1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (hóa học 12 cơ bản)

99 254 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 42,12 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO 34.55.01 TRƯỜNG THPT TẠO VĨNH PHÚC NGUYỄN DUY THÌ BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP: CƠ SỞ ; TỈNH: Tên sáng kiến kinh nghiệm: Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phân hóa phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (Hóa học 12 bản) Môn/nhóm môn: Hóa học Tổ môn: Sinh- Hóa – TD –CN -Tin Mã môn: 55 Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh Điện thoại: 0972402111 Email: nguyenthioanh.gvnguyenduythi@vinhphuc.edu.vn Vĩnh Phúc, năm 2014 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc skkn PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Dạy học phân hoá .5 Một số phương pháp dạy học theo quan điểm DHPH 11 Bài tập phân hoá 12 Thực trạng dạy học môn hoá học sử dụng tập phân hoá trường THPT 15 II Hệ thống tập phaâ hoá phần Kim loại, Hoá học 12 chương trình THPT 17 Bài tập phân hoá theo mức độ nhận thức 18 Bài tập mở tập có nội dung gắn với thực tiễn 40 III Thiết kế giáo án dạy học sử dụng hệ thống BTHH phana hoá dạy học Hoá học 12 chương trình THPT 50 3.1 Giáo án 27: Nhôm hợp chất nhôm 50 3.2 Giáo án 28: Luyện tập tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất chúng 56 IV Thực nghiệm sư phạm 65 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTĐG CTCT BT BTHH BTPH DD ĐKTC GD&ĐT GV HS CB PPDH PTHH PTPƯ SGK SBT THPT TN ĐC TNSP NV PH : Công thức đơn giản : Công thức cấu tạo : Bài tập : Bài tập hoá học : Bài tập phân hoá : Dung dịch : Điều kiện tiêu chuẩn : Giáo dục đào tạo : Giáo viên : Học sinh : Cơ : Phương pháp dạy học : Phương trình hoá học : Phương trình phản ứng : Sách giáo khoa : Sách tập : Trung học phổ thông : Thực nghiệm : Đối chứng : Thực nghiệm sư phạm : Nhiệm vụ : Phân hoá SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở nước ta để đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước giáo dục nói chung giáo dục nhà trường phổ thông nói riêng giữ vai trò quan trọng Luật Giáo dục năm 2009 chương mục điều 28 có nêu: “nội dung giáo dục phổ thông phải bảo đảm tính phổ thông, bản, toàn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học; phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [13] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định“Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”.[16] Với học sinh trung học phổ thông (THPT), em bước vào cánh cửa đại học, cao đẳng trường dạy nghề đó, ước mong em, điều phụ thuộc nhiều vào trình học tập giai đoạn Vì giáo viên dạy cấp THPT nói chung môn Hóa học nói riêng cần phải có phương pháp dạy học để đem lại hiệu học tập tốt cho học sinh Thực tế cho thấy nhiều giáo viên có kiến thức chuyên môn vững vàng, đạt kết cao thi chuyên môn, có cấp chuẩn Nhưng giảng dạy lại chưa đáp ứng yêu cầu học tập học sinh, giảng dạy thường tiến hành dạy học đồng loạt em lứa tuổi lớp thầy, cô truyền đạt vấn đề thời gian nhau, lại dễ học sinh giỏi, lại khó học sinh yếu khiến học sinh hứng thú học tập Đó lí lại có câu nói tưởng chừng vô lí lại có lí‘‘ Học giỏi chưa dạy giỏi’’ Với tôi thấy câu nói hoàn toàn đúng, học giỏi, có chiều sâu kiến thức chuyên môn phương pháp dạy phù hợp không truyền đạt mục tiêu kiến thức mà người giáo viên cần truyền thụ không gây hứng thú học tập, không phát huy lực học tập học sinh Như để dạy học có hiệu theo người giáo viên cần phải có đủ hai yếu tố, yếu tố thứ kiến thức chuyên môn vững vàng - yếu tố hầu hết GV thường miệt mài trau dồi, thường xuyên nâng cao xem trọng, lại xem nhẹ để ý đến yếu tố thứ hai yếu tố phương pháp Trong dạy học để phát huy vai trò chủ thể tất học sinh lớp phải đảm bảo nguyên tắc thống đồng loạt phân hóa, tất học sinh tiếp thu kiến thức phù hợp với thân gọi tính vừa sức Tâm lí học chứng minh phát triển người lứa tuổi hoàn toàn không giống Chính mà khả nhận thức em hoàn toàn khác Từ thực tế để góp phần vào việc tìm phương pháp dạy học nói chung, việc tìm phương pháp dạy học dạy phần tập môn Hóa học THPT nói riêng tốt hơn, có hiệu nhằm nâng cao kết hứng thú học tập cho học sinh, chọn đề tài sau: ‘‘Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phân hóa phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (Hoá học 12 bản) MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phân hóa dạy học Hóa học (phần Hóa học kim loại, lớp 12 chương trình bản) nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài cần thực nhiệm vụ sau: 3.1 Tổng quan sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu dạy học hoá học theo quan điểm dạy học phân hoá 3.2 Khảo sát thực trạng dạy học hoá học sử dụng tập phân hóa dạy học số trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập phân hóa phần hóa học kim loại, lớp 12 chương trình 3.4 Sử dụng hệ thống tập phân hóa phần hóa học kim loại, lớp 12 chương trình 3.5 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi kết đề tài KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học trường THPT Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập hóa học phân hoá phần hóa học kim loại lớp 12 chương trình THPT PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu: Hệ thống tập phần hóa học kim loại: Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm; Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ; Nhôm hợp chất quan trọng nhôm - Hóa học 12 chương trình sử dụng dạy học phân hoá Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2/2014 đến 12/2014 Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Thăm lớp, dự giờ, trò chuyện, trao đổi ý kiến với giáo viên học sinh Phỏng vấn số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm.Điều tra phiếu hỏi Phương pháp thực nghiệm (thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn của các kết quả nghiên cứu và khả ứng dụng đề xuất) 6.3 Các phương pháp toán học Phương pháp phân tích số liệu; phương pháp thống kê toán học CẤU TRÚC CỦA SKKN Gồm phần: + Phần 1: Mở đầu + Phần 2: Nội dung + Phần 3: Kết luận kiến nghị PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Dạy học phân hóa [15],[27] 1.1 Dạy học phân hóa gì? Dạy học phân hóa cách thức dạy học đ̣i hỏi phải tổ chức, tiến hành hoạt động dạy học dựa khác biệt người học lực, nhu cầu, nhận thức, điều kiện học tập nhằm tạo kết học tập phát triển tốt cho người học, đảm bảo công giáo dục, tức đảm bảo quyền b́nh đẳng hội học tập cho người học.[15] 1.2 Những yếu tố dạy học phân hóa Ở đề tài xét yếu tố phân hóa theo mức độ nhận thức[5] Thang phân loại mức độ nhận thức Bloom chia thành mức độ sau - Thang bậc nhận thức theo Bloom gồm bậc nhận thức từ thấp đến cao: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá Bảng 1.2 Cấu trúc thang phân loại cho lĩnh vực nhận thức Bloom Tuy nhiên đến năm 2001 Lorin Anderson David Krathwol công bố việc phân tích bổ sung đảo ngược vị trí cấp độ Thang phân loại tập trung vào kết đầu với động từ cụ thể cấp độ.Thang phân loại sau: Bảng 1.3 Các mức độ tư theo thang nhận thức Bloom (mới) 10 Bảng 3.15: Bảng thống kê tham số đặc trưng (giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, p độc lập, SMD lớp TN ĐC theo KT) Lớp Đối tượng Bài KT1 − X S S V p độc lập SMD 12A1(VY) (37) TN 7.57 7.27 7.57 2.02 1.93 1.64 1.42 1.39 1.28 18.76 19.12 16.91 12A3(VY) (39) ĐC 6.79 6.51 6.72 2.07 2.04 1.42 1.44 1.43 1.19 21.21 21.97 17,71 12A(QH) (32) TN 7.16 7.31 7.19 2.28 2.34 2.62 1.51 1.53 1.62 21.09 20.93 22.53 0.02 0.02 0.01 0.54 0.53 0.71 12B(QH) (34) ĐC 6.24 6.32 6.35 2.37 2.76 2.40 1.54 1.66 1.55 24.68 26.27 24.41 0.02 0.01 0.04 0.60 0.59 0.54 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Phân tích kết mặt định tính - Trong học lớp thực nghiệm HS sôi nổi, hứng thú tham gia vào hoạt động học tập nắm vững kiến thức hơn, vận dụng vào giải vấn đề học tập nhanh so với học sinh lớp đối chứng - Các GV tham gia dạy thực nghiệm khẳng định dạy học phân hóa có sử dụng tập phân hóa có tác dụng rèn luyện tính tích cực, trí thông minh sáng tạo cho HS, tăng hứng thú học tập đặc biệt có tác dụng giúp HS phát triển lực nhận thức, tư Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm a/ Tỉ lệ học sinh yếu, kém, trung bình, giỏi Qua kết thực nghiệm sư phạm trình bày bảng cho thấy chất lượng 85 học tập học sinh khối TN cao học sinh khối lớp ĐC, thể hiện: - Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình khối TN thấp khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) - Tỉ lệ phần trăm(%) HS giỏi khối TN cao khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) b/ Đường luỹ tích Đồ thị đường luỹ tích khối TN nằm phía bên phải phía đường luỹ tích khối ĐC (Đồ thị đường luỹ tích → 3) Điều cho thấy chất lượng lớp TN tốt lớp ĐC c/ Giá trị tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng HS khối TN cao khối ĐC (Bảng 2) - Dựa vào bảng giá trị V lớp TN thấp V lớp ĐC chứng tỏ chất lượng lớp TN tốt so với lớp ĐC - V nằm khoảng 10-30% , kết thu đáng tin cậy - Giá trị p < 0,05 cho ta thấy kiểm tra sau tác động nhóm TN ĐC có ý nghĩa - Mức độ ảnh hưởng nằm mức độ trung bình Những kết cho thấy hướng nghiên cứu đề tài phù hợp với thực tiễn trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục d/ Độ tin cậy số liệu Để đánh giá độ tin cậy số liệu so sánh giá trị ĐC chuẩn Student Tính: t TN = X −Y fx S + fy S 2y nx + ny nx + ny − nx ny x Trong đó: n số học sinh lớp thực nghiệm X điểm trung bình cộng lớp TN Y điểm trung bình cộng lớp ĐC 86 X lớp TN S 2x S 2y phương sai lớp TN lớp ĐC nx ny tổng số HS TN lớp ĐC với xác suất tin cậy α số bậc tự f = nx + ny - Tra bảng phân phối Student để tìm tα ,f Nếu tTN> t α ,f khác hai nhóm có ý nghĩa Còn t TN < t α ,f khác hai nhóm ý nghĩa (hay nguyên nhân ngẫu nhiên) Phép thử Student cho phép kết luận khác kết học tập nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa hay không Ví dụ 1: So sánh điểm trung bình kiểm tra số lớp 12A1 lớp 12A3 trường Vĩnh Yên ta có: tTN = X −Y f X S + fY S nX + nY − 2 X Y nX + nY nX nY = 7,57 − 6,79 0,78 0, 78 = = = 2,34 37.2, 02 + 39.2,07 37 + 39 155, 47 76 0,110652 37 + 39 − 37.39 74 1443 Lấy α = 0,05 tra bảng phân phối student với k = 37+39 − = 74 ta có t α nằm 1,98 2,00 ,k 2,34 > 2,00 Như với độ tin cậy 95% tTN> t α ,k Vậy khác X Y có ý nghĩa (tức sử dụng tập để phát huy tính tích cực HS có hiệu dạy học) Phân tích kết thực nghiệm Qua kết thực nghiệm sư phạm có số nhận xét sau: - Chất lượng học tập lớp TN cao lớp ĐC, cụ thể sau: + Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình lớp TN thấp so với lớp ĐC + Tỉ lệ % HS đạt khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ HS lớp TN sau học xong hiểu vận dụng kiến thức để giải tập tốt lớp ĐC - Trung bình cộng điểm kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC đôi Trong đó, độ lệch chuẩn điểm kiểm tra lớp TN nhỏ lớp ĐC (bảng 3.7) Như vậy, việc sử phương pháp dạy học phân hóa dạy học hóa học góp 87 phần nâng cao hiệu học tập HS thông qua điểm xếp loại chất lượng kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ lớp TN, số liệu tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt hơn, chất lượng số liệu tốt Điều cho phép nhận xét chất lượng kiểm tra lớp TN cao mà đồng bền vững lớp ĐC - Đồ thị đường lũy tích TN thường nằm bên phải phía so với lớp ĐC Điều cho thấy chất lượng lớp TN tốt lớp ĐC PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau hoàn thành nghiên cứu SKKN ‘‘Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phân hóa dạy học Hóa học ( Phần Hóa học kim loại, lớp 12 chương trình bản)’’ Tôi thu số kết lí luận thực tiễn sau: Đã tổng quan sở lý thuyết thuyết đa thông minh cở sở tảng dạy học phân hóa, tổng quan sở lý luận dạy học phân hóa, số phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa Phân tích ý nghĩa dạy học phân hóa, tác dụng phân loại tập hóa học, khái niệm sở phân loại dạy học phân hóa Đã điều tra thực trạng dạy môn hóa học sử dụng tập phân hóa số trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc Đã đưa hệ thống tập phân hóa tuyển chọn, xây dựng gồm tập tự luận trắc nghiệm khách quan chia làm dạng xếp theo mức độ nhận thức tư thang Bloom phù hợp với trình độ học lực học sinh Đã thiết kế giáo án minh họa theo quan điểm dạy học phân hóa có sử dụng tập phân hóa Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra đánh giá tính hiệu đề tài hai trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc lớp với 142 học sinh 88 Đã xử lí thống kê số liệu thực nghiệm sư phạm cho thấy HS học theo hướng đề tài( HS lớp TN) có kết học tập cao so với HS không học theo hướng đề tài( lớp ĐC) Từ khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Qua thực nghiệm đánh giá chất lượng hệ thống Câu hỏi Bài tập từ bổ sung thiếu sót sáng kiến, loại bỏ toán không hay phức tạp Bản thân sau nghiên cứu thực đề tài thu nhiều kinh nghiệm học bổ ích: - Hiểu ý nghĩa tác dụng tập Hóa Học nói chung đặc biệt tác dụng tập phân hóa sử dụng phù hợp với trình độ lực học học sinh - Thông qua trình nghiên cứu đề tài giúp có thêm tư liệu giảng dạy, nâng cao kiếm thức chuyên môn đặc biệt phương pháp dạy học Trên kết bước đầu nghiên cứu chắn nhiều thiếu sót, chưa xác Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để giúp bổ sung vào SKKN nghiên cứu hoàn thiện SKKN KIẾN NGHỊ Để thực dạy học phân hóa GV cần giành nhiều thời gian để tiếp cận học sinh nhiều phương diện khác nhằm nắm bắt khả năng, trình độ học tập học sinh, từ có kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với đối tượng Trong trình giảng dạy GV cần hướng em tới mục đích tốt đẹp, động viên khích lệ kịp thời, tạo động lực cho em tham gia học tập, xây dựng mối qua hệ thân thiện học sinh lớp học để em giúp đỡ học tập Đặc biệt Hóa học môn vừa thực nghiệm vừa môn khoa học gắn liền với thực tế giáo viên cần tạo mối liên hệ lí thuyết thực tiễn để em thêm hiểu biết yêu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chương tŕnh; sách giáo khoa lớp 12 môn hóa học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt – Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Lăng B́nh, Cao Thị Thặng, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng (2010) Dạy học tích cực- Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Dự án Việt Bỉ 90 NXBĐHSP, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường(2009), Lý luận dạy học đại NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Cương (2007) Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học, số vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN (2010) Tài liệu hướng dẫn tăng cường lực sư phạm cho cán giảng dạy sở đáo tạo giáo viên THPT TCCN Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Đình Hiến (Chủ biên), Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Tường Lân (2009), Các phương pháp giải tập Hóa học Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Văn Hồng (Chủ biên), Phạm Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ Thuận(2002),Giải toán hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Kiều Phương Hảo(2010), Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng theo góc góp phần rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên hóa học trường ĐHSP, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Bá Kim (2002)Phương pháp dạy học môn Toán NXB ĐHSP Hà Nội 13 Luật Giáo dục (2009) (Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục số 44/2009 QH 12 Quốc hội nước CHXHCNVN) 14 Vương Dương Minh(2005), Phân hóa giáo dục phổ thông, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Hà Nội 15 Bùi Phương Nga- Đỗ Hương Trà (2011), Đánh giá kết học tập học sinh THCS vùng khó khăn Dự án Giáo dục THCS vùng khó khăn 16 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI ( Nghị số 29 –NQ/TW) 91 17 Lê Đức Ngọc (2011), Đo lường đánh giá thành học tập, Hiệp hội trường Đại học Cao đẳng công lập – Trung tâm kiểm định, đo lường đánh giá chất lượng giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2014),Phương pháp dạy học môn Hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 19 Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng (2007), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm Hóa học trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Tôn Thân(1992), Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 9/1992 21 Nguyễn Xuân Trường(2006), Phương pháp giảng dạy Hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ (2004 - 2007), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan- Từ Vọng Nghi, Đỗ Đ́nh Răng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Tài liệu tập huấn (2014) Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Môn Hóa học (Tài liệu lưu hành nội Vụ GDTH –Chương tŕnh phát triển giáo dục trung học ) 25 Đào Hữu Vinh (Chủ biên), Nguyễn Duy Ái (2000), Tài liệu sách giáo khoa chuyên Hóa học Hóa học 10 – tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 PGS.TS Phạm Viết Vượng (2000),Giáo dục học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Tomlinson,C.(1995).How to differentiateinstruction in mixed ability classrooms Alexandria,VA: ASCD 92 28 Thomas Armsttrong(2011), Đa trí Tuệ lớp học Người dịch Lê Quang Long,NXB Giáo dục Việt Nam Phụ lục : CÁC ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra số 1: Kiểm tra 15 phút ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Bài 27: Nhôm hợp chất nhôm(tiết 1) Bài 1: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Al → Al2O3 → AlCl3 →Al(OH)3 → NaAlO2 → NaHCO3 (1) (2 ) (3) ( 4) (5) Hoàn thành phương trình hóa học sơ đồ Bài 2: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 13,44 lít H2 (đktc) Tìm khối lượng Al Al2O3 hỗn hợp ban đầu? Đáp án:mAl = 10,8 gam ; mAl2O3 = 20,4 gam 93 Đề kiểm tra số 2: Kiểm tra 15 phút Bài 28: Luyện tập: Tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất chúng Bài 1: Phát biểu đúng? A Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp liên kết kim loại mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững B Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn cấu trúc tinh thể đặc khít C Kim loại kiềm có độ cứng cao liên kết kim loại mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững D Kim loại kiềm có tỉ khối lớn thuộc loại kim loại nặng Bài 2: Cho dãy kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs Kim loại dãy có nhiệ t độ nóng chảy thấp là: B Na B K C Rb D Cs Bài 3: Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường là: B Li B Ca C K D Be Bài 4: Các ion có cấu hình electron 1s22s22p6 ? B Na+, Ca2+, Al3+ B K+, Ca2+, Mg2+ C Na+, Mg2+, Al3+ D Ca2+, Mg2+,Al3+ Bài 5: Có thể dùng chất sau để làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A.NaCl B H2SO4 C Na2CO3 D KNO3 Bài 6: Hiện tượng xảy cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4? A.Sủi bọt khí không màu có kết tủa màu đỏ B.Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu 94 C.Sủi bọt khí không màu có kết tủa màu xanh, dung dịch nhạt màu D.Bề mặt kim loại có màu đỏ có kết tủa màu xanh Bài 7:Cho dãy chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 Số chất dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là: A B C D Bài 8: Có chất khí : CO2 ; Cl2 ; NH3 ; H2S ; có lẫn nước Dùng NaOH khan làm khô khí sau : A NH3 B CO2 C Cl2 D H2S Bài 9: Dãy chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A HNO3, Ca(OH)2 Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2 KNO3 C HNO3, NaCl Na2SO4 D NaCl, Na2SO4 Ca(OH)2 Bài 10: Nung 49,2 gam hỗn hợp Ca(HCO 3)2 NaHCO3 đến khối lượng không đổi thu 5,4 gam H2O Khối lượng chất rắn thu là: A 43,8gam B 30,6 gam C 21,8 gam D 17,4 gam Đáp án 10 B D D C C C C A A C 95 Đề kiểm tra số 3: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT: I Phần trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Bài 1: Nếu M nguyên tố nhóm IA oxit có công thức là: MO2 B M2O3 C MO D M2O Bài 2: Công thức chung oxit kim loại nhóm IIA là: B R2O B RO C R2O3 D RO2 Bài 3: Ở trạng thái bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị bằng: A 1e B 2e C 3e D 3e Bài 4: Phản ứng đồng thời giải thích hình thành thạch nhũ hang động xâm thực nước mưa với đá vôi ? A CaCO3 + H2O+ CO2 → Ca( HCO3)2 B Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O+ CO2 C CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O+ CO2 → t D CaCO3  CaO + CO2 Bài 5: Có dung dịch để riêng biệt KOH, H2SO4, NaCl, BaCl2 Chỉ dùng thêm thuốc thử sau nhận biết dung dịch trên: A Quỳ tím B Dung dịch Na2CO3 C Dung dịch HCl D Fe Bài 6: Cho phản ứng : Mg + H2SO4đặc -> MgSO4 + H2S + H2O Hệ số cân phản ứng A 4, 4, 5, 1, B 5, 4, 4, 4, C 4, 5, 4, 1, D 1, 4, 4, 4, Bài 7: Sản phẩm tạo thành có kết tủa dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch: A KCl B KOH C NaNO D CaCl2 Bài 8: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thể tích khí CO2 thoát đktc là: 96 A 0,672 lít B 0,224 lít C 0,336lít D 0,448 lít II Phần tự luận: (6 điểm) Bài 9: (2điểm): Hoàn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện có): CaCO3 CaCl2 NaCl NaOH NaClO Bài 10: (4 điểm) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp CaO CaCO dung dịch HCl dư thu dung dịch Y 448ml khí CO2 Cô cạn dung dịch Y thu 3,33g muối khan Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu Cho tất lượng khí CO2 nói hấp thụ vào 100ml dung dịch NaOH 0,25M thu muối nào? Khối lượng gam? Đáp án: mCaO = 0,56g = 2g = 1,26g = 0,53g ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm khách quan: điểm Mỗi 0,5 điểm Bài ĐA D B B B A C D D II Phần tự luận: (6 điểm) Bài 9:HS viết PTHH CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl đpmn NaCl + H2O → NaOH + Cl2 + H2 NaOH + Cl2→ NaClO + NaCl + H2O Bài 10: 97 mCaO = 0,56g = 2g = 1,26g = 0,53g 98 Vấn đề mới/cải tiến SKKN đặt giải so với SKKN trước (ở nhà trường Tỉnh): - Tổng quan sở phương pháp luận trình dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa Đánh giá thực trạng việc sử dụng dạy học phân hóa số trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc - Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phân hóa phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm ( Hóa học 12 bản) - Phân tích việc sử dụng tập phân hóa dạy học thông qua tập phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm ( Hóa học 12 bản) XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ , ngày tháng năm 20 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Oanh 99 [...]... loại bài tập phân hoá Sự phân loại bài tập phân hóa cũng dựa trên cơ sở sự phân loại bài tập hóa học nói chung tuy nhiên theo quan điểm dạy học phân hóa có thể chú ý thêm một số cách phân loại như: - Dựa theo mức độ nhận thức - Dựa vào trình độ học lực của HS - Dựa vào phong cách học tập của HS 3.3 Cơ sở sắp xếp bài tập phân hoá  Bài tập hoá học đáp ứng phong cách học của HS  Bài tập hoá học theo mức... đúng? A Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững B Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ do nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn và cấu trúc tinh thể kém đặc khít C Kim loại kiềm có độ cứng cao do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững D Kim loại kiềm có tỉ khối lớn và thuộc loại kim loại nặng Bài 3:... thành của học sinh bằng cách đáp ứng nhu cầu của HS và giúp họ tiến bộ 14 1.5.2 Các hình thức cơ bản của dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa Phân hóa theo hứng thú của người học Phân hóa theo nhận thức của người học Phân hóa theo sức học của người học Phân hóa theo động cơ, lợi ích của người học 1.5.3 Những nguyên tắc tổ chức dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa - Giáo viên thừa nhận người học là... Mức độ 2 Mức độ 3 Bài 1 2 Bài 1.3 Bài 2 2 Bài 2.3 Bài 3 2 Bài 3.3 Ghi chú Mức độ 4 Bài 1.4 Bài 2.4 Bài 3.4 Ở đây, mức độ được tăng dần từ mức 1 đến mức 4 (có thể phân bậc mịn hơn nữa) Trong đó, bài 1.4 tương đương bài 2.1, bài 2.4 tương đương bài 3.1 4 Thực trạng dạy học môn hóa học và sử dụng bài tập phân hoá ở các trường THPT 4.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu việc dạy học môn Hóa học ở một số trường... thú học tập với bộ môn Hóa học II Hệ thống bài tập phân hóa phần Kim loại, Hóa học 12 chương trình cơ bản THPT Trong mỗi dạng bài tôi: - Sắp xếp theo mức độ nhận thức: Trên cơ sở sắp xếp bài tập theo các mức độ: Biết – Hiểu – Vận dụng phù hợp với trình độ học lực của HS Cụ thể: + Mức độ 1: Kiến thức ở mức độ biết + Mức độ 2: Kiến thức ở mức độ hiểu + Mức độ 3: Kiến thức ở mức độ vận dụng - Dạng bài tập. .. động và độc lập quyết định chọn nhiệm vụ (tự chọn), quyết định về thời gian cho mỗi nhiệm vụ/ bài tập và thứ tự thực hiện các nhiệm vụ /bài tập đó trong khoảng thời gian chung 3 Bài tập phân hóa 3.1 Khái niệm bài tập phân hoá Vậy bài tập phân hóa là loại bài tập mang tính khả thi với mọi đối tượng HS đồng thời phát huy được hết khả năng hiện có của HS trong khi các em giải bài tập 3.2 Sự phân loại bài tập. .. khi sử dụng bài tập tự mình ra - Một số lớn GV chỉ chú trọng vào truyền thụ kiến thức mà xem nhẹ vai trò của BT - Một số GV ít có sử dung BT trong tiết học nhưng chỉ sử dụng để kiểm tra miệng, và cuối tiết học để hệ thống lại bài học - Một số ít GV sử dụng bài tập như là nguồn kiến thức để học sinh củng cố, tìm tòi, phát triển kiến thức cho riêng mình 20 - Khi được hỏi ý kiến về việc xây dựng một hệ thống. .. thang Bloom  Bài tập hoá học theo yêu cầu HS làm việc độc lập và bài tập có sự trợ giúp HS ở các mức độ khác nhau  Bài tập theo nội dung * Kĩ thuật thiết kế câu hỏi, bài tập Trong dạy học phân hoá, xây dựng một hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với c ác đối tượng HS cần phải được biên soạn một cách công phu, khoa học Bài tập nên diễn đạt sao cho có thể kiểm tra được nhiều lĩnh vực và phù hợp với... số: NaBr Bài 66: Cho 10,8g kim loại hóa trị III tác dụng với khí clo tạo thành 53,4g muối clorua Xác định tên kim loại Đáp số: Al Bài 67: Cho 3,36 lít O2 (đktc) phản ứng hoàn toàn với kim loại có hóa trị III thu được 10,2g oxit Xác định tên kim loại Đáp số: Al Bài 68: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu được 5,6 lít khí (đktc) Kim loại kiềm thổ đó là: A.Ca B Sr C Mg D Ba Bài 69:... chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học khác nhau 15 Hình: 1.1 Các phong cách học VD: Khi dạy học về tính chất của nhôm có thể xây dựng góc theo phong cách học như sau Bốn góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện, đồ dùng học tập khác nhau Góc quan sát: Học sinh có thể quan sát mẩu nhôm hoặc qua quan sát hình

Ngày đăng: 06/06/2016, 20:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chương tŕnh; sách giáo khoa lớp 12 môn hóa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương tŕnh; sách giáo khoa lớp 12 môn hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt – Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt – Bỉ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
4. Nguyễn Lăng B́nh, Cao Thị Thặng, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng (2010). Dạy học tích cực- Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Dự án Việt Bỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích cực- Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng B́nh, Cao Thị Thặng, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng
Năm: 2010
5. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường(2009), Lý luận dạy học hiện đại. NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
6. Nguyễn Cương (2007) Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, một số vấn đề cơ bản
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
9. Phạm Đình Hiến (Chủ biên), Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Tường Lân (2009), Các phương pháp cơ bản giải bài tập Hóa học Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đình Hiến (Chủ biên), Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Tường Lân" (2009), Các phương pháp cơ bản giải bài tập Hóa học Trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Đình Hiến (Chủ biên), Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Tường Lân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
10. Lê Văn Hồng (Chủ biên), Phạm Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ Thuận(2002),Giải toán hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán hóa học 12
Tác giả: Lê Văn Hồng (Chủ biên), Phạm Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ Thuận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
11. Kiều Phương Hảo(2010), Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và theo góc góp phần rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên hóa học trường ĐHSP, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và theo góc góp phần rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên hóa học trường ĐHSP
Tác giả: Kiều Phương Hảo
Năm: 2010
12. Nguyễn Bá Kim (2002)Phương pháp dạy học môn Toán. NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
14. Vương Dương Minh(2005), Phân hóa trong giáo dục phổ thông, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương Dương Minh(2005)
Tác giả: Vương Dương Minh
Năm: 2005
15. Bùi Phương Nga- Đỗ Hương Trà (2011), Đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS vùng khó khăn nhất . Dự án Giáo dục THCS vùng khó khăn nhất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS vùng khó khăn nhất
Tác giả: Bùi Phương Nga- Đỗ Hương Trà
Năm: 2011
17. Lê Đức Ngọc (2011), Đo lường và đánh giá thành quả học tập, Hiệp hội các trường Đại học và Cao đẳng ngoài công lập – Trung tâm kiểm định, đo lường và đánh giá chất lượng giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đức Ngọc (2011)
Tác giả: Lê Đức Ngọc
Năm: 2011
18. Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2014),Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
19. Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng (2007), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm Hóa học trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng (2007)," Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm Hóa học trung học phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
21. Nguyễn Xuân Trường(2006), Phương pháp giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Trường(2006"), Phương pháp giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
22. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ (2004 - 2007), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ (2004 - 2007)
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
23. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan- Từ Vọng Nghi, Đỗ Đ́nh Răng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 12
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan- Từ Vọng Nghi, Đỗ Đ́nh Răng, Nguyễn Phú Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
7. Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN (2010) Tài liệu hướng dẫn tăng cường năng lực sư phạm cho cán bộ giảng dạy của các cơ sở đáo tạo giáo viên THPT và TCCN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w