh họa  Nhận xét khác: Câu 9: Anh/chị có nhận xét cán tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời lao động nay? Chưa am hiểu sâu pháp luật  Có am hiểu sâu pháp luật  Có kiến thức bổ trợ hiểu đặc điểm NLĐ, phong tục tập quán, văn hóa kinh nghiệm thực tiễn, hiểu biết xã hội  210 Thiếu kiến thức bổ trợ hiểu đặc điểm NLĐ, phong tục tập quán, văn hóa kinh nghiệm thực tiễn, hiểu biết xã hội Có kỹ năng, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động  Chưa có kỹ năng, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động  Nhận xét khác: Câu 10 Anh/chị có kiến nghị để anh chị đƣợc giáo dục pháp luật hiệu hơn? Thường xuyên thực GDPL qua nhiều hình thức phong phú, đa dạng phù hợp với NLĐ  Người sử dụng lao động chủ động tổ chức hình thức GDPL, tạo điều kiện thời gian cho NLĐ tìm hiểu pháp luật  Người đại diện cho người lao động phối hợp chặt chẽ với người sử dụng lao động chủ thể giáo dục khác để tổ chức GDPL cho NLĐ  Nội dung, hình thức GDPL phù hợp với đặc điểm nhu cầu tìm hiểu pháp luật NLĐ Đội ngũ cán thực GDPL cho NLĐ nắm vững kiến thức pháp luật kỹ năng, nghiệp vụ GDPL  Giải pháp khác, ghi rõ: Câu 11: Đề nghị anh (chị) cho biết thông tin thân Giới tính: Nam  Nữ  Tuổi: Dưới 30  31 - 50  51 trở lên  Trình độ học vấn chuyên môn: Trung học sở  Trung học phổ thông  Trung cấp  Cao đẳng, đại học  Sau đại học  Trân trọng cảm ơn anh/chị! 211 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU TÌM HIỂU PHÁP LUẬT DÀNH CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Tổng số phiếu: 258 Câu Những thông tin pháp luật dƣới anh/chị mong muốn đƣợc biết, đƣợc tiếp cận sống, cơng việc mình? Anh(chị) có cần tìm hiểu pháp luật khơng? Nội dung Có Khơng Khơng trả lời Số lƣợng 237 Ghi 99,6% 20 0,4% Nếu có, anh (chị) cần tìm hiểu nội dung pháp luật sau (có thể chọn phương án đánh giá mức độ phương án): Số lƣợng Rất quan tâm 192 Nội dung Quan tâm  Thông tin pháp luật lĩnh vực quyền, 64 nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động, hợp đồng lao động, an toàn vệ sinh lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, 74.71% 24.90% tranh chấp lao động 60  Thông tin pháp luật tiền lương, học nghề, 164 bảo hiểm xã hội, cơng đồn 72.89% 26.67% 43 114  Thông tin pháp luật quyền nghĩa vụ niên 20.57% 54.55% 33 115  Thông tin pháp luật dân sự, kinh tế, thương mại 16.50% 57.50% 37 124  Thông tin pháp luật hôn nhân gia đình 18.59% 62.31% 42 142  Thơng tin pháp luật xử lý vi phạm hành 19.72% 66.67% 29 102  Thông tin pháp luật xử lý vi phạm hình 14.72% 51.78% 32 122  Thơng tin pháp luật phịng, chống ma túy phòng chống tệ nạn xã hội (mại dâm, cờ bạc ) 15.46% 58.94% 212 Ghi Ít quan tâm 0.39% 0.44% 52 24.88% 52 26.00% 38 19.10% 29 13.62% 66 33.50% 53 25.60%  Thông tin pháp luật đất đai, xây dựng  Thông tin pháp luật an tồn giao thơng 31 105 62 15.66% 53.03% 31.31% 50 141 14 24.39% 68.78% 6.83% Câu 2: Anh (chị) tìm hiểu Bộ luật Lao động chƣa? Nội dung Chưa tìm hiểu Số lƣợng 14 Ghi 5.71% Đã tìm hiểu Khơng trả lời: 231 13 94.29% Anh (chị) tìm hiểu qua hình thức đây? Nội dung Số lƣợng Được phổ biến doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất 127/258 Qua phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh, Đài 166/258 truyền hình, báo chí…) Thi tìm hiểu pháp luật 10/258 Ghi 49.22% 64.34% 3.88% Đọc sách tài liệu pháp luật 92/258 35.66% Được cán phổ biến Trung tâm, tổ tư vấn pháp luật, đối thoại với người sử dụng lao động, người đại diện lao động 52/258 20.16% Hình thức khác: Qua mạng Internet (3), trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp; tập huấn sách pháp luật Câu Theo Anh (chị) hành vi sau ngƣời sử dụng lao động không đƣợc làm giao kết, thực hợp đồng lao động? Nội dung Số lƣợng Giữ giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng 220 người lao động Yêu cầu người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động Yêu cầu người lao động cung cấp thông tin cho người sử dụng lao động họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú Yêu cầu người lao động cung cấp thông tin cho người sử dụng lao động trình độ học vấn, trình độ kỹ nghề, tình trạng sức khoẻ vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu 213 Ghi 85.27% 192 74.42% 0.78% 3.49% Câu Theo Anh (chị) trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động không đƣợc thực quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động? Nội dung Số lƣợng Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định 185 sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 38 Bộ luật Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời 58 hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Người lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao 175 động đồng ý Lao động nữ lý kết hơn, mang thai, nghỉ thai sản, 197 nuôi 12 tháng tuổi Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy 186 định pháp luật bảo hiểm xã hội Ghi 71.7% 22.5% 67.8% 76.4% 72.1% Câu Anh (chị) có thƣờng xuyên đƣợc phổ biến, giáo dục pháp luật không? Nội dung Thường xuyên Không thường xuyên Chưa Không trả lời Số lƣợng 85 158 13 Ghi 34.69% 64.49% 0.82% Câu Những hiểu biết pháp luật mà anh/chị có đƣợc chủ động tìm hiểu quan, tổ chức, cá nhân tạo điều kiện cho bạn tiếp cận hình thức dƣới đây? (có thể chọn nhiều phương án đánh giá mức độ phương án) Số lƣợng Hình thức Thƣờng xuyên  Các chương trình pháp luật đài truyền hình, đài tiếng nói, báo chí (báo giấy, báo điện tử) 156 69.64% 214 Không thƣờng xuyên 68 30.36%  Các trang thông tin điện tử (website) bộ, ngành, địa phương; trang thông tin pháp luật internet, mạng xã hội  Được cán quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, cán cơng đồn, BCVPL, TTVPL phổ biến pháp luật 115 58 66.47% 33.53% 71 84 45.81% 54.19%  Thông qua buổi đối thoại 02 bên người lao động, người sử dụng lao động 52 49 51.49% 48.51% 51 82  Sách, sổ tay, tờ gấp pháp luật, tài liệu pháp luật khác 38.35% 61.65% 18 80  Tham gia/tham dự thi tìm hiểu pháp luật 18.37% 81.63% 34 59  Tham dự khóa, lớp, đợt bồi dưỡng, phổ biến pháp luật 36.56% 63.44% 27 83  Tham gia sinh hoạt câu lạc 24.55% 75.45% 42 73  Được tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý 36.52% 63.48% Hình thức khác: Câu Theo anh/chị, hình thức giáo dục pháp luật sau anh/chị cho hiệu quả? (có thể chọn nhiều phương án đánh giá mức độ phương án) Số lƣợng Hình thức  Đối thoại 02 bên người lao động, người sử dụng lao động  Tư vấn pháp luật  Các chương trình pháp luật đài truyền hình, đài tiếng nói, báo chí (báo giấy, báo điện tử)  Các trang thông tin điện tử (website) bộ, ngành, địa phương; trang thông tin pháp luật internet, mạng xã hội 215 Thƣờng xuyên 154 Không thƣờng xuyên 14 91.67% 97 85.09% 8.33% 17 14.91% 160 81.22% 72 37 18.78% 32 69.23% 30.77%  Được cán quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, cán cơng đồn, BCVPL, TTVPL phổ biến pháp luật  Sách, sổ tay, tờ gấp pháp luật, tài liệu pháp luật khác  Được tham gia buổi học, buổi phổ biến, giáo dục pháp luật 113 39 74.34% 25.66% 53 50.48% 131 80.86% 52 49.52% 31 19.14% Hình thức khác, ghi cụ thể: Câu Anh/chị có nhận xét nội dung hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc tiếp cận? Nội dung Số lƣợng Ghi Chung chung, trừu tượng, khó hiểu 18 6.98% Chưa sát với đời sống người lao động 45 17.44% Cụ thể, dễ hiểu, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp 165 63.95% luật người Chưa phù hợp với nhu cầu tìm hiểu pháp luật 31 12.02% người lao động Trong buổi phổ biến, giáo dục pháp luật tài 49 18.99% liệu pháp luật thiếu tình huống, ví dụ minh họa Nhận xét khác: Câu 9: Anh/chị có nhận xét cán tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời lao động nay? Nội dung Số lƣợng Ghi Chưa am hiểu sâu pháp luật 3.1% Có am hiểu sâu pháp luật Có kiến thức bổ trợ hiểu đặc điểm NLĐ, phong tục tập quán, văn hóa kinh nghiệm thực 107 41.5% tiễn, hiểu biết xã hội Thiếu kiến thức bổ trợ hiểu đặc điểm NLĐ, phong tục tập quán, văn hóa kinh nghiệm thực 13 5% tiễn, hiểu biết xã hội Có kỹ năng, nghiệp vụ PBGDPL cho NLĐ 132 51% Chưa có kỹ năng, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp 15 5.8% luật cho người lao động Nhận xét khác: 216 Câu 10 Anh/chị có kiến nghị để anh chị đƣợc giáo dục pháp luật hiệu hơn? Nội dung Thường xuyên thực GDPL qua nhiều hình thức phong phú, đa dạng phù hợp với NLĐ Người sử dụng lao động chủ động tổ chức hình thức GDPL, tạo điều kiện thời gian cho NLĐ tìm hiểu pháp luật Người đại diện cho người lao động phối hợp chặt chẽ với người sử dụng lao động chủ thể giáo dục khác để tổ chức GDPL cho NLĐ Nội dung, hình thức GDPL phù hợp với đặc điểm nhu cầu tìm hiểu pháp luật NLĐ Đội ngũ cán thực GDPL cho NLĐ nắm vững kiến thức pháp luật kỹ năng, nghiệp vụ GDPL Số lƣợng Ghi 179 69.4% 150 58.1% 106 41.1% 54 20.9% 105 40.7% Giải pháp khác, ghi rõ Câu 11: Đề nghị anh (chị) cho biết thông tin thân Giới tính: Nội dung Nam Nữ Số lƣợng 119 122 Ghi 49.4% 50.6% Số lƣợng 75 161 11 Ghi 30.4% 65.2% 4.4% Tuổi: Nội dung Dưới 30 31-50 51 trở lên Trình độ học vấn chuyên môn: Nội dung THCS THPT CĐĐH Trung cấp Sau đại học Số lƣợng 13 46 177 Trân trọng cảm ơn anh/chị! 217 Ghi 5.2% 18.5% 71.1% 3.61% 1.59% Phụ lục SỐ LIỆU ĐÌNH CƠNG THEO THÁNG, ĐƠN VỊ VÀ PHÂN LOẠI ĐÌNH CƠNG * Số liệu đình cơng theo tháng, đơn vị TT Địa phƣơng T1 T2 T3 T4 T Bình Dương Đồng Nai 3 Thành phố Hồ Chí Minh T6 T7 T8 T9 Tổng số 15 19 1 Long An Tiền Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bình Phước Tây Ninh 2 1 Trà Vinh 15 10 An Giang 1 11 Sóc Trăng 12 Kiên Giang 13 Vĩnh Long 1 14 Cần Thơ 15 Đồng Tháp 1 68 Quảng Nam 1 Đà Nẵng Quảng Ngãi Bình Định Bình Thuận Thừa Thiên Huế Nghệ An Gia Lai 1 218 TT Địa phƣơng Hải Phòng T1 T2 T3 T4 T T6 T8 T9 1 Bắc Giang Tổng số Ninh Bình Hà Nội T7 1 1 Nam Định 1 Tuyên Quang Bắc Kan Bắc Ninh 3 Hịa Bình 10 Phú Thọ 11 Hải Dương 1 1 11 12 Thái Bình 13 Hưng Yên 14 Quảng Ninh 1 15 CĐ CN Tàu thủy 16 Thanh Hóa 1 17 Vĩnh Phúc 18 CĐ Giao thông 19 Thái Nguyên 1 34 26 25 16 9 Nguồn: Số liệu đình cơng Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, 2018 219 107 * Phân loại đình cơng Phân loại đình cơng theo loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 92 Doanh nghiệp dân doanh 15 Tổng số 107 Phân loại đình cơng theo loại đối tác đầu tƣ nƣớc Nước đầu tư Số vụ Hàn Quốc 37 Nhật Bản Đài Loan 18 Trung Quốc 18 Các nước khác 13 92 Phân loại đình cơng theo ngành nghề kinh doanh Ngành nghề Số vụ Ngành dệt may 43 Ngành giày da 10 Ngành điện tử Ngành chế biến gỗ Các ngành khác 37 107 Phân loại đình cơng theo loại đình cơng Loại đình cơng Số vụ Đình cơng quyền 31 Đình cơng lợi ích 28 Đình cơng quyền lợi ích 41 Ngun nhân khác 107 Phân loại đình cơng theo địa bàn Địa bàn Số vụ Miền Bắc 34 Miền Trung Miền Nam 68 107 85.98 14.02 Tỷ lệ phần trăm 40.22 6.52 19.57 19.57 14.13 Tỷ lệ phần trăm 40.19 9.35 8.41 7.48 34.58 Tỷ lệ phần trăm 28.97 26.17 38.32 6.54 Tỷ lệ phần trăm 31.78 4.67 63.55 Nguồn: Số liệu đình cơng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, 2018 220 ... điểm giáo dục pháp luật cho người lao động 62 2.3 Cách tiếp cận giáo dục pháp luật cho người lao động giai đoạn 76 2.4 Các yếu tố tác động đến giáo dục pháp luật cho người lao động 78 2.5 Các. .. luật cho người lao động doanh nghiệp Việt Nam 150 4.2 Quan điểm giáo dục pháp luật cho người lao động doanh nghiệp 158 4.3 Giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho người lao động doanh nghiệp. .. giáo dục pháp luật cho người lao động doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Thực trạng giáo dục pháp luật cho người lao động doanh nghiệp Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu giáo dục

Ngày đăng: 27/06/2022, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Tỷ lệ LLLĐ theo trình độ học vấn, 2009 - 2019 - Giáo dục pháp luật cho người lao động trong các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay
Hình 2.1 Tỷ lệ LLLĐ theo trình độ học vấn, 2009 - 2019 (Trang 105)
Hình 3.1: Ba vướng mắc lớn nhất ảnh hưởng tới hoạt động của các BCVPL và TTVPL - Giáo dục pháp luật cho người lao động trong các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay
Hình 3.1 Ba vướng mắc lớn nhất ảnh hưởng tới hoạt động của các BCVPL và TTVPL (Trang 136)
Bảng 3.1: Số lượng BCVPL, TTVPL và luật sư bình quân trên 10.000 dân - Giáo dục pháp luật cho người lao động trong các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay
Bảng 3.1 Số lượng BCVPL, TTVPL và luật sư bình quân trên 10.000 dân (Trang 137)
Hình 3.2: Lý do BCVPL và TTVPL nhận thấy kiến thức của mình chưa đủ - Giáo dục pháp luật cho người lao động trong các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay
Hình 3.2 Lý do BCVPL và TTVPL nhận thấy kiến thức của mình chưa đủ (Trang 138)
Hình 3.4: Đánh giá của cán bộ quản lý hoạt động PBGDPL về năng lực - Giáo dục pháp luật cho người lao động trong các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay
Hình 3.4 Đánh giá của cán bộ quản lý hoạt động PBGDPL về năng lực (Trang 139)
Hình 3.3: Lý do BCVPL và TTVPL nhận thấy kiến thức của mình chưa đủ để thực  hiện tốt hoạt động PBGDPL (dữ liệu tách riêng BCVPL và TTVPL, tổng hợp 6 tỉnh) - Giáo dục pháp luật cho người lao động trong các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay
Hình 3.3 Lý do BCVPL và TTVPL nhận thấy kiến thức của mình chưa đủ để thực hiện tốt hoạt động PBGDPL (dữ liệu tách riêng BCVPL và TTVPL, tổng hợp 6 tỉnh) (Trang 139)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w