TUYỂN CHỌN, xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG bài tập PHẦN KIM LOẠI lớp 12 (NÂNG CAO) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

185 179 1
TUYỂN CHỌN, xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG bài tập PHẦN KIM LOẠI lớp 12 (NÂNG CAO) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHAN THỊ LIÊN TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 (NÂNG CAO) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60.14.10.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Xuân Trường , người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn cho tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, giải vấn đề,… nhờ tơi hoàn thành luận văn Sự quan tâm bảo thầy giúp cho tơi tự hồn thiện thân cơng việc, thầy gương sáng cần mẫn, nghiêm túc khoa học lao động Ngồi q trình học tập nghiêm cứu thực đề tài tơi nhận nhiều quan tâm góp ý, hỗ trợ quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ người thân gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian tơi theo học khóa thạc sĩ trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Quý thầy cô tổ mơn LL&PPDH Hóa học q thầy Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội truyền dạy cho tơi kiến thức bổ ích suốt hai năm học vừa qua Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, em học sinh trường nhiệt tình hợp tác giúp làm thực nghiệm thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Phan Thị Liên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Viết tắt BT DD GQVĐ GV HS KTĐG KL NLTH PP PPDH PTHH PƯ SGK TCHH TCVL TNTL TNKQ THPT Viết đầy đủ Bài tập Dung dịch Giải vấn đề Giáo viên Học sinh Kiểm tra đánh giá Kim loại Năng lực tự học Phương pháp Phương pháp dạy học Phương trình hóa học Phản ứng Sách giáo khoa Tính chất hóa học Tính chất vật lí Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC V KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VII PHẠM VI NGHIÊN CỨU VIII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 IX NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .4 X CẤU TRÚC LUẬN VĂN PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Những xu hướng dạy học hoá học 1.3 Năng lực tự học 1.3.1 Khái niệm tự học 1.3.2 Vai trò việc tự học HS 10 1.3.3 Khái niệm lực tự học 11 1.3.4 Các mức độ lực tự học 11 1.3.5 Một số lực tự học cần phát triển cho HS THPT 12 1.3.6 Tự học có hướng dẫn 13 1.4 Bài tập hoá học .16 1.4.1 Khái niệm tập hoá học 16 1.4.2 Tác dụng tập hoá học 17 1.4.3 Phân loại tập hoá học .18 1.4.4 Tiến trình giải tập hoá học 18 1.4.5 Xu hướng phát triển tập hoá học .19 1.4.6 Mối quan hệ nắm vững kiến thức hoạt động giải BTHH với tài liệu tự học có hướng dẫn .20 1.5 Tình hình sử dụng tập hoá học để phát triển lực tự học cho học sinh THPT .22 1.5.1 Mục đích phương pháp điều tra 22 1.5.2 Kết điều tra thực tiễn việc sử dụng tập hoá học để phát triển lực tự học trường THPT .22 Tiểu kết chương 24 Chương 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .25 2.1 Nguyên tắc xây dựng tập tuyển chọn tập phát triển NLTH 25 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng tập 25 2.1.2 Nguyên tắc tuyển chọn tập phát triển NLTH cho học sinh 25 2.2 Một số biện pháp sử dụng tập hoá học theo hướng phát triển NLTH 26 2.2.1 Sử dụng tập hoá học theo hướng phát triển NLTH cho HS nghiên cứu kiến thức 26 2.2.2 Sử dụng tập hoá học theo hướng phát triển NLTH cho HS vận dụng, củng cố 27 2.2.3 Sử dụng tập hoá học theo hướng phát triển NLTH cho HS tự học nhà 27 2.2.4 Sử dụng tập hoá học theo hướng phát triển NLTH cho HS kiểm tra đánh giá tự học 28 2.3 Bài tập dùng để rèn số lực việc phát triển NLTH cho HS .29 2.3.1 Bài tập phát triển lực tư độc lập 29 2.3.2 Bài tập bồi dưỡng lực phát giải vấn đề 32 2.3.3 Bài tập phát triển lực tư sáng tạo 36 2.3.4 Dùng tập để rèn luyện lực suy luận khái quát hoá 39 2.3.5 Dùng tập để rèn luyện lực tổng hợp kiến thức .41 2.4 Một số phương pháp giải tập kim loại 46 2.4.1 Bài toán xác định tên kim loại 46 2.4.2 Bài toán kim loại tác dụng với nước, kim loại tác dụng với dung dịch kiềm .48 2.4.3 Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch axit 50 2.4.4 Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối .55 2.4.5 Bài tập kim loại tác dụng với oxit kim loại 58 2.4.6 Bài toán điện phân 61 2.4.7 Bài toán giải phương pháp kinh điển 65 2.5 Hệ thống tập phần kim loại dùng để phát triển NLTH cho học sinh THPT .66 2.5.1 Bài tập Đại cương kim loại .66 2.6 Phương pháp sử dụng hệ thống tập phần kim loại để phát triển NLTH cho học sinh THPT 117 2.7.1 Nguyên tắc xây dựng đề kiểm tra 118 2.7.2 Xây dựng đề kiểm tra đánh giá 119 2.8 XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC 120 2.8.1 Biểu mức độ đánh giá lực tự học 120 2.8.2 Công cụ đánh giá lực tự học .122 Tiểu kết chương 127 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 128 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 128 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 128 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 128 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 128 3.4.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 128 3.4.2 Thời gian thực nghiệm 128 3.5 Tiến hành thực nghiệm xử lý kết 129 Tiểu kết chương 135 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .136 TÀI LIỆU THAM KHẢO .138 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH Danh mục bảng Bảng 2.1 Các mức độ đánh giá lực tự học 120 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra số 129 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần xuất kiểm tra số 130 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 130 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất theo học lực kiểm tra số 130 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 131 Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra số 131 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất kiểm tra số .131 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 132 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất theo học lực kiểm tra số 132 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 133 Danh mục hình Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra số 130 Hình 3.2 Đồ thị thống kê chất lượng kiểm tra số .131 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra số 132 Hình 3.4 Đồ thị thống kê chất lượng kiểm tra số .133 PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm gắn liền với tư tưởng dân chủ hoá giáo dục mà thực chất phát huy tiềm người học, xoá bỏ tư tưởng giáo điều, áp đặt dạy học Vấn đề phát huy tích cực, tự lực chủ động học sinh, đào tạo người lao động sáng tạo đặt ngành giáo dục từ năm 1960 Khẩu hiệu: “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” vào trường sư phạm từ thời điểm Cùng với tiến mạnh mẽ ngành khoa học bản, khoa học cơng nghệ, lí luận dạy học khoa học giáo dục có bước phát triển đáng kể thập kỷ trở lại Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước (2000 – 2020), thách thức trước nguy tụt hậu cạnh tranh trí tuệ đòi hỏi đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Luật giáo dục năm 2005 Chương I Điều phương pháp giáo dục nêu rõ: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý trí vươn lên” Ngoài ra, phải trọng điều kiện chuẩn hoá nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Để làm điều cần thiết phải đổi phương pháp dạy học cách thức kiểm tra kết giáo dục môn học lớp, cấp học Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, thường xuyên tự học điều kiện Trong xã hội đại, khoa học phát triển mạnh mẽ, bùng nổ cách mạng thông tin tác động, ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục nói chung q trình dạy học nói riêng Trong hồn cảnh vậy, giáo dục ý thức tự lực, tự học cách thường xuyên, có kế hoạch phương pháp đắn khoa học cho học sinh nhiệm vụ bắt buộc trách nhiệm nặng nề người thầy Chỉ có dạy cách học, cách tự học, tự học sáng tạo, học biết mười, học đôi với hành ,… đáp ứng yêu cầu cao phát triển xã hội đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao Trong trình dạy học, phương tiện tổ chức hoạt động tự lực học tập, phát huy tính tích cực học sinh sử dụng nguồn tập để giúp học sinh dễ dàng việc tự học, tự đọc, tự kiểm tra đánh giá kết học tập Tuy nhiên thực tế, có nhiều loại sách, tài liệu tham khảo lưu hành với phổ biến rộng mạng Internet cung cấp cho học sinh nguồn tài liệu đa dạng phong phú Chính điều gây khó khăn cho học sinh phải lựa chọn, phân loại tài liệu để tham khảo, nghiên cứu sử dụng Ngoài ra, số giáo viên dạy học để giải tập mà chưa dạy học giải tập hố học Do đó, muốn nâng cao hiệu dạy học, giáo viên cần phải xây dựng lựa chọn hệ thống tập hố học, tìm phương pháp giải nhanh sử dụng chúng cho phù hợp với đặc điểm kiểu lên lớp để củng cố hoàn thiện, nâng cao kiến thức nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Xuất phát từ vấn đề trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tơi chọn đề tài: “TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 (NÂNG CAO) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ở nước ta có số cơng trình nghiên cứu phát triển lực HS trường trung học phổ thông thông qua dạy học hóa học Ví dụ luận án tiến sĩ Trần Thị Thu Huệ: “Phát triển số lực HS THPT thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hóa vơ cơ” (Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 2011); luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Gấm: “Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thơng qua dạy học Hóa vô Lý luận – phương pháp dạy học hóa học trường cao đẳng sư phạm” (Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 2012); Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến, Để tự học đạt hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm, III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng, sử dụng dạng tập phần kim loại Hóa học 12 (nâng cao) nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT 37 2Fe(OH)3 t �� � Fe2O3 + 3H2O 38 2Fe(OH)3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 6H2O 39 Fe(OH)3 + 3HCl 40 2FeS2 + 14H2SO4   Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O 41 4FeS2 + 11O2 t �� � 2Fe2O3 + 8SO2 42 4Cr + 3O2 t �� � 2Cr2O3 43 2Cr + 3Cl2 t �� � 2CrCl3 44 2Cr + 3S t �� � Cr2S3 45 Cr + 2HCl   CrCl2 + H2 46 Cr + H2SO4 47 2Cr + 3SnCl2   2CrCl3 + 3Sn 48 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O 49 Cr(OH)2 + 2HCl   CrCl2 + 2H2O 50 Cr(OH)3 + NaOH   Na[Cr(OH)4] (hay NaCrO2) 51 Cr(OH)3 + 3HCl   CrCl3 + 3H2O 52 2Cr(OH)3 53 100 C 2CrO + O2 ��� � 2Cr2O3 54 CrO + 2HCl   CrCl2 + H2O 55 Cr2O3 + 3H2SO4 56 2Cr2O3 + 8NaOH + 3O2   4Na2CrO4 + 4H2O 57 t Cr2O3 + 2Al �� � 2Cr + Al2O3 58 CrO3 + H2O   H2CrO4 59 2CrO3 + H2O   H2Cr2O7 60 420 C 4CrO3 ��� � 2Cr2O3 + 3O2 61 2CrO3 + 2NH3   Cr2O3 + N2 + 3H2O 62 4CrCl2 + O2 + 4HCl   4CrCl3 + 2H2O 63 CrCl2 + 2NaOH 64 2CrCl2 + Cl2   2CrCl3 65 2CrCl3 + Zn   ZnCl2 + 2CrCl2 66 CrCl3 + 3NaOH   Cr(OH)3 + 3NaCl 67 2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH   2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O 68 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH   2Na2CrO4 + 6NaBr +4H2O 69 2Na2Cr2O7 + 3C   2Na2CO3 + CO2 + 2Cr2O3   FeCl3 + 3H2O 0 0   CrSO4 + H2 t �� � 4Cr(OH)3 o t �� � Cr2O3 + 3H2O o   Cr2(SO4)3 + 3H2O 0   Cr(OH)2 + 2NaCl 70 Na2Cr2O7 + S   Na2SO4 + Cr2O3 71 Na2Cr2O7 + 14HCl   2CrCl3 + 2NaCl +3Cl2+ 7H2O 72 K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4   Cr2(SO4)3 +3S + K2SO4 + 7H2O 73 K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 4H2SO4   Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 4H2O 74 K2Cr2O7+6KI+7H2SO4   Cr2(SO4)3+4K2SO4+3I2+7H2O 75 K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4   3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O 76 t (NH4)2Cr2O7 �� � Cr2O3 + N2 + 4H2O 77 2Na2Cr2O7 78 2Na2CrO4 + H2SO4   Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O 79 Cu + Cl2 t �� � CuCl2 80 2Cu + O2 t �� � 2CuO 81 Cu + S t �� � CuS 82 Cu + 2H2SO4 đặc   CuSO4 + SO2 + 2H2O 83 Cu + 4HNO3 đặc   Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 84 3Cu + 8HNO3 loãng   3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 85 Cu + 2AgNO3   Cu(NO3)2 + 2Ag 86 Cu + 2FeCl3   CuCl2 + 2FeCl2 87 t �� � 2Na2O + 2Cr2O3 + 3O2 0 0 3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4   3Cu(NO3)2 + 4Na2SO4 + 2NO + 4H2O 88 2Cu + 4HCl + O2   2CuCl2 + 2H2O 89 CuO + H2SO4   CuSO4 + H2O 90 CuO + 2HCl   CuCl2 + H2O 91 CuO + H2 92 t CuO + CO �� � Cu + CO2 93 t 3CuO + 2NH3 �� � N2 + 3Cu + 3H2O 94 t CuO + Cu �� � Cu2O 95 Cu2O + H2SO4 loãng   CuSO4 + Cu + H2O 96 Cu(OH)2 + 2HCl 97 Cu(OH)2 + H2SO4   CuSO4 + 2H2O 98 Cu(OH)2 99 Cu(OH)2 + 4NH3   100 t 2Cu(NO3)2 �� � 2CuO + 2NO2 + 3O2 101 102 điện phân dung dịch CuCl2 Cu + Cl2 2Cu(NO3)2 + 2H2O điện phân dung dịch t �� � Cu + H2O 0 0   CuCl2 + 2H2O t �� � CuO + H2O [Cu(NH3)4]2+ + 2OH- 2Cu + 4HNO3 + O2 điện phân dung dịch 103 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2 104 t CuCO3.Cu(OH)2 �� � 2CuO + CO2 + H2O 105 CuS + 2AgNO3   2AgS + Cu(NO3)2 106 CuS + 4H2SO4 đặc   CuSO4 + 4SO2 + 4H2O 107 500 C 2Ni + O2 ��� � 2NiO 108 Ni + Cl2 t �� � NiCl2 109 Zn + O2 t �� � 2ZnO 110 t Zn + S �� � ZnS 111 t Zn + Cl2 �� � ZnCl2 112 t 2Pb + O2 �� � 2PbO 113 Pb + S 114 3Pb + 8HNO3 loãng   3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O 115 Sn + 2HCl   SnCl2 + H2 116 Sn + O2 t �� � SnO2 0 0 0 t �� � PbS 0 117 5Sn 2  2MnO 4  16H  � 5Sn 4  2Mn 2  8H 2O 118 Ag + 2HNO3(đặc)   AgNO3 + NO2 + H2O 119 2Ag + 2H2S + O2   2Ag2S + 2H2O 120 2Ag + O3   Ag2O + O2 Bài tập trắc nghiệm: PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM A ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (DÙNG ĐỂ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HS TRƯỚC KHI TNSP) I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Câu 1: Muốn mạ đồng lên sắt phương pháp điện hóa phải tiến hành điện phân với điện cực dung dịch sau đây? A Cực âm đồng, cực dương sắt, dung dịch muối sắt B Cực âm đồng, cực dương sắt, dung dịch muối đồng C Cực âm sắt, cực dương đồng, dung dịch muối sắt D Cực âm sắt, cực dương đồng, dung dịch muối đồng Câu 2: So với nguyên tử phi kim chu kỳ, nguyên tử kim loại có đặc điểm A thường có bán kính ngun tử nhỏ B thường có lượng ion hóa nhỏ C thường dễ nhận electron phản ứng hóa học D thường có số electron lớp ngồi nhiều Câu 3: Tính chất vật lý kim loại electron tự gây ra? A Ánh kim B Tính cứng C Tính dẻo D Tính dẫn điện nhiệt Câu 4: Phát biểu sau đúng? A Quá trình điện phân trình oxi hóa - khử xảy dd B Sự điện phân q trình biến hóa thành điện C Khi điện phân ion dương di chuyển catot, ion âm di chuyển anot D Khi điện phân, catot xảy trình oxi hóa, anot xảy q trình khử Câu 5: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại A thực trình khử ion KL B thực trình khử KL C thực trình oxi hóa ion KL D thực q trình oxi hóa KL Câu 6: Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo dd cho môi trường kiềm A Na, Fe, K B Na, Cr, K C Na, K, Ba D Be, Na, K Câu 7: Trong trình pin Cu-Ag hoạt động, ta nhận thấy A khối lượng điện cực Cu tăng B khối lượng điện cực Ag giảm 2+ C nồng độ ion Cu tăng C nồng độ Ag+ tăng Câu 8: X kim loại phản ứng với dd H 2SO4 loãng, Y KL phản ứng với dd Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y A Mg, Ag B Fe, Cu C Ag, Mg D Cu, Fe Câu 9: Khi cho luồng khí H2 (dư) qua ống nghiệm chữa hỗn hợp oxit: Al 2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng xảy hồn tồn Chất rắn lại ống nghiệm gồm A Al2O3, FeO, CuO, MgO B Al, Fe, Cu, Mg C Al2O3, Fe, Cu, MgO D Al, Fe, Cu, MgO Câu 10: Cho dd FeCl2 tác dụng với dd AgNO (dư) thu phần không tan Z Trong Z chứa A Ag B AgCl C Ag, AgCl D Ag, AgCl, Fe 2+ Câu 11: Điện phân dd chứa anion nitrat cation Cu , Ag+, Pb2+, Fe2+ Cation bị khử trước tiên A Cu2+ B Ag+ C Pb2+ D Fe2+ Câu 12: Một kim loại Cu bị bám lớp sắt bề mặt Ta rửa lớp sắt bề mặt kim loại A dd CuSO4 dư B dd FeSO4 dư C dd FeCl3 dư D dd ZnCl2 dư Câu 13: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại A Ag B Cu C Pb D Zn Câu 14: Điện phân dd chứa a mol CuSO4 b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) Để dd sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện a b A 2b = a B b > 2a C b = 2a D a > 2b Câu 15: Nhúng Mg có khối lượng m vào dd chứa FeCl FeCl2 Sau thời gian lấy nhanh Mg cân thấy khối lượng lại m’ với m’ < m, dd cation nào? A Mg2+ B Mg2+ Fe2+ C Mg2+ Fe2+ Fe3+.D Mg2+ Fe2+ Fe3+ Mg2+ Fe2+ Câu 16 Hợp chất ion X tạo thành từ hai ngun tố, ion có cấu hình 1s22s22p63s23p6 Trong phân tử X có tổng số hạt (p, n, e) 164 Biết X có khả tác dụng với nước brom thu chất rắn Y không tan nước X A CaS B KCl C CaCl2 D K2S Câu 17: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl2, HCl, NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp Hỏi trình điện phân pH dung dịch thay đổi nào? A Không thay đổi B Tăng lên C Giảm xuống D Tăng lên giảm xuống Câu 18: Nguyên tố sau có lượng ion hố cao nhất? A Ne B Na C Cl D Li Câu 19: Ngâm đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO Sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu A 1,5M B 0,5M C 0,6M D 0,7M Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al Mg vào dung dịch HNO loãng, thu dung dịch X 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, có khí hố nâu khơng khí Khối lượng Y 5,18 gam Cho dung dịch NaOH dư vào X đun nóng, khơng có khí mùi khai Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp ban đầu A 19,53% B 12,80% C 10,52% D 15,25% II PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO 1M H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu V lít (ở đktc) khí khơng màu ra, hóa nâu ngồi khơng khí Tính V Câu 2: Điện phân 200ml dd chứa AgNO3 1M Cu(NO3)3 1,5M đến anot giải phóng 3,66 lít khí O2 (đktc) dừng lại Lấy catot cân lại thấy khối lượng catot tăng thêm m gam Tính m ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1D 11B 2B 12A 3B 13D 4C 14B 5A 15D 6C 16D 7C 17B 8B 18A 9C 19B 10C 20B II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: nCu = 0,15 mol ; n NO3 = 0,18 mol ; Σ n H  = 0,36 mol 3Cu + 8H+ + NO3 → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Do 0,36 0,15 0,18   → H+ hết ; Cu dư 0,36→ → VNO = 0,09.22,4 = 2,016 lít Câu 2: 0,09 n Ag  = 0,2 mol; nCu 2 = 0,3 mol; nO2 = 0,15 mol Tại anot: Tại catot: + 2H2O  4H + O2 + 4e Ag+ + 1e  Ag 0,6 0,15 0,6 (mol) 0,2 0,2 0,2 Cu2+ + 2e  Cu 0,2 0,4 0,2  Khối lượng KL bám lên catot: m = 0,2.108 + 0,2.64 = 34,4 (gam) (mol) (mol B KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Câu 1: Dung dịch AlCl3 nước bị thủy phân, thêm vào dd chất sau đây, chất làm tăng cường trình thủy phân AlCl3? A NH4Cl B Na2CO3 C ZnSO4 D KHSO4 Câu 2: Có mẫu bột KL là: Na, Al, Ca, Fe Chỉ dùng nước làm thuốc thử số KL tối đa phân biệt A B C D Câu 3: Cho hỗn hợp gồm m gam Al m gam Na vào cốc nước dư có tượng A Al không tan hết B Al tan hết tạo Al(OH)3 kết tủa C Al tan hết, dd tạo thành chứa Na[Al(OH)4] D Al tan hết, dd tạo thành chứa Na[Al(OH)4] NaOH dư Câu 4: Bình làm nhơm đựng dd axit sau đây? A HNO3 (đặc, nóng) B HNO3 (đặc, nguội) C HCl D H3PO4 (đặc, nguội) Câu 5: Để nhận chất dạng bột Mg, Al, Al 2O3 đựng lọ riêng biệt bị nhãn cần thuốc thử A H2O B dd NaOH C dd NH3 D dd HCl Câu 6: KL sau điều chế phương pháp nhiệt nhôm? A Fe B Na C Cu D Cr Câu 7: Dãy KL sau điều chế phương pháp nhiệt luyện? A Fe, Al, Cu B Zn, Mg, Fe C Fe, Mn, Ni D Ni, Cu, Ca Câu 8: Để thu Ag tinh khiết từ hỗn hợp Ag, Cu dùng hóa chất sau đây? A Cu(NO3)2 B AgNO3 C Fe(NO3)2 D A,B,C Câu 9: Khi cho luồng khí H2 (dư) qua ống nghiệm chứa hỗn hợp oxit: Al 2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng xảy hồn tồn Chất rắn lại ống nghiệm A Al2O3, FeO, CuO, MgO B Al, Fe, Cu, Mg C Al2O3, Fe, Cu, MgO D Al, Fe, Cu, MgO Câu 10: Cho phản ứng sau: aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNH4NO3 + eH2O Hệ số a, b, c, d, e số nguyên, tối giản Tổng (a + b) A.15 B 23 C 38 D 83 Câu 11:Cho chất:Al, Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3, NaHS, K2SO4, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng với dd HCl, dd NaOH A B C D.7 Câu 12: Để thu Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3, Fe2O3, người ta A dùng khí H2 nhiệt độ cao, dd NaOH (dư) B dùng khí CO nhiệt độ cao, dd HCl (dư) C dùng dd NaOH (dư), dd HCl (dư), nung nóng D dùng dd NaOH (dư), khí CO2 (dư), nung nóng Câu 13: Cho Na vào dd chứa muối Al2(SO4)3 CuSO4 thu khí A; dd B kết tủa C Nung kết tủa C chất rắn D Cho H qua D nung nóng thu rắn E gồm hai chất Hòa tan E vào dd HCl (dư) thấy E tan phần Thành phần E A Al2O3 Cu B Al Cu C.Cu D Al2O3 Câu 14: Cho 200ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu 15,6 gam Giá trị lớn V A 1,2 B 1,8 C 2,4 D Câu 15: Cho dd NH3 vào 20 ml dd Al2(SO4)3 đến dư, kết tủa thu đem hòa tan dd NaOH (dư), dd A Sục khí CO (dư) vào dd A, kết tủa thu đem nung nóng đến khối lượng khơng đổi 2,04 gam chất rắn Nồng độ mol dd Al2(SO4)3 ban đầu A 0,4M B 0,6M C 0,8M D 1M Câu 16: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5M thu 5,32 lít H (ở đktc) dd Y (coi thể tích dd khơng đổi) Dung dịch Y có pH A.1 B.6 C.7 D.2 Câu 17: Một dd chứa a mol NaAlO2 tác dụng với dd chứa b mol HCl Điều kiện để thu kết tủa sau phản ứng A a = b B a = 2b C b < 4a D b < 4a Câu 18: Một dd chứa a mol NaOH tác dụng với dd chứa b mol muối Al 3+ Điều kiện để thu kết tủa sau phản ứng A 2b < a < 4b B a < 4b C a = 2b D a > 4b Câu 19: Có dd khơng màu: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl2, đựng lọ nhãn Chỉ dùng kim loại để phân biệt dd trên? A Na B Al C Fe D Ag Câu 20: Hỗn hợp X gồm Na, Al theo tỉ lệ mol tương ứng 2: Hòa tan hết m gam X nước (dư) thu 5,6 lít H2 (đktc) Giá trị m A.5,8 B 7,3 C 7,5 D.7,0 II PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (2,5 điểm): X dd AlCl3 aM, Y dd NaOH 1M Thêm 240 ml dd Y vào cốc chứa 100 ml dd X, khuấy cho phản ứng xảy hồn tồn cốc có 6,24 gam kết tủa Thêm tiếp vào cốc 100 ml dd Y, khuấy để phản ứng xảy hoàn toàn thấy cốc có 4,68 gam kết tủa Tìm giá trị a Câu (2,5 điểm): Hòa tan hồn tồn m gam Al vào dd HNO loãng, dư thu 1,344 lít khí N2 dd X Thêm NaOH dư vào dd X đun sơi thu 1,344 lít khí NH3 (các khí đo đktc) Tìm giá trị m ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1B 11B 2D 12D 3D 13A 4B 14D 5B 15D 6B 16A 7C 17C 8B 18B 9C 19A II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Lần 1: Thêm vào 0,24 mol NaOH  0,08 mol Al(OH)3 Lần 2: Thêm tiếp 0,1 mol NaOH  tạo 0,06 mol < 0,08 mol  Có phần kết tủa tan Al3+ + 3OH- x  Al(OH)3 3x Al(OH)3 + OH- x (mol)  [Al(OH)4]- (0,24 - 3x) (0,34 - 3x) (mol) Ta có: x - (0,34 - 3x) = 0,06  x = 0,1  a = [AlCl3] = (M) Câu 2: Số mol khí = 0,06 mol Khi cho NaOH vào dd X có khí NH3  Sản phẩm có NH4NO3  Số mol NH4NO3 = số mol NH3 = 0,06 (mol) Q trình oxi hóa: Al  Al3+ + 3e (1) 0,36 1,08 2NO3- + 10e + 12H+  N2 + 6H2O 0,6 (mol) (2) 0,06 2NO3- + 8e + 10H+  NH4NO3 + 3H2O (mol) (3) 0,48 0,06 (mol) Theo định luật bảo toàn mol e: ne nhường= 0,48 + 0,6 = 1,08 (mol), ta có: 10C 20B Quá trình khử: Al  Al3+ + 3e 0,36 0,36 (1) 1,08 (mol)  mAl = 0,36.27 = 9,72 (gam) C CROM - SẮT - ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM)  Cl  Br  HCl NaOH � ? ��� � ? ��� � ? ��� �X Câu 1: Cho sơ đồ sau Cr ��� dư 2 X chất sau đây? A Cr(OH)3 B Na2CrO4 C Na2Cr2O7 D NaCrO2 Câu 2: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dd HNO loãng Sau phản ứng hoàn toàn thu dd chứa chất tan kim loại (dư) Chất tan A Cu(NO3)2 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 3+ 2 6 Câu 3: Cấu hình electron ion X 1s 2s 2p 3s 3p 3d Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, nguyên tố X thuộc A Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B Chu kỳ 4, nhóm VIIIA C Chu kỳ 3, nhóm VIB D Chu kỳ 4, nhóm IIA Câu 4: Khi nung hỗn hợp chất Fe(NO 3)2, Fe(OH)3 FeCO3 khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn A Fe3O4 B FeO C Fe2O3 D.Fe Câu 5: Hòa tan hồn tồn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng : 2) vào lượng nước (dư), thu dd X Cho dd AgNO3 (dư) vào dd X, sau phản ứng xảy hoàn toàn sinh m gam chất rắn Giá trị m A 57,4 B 39,5 C 10,8 D 68,2 Câu 6: Hỗn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3, SiO2 Để tách riêng Fe2O3 khỏi hỗn hợp A, hóa chất cần chọn A dd NH3 B dd HCl C dd NaOH D dd HNO3 Câu 7: Phản ứng điều chế Fe(NO3)3 A Fe + HNO3 đặc, nguội B Fe + Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 + AgNO3 D Fe + Fe(NO3)3 Câu 8: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO tác dụng vừa đủ với 300ml dd H2SO4 0,1M Khối lượng muối tạo dd A 3,81 gam B 4,81 gam C 5,21 gam D 5,34 gam Câu 9: Cho Cu dd H2SO4 lỗng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy khí khơng màu hóa nâu khơng khí Mặt khác, khí X tác dụng với dd NaOH có mùi khai Chất X A amoni nitrat B ure.C natri nitrat D amophot Câu 10: Dung dịch sau hòa tan KL đồng? A Dung dịch HCl B Dung dịch NH3 C Dung dịch FeCl3 D Dung dịch hỗn hợp NaNO3 NaCl Câu 11: Khử 16 gam Fe2O3 khí CO nhiệt độ cao thu hỗn hợp Y gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 Cho Y tác dụng với dd H2SO4 dư khối lượng muối tạo dd A 20 gam B 40 gam C 60 gam D 80 gam Câu 12: Hỗn hợp A gồm kim loại Fe, Ag, Au Ngâm hỗn hợp A dd chứa chất B Sau Fe, Cu tan hết, lượng bạc lại lượng bạc có A Chất B A AgNO3 B Fe(NO3)3 C Cu(NO3)3 D HNO3 Câu 13: Cho hỗn hợp gồm x mol nhôm 0,2 mol Al2O3 tác dụng hết với dd NaOH dư, thu dd A Sục dư khí CO2 vào A kết tủa B Lọc kết tủa B đem nung tới khối lượng không đổi thu 40,8 gam chất rắn C Giá trị x A.0,2 B 0,3 C 0,4 D 0,5 Câu 14: Ở nhiệt độ thường, khơng khí ẩm, sắt bị oxi hóa tạo thành gỉ sắt màu nâu có phản ứng sau đây? A 3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2 B 3Fe + 2O2  Fe3O4 C 4Fe + 3O2  Fe2O3 D 4Fe + 3O2 + 6H2O  4Fe(OH)3 Câu 15: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe 0,1 mol Fe 2O3 tác dụng với dd HCl dư, dd A Cho A tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi m gam chất rắn Giá trị m A.31 B 32 C 33 D.34 Câu 16: Cho phản ứng Fe3O4 + HCl + X  FeCl3 + H2O, X A Cl2 B Fe C Fe2O3 D O3 Câu 17: Hòa tan sắt kim loại dd HCl Cấu hình electron cation kim loại có dd thu A [Ar]3d5 B [Ar]3d6 C.[Ar]3d54s1 D [Ar]3d44s2 Câu 18: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ chứa 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 (đun nóng), chất rắn thu có Fe Khí sau phản ứng dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thấy tạo gam kết tủa Khối lượng Fe thu A 4,63 gam B 4,36 gam C 4,46 gam D 4,64 gam Câu 19: Tác Ag khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag dùng dd sau ? A HCl B HNO3 đậm đặc C Fe(NO3)3 D NH3 Câu 20: Cho 4,2g hỗn hợp gồm Mg, Zn tác dụng hết với dd HCl thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Khối lượng muối tạo dd A 9,75 gam B 9,50 gam C 8,75 gam D 11,30 gam II PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu (2,5 điểm): Hai sắt có khối lượng 22,4 gam Một cho tác dụng hết với khí clo, ngâm dd HCl dư Viết PTHH phản ứng xảy Khối lượng muối sắt clorua thu theo hai cách có khơng bao nhiêu? Câu (2,5 điểm): Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam Fe xOy nung nóng Dẫn tồn lượng khí sau phản ứng qua dd Ca(OH) dư, thấy tạo 30 gam kết tủa Viết PTHH xảy tính khối lượng sắt thu ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1B 2C 3A 11B 12B 13C II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Hướng dẫn giải 4C 14D 5D 15B 6C 16A 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 (1) 7C 17B 8C 18D 9A 19C Fe + 2HCl  FeCl3 + H2 (2) Từ PTHH (1), (2) theo đề n FeCl  n FeCl  n Fe  11,  0, 2(mol) 56 m FeCl2  127.0,  25, 4(gam)  m FeCl3  162,5.0,  32, 5(gam) Câu 2: Hướng dẫn giải FexOy + yCO  xFe + yCO2 n CO  y x y 8,96  0, 4(mol) 22, CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O n CO2  n CaCO3  30  0,3(mol) 100  n CO  n CO nên CO dư FexOy hết Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m Fe O  mCO  m Fe  mCO x y Ta có: 16 + 28.0,3 = mFe + 0,3.44  mFe = 11,2 (gam) 10C 20D Hoặc: m Fe  m Fe O  mOxi = 16 - 0,3.16 = 11,2 (gam) x y PHỤ LỤC 4: ĐIỀU TRA THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NLTH CHO HS Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Xin quý thầy cô cho biết thông tin cá nhân: Họ tên: Trường: Kính thưa q thầy (cơ)! Chúng nghiên cứu vấn đề “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại lớp 12 (nâng cao) nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT” Vì vậy, chúng tơi mong muốn biết ý kiến quý thầy (cô) giáo thông tin đây: Theo thầy (cơ), việc sử dụng tập hóa học (BTHH) để phát triển lực tự (NLTH) học cho HS có cần thiết hay khơng? a Rất cần thiết c Có hay khơng b Cần thiết d Khơng cần thiết Thông qua dạy học (DH) mơn hóa học trường THPT sử dụng BTHH vô lớp 12 để phát triển NLTH cho HS hay khơng? a Có thể rèn luyện tốt c Khơng thể b Có thể rèn luyện bình thường Thông qua BTHH phần kim loại lớp 12 nâng cao rèn cho HS lực ? a Năng lực tổng hợp kiến thức b Năng lực suy luận khái quát hoá c Năng lực tư độc lập d Năng lực tư logic e Năng lực phát triển giải vấn đề f Năng lực tư linh hoạt sáng tạo g Những ý kiến khác Mức độ phát triển NLTH cho HS THPT thơng qua BTHH DH hóa học? a Thường xuyên b Đôi c Không Khi sử dụng BTHH để phát triển NLTH cho HS, thầy (cơ) có thuận lợi gặp khó khăn nào? * Thuận lợi a Nhà trường chủ trương đổi phương pháp dạy học b Tài liệu tham khảo phong phú c Dễ dàng thiết kế giảng Hóa học d Học sinh nhiệt tình tiếp nhận e Những ý kiến khác: * Khó khăn: a Tài liệu tham khảo b Khó khăn thiết kế giảng c Học sinh không hứng thú làm BTHH d Tâm lý ngại đổi thân e Những ý kiến khác: Để nâng cao hiệu việc sử dụng BTHH phần kim loại lớp 12 (nâng cao ) nhằm phát triển NLTH cho HS, theo thầy (cơ) cần có biện pháp gì? a Động viên, khuyến khích giáo viên tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHH có nội dung hóa học phong phú b Tổ chức phong trào xây dựng BTHH hay đề xuất phương pháp sử dụng BTHH có nội dung hóa học phong phú c Đổi phương pháp dạy học theo hướng tự học học sinh d Những biện pháp khác: Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giúp đỡ chúng tơi hồn thành khảo sát ! ... trình hố học THPT nâng cao sâu vào nội dung phần kim loại Tìm hiểu thực trạng NLTH học sinh qua hệ thống tập phần kim loại Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập phần kim loại nhằm phát triển lực tự học. .. tiễn việc tự học tập hóa học Chương Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại lớp 12 nâng cao nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT Chương Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: NỘI... sử dụng tập hoá học để phát triển lực tự học trường THPT .22 Tiểu kết chương 24 Chương 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, HÌNH

  • 2. Danh mục hình

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • V. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • VI. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • VII. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • VIII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • IX. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

  • X. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

  • PHẦN II: NỘI DUNG

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Trong nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan