GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

20 3 0
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH DƯƠNG THỊ MỸ DIỆP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TRÀ VINH, NĂM 2021 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ ISO 9001:2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH DƯƠNG THỊ MỸ DIỆP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN Ngành: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã ngành: 8380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN NHẬT THANH TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các thơng tin, số liệu trình bày Luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ cơng bố, báo cáo rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Trà Vinh, ngày tháng năm 2021 Dương Thị Mỹ Diệp i TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Học viên LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng tri ân sâu sắc, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô trường Đại học Trà Vinh trang bị cho nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Giảng viên PGS.TS Phan Nhật Thanh hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình từ lúc định hướng chọn đề tài trình hồn thiện nghiên cứu, thầy ln động viên tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, cung cấp nhiều số liệu, chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tế để giúp tơi hồn thành nghiên cứu Trân trọng! ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Tóm tắt x PHẦN MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 1.1.2 Đặc điểm giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 12 1.1.2.1 Đối tượng giáo dục pháp luật 12 1.1.2.2 Chủ thể giáo dục pháp luật 16 1.1.2.3 Mục đích giáo dục pháp luật 17 1.1.2.4 Hình thức nội dung giáo dục pháp luật 19 1.1.3 Vai trò giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 23 1.2 NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25 1.2.1 Đề cao tính Đảng giáo dục pháp luật cho học sinh 26 1.2.2 Bảo đảm tính khoa học, tính xác 26 iii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2.3 Bảo đảm tính đại chúng 27 1.2.4 Bảo đảm tính tồn diện, đồng 27 1.3 NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 27 1.3.1 Trang bị kiến thức ban đầu quyền, nghĩa vụ công dân 27 1.3.2 Rèn luyện thói quen, ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật 35 1.4 HÌNH THỨC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 1.5 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 37 1.6 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 39 1.6.1 Gia đình 39 1.6.2 Nhà trường 40 1.6.3 Xã hội 40 1.6.4 Đội ngũ giáo viên, cán làm công tác giáo dục pháp luật 41 1.7 ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 42 1.7.1 Bảo đảm tư tưởng trị 42 1.7.2 Bảo đảm pháp lý 43 1.7.3 Bảo đảm kinh tế 43 1.7.4 Bảo đảm khác 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH PHÚ YÊN 46 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC YẾU TỐ ĐẶC THÙ CỦA TỈNH PHÚ YÊN CÓ TÁC ĐỘNG TỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 46 2.1.1 Khái quát tình hình giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên 46 2.1.2 Cơ sở trị, pháp lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên 48 iv 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH PHÚ YÊN 51 2.2.1 Thực trạng chủ thể giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên 51 2.2.2 Thực trạng nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên 54 2.2.2.1 Thực trạng việc trang bị kiến thức ban đầu quyền, nghĩa vụ công dân cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên 55 2.2.2.2 Thực trạng rèn luyện thói quen, ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên 59 tỉnh Phú Yên 60 2.2.4 Thực trạng phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên 63 2.2.5 Thực trạng điều kiện đảm bảo giáo dục cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên 64 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH PHÚ YÊN 67 2.3.1 Mặt tích cực 67 2.3.2 Mặt hạn chế nguyên nhân 68 2.3.2.1 Mặt hạn chế 68 2.3.2.2 Nguyên nhân 70 2.4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH PHÚ YÊN 73 2.4.1 Phương hướng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên 73 2.4.2 Giải pháp hoàn thiện giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên 77 2.4.2.1 Hồn thiện khn khổ pháp luật giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 77 2.4.2.2 Tăng cường lãnh đạo Đảng 78 2.4.2.3 Chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên, cán tham gia giáo dục pháp luật 78 v TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ 2.2.3 Thực trạng hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng 2.4.2.4 Đổi chương trình, sách giáo khoa, hình thức phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng giáo dục pháp luật 79 2.4.2.5 Đảm bảo tài liệu, thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường 82 2.4.2.6 Thường xuyên tổng kết, đánh giá, phát huy vai trò công tác thi đua khen thưởng hoạt động giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông 82 2.4.2.7 Đảm bảo kinh phí cho hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Giáo dục pháp luật GDCD: Giáo dục công dân GD - ĐT: Giáo dục Đào tạo HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TW: Trung ương UBND: Ủy ban Nhân dân TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ GDPL: vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lượng học sinh THPT năm gần (2018 – 2020) 46 Bảng 2.2 Danh sách trường THPT khảo sát địa bàn tỉnh Phú Yên 46 Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên tầm quan trọng GDPL cho học sinh 52 Bảng 2.4 Thực trạng chuyên môn đội ngũ giáo viên tham gia thực công tác GDPL cho học sinh THPT tỉnh Phú Yên 53 Bảng 2.5 Thực trạng hoạt động GDPL ngoại khóa trường THPT 56 Bảng 2.6 Đánh giá học sinh nội dung pháp luật môn giáo dục công dân 57 Bảng 2.7 Đánh giá học sinh rèn luyện thói quen, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật 59 Bảng 2.8 Các hình thức GDPL cho học sinh THPT tỉnh Phú Yên 61 Bảng 2.9 Kết khảo sát việc sử dụng tủ sách pháp luật học sinh 62 Bảng 2.10 Kết khảo sát giáo viên phương pháp GDPL 63 Bảng 2.11 phương pháp giảng dạy pháp luật giáo viên môn giáo dục công dân 63 Bảng 2.12 Kết khảo sát điều kiện đảm bảo giáo dục cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên 65 Bảng 2.13 Kinh phí tỉnh cấp cho hoạt động phổ biến, GDPL quan Sở GD ĐT Phú Yên 67 viii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên tầm quan trọng GDPL cho học sinh 52 Hình 2.2 Đánh giá học sinh nội dung pháp luật môn giáo dục cơng dân 57 Hình 2.3 Kết khảo sát việc sử dụng tủ sách pháp luật học sinh 62 Hình 2.4 phương pháp giảng dạy pháp luật giáo viên môn giáo dục cơng TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ dân 64 ix TÓM TẮT Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông nhằm giúp cho học sinh nhận thức pháp luật, góp phần xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh an toàn đáp ứng yêu cầu xã hội tương lai Vì vậy, cần lồng ghép giáo dục pháp luật vào chương trình học, giúp cho học sinh hình thành ý thức, nắm nội dung pháp luật để vận dụng sau Công tác giáo dục pháp luật trường học theo tinh thần Chỉ thị số 32 – CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư trung ương Đảng Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg thủ tướng phủ – “chú trọng việc chuẩn hóa nội dung chương trình, tài liệu, sách giáo khoa giảng dạy pháp luật khóa việc tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa nhiều hình thức phong phú” Theo Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 Điều 23 Khoản Điểm “Nội dung giáo dục pháp luật chương trình giáo dục trung học sở, trung học phổ thông trang bị kiến thức ban đầu quyền, nghĩa vụ cơng dân, rèn luyện thói quen, ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật” Đây sở pháp lý quan trọng để nghiên cứu đề tài “Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định nhằm tác động lên học sinh thơng qua hệ thống phương pháp sư phạm nhà giáo, tập thể sư phạm, tổ chức trị - xã hội nhà trường nhằm trang bị cho học sinh tri thức, tình cảm, lịng tin pháp luật, qua hình thành học sinh ý thức pháp luật làm sở cho hình thành hành vi thói quen hành xử phù hợp với pháp luật từ ngồi ghế nhà trường sau tốt nghiệp” Vấn đề giáo dục pháp luật học sinh trung học phổ thông Nhà nước quan tâm trọng hoạt động Kết cấu luận văn phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn kết cấu thành 02 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên x PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, tình trạng vi phạm pháp luật học sinh có chiều hướng gia tăng, đặc biệt phận không nhỏ học sinh trung học phổ thông ngồi ghế nhà trường Lứa tuổi này, tâm sinh lý học sinh có nhiều thay đổi, ln muốn thể khẳng định “người lớn” nên dễ làm phát sinh hành động bộc phát, nông Thế gia đình nhà trường thất bại việc giáo dục mình, học sinh biết nhường nhịn, khiêm tốn, ứng xử phải phù hợp với đạo đức làm người,…và tính xấu chúng ngày bộc lộ mà phương pháp giáo dục gia đình nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng phạm tội lứa tuổi vị thành niên Chính hiểu biết nhận thức pháp luật hạn chế nên dẫn đến ý thức chấp hành pháp luật chưa tốt, gây hành vi vi phạm pháp luật Chỉ đến bị quan chức phát hiện, xử lý việc muộn, có hậu đáng tiếc xảy hầu hết em khơng hiểu Vì cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông cần thiết nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào đời, biết sống làm việc theo pháp luật Tình trạng bạo lực học đường diễn biến ngày phức tạp nghiêm trọng học sinh nam nữ Nhiều tình chặn đường đánh nguyên nhân đơn giản không chịu gia nhập băng nhóm, nhìn khơng thích, đánh ghen Học sinh sẵn sàng dùng bạo lực, ăn miếng trả miếng để giải mâu thuẫn thay biện pháp ơn hịa khác Chưa kể cịn có tình học sinh mắng chửi gây thương tích cho thầy, giáo Vì thế, giáo dục pháp luật cấp trung học phổ thông cần thiết, không dừng lại việc giới thiệu quy định pháp luật mà cung cấp kiến thức pháp luật, phải trọng đến việc giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, thái độ tơn trọng pháp luật để góp phần hình thành thói quen tự giác chấp hành pháp luật thân học sinh TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ khơng có cách kiềm chế Có thể nhận thấy, hồn cảnh, môi trường sống, Thực Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành “Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017-2021”, tiếp tục triển khai Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường”- “Đưa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường phát triển ổn định, bền vững, vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, góp phần bảo đảm thực đầy đủ quyền thông tin pháp luật công dân”1 Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông nhằm giúp cho học sinh nhận thức pháp luật, góp phần xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh an toàn để đáp ứng yêu cầu xã hội tương lai Vì vậy, cần lồng ghép giáo dục pháp luật vào chương trình học, giúp cho học sinh hình thành ý thức, nắm nội dung pháp luật để vận dụng sau Chương trình trung học phổ thơng môn giáo dục công dân lớp 12, nhiều kiến thức pháp luật gần gũi với sống quan trọng đưa vào để giảng dạy Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân thân môn học trước mờ nhạt không phát huy hết tiềm môn học Đến năm 2017 có đột phá đưa mơn học vào kì thi trung học phổ thông quốc gia nên môn trọng Đồng thời, phần đạo đức ý thức hệ trẻ xuống cấp nên việc học làm người cần ý song song với việc dạy kiến thức giáo dục pháp luật Công tác giáo dục pháp luật trường trung học phổ thơng chưa trọng dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật tuổi vị thành niên có chiều hướng gia tăng Đó coi kết không đồng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Có thể việc nhận thức vai trị, vị trí, tầm quan trọng công tác giáo dục pháp luật số trường học chưa mức, chương trình “nội dung giáo dục pháp luật dàn trải chưa thống hệ thống, hình thức phương thức giáo dục pháp luật chậm đổi mới, hoạt động giáo dục ngoại khóa cịn đơn điệu, thiếu hấp dẫn, đội ngũ nhà giáo cán làm cơng tác giáo dục pháp luật cịn thiếu số lượng, lực, tâm huyết số cán làm công tác giáo dục, Quyết định số 3957/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo đề án nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường đến năm 2021 giảng dạy pháp luật chưa đáp ứng nhu cầu công việc, chế phối hợp chủ thể giáo dục pháp luật”2 Thực tế cho thấy, giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thơng nước nói chung cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, đặc biệt địa bàn tỉnh Phú n Chính mà tơi chọn đề tài: “Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn tỉnh Phú Yên” nhằm đưa số giải pháp để hoàn thiện giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh nhà giai đoạn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung: + Mục tiêu nghiên cứu luận văn cung cấp luận chứng khoa học để làm thông tỉnh Phú Yên + Nghiên cứu thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên Từ đó, đưa phương hướng giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên Mục tiêu cụ thể: + Làm rõ khía cạnh lý luận pháp luật liên quan đến giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông + Đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên + Nêu phương hướng giải pháp hoàn thiện giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Giáo dục pháp luật giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu người làm cơng tác thực tiễn Có thể giới thiệu số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Theo tác giả Trần Ngọc Đường, Dương Thị Thanh Mai “Bàn giáo dục pháp luật” (1995) nội dung giáo dục pháp luật xác định cấp độ sau: “Một là, yêu cầu tối thiểu nội dung giáo dục pháp luật cho công Lê Thành Nhân (2016), Giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn trường đại học, cao đẳng tỉnh Bình Định, Viện khoa học xã hội, tr.8 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ sáng tỏ sở lý luận pháp luật giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ dân; Hai là, yêu cầu riêng giáo dục pháp luật theo nhu cầu ngành nghề; Ba là, yêu cầu giáo dục pháp luật chuyên ngành cho người hành nghề pháp luật”3 Còn tác phẩm “Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học không chuyên luật Việt Nam” (2014), tác giả Phan Hồng Dương xác định: “Thứ nhất, nội dung giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học không chuyên luật phải phù hợp với mục tiêu giáo dục đại học nói chung mục tiêu ngành đào tạo nói riêng; Thứ hai, phải đảm bảo tính bản, tính liên thơng, tính hệ thống; Thứ ba, phạm vi mức độ nội dung phải phù hợp với nhu cầu ngành đào tạo; Thứ tư, nội dung giáo dục pháp luật phải phản ánh thực tiễn đời sống xã hội đất nước thực tiễn giáo dục đại học đặc biệt ngành đào tạo nói riêng”4 Theo tác giả Trần Thị Sáu tác phẩm “Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thơng Việt Nam” (2012) giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông xuất phát từ nhu cầu đặc điểm học sinh trung học phổ thông, nội dung bao gồm vấn đề sau: “Cung cấp kiến thức mang tính lý luận nhà nước pháp luật; Giáo dục chuẩn mực pháp luật, giúp học sinh hiểu thực thi đầy đủ chuẩn mực quan trọng sống; Trang bị kiến thức pháp luật sở thuộc lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội liên quan trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần, lao động học tập học sinh; Giáo dục kỹ việc thực chuẩn mực pháp luật”5 - Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước: Theo tác giả Mai Thị Chung (2002), nghiên cứu “Hoàn thiện sở pháp lý giáo dục pháp luật doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội nay”, “những quan điểm, chủ trương Đảng giáo dục pháp luật thể chế hóa thành pháp luật cách thống ngày cụ thể tất mức hiến định, pháp định, quy định tùy thuộc vào thẩm quyền cấp máy nhà nước giai đoạn cách mạng cụ thể”6 Trần Ngọc Đường, Dương Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.65 Phan Hồng Dương (2014), Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học không chuyên luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, tr.52-57 Trần Thị Sáu (2012), Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr.45 Mai Thị Chung (2002), Hoàn thiện sở pháp lý giáo dục pháp luật doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội nay, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ năm 2001-2002, Hà Nội, tr.153 Bên cạnh đó, theo tác giả Nguyễn Tất Viễn “Đẩy mạnh việc dạy học pháp luật nhà trường”(2004), chủ trương Đảng quy định Nhà nước thể việc đưa giáo dục pháp luật nhà trường, bao gồm: “Một là, hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường có vị trí quan trọng tổng thể giải pháp giáo dục pháp luật nước Hai là, sở đào tạo cần chủ động triển khai hoạt động giáo dục pháp luật cách thường xuyên, liên tục theo nhiệm vụ phân công Ba là, việc giảng dạy kiến thức pháp luật cần tiến hành cấp học trình độ đào tạo Bốn là, bên cạnh việc giảng dạy pháp luật chương trình khố cần triển khai mạnh mẽ hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa phù hợp với đối tượng ngành giáo dục”7 thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Thu Hương (2019) “giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng Hà Nội đóng vai trò quan trọng trở thành nội dung học tập thiếu nhà trường phổ thông Hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh xét phương diện nhận thức, thái độ, hành vi, kỹ chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho thủ đô thời điểm năm tới Thực tế đòi hỏi nhà giáo dục phải nỗ lực việc tìm bước tăng cường hành động nhằm đẩy mạnh hoạt động giáo dục pháp luật địa bàn thủ đô”8 - Luận án tiến sĩ Dương Thanh Mai (1996), “Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nước ta -Thực trạng giải pháp” Tác giả sâu phân tích cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nước ta, đặc biệt điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội khâu quan trọng hoạt động thực thi pháp luật, cầu nối hoạt động xây dựng pháp luật thực thi pháp luật - Luận văn Trần Phúc Lộc (2010), “Giáo dục pháp luật cho thiếu niên thành phố Hà Nội - Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài trên, tác giả trình bày rõ nét về: khái niệm, mục đích, ngun tắc, vị trí,vai trị, chủ thể, nội dung, hình thức, GDPL cho thiếu niên Nội dung giáo Nguyễn Tất Viễn (2004), “Đẩy mạnh việc dạy học pháp luật nhà trường”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề thực Chỉ thị 32-CT/TW Ban Bí thư trung ương Đảng khóa IX, tháng 4/2004, tr.28-35 Nguyễn Thị Thu Hương (2019), Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam, tr.96 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ - Luận án: “Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn dục pháp luật yếu tố đóng vai trị chủ chốt định phần quan trọng chất lượng ý thức pháp luật xu hướng lựa chọn cách xử theo pháp luật thiếu niên Hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật “nhịp cầu” liên hệ, gắn kết nội dung, mục đích, chủ thể, đối tượng giáo dục pháp luật Những lý luận có liên quan đến nghiên cứu đề tài - Luận văn Trần Thị My Ly (2018), “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội Trong đề tài tác giả trình bày thêm lý luận yếu tố cấu thành, phổ biến GDPL cho niên Đối tượng niên nói chung, khơng đồng đặc điểm riêng học sinh, sinh viên Tác giả trình bày giải pháp sâu công tác phổ biến, tuyên truyền thực chức tổ chức trị - xã hội địa bàn tỉnh Quảng Bình Một số cơng trình nghiên cứu Luận văn khác như: Trần Ngọc Minh (2016), Giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn trường cao đẳng tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội; Phan Hoài Vũ (2017), Phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ, Học viện hành Quốc gia; Lê Thành Nhân (2016), Giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn trường đại học, cao đẳng tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học xã hội; Nguyễn Thành Duyên (2017), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ, Học viện hành Quốc gia; Lê Thị Thu Hạnh (2011), Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh thông qua dạy học phần công dân với pháp luật chương trình giáo dục cơng dân 12 trường trung học phổ thông dân lập địa bàn thành phố Vinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Nghệ An; Nguyễn Thành Ý (2020), Giáo dục pháp luật học sinh Trung cấp nghề, từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học xã hội; Bài viết tạp chí: “Giáo dục pháp luật nhà trường - Những vấn đề đặt nay” tác giả Phạm Kim Dung 2006; “Giáo dục pháp luật cho nhân dân” tác giả Nguyễn Ngọc Minh, Tạp chí Cộng sản số 1983; “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật” tác giả Trần Thị Sáu; Tạp chí nghiên cứu lập pháp 2008; “Xây dựng lối sống theo pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường” 2001, Tạp chí Dân chủ pháp luật; “Đẩy mạnh việc dạy học pháp luật nhà trường theo tinh thần Chỉ thị 32 - CT/TW Ban Bí thư” tác giả Nguyễn Tất Viễn 2004, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu giáo dục pháp luật cho học sinh tỉnh Phú Yên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông cụ thể chương sau: Chương 1: sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp… để làm sáng tỏ vấn đề lý luận giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên đánh giá, báo cáo có liên quan, kết hợp với phương pháp quan sát thực tế khảo sát xã hội học (bằng bảng hỏi vấn sâu) để khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên khoảng năm gần Cuối sử dụng phương pháp tổng hợp kết hợp với phân tích, so sánh để đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên năm tới PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông - Phạm vi không gian: Nghiên cứu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh 20 trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Phú Yên - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực thời gian 03 năm từ năm 2018 đến 2020 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT - Đối tượng nghiên cứu: + Các quan điểm khoa học giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông + Hệ thống quy định pháp luật văn hướng dẫn, đạo Trung ương, tỉnh Sở GD - ĐT Phú Yên giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông + Thực tiễn hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Chương 2: sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp - Đối tượng khảo sát: học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Giáo dục pháp luật (GDPL) vấn đề lý luận có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khoa học giáo dục nghiệp giáo dục nước ta Khái niệm GDPL thường quan niệm dạng hoạt động gắn liền với pháp luật, GDPL nước ta hình thành thực muộn so với nước khác giới Có quan điểm cho “GDPL phận giáo dục trị, tư tưởng giáo dục đạo đức, có quan niệm đồng GDPL với tuyên truyền, phổ biến hay giải thích pháp luật”9 Một số ý kiến cho “việc GDPL đồng nghĩa với dạy học pháp luật nhà trường việc tuyên truyền phổ biến pháp luật ngồi xã hội khơng phải GDPL”10 Cách hiểu đồng nghĩa với việc giao phó nhiệm vụ GDPL cho trường trung học phổ thơng Ngồi quan điểm trên, cịn có quan điểm cho “khơng có khái niệm GDPL, pháp luật bắt buộc công dân dù muốn hay không muốn, giáo dục hay không giáo dục bắt buộc phải tuân thủ”11 Trần Ngọc Đường, Dương Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.6-7 10 Nguyễn Khắc Hùng (2008), “Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông vấn đề cấp bách”, Tạp chí Tuyên giáo, tr.32-33 11 Trần Ngọc Đường, Dương Thị Thanh Mai (1995), (tlđd), tr.6-7 ... lý luận pháp luật giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT... Thực trạng chủ thể giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên 51 2.2.2 Thực trạng nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên. .. pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên 59 tỉnh Phú Yên 60 2.2.4 Thực trạng phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Yên

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan