SKKN tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi phần kiến thức cơ sở hoá học chung lớp 10 trường trung học phổ thông

135 14 0
SKKN tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi phần kiến thức cơ sở hoá học chung lớp 10 trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức WTO để hợp tác phát triển cạnh tranh xu tồn cầu hố Sự cạnh tranh gay gắt liệt, mà trước hết giáo dục quốc gia đặt cho nước ta hội, đồng thời thách thức lực phát triển cạnh tranh chất lưọng, suất lao động, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực - Năm 2009 Việt Nam đạt 200 sinh viên vạn dân, gấp đôi Trung Quốc, ngang với giáo dục chất lượng cao Malaysia Singapo Hơn chất lượng nguồn nhân lực Viêt Nam năm 2009 xếp thứ 11/12 nước Châu Á Nhưng sinh viên Việt Nam trường khó tìm việc làm (đặc biệt không đáp ứng yêu cầu cao công ty tư nhân cơng ty nước ngồi), nước ta phải thuê chuyên gia nước - Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào giáo dục Đảng ta xác định: + Giáo dục quốc sách hàng đầu + Giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài + Giáo dục tảng động lực phát triển kinh tế xã hội đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Giáo dục nhận quan tâm đầu tư lớn từ nhà nước xã hội thực tế ''Nền giáo dục nước ta chưa đáp ứng nhu cầu xã hội'': + Nền giáo dục nước ta qua 20 năm đổi giáo dục nặng nề thi cử, khoa bảng với nội dung giảng dạy đơn điệu + Cung cầu giáo dục có khoảng cách lớn Cung ứng giáo dục không theo nhu cầu giáo dục mà thị trường lao động, việc làm địi hỏi; khơng đáp ứng nhu cầu người học có khoảng cách xa việc đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội + Chúng ta chưa có sách phát huy, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài hợp lý, nên dẫn đến tượng ''chảy máu chất xám'' + Hệ thống giáo dục nước ta bất cập đào tạo nhân lực, đào tạo người tài có tầm quốc tế + Hiện chưa làm tốt việc dạy cho học sinh kỹ sống diễn đạt, tư duy, định, giải vấn đề, hiểu biết + Đội ngũ nhà giáo đội ngũ cán quản lí giáo dục nhiều bất cập yếu + Tổ chức máy nhân quản lí giáo dục chồng chéo, yếu chưa đủ khả ngăn chặn tiêu cực, rủi ro tiến trình hội nhập quốc tế tồn cầu hố Như vậy, thân chất lượng nguồn nhân lực giáo dục hạn chế khó mà đào tạo nguồn nhân lực tốt cho đất nước Để đáp ứng nhu cầu thời đại phải đổi giáo dục tồn diện Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi yêu cầu không ngừng đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục Bồi dưỡng học sinh giỏi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước: nhà lãnh đạo tài giỏi, nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia hàng đầu, nhà sư phạm mẫu mực, người lao động sáng tạo Họ trực tiếp đào tạo hệ tương lai người giàu sức sáng tạo Vậy bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ cấp thiết, mang tính chiến lược Song, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung gặp nhiều khó khăn: sách, đội ngũ giáo viên tài liệu dạy học Riêng mơn hố học, đặc thù riêng mình, phần kiến thức sở hoá học chung lý thuyết tảng, kiến thức sở, định trình dạy học hố học Nó gồm lý thuyết chủ đạo trừu tượng, khó hiểu, quy luật hạt vi mơ khơng thấy được, q trình hố học phức tap Vì xây dựng hệ thống tập phần mục tiêu, phương pháp, phương tiện dạy học hiệu Nhưng thực tế, chưa có nhiều tài liệu cung cấp, chưa có hệ thống tập đa dạng với chất lượng tốt phần Nhất tài liệu bồi dưỡng kì thi học sinh giỏi, kì thi cấp tỉnh, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng nhằm đáp ứng nhu cầu lớn từ tất học sinh THPT Đó tất lý thơi thúc làm đề tài này: “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi phần kiến thức sở hoá học chung lớp 10 trường trung học phổ thông’’ 2.Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hố học trưịng THPT Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập phần sở hoá học chung lớp 10 trường THPT phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi Mục đích nghiên cứu đề tài - Xây dựng hệ thống tập phần sở hoá học chung nhằm phát bồi dưỡng học sinh giỏi, để đạt thành tích cao kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thi vào đại học, cao đẳng Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi - Nghiên cứu cấu trúc chương trình hệ thống tập phần sở hoá học chung lớp 10 trường THPT - Xây dựng hệ thống tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi phần sở hoá học chung lớp 10 trường THPT - Thực nghiệm sư phạm với hệ thống tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi phần sở hoá học chung lớp 10 Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần sở hoá học chung lớp 10 có chất lượng tốt nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi phần sở hố học chung đạt thành tích cao kì thi học sinh giỏi, thi vào đại học nâng cao chất lượng dạy học hoá học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết tài 6.2 - Tổng hợp, phân tích tài liệu để xây dựng phần sở lý luận đề Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra thực tiễn công tác bồi dưõng học sinh giỏi phần sở hoá học chung lớp 10 - Sưu tầm đề thi học sinh giỏi, đề thi vào đại học, cao đẳng, tài liệu tham khảo để tuyển chọn xây dựng hệ thống tập - Thông qua thực nghiệm sư phạm đánh giá chất lượng hệ thống tập từ đúc kết kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi 6.3 - Phương pháp toán học Xử lý số liệu phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài - Hệ thống tập phần sở hoá học chung lớp 10 dùng bồi dưỡng học sinh giỏi kì thi cấp tỉnh thi vào đại học, cao đẳng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN CƠ SỞ HÓA HỌC CHUNG LỚP 10 THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu việc bồi dưõng học sinh giỏi phần sở hố học chung lớp 10 Chúng tơi xác định rõ chất lượng đào tạo( phản ánh trực tiếp kết thi tuyển sinh đại học kết đội tuyển học sinh giỏi) nhiệm vụ sống cịn nhà trường Vì vậy, u cầu cấp bách đổi phương pháp dạy học Việc nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi trọng từ lâu Đã có nhiều khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án đề tài bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học Luận văn Đỗ Văn Minh bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa học vơ Luận văn Đỗ Quỳnh Mai xây dựng hệ thống tập hóa học hữu phát triển tư cho học sinh trung học phổ thơng chun hóa Luận văn Nguyễn Tiến Hoàn xây dựng hệ thống lý thuyết tập phần cấu tạo nguyên tử liên kết hóa học dùng bồi dưỡng học sinh giỏi kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế, olympic hóa học Luận án TS Vũ Anh Tuấn xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường phổ thông Mới luận án TS Nguyễn Thị Ngà xây dựng hệ thống tập hóa học đại cương làm tài liệu tự học cho học sinh chuyên hóa Song chưa có luận văn luận án xây dựng hệ thống tập phần sở hóa học chung để bồi dưỡng học sinh giỏi trường không chuyên, trường chiếm đại đa số trường THPT Như đề tài tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần sở hóa học chung lớp 10 trường THPT, đề tài mới, cần thiết cho tất đối tượng học sinh để phục vụ trực tiếp cho kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thi tuyển sinh đại học, cao đẳng 1.2 Một số vấn đề lý luận bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học 1.2.1 Vị trí cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi việc đào tạo nhân tài dạy học hoá học phổ thông Một chiến lược phát triển chương trình giáo dục phổ thơng có từ xưa ngày coi then chốt hầu giới vấn đề phát bồi dưỡng học sinh giỏi Tại lại vậy? Theo triết học vật biện chứng tất nguồn lực phát triển xã hội nguồn lực người định nguồn lực khác Hơn nữa, khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão đòi hỏi hàm lượng chất xám cao lao động sản xuất Công nhân khơng muốn bị sa thải phải khơng ngừng nâng cao trình độ tay nghề để bắt kịp dây chuyền sản xuất ngày đại Công ty muốn khơng bị phá sản phải có đội ngũ nhân viên động giàu sức sáng tạo Một đất nước muốn không bị tụt hậu, lạc hậu so với giới phải đào tạo lao động chất lượng cao Đó vấn đề tồn phát triển cá nhân, tập thể, đất nước xã hội lồi người Nó giải làm tốt công tác phát hiện, bồi dưỡng sử dụng người tài Nước ta coi trọng vấn đề này: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Vừa trải qua chiến tranh bị tàn phá nặng nề, nước ta đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội Sự kiện Bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám trở thành di sản văn hóa giới, giáo sư Ngô Bảo Châu nhận giải thưởng cao quý toán học (mà Trung Quốc đất nước giàu mạnh, đầu tư lớn cho giáo dục hi vọng sau 30 năm có giải thưởng ta) khẳng định vị trí người Việt Nam giới Trong việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học nói riêng, có nhiều huy chương vàng, bạc, đồng kì thi olympic hóa học quốc tế Sự thành cơng đó, có đóng góp lớn nhiều nhà hóa học: cố GS.TSKH Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận tốn hóa học; GS.TSKH Nguyễn Cương nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học thí nghiệm hóa học; PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh, PGS.TS Trần Thành Huế nghiên cứu tập hóa học nâng cao, luận án tiến sĩ bồi dưỡng học sinh giỏi TS Vũ Anh Tuấn Tất thành tựu to lớn trên, yêu cầu ngày phải coi trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, để tương lai có nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia, nguồn lao động chất lượng cao 1.2.2 Học sinh giỏi hóa học 1.2.2.1 Quan niệm học sinh giỏi Hầu nhận thức tầm quan trọng vấn đề học sinh giỏi từ sớm (thời phong kiến) họ có chế độ riêng để bồi dưỡng sử dụng người tài Vậy học sinh giỏi? Nhìn chung nước dùng hai thuật ngữ gift (giỏi, có khiếu) talent (tài năng) Theo quan Giáo dục Mỹ: "Học sinh giỏi học sinh có khả thể xuất sắc có lực trội lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, khả lãnh đạo, nghệ thuật lĩnh vực lý thuyết chuyên biệt Những học sinh thể tài đặc biệt từ bình diện văn hóa, xã hội kinh tế " Như học sinh cần có phục vụ hoạt động khơng theo điều kiện thông thường nhà trường nhằm phát triển đầy đủ lực vừa nêu 1.2.2.2 Năng khiếu Hoá học - Một mục tiêu quan trọng dạy học nói chung hóa học nói riêng phát học sinh có khiếu môn để kịp thời bồi dưỡng thành nguồn nhân lực chất lượng cao cho môn nhân tài cho đất nước Vậy học sinh có khiếu hóa học? Những phẩm chất lực quan trọng học sinh giỏi hóa học gì? Chưa có tài liệu định nghĩa khiếu Hoá học Trong luận án TS Vũ Anh Tuấn [30]: Năng khiếu hóa học bao gồm mặt tích cực chủ yếu khơng thể tách rời là: - Khả tư Toán học - Khả quan sát, nhận thức nhận xét tượng tự nhiên, lĩnh hội vận dụng tốt khái niệm, định luật hoá học Học sinh có khả tư Tốn học tốt khơng có khả quan sát, nhận thức tượng tự nhiên khơng thể có niềm say mê Hóa học dẫn đến học mơn Hóa theo cách thức phiến diện, cơng thức Tốn hóa việc, tượng Hóa học Ví dụ: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, cần vừa đủ 2,24 lít CO đktc Tính khối lượng sắt thu Học sinh chưa quan sát lập hệ: Gọi số x, y, z, t số mol Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 hỗn hợp Sau dựa vào phương trình hóa học lập phương trình Theo số mol CO: y + 4z + 3t = 0.1 Theo khối lượng hỗn hợp: 56x + 72y + 232 z + 160t = 17,6 Chỉ có phương trình mà ẩn khó giải Nếu học sinh quan sát tốt thấy rằng: Khi khử sắt: CO + O(oxit) → CO2 Vì tổng số mol O oxit số mol CO = 0,1 mol → mFe = mhh – mO = 17,6 – 0,1.16 = 16 gam Ngược lại, học sinh có khả quan sát, nhận thức tượng tự nhiên dẫn đến niềm say mê Hóa học khả tư Tốn học chưa tốt việc nghiên cứu Hóa học gặp nhiều khó khăn 1.2.2.3 Những phẩm chất lực cần có học sinh giỏi mơn Hố học - Có kiến thức hóa học vững vàng, sâu sắc, hệ thống Để có phẩm chất địi hỏi học sinh phải có lực tiếp thu kiến thức, tức có khả nhận thức vấn đề nhanh, rõ ràng; có ý thức tự bổ sung, hồn thiện kiến thức - Có trình độ tư hóa học phát triển Tức biết phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, có khả sử dụng phương pháp phán đốn qui nạp, diễn dịch, loại suy Để có phẩm chất địi hỏi người học sinh phải có lực suy luận logic, lực kiểm chứng, lực diễn đạt… - Có khả quan sát, nhận thức, nhận xét tượng tự nhiên Phẩm chất hình thành từ lực quan sát sắc sảo, mơ tả, giải thích tượng q trình hóa học; lực thực hành học sinh - Có khả vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo kiến thức, kỹ có để giải vấn đề, tình Đây phẩm chất cao cần có học sinh giỏi 1.2.2.4 Dấu hiệu nhận biết học sinh giỏi - Khả định hướng: Ý thức nhanh chóng xác đối tượng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đường tối ưu đạt mục đích - Bề rộng: Có khả vận dụng nghiên cứu đối tượng khác - Độ sâu: Nắm vững ngày sâu sắc chất vật, tượng - Tính linh hoạt: Nhạy bén việc vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo - Tính mềm dẻo: Thể hoạt động tư tiến hành theo hướng xuôi ngược chiều - Tính độc lập: Thể chỗ tự phát vấn đề, đề xuất cách giải tự giải vấn đề - Tính khái quát: Khi giải loại vấn đề đưa mơ hình khái qt, sở để vận dụng để giải vấn đề tương tự, loại 1.3 Bài tập hố học 1.3.1 Khái niệm tập hóa học Trong sách giáo khoa tài liệu tham khảo phổ thông nay, thuật ngữ “ tập” chủ yếu sử dụng theo quan niệm: Bài tập bao gồm câu hỏi toán, mà hoàn thành chúng học sinh vừa nắm vừa hoàn thiện tri thức hay kỹ đó, cách trả lời miệng, trả lời viết kèm theo thực nghiệm Về mặt lý luận dạy học, để phát huy tối đa tác dụng tập hóa học trình dạy học, người giáo viên phải sử dụng hiểu theo quan điểm hệ thống lý thuyết hoạt động Bài tập thực “bài tập” trở thành đối tượng hoạt động chủ thể, có người chọn làm đối tượng, mong muốn giải nó, tức có “người giải” Vì vậy, tập người học có mối liên hệ mật thiết tạo thành hệ thống toàn vẹn, thống liên hệ chặt chẽ với Sơ đồ cấu trúc hệ tập: NGƯỜI GIẢI BÀI TẬP Phương pháp giải Những điều kiện Phương tiện giải Những yêu cầu 1.3.2 Tác dụng tập hoá học - Kiến thức thực khắc sâu, hiểu sâu, sáng tạo phát huy học sinh vận dụng vào làm tập Bài tập hóa học 10 ĐS: 43B − + − 44 Cho phản ứng MnO4 + H + Cl Mn 2+ + Cl2 + H2O Tổng hệ số nguyên nhỏ tất chất ( phân tử , ion ) A.35 ĐS: 44C 45 Cho dung dịch HCl đặc , dư tác dụng với dung dịch chứa 2,45 gam muối KClOx thu 1,344 lit khí Cl2 (đktc) Cơng thức phân tử muối A.KClO4 B KClO3 C.KClO2 D.KClO ĐS: 45B 46 Cho phản ứng 2+ Fe + MnO4 − +H + 3+ Fe + Mn 2+ + H2O Khi cân phản ứng với hệ số nguyên , tối giản hệ số chất khử A.1 ĐS: 46B 47 Trong phản ứng oxi hóa khử axit vừa đóng vai trị chất khử vừa môi trường phản ứng A.HNO3 B.H2SO4 C.HI D.HF ĐS: 47C 48 Cho dãy chất : FeO , Fe(OH)2 , FeSO4 , Fe3O4 , Fe2(SO4)3 , Fe2O3 Số chất dãy bị oxi hóa tác dụng với HNO3 đặc nóng A.3 B.4 C.5 D.6 ĐS: 48B 49 Cho phản ứng hóa học : Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A.Sự 2+ khử Fe oxi hóa Cu C.Sự oxi hóa Fe oxi hóa Cu ĐS: 2+ 2+ B.Sự khử Fe khử Cu 2+ D.Sự oxi hóa Fe khử Cu 49D 114 50 Hịa tan hồn tồn Fe3O4 dung dịch H2SO4 lỗng dư , dung dịch X Cho lượng bột Fe dư vào dung dịch X (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hồn tồn , thu dung dịch X chứa chất tan A.Fe2(SO4)3 , H2SO4 C.Fe2(SO4)3 ĐS: 50B 51 Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư , sinh 2,24 lit khí X (sản phẩm khử đktc) Khí X A.N2O B NO2 C.N2 D.NO ĐS: 51D 52 Cặp chất không xảy phản ứng hóa học A.Cu + dung dịch FeCl3 B.Fe + dung dịch FeCl3 C.Fe + dung dịch HCl D.Cu + dung dịch FeCl2 ĐS: 52D 53 Hai kim loại X , Y dung dịch muối clorua chúng có phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2 Y + XCl2 → YCl2 + X Phát biểu 2+ Ion Y B Kim loại X khử ion Y C Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y D Ion Y 3+ có tính oxi hóa mạnh ion X 2+ A 2+ có tính oxi hóa mạnh X 2+ ĐS: 53D 54 Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa + 3+ A.Ag , Fe C Fe 3+ + , Cu 2+ , Fe 2+ , Fe , Ag , Cu 2+ 2+ ĐS: 54A 115 55 Khi nung hỗn hợp chất Fe(OH)3 , Fe(NO3)2 , FeCO3 khơng khí đến khối lượng không đổi , thu chất rắn A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.Fe ĐS: 55B 56 Hòa tan 5,6 gam Fe dung dịch H 2SO4 loãng dư , thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 0,5 M Giá trj V A.20 ĐS: 56C 57 Cho phản ứng xảy sau : Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa + 2+ + 3+ A Ag , Mn , H , Fe + 3+ + C Ag , Fe , H , Mn 2+ ĐS: 57D 58 Cho 6,72 gam Fe tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng ( giả thiết SO2 sản phẩm khử ) Sau phản ứng xảy hoàn toàn , thu A.0.12 mol Fe B.0,02 mol Fe2(SO4)3 0,08 mol FeSO4 C.0,05 mol Fe2(SO4)3 Fe dư D.0,03 mol Fe2(SO4)3 0,06 mol FeSO4 ĐS: 58D 59 Thực hai thí nghiệm : 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát V1 lit NO 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5M thoát V2 lit NO Biết NO sản phẩm khử , thể tích đo cung điều kiện Quan hệ V1 V2 116 A V2 =1,5V1 ĐS: 59B 60 Cho phản ứng sau MnO2 4HCl + 2HCl + Fe 14HCl + K2Cr2O7 → 2K 6HCl + 2Al 16HCl + 2KMnO4 → 2K Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa A.1 ĐS: 60B 61 Cho biết phản ứng xảy sau : Phát biểu − − − 2+ A Tính khử Cl mạnh Br B.Tính oxi hóa Br2 mạnh Cl2 C Tính khử Br mạnh Fe ĐS: 61D 3+ D.Tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe + 62 Cho dãy chất ion :Cl2 , F2 , SO2 , Na ,Ca 2- − 2+ , Fe 2+ , Al 3+ S , Cl Số chất ion dãy có tính oxi hóa tính khử A.3 ĐS: 62B 63 Cho phản ứng : Ca(OH)2 + Cl2 2H2S + SO2 2NO2 + 2NaOHNaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 → O3 →O2 Số phản ứng oxi hóa khử 117 2+ , Mn , A.5 ĐS: 63D 64 Thực thí nghiệm sau: (I) (II) (III) (IV) (V) (VI) Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy A.6 ĐS: 64C 65 Nung nóng cặp chất sau bình kín (1) Fe + S (r) , (2) Fe2O3 + CO(k) , (3) Au + O2 (k) , (4) Cu + Cu(NO3)2 (r) , (5) Cu + KNO3(r) , (6) Al + NaCl (r) Các trường hợp xảy phản ứng oxi hóa kim loại A.(1) , (3) , (6) B.(2) , (5) , (6) C.(2) , (3) , (4) D.(1) , (4) ,(5) ĐS: 65D 66 Hỗn hợp khí sau khơng tồn nhiệt độ thường A.CO O2 B Cl2 O2 C.H2S N2 D H2 F2 ĐS: 66D 67 Cho x mol Fe tan hoàn toàn dung dịch chứa y mol H 2SO4 ( tỉ lệ x : y =2 : ) thu sản phẩm khử dung dịch chứa muối sunfat Số mol electron lượng Fe nhường bị hòa tan A.2x B.3x C.2y D.y ĐS: 67D 68 Cho phản ứng: 2C6H5 –CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH Phản ứng chứng tỏ C6H5-CHO A.vừa thể tính oxi hóa , vừa thể tính khử 118 B.chỉ thể tính oxi hóa C.chỉ thể tính khử D.khơng thể tính khử tính oxi hóa ĐS: 68A 69 Cho phương trình ion thu gọn sau : − − aZn + bNO3 + cOH → ZnO2 2− + NH3 + H2O Tổng hệ số ( số nguyên tối giản ) chất tham gia phản ứng (a+b+c) A.9 ĐS: 69D 2+ − 70 Cho cặp oxi hóa khử xếp sau : Cu /Cu , NO3 /NO , 3+ Au /Au Trong phản ứng sau: (1) : 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O (2) : 3Cu + 2Au 3+ → 3Cu (3) : 4HNO3 + Au 2+ + Au → Au(NO3)3 + NO + 2H2O Phản ứng xảy theo chiều thuận A có (2) B.chỉ có (3) C.(1) (2) D.(1) (3) ĐS: 70C 2.1.5 Tốc độ phản ứng cân hóa học 1.Điền vào khoảng trống câu sau cụm từ thích hợp : “Tốc độ phản ứng đại lượng đặc trưng cho (1) chất phản ứng sản phẩm (2) ” A (1) biến thiên nồng độ (2) đơn vị thời gian B (1) biến thiên lượng chất (2) phản ứng C (1) hình thành (2) khoảng thời gian D (1) nồng độ (2) giây ĐS: 1B 119 2.Cho phản ứng A + B C Nếu ban đầu nồng độ A 0,10 M nồng độ sau 25 phút 0,0967 M tốc độ trung bình phản ứng thời gian : –4 M.phút –4 M.phút A.1,32.10 C.38,7.10 –1 –1 ĐS: 2A 3.Khi đốt củi, người ta sử dụng số biện pháp để tăng vận tốc phản ứng Hãy cho biết biện pháp (1), (2), (3) tương ứng với yếu tố (a), (b), (c) tác động ? (1) Chẻ nhỏ củi (2) Mồi lửa (3) Thổi khơng khí ĐS: (1)C, (2)A, (3)B 4.Các phát biểu sau (Đ) hay sai (S) ? (1) Khi đốt củi, t to Như vậy, cho trình (2) Để thực phẩm tươ pháp bảo quản lạn phân hủy chấ (3) Trong trình phải pha sữa tron để tăng tốc độ lạnh để kìm hãm (4) Tùy theo phản ứn tất yếu tố (5) Nhiệt độ ngọ khí cao nhiều 120 Tác động KHÔNG ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng phân hủy CaCO3 ? CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) A.Đun nóng B.Thêm đá vơi C.Đập nhỏ đá vôi D.Nghiền mịn đá vôi ĐS: 5B Cho gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 4M nhiệt độ thường Tác động sau KHÔNG làm tăng vận tốc phản ứng ? A.Thay g kẽm hạt g kẽm bột B.Dùng H2SO4 5M thay H2SO4 4M o C.Tiến hành nhiệt độ 50 C D.Tăng thể tích H2SO4 4M lên gấp đôi ĐS: 6D Các phát biểu sau (Đ) hay sai (S) ? (1) Phản ứng chiều xảy hồn tồn (2) Phản ứng thuận nghịch khơng thể xảy hồn tồn (3) Phản ứng thuận nghịch xảy đồng thời hai chiều điều kiện (4) Hiệu suất phản ứng thuận nghịch đạt đến 100% Điền vào khoảng trống câu sau cụm từ thích hợp : “Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch” A.lớn B.bằng C.nhỏ D.khác ĐS: 8B Điền vào khoảng trống câu sau cụm từ thích hợp : “Cân hóa học cân …(1)… cân phản ứng …(2)…” A.(1) tĩnh ; (2) dừng lại B.(1) động ; (2) dừng lại C.(1) tĩnh ; (2) tiếp tục xảy D.(1) động ; (2) tiếp tục xảy 121 ĐS: 9D 10 Hằng số cân K phản ứng phụ thuộc vào A.nhiệt độ B.nồng độ C.xúc tác D.kích thước hạt ĐS: 10A 11 Sự phá vỡ cân cũ để chuyển sang cân yếu tố bên tác động gọi A biến đổi chất B chuyển dịch cân C biến đổi vận tốc phản ứng D biến đổi số cân ĐS: 11B 12 Xét phản ứng : C (r) + H2O (k)  CO (k) + H2 (k) H 131 kJ Yếu tố làm phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận ? A.Giảm nhiệt độ B.Tăng áp suất C.Thêm cacbon D.Lấy bớt H2 ĐS: 12D 13 Trong phản ứng phản ứng chuyển dời theo chiều thuận giảm nhiệt độ tăng áp suất ? A COCl2 (k)  CO (k) + Cl2 (k) H = +113 kJ B CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) H = –41,8 kJ C 2SO3 (k)  2SO2 (k) + O2 (k) H = +192 kJ D 4HCl (k) + O2 (k)  2H2O (k) + 2Cl2 (k) H = –112,8 kJ ĐS: 13D 14 A Phát biểu ? Có thể tăng hiệu suất phản ứng nung đá vôi cách tăng nồng độ đá vôi B Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 ( H 92 kJ/mol) từ N2 H2 cách giảm nhiệt độ phản ứng 122 C Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp HI (k) từ H2 (k) I2 (k) cách tăng áp suất D Mọi phản ứng tăng hiệu suất sử dụng xúc tác ĐS: 14B 15 Trong tác động đây, tác động không làm tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 ? N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) H 92 kJ/mol A Giảm nhiệt độ B Giảm áp suất C Tăng nồng độ N2 H2 D Giảm nồng độ NH3 ĐS: 15B o 16 Xác định số cân phản ứng sau 430 C : H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) Biết [H2] = [I2] = 0,107M [HI] = 0,786M A 0,019 ĐS: 16C 17 Cho biết phản ứng sau : H2O (k) + CO (k)  H2 (k) + CO2 (k) o 700 C số cân K = 1,873 Tính nồng độ H2O CO trạng thái cân bằng, biết hỗn hợp ban o đầu gồm 0,300 mol H2O 0,300 mol CO bình 10 lít 700 C A.0,01733M B.0,01267M C.0,1733M D.0,1267M ĐS: 17 18 Cho phương trình hố học N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) Khi tăng nồng độ hiđro lên lần, tốc độ phản ứng thuận A.Giảm lần B.Tăng lên lần C.Tăng lên lần D.Tăng lên lần ĐS: 18C 123 19 Cho cân hoá học N2(k) H2(k) 2SO2(k) 2NO2(k) Khi thay đổi áp suất cân hoá học bị dịch chuyển A.(1) (2) (3) ĐS: 19C 20 Hằng số cân hoá học phản ứng xác định phụ thuộc vào A nhiệt độ B áp suất C.chất xúc tác D.nồng độ ĐS: 20A 21 Khi thực phản ứng este hoá 1mol CH 3COOH 1mol C2H5OH, lượng este lớn thu 2/3 mol Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) tiến hành este hoá 1mol CH 3COOH cần số mol C2H5OH là(Biết phản ứng este hoá thực nhiệt độ) A.0,456 B.2,412 C.2,925 22 Cho cân hố học: 2SO2(khí) + O2 (khí) D.0,342 2SO3(khí) phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Phát biểu A.Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 B Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng C Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 D Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ ĐS: 22C 23 Cho cân hoá học N2(k) + 3H2 2NH3(k); phản ứng thuận toả nhiệt, cân hố học khơng bị chuyển dịch A.thay đổi áp suất hệ B.thay đổi nồng độ N2 C.thay đổi nhiệt độ D.thêm chất xúc tác Fe ĐS: 23D 24.Cho cân hoá học sau bình kín: 124 2NO2(k) N2O4(k) (màu nâu đỏ) (khơng màu) Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có A.∆H0, phản ứng thu nhiệt ĐS: 24A 25 Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N H2 với nồng độ tương ứng 0,3 M 0,7M.Sau phản ứng tổng hợp NH đạt trạng thái cân t C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu Hằng số cân Kc t C phản ứng có giá trị A.3,125 ĐS: 25 26 Cân hố học khơng chuyển dịch thay đổi áp suất hệ phản ứng A CaCO3(r)CaO(r) + B H2(k) C Fe2O3(r) D C(r) ĐS: 26C 27 Cho cân hoá học: N2(k)+3H2(k) 2NH3(k) Phản ứng thuận toả nhiệt Để tăng hiệu suất tạo NH3 khơng dùng cách sau A Hố lỏng NH3 B Tăng áp suất hệ C Tăng nhiệt độ lên cao D Tăng nồng độ N2 ĐS: 27C 28 Cho phản ứng A + B C Nếu ban đầu nồng độ A 0,10 M nồng độ sau 25 phút 0,0967 M tốc độ trung bình phản ứng thời gian : –4 M phút –4 M phút A.1,32.10 C.38,7.10 –1 –1 B.0,4.10–4 M–1.phút–1 –1 – D.–1,32.10 M phút –4 125 –1 –1 29 Tác động KHÔNG ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng phân hủy CaCO3 ? CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) A Đun nóng B Thêm đá vôi C Đập nhỏ đá vôi D Nghiền mịn đá vôi ĐS: 29B 30 Các phát biểu sau (Đ) hay sai (S) ? (5) Phản ứng chiều xảy hồn tồn (6) Phản ứng thuận nghịch khơng thể xảy hồn tồn (7) Phản ứng thuận nghịch xảy đồng thời hai chiều điều kiện (8) Hiệu suất phản ứng thuận nghịch đạt đến 100% 31 Cho biết phản ứng sau : H2O (k) + CO (k)  H2 (k) + CO2 (k) o 700 C số cân K = 1,873 Tính nồng độ H2O CO trạng thái cân bằng, biết hỗn hợp ban o đầu gồm 0,300 mol H2O 0,300 mol CO bình 10 lít 700 C A.0,01733M B.0,01267M C.0,1733M D.0,1267M 32 Fe dùng làm chất xúc tác cho phản ứng điều chế NH từ N2 H2 : N2 + 3H2  2NH3 Nhận định nói vai trị Fe phản ứng? A Làm tăng nồng độ chất phản ứng B Làm cân chuyển dịch theo chiều thuận C Làm tăng tốc độ phản ứng D Làm tăng số cân phản ứng ĐS: 32C 33 Cho phương trình N2 + 3H2  2NH3 Hiệu suất phản ứng tạo NH3 tăng : 126 ∆H

Ngày đăng: 15/10/2021, 21:28

Hình ảnh liên quan

15. Hình vẽ nào dưới đây là mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử hiđro? - SKKN tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi phần kiến thức cơ sở hoá học chung lớp 10 trường trung học phổ thông

15..

Hình vẽ nào dưới đây là mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử hiđro? Xem tại trang 78 của tài liệu.
16. Kí hiệu AO nào dưới đây phù hợp với hình vẽ biểu diễn? - SKKN tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi phần kiến thức cơ sở hoá học chung lớp 10 trường trung học phổ thông

16..

Kí hiệu AO nào dưới đây phù hợp với hình vẽ biểu diễn? Xem tại trang 78 của tài liệu.
21. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử X là 13, cấu hình electron của nguyên tử X là - SKKN tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi phần kiến thức cơ sở hoá học chung lớp 10 trường trung học phổ thông

21..

Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử X là 13, cấu hình electron của nguyên tử X là Xem tại trang 79 của tài liệu.
A.Liên kết hình thành do sự xen trục các obitan nguyên tử. B. Liên kết hình thành do sự xen phủ bên các obitan nguyên tử. - SKKN tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi phần kiến thức cơ sở hoá học chung lớp 10 trường trung học phổ thông

i.

ên kết hình thành do sự xen trục các obitan nguyên tử. B. Liên kết hình thành do sự xen phủ bên các obitan nguyên tử Xem tại trang 107 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan