1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương ứng dụng di truyền học, sinh học 9 trung học cơ sở

113 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC SINH HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC SINH HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC MÃ SỐ: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Dƣơng Tiến Sỹ Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Để thực đƣợc luận văn tốt nghiệp này, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô khoa Sƣ phạm Đồng thời gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn em - PGS TS Dƣơng Tiến Sỹ nhiệt tình bảo, quan tâm sâu sắc, truyền thụ kiến thức suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài khoa học Đồng thời thầy ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, sửa chữa, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện để em hoàn thành đƣợc luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, hiệu trƣởng Vũ Quốc Trị, giáo viên trƣờng em học sinh lớp 9A, 9B trƣờng THCS Dƣơng Quang, Gia Lâm, Hà Nội tạo điều kiện để em có đƣợc điều kiện nghiên cứu tốt Và cuối em xin cảm ơn anh chị, bạn bè, gia đình góp ý, giúp đỡ, cổ vũ em để em hoàn thành đƣợc luận văn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Tú i DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BTTT Bài tập thực tiễn DH Dạy học DAHT Dự án học tập ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức NST Nhiễm sắc thể PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THCS Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn…….…… 17 Bảng 1.2 Mức độ tổ chức hƣớng dẫn học để rèn luyện NLVDKT cho HS 25 Bảng 1.3 Ngun nhân gây khó khăn từ phía GV điều kiện dạy…… …26 Bảng 1.4 Nguyên nhân từ HS gây khó khăn DH phát triển NLVDKT …….27 Bảng 1.5 Mức độ thực hoạt động học tập…………………………28 Bảng 2.1 Bảng đánh giá khả hiểu HS…… …………….….53 Bảng 2.2 Các tiêu chí mức độ đánh giá NLVDKT vào thực tiễn…… …55 Bảng 3.1 Phân phối tần số điểm qua lần kiểm tra nhóm ĐC TN… 62 Bảng 3.2 Phân phối tần suất điểm qua lần kiểm tra nhóm ĐC TN….62 Bảng 3.3 Các tham số đặc trƣng qua lần kiểm tra…….…………….…….64 Bảng 3.4 Kiểm định X theo tiêu chuẩn U kết kiểm tra TN… …65 Bảng 3.5 Kết đánh giá NLVDKT HS lớp TN ĐC……….…67 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mối quan hệ NL kiến thức, kĩ năng, thái độ…………… 16 Hình 1.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn………… 17 Hình 1.3 Khó khăn HS rèn luyện NLVDKT vào thực tiễn 29 Hình 1.4 Mức độ KN tiến trình NLVDKT vào thực tiễn HS (%)….30 Hình 2.1 Quy trình xây dựng dạy phát triển NLVDKT vào thực tiễn 35 Hình 2.2 Sơ đồ chuyển gen vào tế bào vi khuẩn đƣờng ruột…………… 47 Hình 2.3 Poster thành tựu chọn giống vật ni trồng……… …… 51 Hình 2.4 Các bƣớc đánh giá NLVDKT vào thực tiễn…………………… 54 Biểu đồ 3.1 Tần suất hội tụ tiến (f↑)– lần kiểm tra 1………… .… … 63 Biểu đồ 3.2 Tần suất hội tụ tiến (f↑)– lần kiểm tra 2…… … ……… 63 Biểu đồ 3.3 Tần suất hội tụ tiến (f↑) – lần kiểm tra 3…………… … 64 Biểu đồ 3.4 Kết đánh giá tiêu chí NLVDKT HS lớp ĐC 69 Biểu đồ 3.5 Kết đánh giá tiêu chí NLVDKT HS lớp TN 70 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan nghiên cứu NLVDKT vào thực tiễn 1.1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Khái quát lịch sử nghiên cứu nƣớc 1.2 Cơ sở lí luận 10 1.2.1 Năng lực 10 1.2.2 Thực tiễn 14 1.2.3 Vận dụng 15 1.2.4 Năng lực vận dụng kiến thức 15 v 1.2.5 Dạy học phát triển lực 19 1.3 Cơ sở thực tiễn 23 1.3.1 Mục đích khảo sát 23 1.3.2 Phƣơng pháp khảo sát 23 1.3.3 Đối tƣợng khảo sát nội dung khảo sát 23 1.3.4 Kết khảo sát 24 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC 32 SINH HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC 32 CHƢƠNG ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC - THCS 32 2.1 Đặc điểm cấu trúc chƣơng trình Sinh học 32 2.1.1 Cấu trúc chƣơng trình Sinh học 32 2.1.2 Nội dung chƣơng Ứng dụng di truyền học 33 2.2 Quy trình thiết kế dạy Chƣơng ứng dụng di truyền học 35 2.2.1 Quy trình chung 35 2.2.2 Giải thích quy trình 36 2.2.3 Ví dụ minh họa 38 2.3 Quy trình dạy học Chƣơng ứng dụng di truyền học 41 2.3.1 Nguyên tắc dạy học 41 2.3.2 Quy trình dạy học 42 2.3.3 Giải thích quy trình 43 2.3.4 Ví dụ minh họa 46 2.4 Một số giáo án dạy học Chƣơng ứng dụng di truyền (Phụ lục 3) 54 2.5 Thang đo đánh giá (rubrics) lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn 54 2.6 Công cụ đánh giá 58 Kết luận chƣơng 59 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ ĐÁNH GIÁ 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 61 vi 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 61 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 61 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 61 3.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 61 3.4 Kết thực nghiệm 62 3.4.1 Kết học tập 62 3.4.2 Kết rèn luyện phát triển NLVDKT vào thực tiễn 67 Kết luận chƣơng 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Khuyến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn - hội nhập mở cửa kinh tế, muốn phát triển đất nƣớc cần có nguồn nhân lực tƣơng xứng Vì phát triển giáo dục đƣợc coi động lực đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng, phù hợp với nhu cầu thực tiễn Ngƣời xƣa có câu “học đơi với hành” - câu nói ln thời đại Giáo dục cần có bƣớc chuyển mình, đổi phƣơng pháp cho thơng qua q trình học tập ngƣời học không lĩnh hội đƣợc kiến thức chuyên môn mà đƣợc trau dồi thêm kĩ thực tế, phát triển đƣợc tƣ khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Tác giả A.X Makarenko (1976) nhà giáo dục Xô Viết lỗi lạc cho khoa học sƣ phạm đặc biệt lí thuyết giáo dục trƣớc hết khoa học có tính thực tiễn [27] Dạy học trình tƣơng tác thành tố: Học sinh – Giáo viên – Môi trƣờng học nhằm đạt mục tiêu hình thành phát triển kiến thức, kĩ - lực hình thành nhân cách, nhận thức cho ngƣời học Cách học có nhiều nhƣng phù hợp đƣa học sinh vào thực tiễn trải nghiệm, gắn đời sống vào trình dạy học Cấp học THCS giai đoạn học sinh phát triển tốt nhiều mặt: thể chất, khả nhận thức Đặc biệt với học sinh lớp cuối cấp, em manh nha hình thành lực vận dụng ứng dụng vào đời sống để tiếp tục học lên trung học phổ thông học nghề, trung cấp, Nội dung Sinh học chia thành nhiều chƣơng có nhiều chƣơng có khả ứng dụng, kết hợp với đời sống thực tiễn Sinh học môn học thực nghiệm, dạy Sinh học phải gắn liền học sinh với thực tiễn, học sinh cần biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống nhƣ vận dụng bảo vệ sức khỏe thân, gia đình, trồng trọt, chăn nuôi, nuôi cấy, công nghệ sinh học, v v… Tuy nhiên thực tế giáo dị hợp (Aa) không đƣợc biểu Nên đời sau tỉ lệ aa tăng lên kiểu hình xấu đƣợc biểu Giao phối gần (giao phối cận huyết) có tỉ lệ kiểu gen Aa giảm nửa so với hệ trƣớc biểu nhiều kiểu hình thối hóa nhƣ tự thụ phấn 3) Nguyên nhân tƣợng thoái hoá tự thụ phấn giao phối cận huyết qua nhiều hệ tạo cặp gen đồng hợp lặn gây hại Bước 5: Vận dụng GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, BTTT: - Nếu ta bón phân, chăm sóc thật tốt thay đổi đƣợc kiểu hình sinh vật khơng? Tại sao? - Một ruộng ngơ khởi đầu có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 60% Sau hai hệ tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ruộng ngô bao nhiêu? Biết rằng, ngơ lồi có q trình tự thụ phấn chặt chẽ Bước 6: Đánh giá đề xuất vấn đề GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đề xuất biện pháp hạn chế tƣợng thối hóa giống sản xuất? Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò phƣơng pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết chọn giống Bước 1: Định hướng tiếp cận với tình thực tiễn/ tình có vấn đề GV đặt câu hỏi: Vì phƣơng pháp tự thụ phấn gây tƣợng thối hóa nhƣng đƣợc sử dụng chọn giống? Vai trò phƣơng pháp gì? Bước 2: Khám phá kiến thức liên quan giải tình thực tiễn Hoạt động 1: HS suy nghĩ trả lời sơ Hoạt động 2: GV đƣa gợi ý: - Yêu cầu HS xem lại kiến thức khái niệm chủng, dòng - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi cho loài thực giao phối gần (hoặc tự thụ phấn) qua nhiều hệ kiểu gen thay đổi nhƣ nào? Nếu gen tốt nào? Gen xấu xử lí nào? Hoạt động 3: HS dựa vào gợi ý hƣớng dẫn GV thống ý kiến Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận nhóm, phân tích trả lời u cầu bƣớc Bước 4: Rút kết luận Khi cho loài thực giao phối gần (hoặc tự thụ phấn) qua nhiều hệ kiểu gen cịn đồng hợp trội AA đồng hợp lặn aa Tỉ lệ dị hợp Aa nhỏ Do xuất cặp gen đồng hợp tử nên xuất tính trạng xấu ngƣời dễ dàng loại bỏ tính trạng xấu Đồng thời giữ lại tính trạng mong muốn nên tạo đƣợc giống chủng Bước 5: Vận dụng - Giải thích tƣợng giao phối cận huyết chim bồ câu, chim cu gáy mà không gây tƣợng thối hóa giống? Bước 6: Đánh giá đề xuất vấn đề GV yêu cầu HS làm kiểm tra ngắn để đánh giá trình học tập sau tiết học Câu 1: Giao phối cận huyết là: A Giao phối cá thể khác bố mẹ B Lai có kiểu gen C Giao phối cá thể có kiểu gen khác D Giao phối cá thể có bố mẹ giao phối với bố mẹ chúng Câu 2: Giao phối gần tự thụ phấn qua nhiều hệ dẫn đến tƣợng thối hóa giống do: A Tạo cặp gen lặn đồng hợp gây hại B Tập trung gen trội có hại cho hệ sau C Xuất hiện tƣợng đột biến gen đột biến nhiễm sắc thể D Tạo gen lặn có hại bị gen trội át chế Câu 3: Đặc điểm sau khơng phải mục đích việc ứng dụng tự thụ phấn giao phối gần vào chọn giống sản xuất: A Tạo dòng dùng để làm giống B Tập hợp đặc tính quý vào chọn giống sản xuất C Củng cố trì số tính trạng mong muốn D Phát loại bỏ gen xấu khỏi quần thể Câu 4: Nếu hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, phải trải qua hệ tự thụ phấn tỉ lệ thể dị hợp lại hệ lai F2 là: A 12,5% B 25% C 50% D 75% Câu 5: Em đề xuất số biện pháp giúp hạn chế xuất thối hóa giống trồng trọt chăn nuôi? Cơ sở khoa học cho biện pháp gì? Luyện tập - Củng cố - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK tóm tắt nội dung học Dặn dị: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu ƣu lai, giống ngơ, lúa có suất cao Rút kinh nghiệm học Bài 35: ƢU THẾ LAI A MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày đƣợc khái niệm: ƣu lai, sở di truyền tƣợng ƣu lai, lí khơng dùng thể lai F1 để nhân giống - Trình bày đƣợc biện pháp trì ƣu lai, phƣơng pháp tạo ƣu lai - Trình bày đƣợc khái niệm lai kinh tế, phƣơng pháp thƣờng dùng để tạo thể lai kinh tế nƣớc ta Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích kênh hình tƣ phân tích, so sánh - Rèn kĩ hoạt động nhóm, khả tổng hợp kiến thức Thái độ: - Tạo hứng thú cho HS, tạo thái độ hợp tác hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức ham học hỏi, trân trọng thành tựu khoa học Năng lực: - Năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu - Năng lực liên hệ, so sánh ( dành cho HS giỏi) - Năng lực tƣ sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác q trình thảo luận B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị GV - Tranh phóng to H 35 SGK - Tranh số động vật nhƣ bò, lợn - kết phép lai kinh tế Chuẩn bị HS - Vở ghi, SGK - Đọc trƣớc nhà C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: GV yêu cầu HS so sánh bắp ngô dòng tự thụ phấn với bắp ngơ thể lai F1 hình 35 Rút đặc điểm di truyền thể lai F1 vƣợt trội bình thƣờng đặc điểm nào? Nguyên nhân cho tƣợng này? Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tƣợng ƣu lai nguyên nhân tƣợng ƣu lai Bước 1: Định hướng tiếp cận với tình thực tiễn/ tình có vấn đề GV chiếu hình 35 phép lai ngơ, u cầu HS nêu khái niệm ƣu lai, nguyên nhân tƣợng ƣu lai Phép lai ngô: P: AABBdd x (thân cao, bắp nhiều, kháng bệnh kém) F1: aabbDD (Thân thấp, bắt ít, kháng bẹnh tốt) AaBbDd (Thân cao, bắp nhiều, khánh bệnh tốt) Bước 2: Khám phá kiến thức liên quan giải tình thực tiễn Hoạt động 1: HS đọc thông tin SGK trả lời sơ Hoạt động 2: GV đƣa câu hỏi gợi mở: 1) Nhận xét kiểu hình bắp ngơ hình 35 2) Nhận xét kiểu gen, kiểu hình P F1 3) F1 có đƣợc gọi ƣu lại khơng? Vì sao? 4) Nếu tiếp tục tạo F2, F3 kết kiểu gen, kiểu hình? Hoạt động 3: HS thảo luận theo nhóm thống ý kiến Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận, trả lời yêu cầu bƣớc Bước 4: Rút kết luận 1) Cây bắp thể lai F1 vƣợt trội hai dòng tự thụ phấn 2) Kiểu gen F1 dị hợp, biểu kiểu có lợi hai dòng P 3) F1 phép lai đƣợc coi ƣu lai F1 có tính trạng vƣợt trội hai bố mẹ sức sống, suất, chống chịu tốt 4) Nếu tạo F2, F3 kiểu gen xuất cặp đồng hợp lặn, biểu kiểu hình xấu => tƣợng thối hóa giống => lấy F1 làm sản phẩm tiêu dùng, không dùng làm giống Bước 5: Vận dụng GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, BTTT: - Hồn thành bảng sau để tìm hiểu phƣơng pháp tạo ƣu lai Đối tƣợng Phƣơng pháp lai ƣu Thành tựu Cây trồng Vật nuôi - Để tạo ƣu lai F1, đời bố mẹ phải có đặc điểm gì? Để tạo đƣợc ƣu lai, nhà nghiên cứu phải làm gì? Để trì ƣu lai ngƣời làm gì? GV phân lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm hồn thành dự án: “Tìm hiểu phƣơng pháp tạo ƣu lai trồng, vật nuôi gia đình địa phƣơng em sống” Để hồn thành dự án, GV hƣớng dẫn HS khai thác thông tin SGK tr.103-104, báo cáo có dẫn chứng minh họa giải thích, bố cục đẹp đƣợc điểm cao Bước 6: Đánh giá đề xuất vấn đề GV yêu cầu HS trả lời tập, sau HS chấm chéo cho Câu 1: Ƣu lai biểu nhƣ qua hệ : A Biểu cao hệ P, sau giảm dần qua hệ B Biểu cao hệ F1, sau giảm dần qua hệ C Biểu cao hệ F2, sau giảm dần qua hệ D Biểu cao hệ F1, sau tăng dần qua hệ Câu 2: Ƣu lai biểu rõ lai phép lai sau đây? A P: AABbDD X AABbDD C P: AaBBDD X Aabbdd B P: AAbbDD X aaBBdd D P: aabbdd X aabbdd Câu 3: Tại lai dòng thuần, ƣu thể lai biểu rõ Fl? A Vì hầu hết cặp gen thể lai F1 trạng thái dị hợp B Vì hầu hết cặp gen thể lai F1 trạng thái đồng hợp trội C Vì hầu hết cặp gen thể lai F1 trạng thái đồng hợp lặn D Vì hầu hết cặp gen thể lai F1 trạng thái đồng hợp trội đồng hợp lặn Câu 4: Bạn Nam cho lai giống ngô chủng: cao, bắp to, với lùn, bắp nhỏ, hạt Tại Nam làm vậy? A Bởi Nam thích B Bởi Nam nghĩ lai đƣợc giống trồng tốt C Bởi Nam nghĩ lai đƣợc giống trồng tốt D Bởi Nam nghĩ lai đƣợc bắp Câu 5: Con lai kinh tế đƣợc tạo bị vàng Thanh Hố bị Hơn sten Hà Lan, chịu đƣợc khí hậu nóng, cho 1000 kg sữa/con/năm Đây thành tựu chọn giống vật nuôi thuộc lĩnh vực nào? A Công nghệ cấy chuyển phơi B Ni thích nghi C Tạo giống ƣu lai (giống lai F1) D Tạo giống Câu 6: Trong chọn giống trồng, ngƣời ta dùng phƣơng pháp để tạo ƣu lai? Phƣơng pháp đƣợc dùng phổ biến nhất, cho ví dụ minh họa? Luyện tập - Củng cố: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK, tóm tắt vừa học Dặn dị Học bài, trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu thêm thành tựu ƣu lai lai kinh tế Việt Nam Rút kinh nghiệm sau học BÀI 39: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG A MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh biết cách sƣu tầm tƣ liệu trƣng bày tƣ liệu theo chủ đề - Thực phân tích, so sánh báo cáo điều rút từ tƣ liệu Kỹ - Rèn kĩ quan sát phân tích kênh hình; tƣ phân tích, so sánh - Rèn kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục học sinh biết tầm quan trọng vật nuôi - Tạo hứng thú học tập cho HS - Tinh thần hợp tác hoạt động nhóm Năng lực - Năng lực tự học, tự nghiên cứu - Năng lực làm việc độc lập, hợp tác nhóm - Năng lực liên hệ, so sánh ( dành cho HS học lực giỏi ) B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị GV - Giáo án - Tranh phóng to H.38 SGK, tranh phóng to cấu tạo hoa lúa Chuẩn bị HS - Vở ghi, SGK - Đọc trƣớc nhà - Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: GV yêu cầu HS kể tên giống vật nuôi nƣớc ta Hình thành kiến thức mới: Bước 1) Định hướng tiếp cận với tình thực tiễn/ tình có vấn đề: Triển khai dự án với tên gọi: “Giống vật nuôi, trồng – Thành tựu khoa học” GV cho HS xem báo cáo nhóm khóa trƣớc mẫu poster (hình 2.3), đặt câu hỏi: Ngồi giống gà cịn thành tựu chọn giống vật nuôi trồng khác không? Phân loại liệt kê thành tựu theo nhóm, đồng thời tìm hiểu đặc điểm/ tính trạng bật số giống vật ni Hình 2.3 Poster thành tựu chọn giống vật nuôi trồng Bước 2) Khám phá kiến thức liên quan giải tình thực tiễn: GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm 7- HS) giao nhiệm vụ cho nhóm Cụ thể: nhóm 1,2: Gia súc, cá; nhóm 3,4: Gia cầm; nhóm 5,6: Thực vật GV yêu cầu nhóm nhà nghiên cứu, tìm hiểu hồn thành dự án Để nhóm giải đƣợc nhiệm vụ, GV gợi ý cho nhóm cách làm việc nhƣ: + Làm rõ nhiệm vụ Ví dụ nhóm 1,2 phải tìm hiểu thành tựu chọn giống lồi gia súc nhƣ lợn, bị, ; đặc điểm giống gia súc ý nào? (phát triển nhanh, chất lƣợng thịt ngon, ) + Cách phân cơng cơng việc (nhiệm vụ, ngƣời thực hiện) Ví dụ: tìm hiểu thành tựu giống, tìm hiểu đặc điểm, thực làm poster, thực thuyết trình báo cáo + Thời gian hồn thành, phƣơng pháp thu thập thơng tin (tìm hiểu sách, báo, internet, học viện giống/cây trồng, hợp tác xã chăn nuôi/sản xuất, …) + Yêu cầu sản phẩm (tính xác, tính thẩm mĩ, tính sáng tạo, thuyết trình tự tin,…) Từ HS xác định đƣợc kiến thức liên quan vấn đề chủ động thu thập thông tin, tìm tịi khám phá kiến thức; giúp HS phát triển đƣợc lực thân Bước 3) Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết khám phá, nghiên cứu poster kết hợp thuyết trình Nhóm 1,2: Gia súc STT Tên giống Hƣớng dẫn sử dụng Giống bò: - Bò sữa Hà Lan - Bò Sind Các giống lợn - Lợn ỉ Móng Cái - Lấy giống - Lợn Bơcsai - Lấy thịt Các giống cá - Rơ phi đơn tính - Lấy sữa Lấy thịt Tính trạng bật - Có khả chịu nóng - Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao - Phát dục sớm, đẻ nhiều - Nhiều nạc, tăng trọng nhanh Dễ thích nghi, tăng trọng nhanh - Chép lai - Cá chim trắng Nhóm 3,4: Gia cầm Tên giống Các giống gà - Gà Rôtri - Gà Tam Hoàng Các giống vịt - Vịt cỏ, vịt bầu - Vịt kali cambet STT Hƣớng dẫn sử dụng Tính trạng bật - Tăng nhanh, đẻ nhiều trứng Lấy thịt trứng Dễ thích nghi, tăng trọng nhanh, đẻ nhiều trứng Lấy thịt trứng Nhóm 5,6: Thực vật STT Tên giống Tính trạng bật Các giống lúa : - CR 203 - Ngắn ngày suất cao - CM - Chống chịu đƣợc rầy nâu - BIR 352 Các giống ngô: - Ngơ lai LNV4 - Khả thích ứng rộng - Ngô lai LVN 20 - Chống đổ tốt Năng suất từ - 12 / Bước 4: Rút kết luận Sau báo cáo nhóm thảo luận rút kết luận kiến thức Bước 5) Vận dụng: GV đặt câu hỏi, tập, tình yêu cầu HS trả lời: + Có phƣơng pháp tạo nên thành tựu giống vật ni, trồng? Lấy ví dụ phân tích? + Phân biệt giống nội nhập ngoại nhập? Bước 6) Đánh giá đề xuất vấn đề mới: GV thiết kế giao cho HS câu hỏi, tập, bảng tiêu chí chấm điểm HS tự đánh giá, đánh giá bạn, nhóm đánh giá dựa theo tiêu chí có sẵn GV đánh giá q trình học tập làm việc, sản phẩm, cách thuyết trình nhóm HS tự đánh giá q trình học tập thân qua bảng đánh giá: Các mức độ Rất STT Nội dung không đồng ý đồng ý Em cảm thấy hiểu Em thấy thân học tập tích cực, hứng thú với mơn học Khả hợp tác nhóm em mức tốt Khả lắng nghe, tranh luận em thảo luận mức tốt Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối Rút kinh nghiệm sau học Không Phân Đồng vân ý Rất đồng ý PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA BÀI 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN Lựa chọn đáp án cho câu hỏi sau: Câu 1: Giao phối cận huyết là: A Giao phối cá thể khác bố mẹ B Lai có kiểu gen C Giao phối cá thể có kiểu gen khác D Giao phối cá thể có bố mẹ giao phối với bố mẹ chúng Câu 2: Giao phối gần tự thụ phấn qua nhiều hệ dẫn đến tƣợng thối hóa giống do: A Tạo cặp gen lặn đồng hợp gây hại B Tập trung gen trội có hại cho hệ sau C Xuất hiện tƣợng đột biến gen đột biến nhiễm sắc thể D Tạo gen lặn có hại bị gen trội át chế Câu 3: Đặc điểm sau khơng phải mục đích việc ứng dụng tự thụ phấn giao phối gần vào chọn giống sản xuất: A Tạo dòng dùng để làm giống B Tập hợp đặc tính quý vào chọn giống sản xuất C Củng cố trì số tính trạng mong muốn D Phát loại bỏ gen xấu khỏi quần thể Câu 4: Nếu hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, phải trải qua hệ tự thụ phấn tỉ lệ thể dị hợp cịn lại hệ lai F2 là: A 12,5% B 25% C 50% D 75% Câu 5: Em đề xuất số biện pháp giúp hạn chế xuất thối hóa giống trồng trọt chăn ni? Cơ sở khoa học cho biện pháp gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài 35: ƢU THẾ LAI Lựa chọn đáp án cho câu hỏi sau: Câu 1: Ƣu lai biểu nhƣ qua hệ : A Biểu cao hệ P, sau giảm dần qua hệ B Biểu cao hệ F1, sau giảm dần qua hệ C Biểu cao hệ F2, sau giảm dần qua hệ D Biểu cao hệ F1, sau tăng dần qua hệ Câu 2: Ƣu lai biểu rõ lai phép lai sau đây? A P: AABbDD X AABbDD C P: AaBBDD X Aabbdd B P: AAbbDD X aaBBdd D P: aabbdd X aabbdd Câu 3: Tại lai dòng thuần, ƣu thể lai biểu rõ Fl? A Vì hầu hết cặp gen thể lai F1 trạng thái dị hợp B Vì hầu hết cặp gen thể lai F1 trạng thái đồng hợp trội C Vì hầu hết cặp gen thể lai F1 trạng thái đồng hợp lặn D Vì hầu hết cặp gen thể lai F1 trạng thái đồng hợp trội đồng hợp lặn Câu 4: Bạn Nam cho lai giống ngô chủng: cao, bắp to, với lùn, bắp nhỏ, hạt Tại Nam làm vậy? A Bởi Nam thích B Bởi Nam nghĩ lai đƣợc giống trồng tốt C Bởi Nam nghĩ lai đƣợc giống trồng tốt D Bởi Nam nghĩ lai đƣợc bắp Câu 5: Con lai kinh tế đƣợc tạo bò vàng Thanh Hố bị Hơn sten Hà Lan, chịu đƣợc khí hậu nóng, cho 1000 kg sữa/con/năm Đây thành tựu chọn giống vật nuôi thuộc lĩnh vực nào? A Công nghệ cấy chuyển phơi B Ni thích nghi C Tạo giống ƣu lai (giống lai F1) D Tạo giống Câu 6: Trong chọn giống trồng, ngƣời ta dùng phƣơng pháp để tạo ƣu lai? Phƣơng pháp đƣợc dùng phổ biến nhất, cho ví dụ minh họa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… BÀI 39: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG HS tự đánh giá trình học tập thân qua bảng đánh giá sau: Các mức độ Rất STT Nội dung không đồng ý đồng ý Em cảm thấy hiểu Em thấy thân học tập tích cực, hứng thú với mơn học Khả hợp tác nhóm em mức tốt Khả lắng nghe, tranh luận em thảo luận mức tốt Không Phân Đồng vân ý Rất đồng ý ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC SINH HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC - TRUNG. .. Chƣơng 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chƣơng 2: Phát triển lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cho học sinh dạy học Chƣơng ứng dụng di truyền học, Sinh học – THCS Chƣơng 3: Thực nghiệm... PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC 32 SINH HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC 32 CHƢƠNG ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC - THCS 32 2.1 Đặc điểm cấu trúc chƣơng trình Sinh học

Ngày đăng: 04/06/2021, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w