1. Lí do chọn đề tài Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký và ban hành ngày 4112013 có nêu rõ: 1 Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. 2 Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. 3 Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. 4 Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan. Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng. 5 Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hoá, hiện đại hoá giáo dục và đào tạo. Từ các quan điểm trên có thể khẳng định: “Nâng cao dân trí Đào tạo nhân lực Bồi dưỡng nhân tài” luôn là nhiệm vụ trung tâm của ngành Giáo dục và Đào tạo. Sự nghiệp giáo dục ngoài việc truyền thụ kiến thức cho học sinh (HS) còn cần chú trọng tới nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Để làm được điều đó mỗi giáo viên (GV) cần tập trung rèn luyện kĩ năng áp dụng các kiến thức được học vào thực tiễn cuộc sống để giải quyết các vấn đề mà ngày thường các em luôn gặp phải. Đó cũng là nhiệm vụ với bộ môn Hóa học nói riêng. Các tài liệu học tập ngày nay chủ yếu là sách viết về các chuyên đề hay nội dung cụ thể của các chương trình học hay cấp học, chưa có nhiều tài liệu giúp HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức (NLVDKT) đã học vào thực tiễn cuộc sống. Do đó, HS sau khi ra trường thường có năng lực yếukém khi xử lý các tình huống trong cuộc sống.
LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Nguyễn Đức Dũng hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian tơi nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn phịng Quản lí khoa học, Ban Chủ nhiệm khoa Hóa học, thầy giáo tổ mơn Phương pháp giảng dạy hóa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy giáo tổ Hóa trường THPT Trần Can trường phổ thông Dân tộc Nội trú THPT huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian làm nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học dd Dung dịch DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHQG Đại học Quốc gia GV Giáo Viên HS Học sinh NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức NXB Nhà xuất OXH Oxi hóa PPDH Phương pháp dạy học PTDTNT Phổ thơng dân tộc nội trú PTHH Phương trình hóa học PPCT Phân phối chương trình SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm VDKT Vận dụng kiến thức MỤC LỤC 1.5.2 Điều tra thực trạng việc sử dụng tập hóa học phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh q trình dạy học hóa học số trường THPT huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên .30 - Việc sử dụng tập để hình thành phát triển lực VDKT cho HS: Dùng BTHH có bối cảnh thực tiễn (19,11%), Sử dụng tập có tình thực tiễn sống yêu cầu HS sử dụng kiến thức học để giải (25,11%), Thiết kế tập thực nghiệm, tập có bối cảnh (10,63%), Yêu cầu HS giải tập nhiều cách khác (4,17%), sử dụng tập nhiều lựa chọn, yêu cầu HS phân tích lựa chọn đáp án (68,09%) 33 1.5.3 Đánh giá kết điều tra 33 Khuyến nghị 104 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần Hóa học Vơ – Hóa học 10 nâng cao 38 Bảng 2.2 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực VDKT 64 Bảng 3.1 Danh sách lớp đối chứng – thực nghiệm 91 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước tác động lớp đối chứng – thực nghiệm 94 Bảng 3.3 So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động trường THPT Trần Can trường PTDTNT THPT Điện Biên Đông lớp TN lớp ĐC 94 Bảng 3.4: Kết kiểm tra hai trường TNSP 94 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra hai trường TNSP 95 Bảng 3.6 : Phân phối tần suất qua kiểm tra 96 Bảng 3.7 : Phân phối tần suất lũy tích qua kiểm tra 96 Bảng 3.8 : Phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra 96 Bảng 3.9 : Giá trị tham số đặc trưng kiểm tra 97 Bảng 3.10 So sánh giá trị T-test độc lập kiểm tra sau tác động trường THPT Trần Can trường Phổ thông DTNT THPT Điện Biên Đông lớp TN lớp ĐC 98 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc lực hành động [3, tr 68] .13 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 96 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 96 Hình 3.3 Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT số 1) 97 Hình 3.4 Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT số 2) 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI đổi bản, tồn diện Giáo dục Đào tạo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành ngày 4/11/2013 có nêu rõ: 1- Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2- Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học 3- Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội 4- Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng 5- Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hoá, đại hoá giáo dục đào tạo Từ quan điểm khẳng định: “Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài” nhiệm vụ trung tâm ngành Giáo dục Đào tạo Sự nghiệp giáo dục việc truyền thụ kiến thức cho học sinh (HS) cần trọng tới nhu cầu xã hội tiến khoa học kĩ thuật Để làm điều giáo viên (GV) cần tập trung rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống để giải vấn đề mà ngày thường em ln gặp phải Đó nhiệm vụ với mơn Hóa học nói riêng Các tài liệu học tập ngày chủ yếu sách viết chuyên đề hay nội dung cụ thể chương trình học hay cấp học, chưa có nhiều tài liệu giúp HS phát triển lực vận dụng kiến thức (NLVDKT) học vào thực tiễn sống Do đó, HS sau trường thường có lực yếu/kém xử lý tình sống Trong dạy học hóa học (DHHH), tập sử dụng rộng rãi nhằm hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tuy nhiên, nhiều tập hóa học (BTHH) xa rời thực tiễn, trọng vào thuật toán mà chưa quan tâm đến chất hóa học, làm giảm giá trị chúng Các tập chứa đựng vấn đề/tình nảy sinh thực tiễn sống thiếu, đặc biệt với vùng miền xa xơi khó khăn Làm để phát triển NLVDKT cho HS? Liệu việc xây dựng hệ thống tập theo định hướng phát triển NLVDKT cho HS có giúp cải thiện hiệu dạy học hay khơng? Đó mối quan tâm nhiều thầy, cô giáo cấp quản lý giáo dục Chính vậy, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên (phần Hóa học Vơ – Hóa học 10 nâng cao)” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Với mơn Hóa học, thị trường, số lượng sách tham khảo, sách tập lớn Tuy nhiên hầu hết tập tập trung vào việc vận dụng kiến thức hoá học để giải tập nặng tính tốn lý thuyết hàn lâm Trong thời gian gần đây, quan điểm đạo đổi phương pháp dạy học (PPDH) Bộ Giáo dục Đào tạo cho thấy tính cần thiết phải xây dựng cách có hệ thống dạng tập mang tính vận dụng thực tiễn cao Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy có số tài liệu, cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề như: - Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Xuân Trọng (2001), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Hoá học 12 Tập Hoá học Hữu cơ, Nhà xuất (NXB) Gáo dục, Hà Nội - Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006) Câu hỏi lý thuyết BTHH Trung học phổ thông (THPT) Tập Hố học Đại cương Vơ cơ, NXB Giáo dục, Hà Nội - Đỗ Công Mỹ (2005), Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết tập hố học thực tiễn mơn Hố học THPT (Phần Hố học Đại cương Vơ cơ), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội - Đặng Thị Thanh Giang (2009), Phát triển lực nhận thức tư HS thông qua hệ thống BTHH có liên quan đến thực tiễn mơi trường (phần Vơ Hố học THPT), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội - Nguyễn Ngọc Hà (2011), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tiễn dạy học hóa học ở trường THPT tỉnh Sơn La (phần Hoá học Phi kim lớp 10 và 11), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội - Phan Thị Nhung (2012), Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua hệ thống tập phần Hiđrocacbon - Hóa học 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Văn Khánh (2012), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BTHH có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh Trung học phổ thông tỉnh Nam Định (phần hữu Hóa học lớp 12 nâng cao), Luận văn Thạc sĩ Sư phạm hóa học, trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội - Lê Vân Anh (2013), Lựa chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh trường THPT (phần kiến thức hóa học sở chung), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội - Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển số lực học sinh THPT thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hóa học phần Hóa học Vơ cơ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần Hóa Vơ Lí luận – Phương pháp dạy học hóa học trường cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Phạm Thị Bích Đào (2015), Phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT dạy học hóa học hữu chương trình nâng cao, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Các tài liệu cơng trình khoa học nguồn tư liệu quý giá để nghiên cứu, tìm hiểu, áp dụng phát triển phẩm chất lực cho HS Tuy nhiên việc lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập để phát triển NLVDKT cho HS chưa trọng nhiều Như vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn việc đổi PPDH để nâng cao chất lượng DHHH trường THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng BTHH phần Hóa học Vơ - Hố học 10 nâng cao nhằm phát triển NLVDKT cho HS huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên, qua góp phần nâng cao chất lượng DHHH trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài: Đổi PPDH hóa học, BTHH, lực, NLVDKT phát triển lực cho HS THPT thông qua BTHH 4.2 Điều tra, đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHH phát triển NLVDKT cho HS trình DHHH trường THPT địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 4.3 Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình, sách giáo khoa (SGK) hóa học trường phổ thơng, đặc biệt phần Hóa học Vơ - Hóa học 10 nâng cao 4.4 Nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển NLVDKT cho HS dạy học phần Hóa học Vơ - Hóa học 10 nâng cao 4.5 Nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống tập tuyển chọn xây dựng để phát triển đánh giá NLVDKT cho HS trường THPT 4.6 Xây dựng công cụ đánh giá NLVDKT t Cl2 + KOH → B + C + H 2O Cơng thức hố học A, B, C, lần lược là: A KCl, KClO, KClO4 B KClO, KCl, KClO3 C KCl, KClO, KClO3 D KClO3, KClO4, KCl → A + B + H 2O Clo đóng vai trò Câu 6: Cho phản ứng sau: Cl2 + NaOH A chất khử B chất oxi hoá C khơng phải chất oxi hố, khơng phải chất khử D vừa chất oxi hoá, vừa chất khử Câu 7: Cho 1,2 g kim loại R hoá trị II tác dụng hết với clo, thu 4,75 g muối clorua Tên R A Fe B Mg C Ca D Cu Câu 8: Trong dãy chất đây, dãy gồm chất tác dụng với Clo? A Na, H2, N2 B NaOH(dd), NaBr(dd), NaI(dd) C KOH(dd), H2O, KF(dd) D Fe, K, O2 Phụ lục 5.1 Giáo án số Giáo án OXI I Mục tiêu học 1) Kiến thức HS nêu - Tính chất vật lí tính chất hóa học oxi - Phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm cơng nghiệp - Ứng dụng tầm quan trọng oxi thực tiễn sản xuất HS viết cấu hình electron lớp ngồi dạng lượng tử oxi, cấu tạo phân tử oxi HS trình bày được: Tính chấ hóa học (tính oxi hóa mạnh) oxi 2) Kĩ năng: 40 -Viết PTHH mịnh họa tính chất hóa học oxi - Giải thích tượng cháy phân hủy chất tự nhiên - Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chấ hóa học oxi - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét, kết luận tính chất điều chế oxi 3) Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận xác sử dụng hóa chất, tiến hành thí nghiệm - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 4) Phát triển lực - Năng lực giải vấn đề Năng lực hợp tác Năng lực làm việc độc lập Năng lực tính tốn Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực thực hành hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa học để giải thích tình thực tiễn: HS từ kiến thực tiễn nguồn cung cấp oxi tự nhiên cách bảo bầu khí trái đất II Chuẩn bị Giáo viên: *Phương tiện - Phiếu học tập, bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, dụng cụ điều chế oxi phịng thí nghiệm, giảng powerpoint * Phương pháp Sử dụng phối hợp phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phát giải vấn đề - Phương pháp dạy học hợp tác (kĩ thuật thảo luận nhóm) - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (Thí nghiệm, tranh ảnh, clip, sgk…) - Phương pháp đàm thoại, tìm tịi Học sinh: - Đọc trước III Phương pháp dạy học : 41 Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bà cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Sử dụng phiếu học tâp số I Cấu tạo phân tử oxi Cấu hình electron nguyên tử oxi: Quan sát bảng tuần hoàn cho biết vị 2 1s 2s 2p trí ngun tố oxi bảng tuần hồn Viết cấu hình electron nguyên ↑↓ tử Xác định số electron độc thân từ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ Nguyên tử O có electron lớp ngồi suy liên kết phân tử oxi cùng, có electron độc thân CTCT oxi? có khả tham gia liên kết, phân tử oxi nguyên tử tạo liên kết cộng hóa trị khơng cực với Cấu tạo phân tử oxi O=O Hoạt động 2: II Tính chất vật lí trạng thái tự GV: Oxi chất quen thuộc với nhiên người Bằng hiểu biết Tính chất vật lí nêu số tính chất vật lí oxi Là chất khí khơng màu, khơng mùi, mà em biết? GV: Bổ xung 20 C, 1atm 100ml nước hịa tan 3,1ml khí oxi GV: u cầu HS quan sát hình ảnh cho biết tự nhiên oxi tạo từ đâu? không vị, nặng khơng khí, tan nước, hóa lỏng -183 0C d O2 = kk 32 = 1,1 29 Trạng thái tự nhiên Oxi tự nhiên tạo từ trình quang hợp xanh a/s 6CO + 6H 2O → C6 H12 O +O 42 GV: Bổ xung nhờ có quang hợp xanh mà lượng khí oxi khơng khí khơng thay đổi Để bảo vệ bầu khí cần làm gì, bầu khí có bị ảnh hưởng khơng, nêu số ngun nhân tác động đến mơi trường khí nay? HS: Dựa vào hiểu biết tră lời câu hỏi GV: chiếu số hình ảnh minh họa Hoạt động 3: GV: Đưa phiếu học tập số Dựa vào cấu hình e độ âm điện III Tính chất hóa học oxi, so sánh với độ âm điện Nguyên tử O có e lớp ngồi dễ ngun tố khác? Từ rút tính chất dàng nhận thêm e để đạt tới cấu hình hóa học đặc trưng O mức độ bền khí tính chất đó? Dự đốn số oxi hóa O Nguyên tử O có độ âm điện (3,44) phản ứng đo? F (3,98) nên O thể tính oxi hóa Viết PTHH minh họa, xác định số oxi hóa O nguyên tố khác mạnh Trong hợp chất O thường có phản ứng để chứng minh tính chất số oxi hóa -2 O2? Oxi tác dụng hầu hết kim loại 43 GV: Nếu để thức ăn khơng khí vài ngày có tượng gì? Giải thích (trừ Au, Pt ), phi kim trừ halogen nhiều hợp chất vô hữu GV: Chuẩn kiến thức Oxi có khả Tác dụng với kim loại oxi hóa chậm điều kiện thường làm cho thức ăn ôi thiu, xác động thực vật Oxi tác dụng hầu hết kim loại bị thối rữa Ngoài oxi cịn có số (trừ Au, Pt ) oxi hóa khác H 2O2(-1) hay F2O Na, Mg cháy cho ngon lửa sáng chói (+2) oxi tạo thành oxit 0 +1 -2 t 4Na + O2 → 2Na2O 0 +1 -2 t Mg + O2 → 2MgO HS: giải thích Hoạt động 4: GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế đồng thời quan sát sơ đồ ứng dụng oxi đời sống sản xuất yêu cầu HS rút ứng dụng oxi? Tác dụng với phi kim 0 +4 -2 t C+ O2 → CO2 0 +4 -2 t S+ O2 → 2SO2 GV: Bổ xung ngày người cần Tác dụng với hợp chất từ 20 - 30 m khơng khí để thở, +2 +4 -2 t → 2CO2 người nhịn thở vài chục 2CO+ O2 giây, nhịn - ngày, -2 nhịn uống ngày t C2H5OH+ O2 → 2CO2 +H2O +4 -2 Hàng năm nước giới sản IV Ứng dụng oxi xuất hàng chục triêu O để đáp ứng Oxi có vai trò định sống nhu cầu nghành công nghiệp đặc người động thực vật trái 44 biệt nghành cơng nghiệp hóa chất VD: Sản xuất SO 2, SO3 trình đất sản xuất H2SO4 Ngoài oxi cần thiết Hoạt động 5: nghành công ngiệp: Luyện thép, y khoa, GV: Từ kiến thức học điều chế oxi từ hợp chất từ hàn cắt kim loại rút nguyên tắc điều chế oxi phịng thí nghiệm GV: u cầu HS chọn chất đại diện lên tiến hành thí nghiệm điều chế oxi quan sát viết PTHH minh họa? GV: Trình bày cách thu khí oxi? Dựa vào tính chất oxi? GV: Chiếu sơ đồ sản xuất oxi từ khơng khí u cầu HS nêu cách điều chế oxi công nghiệp GV: Giới thiệu sơ đồ điều chế oxi từ khơng khí V Điều chế Trong phịng thí nghiệm GV: Chiếu sơ đồ điện phân nước yêu Nguyên tắc: Điều chế oxi từ chất cầu HS viết PTHH điều chế oxi từ H 2O giàu oxi dễ bị nhiệt phân KMnO KClO3 MnO ,t 2KClO3 → 2KCl +3O2 GV: Ngoài phương pháp oxi Do oxi tan nước nặng chủ yếu tạo nhờ quang hợp xanh nguồn oxi trì khơng khí nên thu khí oxi sống trái đất GV: Yêu cầu HS liên hệ với diện tích rừng việt nam nay? Nguyên nhân phương pháp đẩy nước dời chỗ khơng khí có thay đổi đó? Chúng ta cần làm Trong cơng nghiệp để bảo vệ bầu khí nay? 45 Trong cơng nghiệp điều chế oxi từ khơng khí từ nước dp 2H2O → 2H2 + O2 Củng cố học Giải thích oxi nguyên tố phi kim hoạt động mạnh Viết PTHH minh họa? Nêu phương pháp điều chế oxi làm tâp 3,4,5 trang 162 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Viết cấu hình electron nguyên tử oxi? Xác định số electron độc thân từ suy liên kết phân tử oxi cấu tạo Cấu hình electron Số electron độc thân Liên kết phân tử oxi Công thức cấu tạo PHIẾU HỌC TẬP SỐ a Dự vào cấu hình electron độ âm điện oxi, so sánh với độ âm điện ngun tố khác? Từ rút tính chất hóa học đặc trưng oxi mức độ tính chất đó? Độ âm điện Tính chất hóa học đặc trưng 46 b Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học oxi? Xác định số oxi hóa oxi nguyên tố khác để chứng minh tính oxi hóa oxi? Tác dụng với kim loại Tác dụng với phi kim Tác dụng với hợp chất PHIẾU HỌC TẬP SỐ a Nêu ngun tắc điều chế oxi phịng thí nghiệm? Viết PTHH minh họa? Nguyên tắc PTHH b Phương pháp tiến hành điều chế oxi công nghiệp? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Sưu tầm số hình ảnh về: a Ứng dụng oxi b Oxi tự nhiên với nạn chặt phá rừng, khai thác rừng? c Lượng oxi tự khơng khí trì sơng trái đất bị ảnh hưởng trực tiếp yếu tố nào? (Tìm hình ảnh minh họa) Phụ lục 6: Đề kiểm tra Phụ lục 6.1 Đề thực nghiệm số 1: Thời gian làm : 15 phút (Chương halogen) Ma trận đề kiểm tra 15 phút Nhận biết TN TL Chủ đề 1.Tính chất hóa học Halogen Tính chất hóa học clo Tính chất hóa học hợp chất Halogen Thông hiểu TN TL vận dụng TN TL 1 2 Tổng 1 1 1 47 4 Tổng 5 10 10 Chú ý: Chữ số bên góc trái số câu cịn chữ số bên góc phải ô số điểm Đề Chọn câu trả lời câu sau: Câu 1: Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua A AgBr B Ca(NO3) C AgNO3 D Ag2 SO4 Câu 2: Trong câu sau, câu sai? A Khí hiđro clorua khơ khơng tác dụng với CaCO3để giải phóng CO2 B Clo tác dụng trực tiếp với oxi tạo oxit C Flo nguyên tố có độ âm điện lớn D Clorua vơi có tính oxi hóa mạnh Câu 3: Cho mẩu đá vôi vào dung dịch HCl, tượng xảy A Có khí mùi khai B Có kết tủa trắng C Có khí khơng màu D Có khí màu vàng Câu 4: Cho bột đồng (II) oxit vào dung dịch HCl, tượng xảy A Đồng oxit tan, dung dịch không màu B Đồng (II) oxit chuyển thành màu đỏ C Đồng (II) oxit tan, có khí D Đồng (II) oxit tan, dung dịch có màu xanh Câu 5: Cho lượng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đặc A Khơng có tượng B Clorua vơi tan C Clorua vơi tan, có khí màu vàng, mùi xốc D Clorua vơi tan, có khí khơng màu Câu 6: Chia dung dịch có màu vàng thành phần Dẫn khí X khơng màu qua phần thấy dung dịch màu Dẫn khí Y khơng màu qua phần thấy dung dịch sẫm màu Khí X, Y là: 48 A Cl HI B SO2 HI C Cl2 HCl D HCl HBr Câu 7: Halogen phi kim hoạt động hóa học mạnh thể A Phân tử có liên kết cộng hóa trị B Có độ âm điện lớn C Năng lượng liên kết phân tử khơng lớn D Bán kính ngun tử nhỏ Câu 8: Axít HClO4 có tên gọi là: A Axit clorơ B Axit hipoclorơ C Axit pecloric D Axit cloric Câu 9: Những tính chất sau, tính chất axit flohiđric ? A Chất khí màu vàng lục, độc, mùi xốc B Chất tan vô hạn nước tạo dung dịch axit mạnh C Chất rắn đun nóng bị thăng hoa, có nhiều tảo biển D Chất dùng để khắc thủy tinh Câu 10: Nhỏ AgNO vào dung dịch HI, tượng quan sát A Kết tủa trắng B Khí C Kết tủa vàng D Màu xanh xuất Đáp án đề thực nghiệm số Mỗi đáp án điểm Câu Đáp án B B C D C B B C D 10 C Phụ lục 6.2 Đề thực nghiệm số 2: Cấu trúc đề kiểm tra 45 phút (chương nhóm Oxi) Ma trận đề kiểm tra 45 phút Nhận biết TN TL Chủ đề Cấu hình e Thơng hiểu TN TL nguyên tử Tính chất Điều chế - nhận vận dụng TN TL 0,25 0,25 1,5 49 Tổng 2,0 0,25 12 0,5 5,0 9,25 biết 0,5 Tổng 0,5 10 0,25 4,25 15 5,5 10 Chú ý: Chữ số bên trên, góc trái số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô số điểm * Đề I Trắc nghiệm khách quan (12 câu x 0,25 điểm = điểm) Câu Có dung dịch khơng màu đựng lọ hóa chất nhãn: NaCl, K2CO3, BaCl2 Để phân biệt dung dịch trên, dùng thuốc thử dung dịch A H2SO4 B HCl C NaOH D BaCl2 Câu Axit H2SO4 đặc, nóng tạo khí tác dụng với nhóm chất A KOH, CaCO3 , Ag B CuO, Fe, Na 2O C Cu, Fe2O3 , KOH D Fe, CaCO3 , Cu Câu Cho m gam hỗn hợp Na 2CO3 K2CO3 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 2M Khí thu đktc tích A 8,48 lít B 0,448 lít C 4,48 lít D 2,24 lít Câu Cho 250 ml dung dịch K 2SO4 0,5M tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl 1,5M Kết tủa thu có khối lượng A 47,75 g B 93,2 g C 34,95 g D 29,125 g Câu Cặp chất có khả tác dụng với dung dịch nước clo A SO2, CO B CO, H2S C SO2 , H2S D CO, CO2 Câu mol axit H 2SO4 đặc, nóng tạo 22,4 lít khí SO đktc tác dụng với chất nhóm A Al, Ag, Cu B Cu, Fe, S C HBr, HI, C D Fe, FeO, Cu Câu Đổ dung dịch chứa 30 gam HCl 30% vào dung dịch chứa 60 gam dung dịch NaOH 15% Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu quỳ tím chuyển sang màu 50 A vàng B xanh C đỏ D không màu Câu Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng với lít dung dịch NaOH 0,15M thu 11,5 gam muối Giá trị V A 1,12 lít B 4,48 lít C 2,24 lít D 2,68 lít Câu Bộ dụng cụ dùng để điều chế mơ tả tính khử SO R R C có thề chất sau đây? A Dung dịch axit sunfuhiđric B Dung dịch KMnO C Dung dịch NaOH D Dung dịch HCl Câu 10 Cho phản ứng hóa học 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4 )3+ SO2↑ + 4H2 O Trong phản ứng trên, H 2SO4 đóng vai trị A Mơi trường B Axit C Chất khử D Chất oxi hóa Câu 11 Dung dịch không phản ứng với dung dịch AgNO A NaCl B NaF C Na 2SO4 D NaOH Câu 12 Cho 100,0 ml dung dịch Na 2CO3 0,50M tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1,0M Khối lượng muối thu A 8,225 g B 7,125 g C 5,85 g D 2,925 g II Tự luận (7 đểm) Câu (2,0 điểm) Tại điều chế hiđro sunfua từ sunfua kim loại người ta thường dùng axit clohiđric mà không dùng axit sunfuric đậm đặc? Giải thích viết phương trình phản ứng Câu (2,0 điểm) 51 a) Giải thích sau mưa người ta thấy khơng khí trở nên lành hơn? b) Trong thực tế người ta vận chuyển axit H 2SO4 thùng thép, tháo axit khỏi toa thùng người ta phải vặn chạt khóa vịi lại toa thùng khơng bị hư hỏng mở khóa vịi toa thùng khơng dùng Giải thích lại có tượng vây? Câu (3,0 điểm) Hiện tượng mưa axit gì? Hãy giải thích ngun nhân gây tượng này? Nêu hậu mưa axit gây ra? Đáp án đề thực nghiệm số I Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi đáp án 0,25 điểm Câu 10 11 12 Đáp án A D C D C C B C B D B C II Tự luận: (7,0 điểm) Câu Nội dung Khi điều chế hiđro sunfua từ sunfua kim loại người ta thường dùng axit clohiđric mà không dùng axit sunfuric đậm đặc, 1,0 H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh nên oxi hóa khí H 2S sinh (vì H2S có tính khử) FeS + 2HCl → FeCl + H2S↑ Điểm H2S + 3H2SO4 → 4SO2 + 4H2O a) Khi trời mưa, mưa kéo theo hạt bụi khơng 0,5 0,5 1,0 khí làm giảm lượng bụi khơng khí Quan trọng trời có sấm sét (ở nhiệt độ cao) O tạo từ O khơng khí O3 với hà lượng nhỏ có tác dụng diệt khuẩn làm cho khơng khí trở nên lành b) H2SO4 vận chuyển thùng thép Fe thụ động hóa H2SO4 đặc nguội nên khơng có phản ứng hóa 52 1,0 học xảy Khi tháo axit H 2SO4 lại lượng axit định cịn lại toa thùng khơng đóng kín vào ẩm thâm nhập vào làm lỗng dung dịch axit Khi axit H2SO4 lỗng phản ứng với toa xe làm hỏng toa Mưa axit tượng nước mưa có pH thấp 0,5 Có nhiều nguyên nhân gây tượng chủ yếu khí thải ngành cơng nghiệp, SO 2, H2S, NO, 1,0 NO2, HCl Ngồi khí cịn sinh q trình tự nhiên, ví dụ SO 2, H2S sinh hoạt động núi lửa, phân hủy xác động thực vật Môt lượng lớn CO gây mưa axit, CO khơng ảnh hưởng nhiều Mưa axit có tác hại lớn cho người môi trường sống Chúng phá hủy cơng trình xây dựng, di tích lịch sử Mưa axit làm thay đổi đột ngột pH môi trường làm ảnh hưởng đến đời sống sinh vật nước đất Cây trồng khơng thích nghi thay đổi pH cho sản lượng thấp hoạc chết Mưa axit có khả hịa tan lớp trầm tích đất, làm hòa tan kim loại nặng (asen, sắt ) gây ô nhiễm nguồn nước 53 1,5 ... trúc lực vận dụng kiến thức Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống gồm lực thành phần sau: - Năng lực hệ thống hóa kiến thức - Năng lực phân tích tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng vào... nước - Ý thức vận dụng kiến thức học vào sống * Về phát triển lực Phát triển lực chung lực đặc thù mơn Hóa học Cụ thể: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực thực hành hóa học Năng lực tính... kiến thức MỤC LỤC 1.5.2 Điều tra thực trạng việc sử dụng tập hóa học phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh q trình dạy học hóa học số trường THPT huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên