1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trung học phổ thông tỉnh nam định (phần hữu cơ hóa học lớp 12 nâng cao)

123 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN KHÁNH TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔTHÔNG TỈNH NAM ĐỊNH ( PHẦN HỮU CƠ HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI – 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN 1.1 Năng lực phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Các loại lực 1.1.3 Năng lực học sinh Trung học phổ thông [33] 1.1.4 Sự phát triển lực học sinh Trung học phổ thông 1.1.5 Các phương pháp đánh giá lực 11 1.2 Bài tập hoá học 13 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 13 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học dạy học tích cực 13 1.2.3 Phân loại tập hóa học 14 1.2.4 Xu hướng phát triển tập hóa học 16 1.3 Bài tập hóa học thực tiễn 17 1.3.1 Khái niệm tập hóa học thực tiễn 17 1.3.2 Vai trị, chức tập hóa học thực tiễn 17 1.3.3 Phân loại tập hóa học thực tiễn 19 1.3.4 Một số nguyên tắc xây dựng tập hóa học thực tiễn 21 1.3.5 Sử dụng tập hóa học thực tiễn để phát triển lực cho học sinh 23 1.4 Dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh 24 1.4.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 24 1.4.2 Những biểu lực vận dụng kiến thức 24 1.4.3 Biện pháp rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức 25 1.5 Thực trạng sử dụng tập hố học có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh trường THPT tỉnh Nam Định 26 1.5.1 Đặc điểm học sinh THPT tỉnh Nam Định [36] 26 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.5.2 Điều tra phân tích số liệu 1.5.3 Kết luận Tiểu kết chương Chƣơng 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH (PHẦN HỮU CƠ HÓA HỌC 12 NÂNG CAO) 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình hóa học hữu lớp 12 2.1.1 Mục tiêu phần hóa học hữu lớp 12 2.1.2 Một số điểm cần ý nội dung, cấu trúc phương pháp dạy học phần hóa học hữu lớp 12 2.2 Nguyên tắc qui trình tuyển chọn, xây dựng tập hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh THPT 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng tập hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh THPT 2.2.2 Qui trình xây dựng tập hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh THPT 2.3 Hệ thống tập hóa học có nội dung thực tiễn phần hữu hóa học 27 30 31 32 32 32 33 34 34 34 lớp 12 nâng cao để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh 36 2.3.1 Hệ thống tập hóa học có nội dung thực tiễn chương “Este - Lipit ” hóa học lớp 12 nâng cao để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh 36 2.3.2 Hệ thống tập hóa học có nội dung thực tiễn chương “Cacbohiđrat” hóa học lớp 12 nâng cao để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh 44 2.3.3 Hệ thống tập hóa học có nội dung thực tiễn chương “Amin amino axit - protein” hóa học lớp 12 nâng cao để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh 2.3.4 Hệ thống tập hóa học có nội dung thực tiễn chương “Polime vật liệu polime” hóa học lớp 12 nâng cao để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh 2.4 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học có nội dung thực tiễn phần hữu hóa học lớp 12 nâng cao nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh THPT tỉnh Nam Định 2.4.1 Thực trạng việc phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh 2.4.2 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học có nội dung thực 52 57 63 63 vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tiễn phần hữu hóa học lớp 12 nâng cao nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh THPT tỉnh Nam Định Tiểu kết chương Chƣơng : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Nhiê ̣m vu ̣ thực nghiệm sư phạm 3.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Chuẩn bị cho trình thực nghiệm 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2.3 Kết kiểm tra 3.2.4 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 3.2.5 Tính tham số đặc trưng thống kê 3.2.6 Phân tích kết thực nghiệm Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ̣ 64 76 77 77 77 77 77 77 78 79 79 84 85 90 91 Kết luận 91 Khuyế n nghi 91 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm ĐHQG Đại học Quốc gia GV Giáo viên HS Học sinh NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức NXB Nhà xuất NXBGD Nhà xuất Giáo dục PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thực trạng sử dụng tập hoá học thực tiễn trường THPT tỉnh Nam Định 28 Bảng 2.1 Bảng kiểm quan sát lực vận dụng kiến thức học sinh 63 Bảng số 3.1 Kết kiểm tra 79 Bảng 3.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm 81 Bảng 3.3 % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 81 Bảng 3.4 Tổng hợp phân loại kết học tập 82 Bảng số 3.5 Giá trị tham số đặc trưng 84 Bảng 3.6 Bảng thống kê tham số đặc trưng (của đối tượng TN ĐC) 84 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 82 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 83 Hình 3.3 Phân loại kết học tập qua kiểm tra số 83 Hình 3.4 Phân loại kết học tập qua kiểm tra số 83 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiều năm qua, việc xây dựng nội dung sách giáo khoa (SGK) loại sách tập, sách tham khảo ngành giáo dục nước ta nhìn chung cịn mang tính hàn lâm, kinh viện nặng thi cử; chưa trọng đến tính sáng tạo, lực thực hành hướng nghiệp cho học sinh (HS); chưa gắn bó chặt chẽ với nhu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu người học Giáo dục trí dục chưa kết hợp hữu với giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức tự tôn dân tộc Do đó, chất lượng giáo dục cịn thấp, mặt chưa tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới, mặt khác chưa đáp ứng yêu cầu ngành nghề xã hội HS hạn chế lực tư duy, sáng tạo, kỹ thực hành, khả thích ứng với nghề nghiệp; kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác cạnh tranh lành mạnh chưa cao; khả tự lập nghiệp hạn chế Nội dung giáo dục, đặc biệt nội dung, cấu trúc SGK cần thay đổi cách hợp lý vừa đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thơng, bản, có hệ thống, vừa tạo điều kiện để phát triển lực HS, nâng cao lực tư duy, kỹ thực hành, tăng tính thực tiễn Xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lịng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức (NLVDKT) vào sống Hóa học ngành khoa học ứng dụng, có vai trị quan trọng đời sống kinh tế quốc dân Trong trình học tập, thơng qua học có tính thực tiễn, HS củng cố mối liên hệ lý thuyết với ứng dụng, với thực tiễn Tuy nhiên, nhiều năm qua nội dung SGK nặng lý thuyết điều kiện thực tế nhiều trường mà việc truyền thụ kiến thức có liên quan đến thực tế chưa đầu tư mức Mặc dù SGK hành có nhiều cải tiến đáng kể, nhiều tư liệu thực tế đưa vào thiếu hệ thống tập hóa học (BTHH) đa dạng phong phú liên quan đến thực tiễn, để việc dạy học mơn Hóa học phong phú Hơn thông qua tập thực tiễn kích thích hứng thú học tập HS, từ phát triển lực cho HS LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nam Định mảnh đất văn hiến có truyền thống hiếu học từ lâu đời, tỉnh thuộc khu vực đồng Bắc bộ, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, năm gần tỉnh Nam Định đứng đầu kết thi tốt nghiệp đại học Để đạt kết đó, ngành giáo dục tỉnh Nam Định có cố gắng việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) để nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thơng tồn tỉnh Tuy nhiên, việc dạy học giáo viên (GV) tỉnh mang nặng lý thuyết mà tiếp cận thực tiễn, môn khoa học thực nghiệm hóa học Vì vậy, việc xây dựng hệ thống BTHH có nội thực tiễn phù hợp với đặc thù tỉnh nhiệm vụ cấp bách Xuất phát từ vấn đề chọn nghiên cứu đề tài: “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh Trung học phổ thông tỉnh Nam Định (phần hữu Hóa học lớp 12 nâng cao)” Lịch sử nghiên cứu Hiện thị trường có nhiều sách BTHH, sách tham khảo BTHH, nhiên, hầu hết tập tập trung việc vận dụng kiến thức hoá học vào việc giải tập, nặng tính tốn lý thuyết Các BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn, mơi trường (kinh tế - xã hội - mơi trường) cịn đề cập Chúng tơi tìm hiểu nhận thấy có số cơng trình khoa học, sách BTHH, số luận văn Thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp có liên quan đến tập thực tiễn như: - Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Xuân Trọng (2001), Bài tập định tính câu hỏi thực tế, Hố học 12, Tập 1, Hoá học Hữu cơ, Nhà xuất Giáo dục (NXBGD), Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ tác giả Cao Thị Kim Thu: Xây dựng sử dụng mođun giáo dục môi trường khai thác từ kiến thức Hóa học để giáo dục mơi trường cho HS THPT Việt Nam Bảo vệ năm 2002 trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ Ngô Thị Kim Tuyến: Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết tập hoá học thực tiễn mơn Hố học 11 Trung học phổ thông (THPT) Bảo vệ năm 2004 trường ĐHSP Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ Đỗ Công Mỹ: Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết tập hố học thực tiễn mơn Hố học THPT (Phần Hố học Đại cương Vơ cơ) Bảo vệ năm 2005 trường ĐHSP Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hằng: Xây dựng, lựa chọn hệ thống BTHH thực tiễn THPT (Phần Hữu cơ) Bảo vệ năm 2007 trường ĐHSP Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ Đặng Thị Thanh Giang: Phát triển lực nhận thức tư HS thơng qua hệ thống BTHH có liên quan đến thực tiễn mơi trường (phần Vơ - Hố học THPT) Bảo vệ năm 2009 trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Hà: Tuyể n cho ̣n, xây dựng và sử du ̣ng hệ thống tập có nội dung thực tiễn da ̣y ho ̣c hóa ho ̣c ở trường THPT tỉnh Sơn La (phần hoá học phi kim lớp 10 11) Bảo vệ năm 2011 trường ĐHSP Hà Nội - Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển số lực học sinh trung học phổ thông thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hóa học phần hóa học vơ , Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần hóa vơ lí luận – phương pháp dạy học hóa học trường cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viê ̣n Khoa ho ̣c Giáo du ̣c Viê ̣t Nam Như vậy, có số tác giả nghiên cứu BTHH có nội dung thực tiễn sử dụng dạy học hóa học trường phổ thơng để nhằm mục đích khác nhau: giáo dục mơi trường, phát triển lực nhận thức, phát triển lực sáng tạo cho HS cịn cơng trình nghiên cứu chuyên sâu việc phát triển NLVDKT HS qua nội dung dạy học hóa học cụ thể Đó vấn đề đặt giúp tơi định hướng lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phát triển NLVDKT HS THPT tỉnh Nam Định thông qua việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BTHH có nội dung thực tiễn phần hữu Hóa học 12 nâng cao 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nào? Phản ứng có đặc điểm gì? 3CH3 [CH2]16COOH + C3H5 (OH)3 - Khi chất béo bị thuỷ phân mơi Axit stearic (glixerol) trường kiềm sản phẩm tạo có b Phản ứng thủy phân mơi trường giống thuỷ phân môi kiềm (phản ứng xà phịng hóa) trường axit khơng? Vì sao? - Với chất béo có gốc hiđrocacbon VD: (CH3 [CH2]16COO)3 C3H5 + 3NaOH t0   3CH3 [CH2]16COONa + C3H5 (OH)3 không no muốn chuyển thành chất béo c Phản ứng cộng hidro chất béo lỏng t 0, Ni có gốc hiđrocacbon no cần thực C17H33COO)3C3H5 (lỏng) + 3H2   phản ứng hoá học nào? Điều kiện (C17H35COO)3C3H5 (rắn) phản ứng? GV nhận xét PTHH mà HS lên bảng viết bổ sung: - Muối natri axit béo dùng làm xà phòng nên phản ứng thứ hai gọi phản ứng xà phịng hố - Phản ứng thứ ba cơng nghiệp HS nghiên cứu SGK sở kiến để chuyển hoá chất béo lỏng thành thức thực tiễn, trả lời câu hỏi: dạng rắn thuận tiện cho việc vận - Nguyên nhân ôi mỡ liên kết chuyển thành bơ nhân tạo để đôi C=C gốc axit không no chất béo sản xuất xà phịng bị oxi hố chậm khơng khí tạo thành GV đặt vấn đề: Dầu mỡ động-thực vật peoxit, chất bị phân huỷ thành để lâu thường có mùi khó chịu (hơi, anđehit có mùi khó chịu gây haị cho khét), ta gọi tượng ôi mỡ người ăn Cho biết nguyên nhân gây nên - Để tránh ôi mỡ cần bảo quản dầu mỡ tượng ôi mỡ? Biện pháp ngăn ngừa nơi mát mẻ, đậy kín, để tủ lạnh, cho q trình mỡ thực tế? thêm muối, hay hành tỏi vào rán mỡ GV bổ sung hoàn thiện câu trả lời HS: Ngoài biện pháp em nêu, để ngăn ngừa q trình mỡ, người ta cho vào mỡ 102 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chất chống oxi hố khơng độc hại như: dẫn xuất phenol Từ GV tiếp tục ý cho HS tượng sử dụng chất béo Việt Nam cách sử dụng chất béo bảo đảm an tồn thực phẩm: Tại HS trả lời: Sau dùng để không nên tái sử dụng dầu mỡ rán, dầu mỡ bị ơxihố phần qua rán nhiệt độ cao dầu, thành anđehit, nên dùng lại dầu mỡ mỡ khơng cịn trong, sử dụng nhiều khơng đảm bảo vệ sinh an tồn lần, có màu đen, mùi khét? thực phẩm GV bổ sung: Khi đun nhiệt độ không 102oC, chất béo biến đổi đáng kể ngồi hố lỏng Khi đun lâu nhiệt độ cao, gốc axit béo không no bị ơxihố làm tác dụng có ích với thể Các liên kết kép cấu trúc chúng bị bẻ gãy tạo thành sản phẩm trung gian peo xit, anđehit có hại GV liên hệ: Kinh nghiệm nhiều nước giới: Dùng dầu mỡ qua sử dụng để tái chế thành nhiên liệu chạy xe ôtô GV cho HS nghiên cứu SGK ứng dụng sở kiến thức thực tế, yêu cầu HS : HS nghiên cứu SGK sở kiến Nêu các ứng dụng chất thức thực tế, nêu ứng dụng béo GV yêu cầu HS trả lời chất béo: số câu hỏi liên quan: - Là thức ăn quan trọng người - Có nên ăn nhiều dầu mỡ khơng? nguồn cung cấp lượng dự - Tác hại việc ăn nhiều dầu mỡ trữ lượng cho thể 103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gì? - Là nguyên liệu để tổng hợp số chất - Tại người béo không nên ăn mỡ cần thiết cho thể động vật mà nên ăn dầu? -Trong công nghiệp dùng để điều chế xà - Tại trẻ nhỏ khơng nên ăn phịng glixerol hồn tồn dầu khơng nên ăn - Là ngun liệu để sản xuất thực phẩm hoàn toàn mỡ? - Tại mùa đông ta nên tăng cường ăn dầu mỡ? Củng cố luyện tập GV yêu cầ u HS dựa vào kiế n thức vừa ho ̣c trả lời câu hỏi đầ u bài da ̣y HS có thể trả lời: Mỡ este glixerol với axit béo (RCOO)3C3H5 Dưa hành chua cung cấp H+ có lợi cho việc thuỷ phân este có lợi cho tiêu hố mỡ GV nhắc lại nội dung giúp HS củng cố Sau GV yêu cầu HS thảo luận làm tập sau : Bài tập : a) Chất b dễ bị : dầu thực vật hay mỡ lợn ? Vì ? b) Các dầu thực vật bán thị trường không bị ôi thời hạn bảo quản Vì ? Đáp án : a) Chất béo lỏng chất béo chứa nhiều gốc axit khơng no, nên bị ơxi hố nhiều dễ bị chất béo rắn (là chất béo chứa nhiều gốc a xit béo no) Như dầu thực vật dễ bị ôi mỡ lợn b) Các dầu thực vật bán thị trường không bị thời hạn bảo quản người ta thường pha thêm vào dầu ăn chất chống ô xi hố để chống mỡ Bài tập : Vì „„Dưa chua, cho mỡ, nấu nhừ ngon"? Đáp án : Dưa chua cung cấp môi trường axit xúc tác cho phản ứng thuỷ phân chất béo tạo glixerol chất có vị ngọt: H ,t C3H5  OCOR 3  3H2O   C3H5  OH 3  3RCOOH  Cũng điều kiện chất gluxit, protit có dưa bị thuỷ phân tạo chất đường amino axit có vị Như ta có 104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com canh dưa không chua gắt mà chua ngọt, lượng mỡ bị giảm làm cho canh không béo IV Hƣớng dẫn HS làm BT nhà: GV yêu cầu HS làm BT 1, 2, (SGK) Giáo án số 2: Bài 17- VẬT LIỆU POLIME – tiết (chƣơng trình nâng cao) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Khái niệm số vật liệu: Chất dẻo, tơ - Thành phần, tính chất ứng dụng chúng Kĩ năng: - So sánh loại vật liệu - Viết PTHH phản ứng tổng hợp số polime dùng làm chất dẻo, tơ tổng hợp - Giải tập polime Thái độ: HS thấy ưu điểm tầm quan trọng vật liệu polime đời sống sản xuất II CHUẨN BỊ GV: Các tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu liên quan đến giảng HS: Các mẫu polime, chất dẻo, tơ… III PHƢƠNG PHÁP - Nêu vấn đề, đàm thoại , tự nghiên cứu IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY Kiểm tra cũ: Phân biệt trùng hợp trùng ngưng mặt: phản ứng, monome phân tử khối polime so với monome Lấy thí dụ minh hoạ Dạy nội dung mới: 105 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * GV nêu vấn đề: Hiện tác dụng I – Chất dẻo mơi trường xung quanh (khơng khí, Khái niệm chất dẻo vật liệu nước, khí thải…) kim loại hợp kim bị compozit ăn mòn nhiều, HS đọc SGK nêu định nghĩa chất dẻo, khoáng sản ngày c ạn kiệt Vì vật liệu compozit việc tìm nguyên liệu - Vật liệu compozit vật liệu hỗn hợp cần thiết Một gải pháp điều gồm hai thành phần phân tán vào không tan vào chế vật liệu polime *GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết Thành phần vật liệu compozit gồm định nghĩa chất dẻo, vật liệu compozit chất (polime) chất phụ gia Thế tính dẻo? Cho thí dụ khác * GV: Chất dẻo chất phụ gia gây Chất dẻo chất phụ gia không bị lồi ảnh hưởng tới mơi trường nào? vi sinh vật phân giải, lẫn vào đất gây khó khăn cho việc canh tác, đồng thời cối khó hấp thu chất dinh dưỡng nước, động vật ăn nhầm khiến chúng mắc bệnh chết * GV yêu cầu HS viết PTHH phản Một số polime dùng làm chất dẻo ứng trùng hợp PE a) Polietilen (PE): CH2 CH2 n PE chất dẻo mềm, nóng chảy nhiệt độ 1100C, có tính “trơ tương đối” ankan mạch khơng phân nhánh, - Nêu ứng dụng PE dùng làm màng mỏng, vật liệu cách sống? điện, bình chứa * HS Các loại túi nilon làm - Nêu tiện ích tác hại việc dùng băng chất liệu PE nhẹ bền tiện dụng túi nilon hàng ngày sinh hoạt để đựng đồ nhiên PE chất trơ người? mặt hố học, khó phân huỷ nên gây ô nhiễm môi trường 106 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * HS Thu gom chất thải, phân loại chất thải để đưa tới nhà máy xử lí chất thải, *GV: Nêu cách xử lí chất thải túi sử dụng túi nhựa dễ phân huỷ sản phẩm bao bì giấy nilon? * HS nêu tính chất hóa học đặc trưng, ứng dụng PE, đặc điểm PE b) Poli (vinyl clorua) (PVC): CH CH Cl n * GV yêu cầu HS viết PTHH phản * HS nêu tính chất hóa học đặc trưng, ứng dụng PVC, đặc điểm ứng trùng hợp PVC PVC - Nêu ứng dụng PVC PVC chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu sống? cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa c) Poli (metyl metacylat) : CH2 CH3 C COOCH n * GV yêu cầu HS viết PTHH phản * HS nêu tính chất hóa học đặc trưng, ứng dụng PMM, đặc điểm ứng trùng hợp PMM PMM - Nêu Ứng dụng PMM Là chất rắn suốt cho ánh sáng xuyên qua (gần 90%) nên dùng chế tạo thủy sống? tinh hữu plexiglat * GV yêu cầu HS viết PTHH phản d) Poli (phenol fomanñehit)(PPF) ứng trùng hợp PPF * HS nêu tính chất lí hố đặc trưng, ứng dụng PPF, đặc điểm PPF OH OH CH OH CH CH OH OH Có dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol CH CH OH nhựa rezit nhựa novolac - Sơ đồ điều chế nhựa novolac: 107 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com OH OHCH OH CH OH CH CH 2OH OH OH CH CH 2OH n OH +nCH2O Nhựa rezit OH + CH2OH H , 75 C n CH2 -nH2O n ancol o-hiđroxibenzylic nhựa novolac - Điều chế nhựa rezol: Đun nóng hỗn hợp phenol fomanđehit theo tỉ lệ mol 1:1,2 (xt kiềm), thu nhựa rezol - Điều chế nhựa rezit: Nhựa rezol > 140 C đểnguộ i OH Nhựa rezit OH CH OH CH CH CH 2OH Mộ t đoạn mạch phâ n tửnhựa rezol OH OH CH OH CH CH CH CH CH CH CH Mộ t đoạn mạch phâ n tửnhựa rezit II Tơ * GV: Cho HS quan sát mẫu tơ cho Khái niệm biết định nghĩa tơ đặc điểm - Tơ polime hình sợi dài tơ mảnh với độ bền định - Trong tơ phân tử polime mạch không phân nhánh xếp song song với Phân loại * GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK a) Tơ thiên nhiên (sẵn có thiên cho biết loại tơ đặc điểm nhiên) bơng, len, tơ tằm b) Tơ hố học (chế tạo phương pháp 108 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hoá học) - Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon, nitron,…) - Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên chế biến thêm đường hóa học… Một số loại tơ tổng hợp thường gặp * GV yêu cầu HS viết PTHH phản a) Tơ nilon-6,6 ứng tổng hợp tơ nilon-6,6 nêu HS đọc SGK sau viết PTHH phản đặc điểm loại tơ ứng tổng hợp tơ nilon-6,6 nêu đặc điểm loại tơ nH2N CH2] NH + nHOOC-[CH2] 4-COOH t0 NH [CH 2] NHCO [CH 2] CO n + 2nH2O poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6 - Tính chất: Tơ nilon 6,6 dai, bền, mềm mại, óng mượt, thấm nước, giặt mau khơ bền với nhiệt, với axit kiềm - Nêu ứng dụng tơ nilon -6,6 - Ứng dụng: Dệt vải may mặc, vải lót săm, sống? lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,… b) Tơ nitron (hay olon) * GV yêu cầu HS viết PTHH phản * HS đọc SGK, sau viết PTHH ứng tổng hợp tơ nitron nêu đặc phản ứng tổng hợp tơ nitron nêu điểm loại tơ đặc điểm loại tơ nCH CH CN RCOOR', t0 acrilonitrin CH CH CN n poliacrilonitrin Tính chất: dai, bền với nhiệt giữ nhiệt tốt - Nêu ứng dụng tơ nitron - Ứng dụng: Dệt vải, may quần áo ấm bện len đan áo rét sống? 109 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Củng cố GV yêu cầu HS trả lời: Ảnh hưởng vật liệu polime môi trường? Bài Kiểm Tra Số 1( 15 phút) Câu Từ dầu thực vật làm để có bơ? A Hiđro hoá axit béo B Hiđro hoá lipit lỏng C Đề hiđro hồ lipit lỏng D Xà phịng hố lipit lỏng Câu Este sau có mùi hoa nhài sử dụng để sản xuất nước hoa? A benzyl axetat B Etyl butirat C isoamyl fomat D vinyl axetat Câu Thuỷ phân hoàn toàn 10 g loại chất béo cần 1,2 g NaOH Từ chất béo đem nấu với NaOH lượng muối (dùng sản xuất xà phòng) thu A 1028 kg B 1038 kg C 1048 kg D 1058kg Câu Xà phòng chất tẩy rửa tổng hợp gây ô nhiễm nguồn nước A Làm hư hại cơng trình thuỷ điện B Tạo dung dịch hoà tan chất bẩn C Làm tiêu hao lượng dưỡng khí hồ tan nước, phá hoại mơi trưịng sinh thái nước D Làm rừng ngập mặn bị thu hẹp Câu Một số este dùng hương liệu, mỹ phẩm este có đặc tính gì? A chất lỏng dễ bay B có mùi thơm, an tồn với người C bay nhanh sau sử dụng D có nguồn gốc từ thiên nhiên Câu 6: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm: A Dễ sản xuất B Có thể dùng để giặt rửa nước cứng C Rẻ tiền xà phòng D Có khả hịa tan tốt nước Câu 7: Dầu mỡ (thực phẩm) để lâu bị ôi thiu A chất béo bị vữa B chất béo bị thủy phân với nước khơng khí C bị vi khuẩn công D chất béo bị oxi hóa chậm oxi khơng kh 110 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin) Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M Giá trị V A 0,72 B 0,48 C 0,96 D 0,24 Câu Chất sau thành phần bột giặt A.C12H25C6H4SO3Na B.C17H35COONa C.C17H33COONa D.C15H31COONa Câu 10 Đun nóng axit axetic với isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2 CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu isoamyl axetat (dầu chuối) Tính lượng dầu chuối thu từ 132,35 gam axit axetic đung nóng với 200 gam ancol isoamylic Biết hiệu suất phản ứng đạt 68% A 97,5gam B 192,0gam C 292,5gam D 159,0gam Bài Kiểm Tra Số ( tiết) Câu Mùi cá hỗn hợp amin số tạp chất khác Để khử mùi cá trước nấu nên A ngâm cá thật lâu nước để amin tan C rửa cá dung dịch Na2CO3 B rửa cá giấm ăn D rửa cá dung dịch thuốc tím để sát trùng Câu Lá thuốc có chứa loại amin độc với thể là: A Côcain B Hêroin C Nicôtin D Anilin Câu Khi làm việc với hoá chất chứa kim loại nặng Pb, Hg… để tránh bị ảnh hưởng tới sức khỏe, người ta thường uống: A cafe B sữa C nước chanh D nước muối Câu Sữa tươi để lâu bị vón cục, tạo thành kết tủa Hiện tượng do? A lượng đường sữa bị kết tinh B sữa tươi để lâu nước bay làm vón cục C sữa tươi để lâu bị lên men làm đơng tụ protein D oxi khơng khí oxi hóa protein sữa chuyển thành chất khác Câu Làm để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo ( tơ visco, tơ axetat ) tơ thiên nhiên ( tơ tằm, len) A Đốt tơ nhân tạo cho mùi khét, tơ thiên nhiên không cho mùi khét B Đốt tơ nhân tạo không cho mùi khét, tơ thiên nhiên cho mùi khét 111 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com C Đốt tơ nhân tạo không cháy, tơ thiên nhiên cháy D.Đốt tơ nhân tạo cháy, tơ thiên nhiên không cháy Câu Đặc tính teflon mà teflon sử dụng làm chất tráng phủ lên chảo nồi để chống dính? A độ bền cao với dung mơi hóa chất C chịu ma sát tốt, dẫn nhiệt tốt B độ bền nhiệt tốt D A B Câu Hộp xốp đựng thức ăn làm từ loại nhựa PS PP Các loại nhựa dó điều chế từ monome nào? A stiren propen B axit stearic propen C stiren propan C ancol sec-butylic propen Câu Loại nhựa chế tạo hộp xốp đựng thức ăn an toàn đựng thức ăn có nhiệt độ khơng vượt q A 120oC B 100oC C 50oC D 150oC Câu Từ khí thiên nhiên người ta sản xuất nhựa PVC theo sơ đồ: t cao  HCl TH  C2H2  CH4   C2H3Cl   PVC Thể tích khí thiên nhiên cần lấy (đktc) để sản xuất PVC (hiệu suất trình 90%) A 716,8 m3 B.796,4m3 C 358,4 m3 D 398,2 m3 Câu 10 Tỉ lệ số người chết bệnh phổi hút thuốc gấp hàng chục lần số người không hút thuốc Chất gây nghiện gây ung thư có thuốc là: A Aspirin B Moocphin C Cafein D Nicotin Câu 11 Mệnh đề sau phát biểu sai nói quần áo làm chất liệu tơ nilon,len,tơ tằm? A Không nên là, ủi quần áo nhiệt độ cao B Không nên giặt quần áo xà phịng có độ kiềm cao C Khơng nên giặt quần áo nước máy D T ất phương án Câu 12 Nicotine chất hữu có thuốc Hợp chất tạo ba nguyên tố Cacbon, Hiđro Nitơ Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine, thu Nitơ đơn chất, 1,827 gam H2O 6,380 gam CO2.Công thức đơn giản nicotine là: A C3H5N B C5H7N C C3H7N2 D C4H9N Câu 13 PS loại nhựa chế tạo hộp xốp đựng thức ăn Hãy tính hệ số polime hóa loại nhựa biết khối lượng phân tử 104 000 A 500 B 1000 C 800 D 1040 112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu 14 .Khi trùng ngưng 13,1 gam ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngồi amino axit cịn dư người ta thu m gam polime 1,44 gam nước Giá trị m A 10,41 B 9,04 C 11,02 D 8,43 Câu 15 Chỉ phát biểu sau sai? A Bản chất cấu tạo hoá học tơ tằm len protit B Bản chất cấu tạo hoá học tơ nilon poliamit C Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phịng có độ kiềm cao D Tơ nilon, tơ tằm, len bền vững với nhiệt Câu 16 PVC điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau % % % CH4 15 C2H2 95 CH2=CH-Cl 90 PVC Thể tích khí thiên       nhiên (đktc) cần lấy để điều chế PVC ( khí thiên nhiên chứa 95% metan thể tích ) A 1414m3 B 5883,242m3 C 2915m3 D 6154,114m3 Câu 17 Để tổng hợp 120 kg poli (metyl metacrylat) với hiệu suất trình tạo este 60% trình trùng hợp 80% cần lượng axit ancol A 215 kg 80kg B 172 kg 84 kg C 85 kg 40 kg D 86 kg 42 kg Câu 18 Khi bị axit nitric dây vào da chỗ da có màu A vàng B tím D hồng C xanh lam Câu 19 Ứng dụng polime không ? A PE dùng làm màng mỏng, túi đựng B PVC dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa C poli(metyl metacrylat) dùng làm kính tô, giả D nhựa novolac dùng làm vật liệu cách điện, vỏ máy Câu 20 Melamin C3N3(NH2)3 đưa vào thực phẩm để làm tăng số nitơ tồn phần Nitơ melamin khơng có tính dinh dưỡng nitơ đạm thật gọi lượng đạm "giả" % khối lượng N melamin bao nhiêu? A 66,67% B 73,21% C 57,14% D 51,85% Tự Luận: Câu Cho 52,2 gam hỗn hợp X gồm glyxin axit glutamic tác dụng với 350ml dung dịch HCl 2M dư thu dung dịch Y Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 3,5M Tính Phần trăm khối lượng axit glutamic glyxin 113 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH THỰC TRẠNG VIỆC LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HOÁ HỌC LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TIỄN (PHẦN HỮU CƠ) TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN NAY Em vui lịng điền thơng tin vào phiếu đánh dấu vào phần lựa chọn Họ tên: ……………….……… Trường: …………………………………… Nội dung Rất thường Thường xuyên xuyên Thỉnh Khơng thoảng Bao Thầy giáo có thường đặt câu hỏi liên hệ thực tiễn qua trình giảng khơng? Thầy giáo có thường đưa tập thực tiễn, tình có vấn đề liên quan đến thực tiễn dạy lớp không? 3.Thầy cô giáo có thường giao nhiệm vụ cho HS nhà tìm mối liên hệ kiến thức lớp vấn đề xảy sống hàng ngày địa phương em không? 4.Khi lên lớp thầy/cô giáo có thường dành thời gian đưa hướng dẫn làm BTHH thực tiễn khơng? 5.Thầy/cơ giáo có dành thời gian để giải đáp thắc mắc em vấn đề liên quan đến hóa học địa phương em khơng? 6.Các em thường có thói quen vận dụng kiến thức lĩnh hội vào đời sống hàng ngày em không? 114 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các em có thường tìm mâu thuẫn kiến thức lí thuyết học với tượng xảy thực tế không? Trong luyện tập, ơn tập, thầy/cơ giáo có thường đưa cho em tập câu hỏi liên hệ với thực tiễn để củng cố vận dụng kiến thức không ? Trong thực hành em có thường ý quan sát thí nghiệm tìm mâu thuẫn với kiến thức lý thuyết học không? 10 Trong kiểm tra,thầy/cơ giáo có thường đưa câu hỏi /bài tập/tình có liên quan đến thực tiễn khơng? Rất thích Thích Bình Khơng thường thích 11.Các em có thích làm tập liên quan đến thực tiễn địa phương em hay không? 12 Từ BTHH thực tiễn học lớp em có thích vận dụng, tìm tịi, khám phá vấn đề thực tiễn liên quan đến hóa học khơng? 115 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHIẾU ĐIỀU TRA GV NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HS THPT TỈNH NAM ĐỊNH Họ tên GV: Trường Lớp giảng dạy Năng lực vận dụng kiến thức Điểm Khả tiếp cận, nhận thức vấn đề nội dung 10 Đạt đƣợc học, BTHH có liên quan với thực tiễn Tích cực tham gia hoạt động học tập theo hướng tích cực 10 để đạt hiệu (ghi chép, đưa câu hỏi tuân thủ hoạt đồng theo yêu cầu…) Biết phát hiện, tìm cách giải vấn đề có nội 10 dung học, BTHH có nội dung liên quan với thực tiễn Biết quan sát sử dụng kiến thức, kĩ hóa học để 10 giải thích vật, tượng đời sống, sản xuất môi trường xung quanh Biết thu thập xử lí thơng tin, trình bày kết vấn đề 10 cần tìm hiểu thực tiễn nêu phương hướng giải vấn đề kiến thức, kĩ hóa học Biết đưa, áp dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế công 10 việc; thực tế qua thử - sai - sửa Điều chỉnh kiến thức học (sơ đồ, quy trình làm 10 việc…) cho phù hợp với thực tế công việc, điều kiện, môi trường tổ chức Biết đưa phương pháp, cách thức làm việc mới, phù 10 hợp với tổ chức dựa sở kiến thức học Biết dự đoán kết quả, kiểm tra kết luận 10 Biết đánh giá tự đánh giá kết quả, sản phẩm có đề 10 xuất hướng hoàn thiện Tổng 100 116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH (PHẦN HỮU CƠ HÓA HỌC 12. .. tuyển chọn, xây dựng tập hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh THPT 2.2.2 Qui trình xây dựng tập hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến. .. trình tuyển chọn, xây dựng tập hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh THPT 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng tập hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển

Ngày đăng: 12/12/2022, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w