1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Hóa học phi kim 11 – chương trình nâng cao THPT

150 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Để tìm hiểu về quan điểm dạy học phân hóa, về các PPDH tích cực, chúng tôi tìm thông tin trên internet và tham khảo danh mục các luận văn thạc sĩ đã bảo vệ thu được một số kết quả như sau: “Về đổi mới PPDH ở các trường sư phạm trong xu thế hội nhập” của tác giả: PGS.TS Cao Đức Tiến thuộc viện nghiên cứu Sư phạm, trường Đại học sư phạm Hà Nội, tại địa chỉ:http:ioer.edu.vncomponentk2item289. Bài viết giới thiệu nhiều PPDH tích cực mới được du nhập và sử dụng, trong đó có các PPDH theo dự án, theo góc và hợp đồng… Về “Phương pháp dạy học theo hợp đồng”, địa chỉ: http:baigiang.violet.vnpresentshowentry_id310181. Đây là một bài power point trình bày tóm tắt về nội dung PPDH theo hợp đồng. “Dạy học theo góc, theo dự án, theo hợp đồng tiếp cận trong giáo dục nghệ thuật và cuộc sống” của tác giả Ths. Nguyễn Thị Đông, địa chỉ: http:www.spnttw.edu.vnPagesContent.aspx?siteid=1sitepageid=162. Đây là bài viết với nội dung nói về điểm tích cực của 3 phương pháp dạy học theo góc, dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng. Các đề tài nghiên cứu thuộc trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, ĐHSP Huế và ĐHSP Hà Nội có những phần liên quan đến đề tài nghiên cứu mà chúng tôi đã dùng làm tài liệu tham khảo: Luận văn thạc sĩ: “Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS lớp 11. Nâng cao. Phần Hiđrocacbon”.Tác giả Nguyễn Thị Tươi, Trường ĐHSP Hà Nội (2008). Luận văn thạc sĩ: “Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học lớp 12. Nâng cao. Phần Hóa học vô cơ”. Tác giả Trần Thị Hải Châu, Trường ĐHSP Hà Nội (2008). Luận văn thạc sĩ: “Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn Hóa học ở trường THPT phần hóa học 10 chương trình nâng cao” – Tác giả Hỉ A Mổi Trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh (2009). Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và dạy học theo góc góp phần rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên Hóa học trường ĐHSP” Tác giả Kiều Phương Hảo, Trường ĐHSP Hà Nội (2010). Luận văn thạc sĩ : “Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và dạy học theo góc trong môn Hóa học ở trường THPT – phần phi kim hóa học 10 nâng cao”.Tác giả Hoàng Thị Kim Liên, Trường ĐHSP Hà Nội (2011). Luận văn Thạc sĩ “Vận dụng dạy học theo góc vào phần sự điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của CNTT”.Tác giả Nguyễn Minh Đức, Trường ĐHSP Hà Nội (2011). Luận văn thạc sĩ: “Dạy học phân hoá bằng hệ thống bài tập ở phần phản ứng oxi hoá khử và phi kim lớp 10 trung học phổ thông ”. Tác giả Nguyễn Văn Quý, Trường ĐHSP Huế (2010).

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở nước ta, phát triển kinh tế - xã hội nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi phải đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học nhằm đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 có nhấn mạnh: Phấn đấu đưa giáo dục nước ta trở thành giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới xã hội học tập, có khả hội nhập quốc tế Nền giáo dục phải đào tạo người Việt Nam có lực tư độc lập, phê phán sáng tạo, có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề, có lực nghề nghiệp, có lực học suốt đời, lực tốt, có lĩnh, trung thực, dám nghĩ, dám làm, ý thức tự chủ tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Để thực chủ trương nhiệm vụ trọng yếu bồi dưỡng tri thức, phát huy tiềm ẩn chứa người, đặc biệt đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ để em phát huy tối đa lực tri thức đóng góp cho công xây dựng đất nước Dạy học đề cao vai trò chủ thể hoạt động học sinh học tập yếu tố cấp bách nghiệp giáo dục phù hợp với xu hướng phát triển giới Trong dạy học để phát huy vai trò chủ thể tất học sinh lớp đảm bảo nguyên tắc thống đồng loạt phân hoá, tất học sinh tiếp thu kiến thức phù hợp với khả thân gọi tính vừa sức Tâm lí học chứng minh phát triển người lứa tuổi hoàn toàn không giống Chính mà khả nhận thức em hoàn toàn khác Trong nhà trường tiến hành dạy học đồng loạt, em lứa tuổi ngồi lớp, thầy giáo truyền đạt vấn đề thời gian học nhau, điều dẫn đến vấn đề mà thầy giáo truyền đạt dễ học sinh thuộc diện giỏi, lại khó với học sinh thuộc diện yếu kém, hậu làm cho học sinh hứng thú học tập Để mang lại hứng thú học tập học sinh trình giảng dạy người thầy giáo cần mang cho học sinh kiến thức phù hợp với lực em, vấn đề mà học sinh tiếp thu không khó dễ Nhằm khắc phục phần hạn chế dạy học đồng loạt đồng thời mang lại hứng thú cho học sinh trình học tập Vì định chọn đề tài “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phân hóa phần Hóa học phi kim 11 – chương trình nâng cao - THPT ” cần thiết Lịch sử vấn đề nghiên cứu Để tìm hiểu quan điểm dạy học phân hóa, PPDH tích cực, tìm thông tin internet tham khảo danh mục luận văn thạc sĩ bảo vệ thu số kết sau: - “Về đổi PPDH trường sư phạm xu hội nhập” tác giả: PGS.TS Cao Đức Tiến thuộc viện nghiên cứu Sư phạm, trường Đại học sư phạm Hà Nội, địa chỉ:http://ioer.edu.vn/component/k2/item/289 Bài viết giới thiệu nhiều PPDH tích cực du nhập sử dụng, có PPDH theo dự án, theo góc hợp đồng… - Về “Phương pháp dạy học theo hợp đồng”, địa chỉ: http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/310181 Đây power point trình bày tóm tắt nội dung PPDH theo hợp đồng - “Dạy học theo góc, theo dự án, theo hợp đồng tiếp cận giáo dục nghệ thuật sống” tác giả Ths Nguyễn Thị Đông, địa chỉ: http://www.spnttw.edu.vn/Pages/Content.aspx?siteid=1&sitepageid=162 Đây viết với nội dung nói điểm tích cực phương pháp dạy học theo góc, dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng Các đề tài nghiên cứu thuộc trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, ĐHSP Huế ĐHSP Hà Nội có phần liên quan đến đề tài nghiên cứu mà dùng làm tài liệu tham khảo: - Luận văn thạc sĩ: “Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực nhận thức tư cho HS lớp 11 Nâng cao Phần Hiđrocacbon”.Tác giả Nguyễn Thị Tươi, Trường ĐHSP Hà Nội (2008) - Luận văn thạc sĩ: “Phát triển lực nhận thức tư học sinh thông qua hệ thống tập hóa học lớp 12 Nâng cao Phần Hóa học vô cơ” Tác giả Trần Thị Hải Châu, Trường ĐHSP Hà Nội (2008) - Luận văn thạc sĩ: “Tổ chức hoạt động nhóm dạy học môn Hóa học trường THPT phần hóa học 10 chương trình nâng cao” – Tác giả Hỉ A Mổi Trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh (2009) - Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc góp phần rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên Hóa học trường ĐHSP” Tác giả Kiều Phương Hảo, Trường ĐHSP Hà Nội (2010) - Luận văn thạc sĩ : “Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc môn Hóa học trường THPT – phần phi kim hóa học 10 nâng cao”.Tác giả Hoàng Thị Kim Liên, Trường ĐHSP Hà Nội (2011) - Luận văn Thạc sĩ “Vận dụng dạy học theo góc vào phần điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với hỗ trợ CNTT” Tác giả Nguyễn Minh Đức, Trường ĐHSP Hà Nội (2011) - Luận văn thạc sĩ: “Dạy học phân hoá hệ thống tập phần phản ứng oxi hoá khử phi kim lớp 10 trung học phổ thông ” Tác giả Nguyễn Văn Quý, Trường ĐHSP Huế (2010) Nhìn chung số lượng đề tài, sách tập hóa học nghiên cứu vấn đề phát triển lực nhận thức học sinh thông qua tập hóa học nhiều người quan tâm, năm gần việc dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ngày nhà giáo dục nước ta nói chung GV dạy học môn Hóa học nói riêng quan tâm đặc biệt việc sử dụng tập phân hóa dạy học 3 Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập thông qua phần Hóa học phi kim 11 nâng cao – THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho đối tượng học sinh lớp học Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Hoá học trường THPT Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập Hóa học phân hoá việc tổ chức dạy học phân hoá thông qua hệ thống tập Phạm vi nghiên cứu Hệ thống tập phần hoá học phi kim lớp 11 chương trình nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài cần thực nhiệm vụ sau: 6.1 Tổng quan sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu dạy học Hoá học theo quan điểm dạy học phân hoá 6.2 Khảo sát thực trạng dạy học Hoá học trường trung học phổ thông 6.3 Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập phân hóa phần phi kim lớp 11 – chương trình nâng cao 6.4 Sử dụng hệ thống tập phân hóa phần phi kim 11 – Chương trình nâng cao 6.5 Thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng có hiệu hệ thống BTPH cho phù hợp với đối tượng HS giúp học HS sâu, hiệu học tập bền vững, phân hóa nhịp độ trình độ học tập HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học trường phổ thông Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài Sử dụng phối hợp PP phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá… 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Trò chuyện, vấn giáo viên giảng dạy môn hóa học + Thăm dò ý kiến giáo viên phiếu điều tra câu hỏi + Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng kết nghiên cứu 8.3 Phương pháp xử lý thống kê số liệu thực nghiệm Đóng góp luận văn - Tổng quan sở phương pháp luận trình dạy học theo quan điểm DHPH - Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập phân hoá phần phi kim 11 – chương trình nâng cao - Tổ chức dạy học phân hoá thông qua hệ thống tập xây dựng 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn chia thành ba chương: + Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài + Chương 2: Tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập phân hoá phần phi kim 11 – chương trình nâng cao + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA 1.1 Thuyết đa trí tuệ [ 9] Năm 1983, tiến sĩ Howard Gardner – nhà tâm lý học tiếng Đại học Harvard - xuất sách có nhan đề “Frames of Mind” (tạm dịch “Cơ cấu trí tuệ”), ông công bố nghiên cứu lý thuyết đa dạng trí thông minh (Theory of Multiple Intelligences) Theo Gardner, trí thông minh (intelligence) ông quan niệm sau “là khả giải vấn đề tạo sản phẩm mà giải pháp hay sản phẩm có giá trị hay nhiều môi trường văn hóa” trí thông minh đo lường qua số IQ Sau loại trí thông minh mà Gardner đề nghị thời điểm Những loại hình tóm tắt Bảng 1.1 Các loại trí thông minh Thông minh ngôn ngữ Khả nhận thức Các chữ ngôn ngữ Thông minh lôgic – toán học Lô-gic số Thông minh âm nhạc Âm nhạc, âm thanh, giai điệu Thông minh chuyển động thể Kiểm soát chuyển động thể Thông minh thị giác không gian Các hình ảnh không gian Thông minh tương tác Cảm xúc người khác Thông minh nội tâm Tự nhận thức Bảng 1.1 Tóm tắt - Thuyết đa thông minh Howard Gardner Vào năm 1996, Gardner có bổ sung thêm loại trí thông minh mà ông đồng nghiệp nghiên cứu: Trí thông minh hướng thiên nhiên (naturalist): người có khả học tập thông qua hệ thống xếp, phân loại, yêu thích thiên nhiên, hoạt động trời… Trí thông minh tồn (existential): người có khả học tập thông qua việc thấy tranh tổng thể, thông qua câu hỏi “Tại tồn đây?”, “Vai trò giới gì?”, “Vai trò gia đình, nhà trường cộng đồng gì?” Loại trí tuệ tìm kiếm kết nối kiến thức học với ứng dụng, kiến thức thực tế Lý thuyết Gardner người tồn vài kiểu thông minh Tuy nhiên, có kiểu thông minh trội người Bên cạnh đó, Gardner trường học thông thường đánh giá học sinh thông qua loại trí thông minh trí thông minh ngôn ngữ trí thông minh logic - toán học điều không xác Trường học bỏ rơi em có thiên hướng học tập thông qua âm nhạc, vận động, thị giác, giao tiếp… đồng thời lèo lái tất HS theo đường chịu chung đánh giá phán xét Nhiều học sinh học tập tốt chúng tiếp thu kiến thức mạnh chúng Thuyết đa trí tuệ mang lại nhìn nhân cần thiết nhằm kêu gọi nhà trường GV coi trọng đa dạng trí tuệ HS: loại trí tuệ quan trọng HS có nhiều khả theo nhiều khuynh hướng khác Nhà trường phải nơi giúp đỡ, khơi gợi tiềm năng, tạo điều kiện học tập theo hướng khác cho chủ nhân tương lai xã hội Làm điều đó, giúp học sinh tỏa sáng thành công sống chúng Thuyết đa trí tuệ sở tảng mô hình dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa, trình bày 1.2 Cơ sở lý luận dạy học phân hóa [ 9] , [ 20] 1.2.1 Dạy học phân hoá gì? Trong lịch sử giáo dục, HS danh từ chung người tiếp thu giáo dục GV, không phân biệt người với người khác: Lớp học tập thể HS đồng nhất, gồm HS trình độ, độ tuổi… nhằm mục tiêu chung Ngày nay, PPDH tập thể hoá bị lung lay Hiện nay, người ta lại quan tâm đến cá nhân người học việc học bình diện tổ chức (từ giai đoạn tiểu học đến đại học…) bình diện giáo dục (lấy HS làm trung tâm, dạy học cá nhân hoá, dạy học phân hóa…) Để tăng hiệu việc dạy học, “chia” người học thành nhiều “bộ phận” khác để có cách dạy học phù hợp với “bộ phận” - dạy học phân hoá Theo từ điển Tiếng Việt, phân hoá chia thành nhiều phận khác hẳn Có nhiều tiêu chí để “chia” người học, chẳng hạn chia theo lứa tuổi, chia theo giới tính, chia theo dân tộc, chia theo địa bàn cư trú Ở đây, giới hạn việc chia theo lực nhu cầu người học Theo GS.TSKH Nguyễn Bá Kim: “DHPH xuất phát từ biện chứng thống phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực tốt mục tiêu dạy học tất HS, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả cá nhân” Quá trình dạy học nhà trường hướng tới đối tượng HS đa dạng, với khác biệt lực, sở thích, nguyện vọng, điều kiện học tập Do đó, dạy học theo chương trình giống với cách thức tổ chức dạy học cho tất đối tượng HS không phù hợp với yêu cầu phát triển người học Trong dạy học, cần phải xuất phát từ tình hình thực tế HS, dựa vào đặc điểm phát triển tâm lý, dựa vào vốn hiểu biết em, dựa vào mặt mạnh, mặt yếu em mà tìm cách dạy thích hợp Bởi vậy, DHPH phải tính đến trình độ phát triển khác nhau, đến đặc điểm tâm lý khác HS, làm cho HS phát triển phù hợp với lực nhu cầu Dạy học phân hóa cách thức dạy học đòi hỏi phải tổ chức, tiến hành hoạt động dạy học dựa khác biệt người học lực, nhu cầu, nhận thức, điều kiện học tập nhằm tạo kết học tập phát triển tốt cho người học, đảm bảo công giáo dục, tức đảm bảo quyền bình đẳng hội học tập cho người học 1.2.2 Tại phải dạy học phân hoá - DHPH góp phần đáp ứng yêu cầu đào tạo phân công lao động xã hội để thành viên đóng góp hiệu công việc sở chuẩn bị tốt theo định hướng từ nhà trường Đây thực chất đáp ứng yêu cầu phân luồng lao động xã hội mà nhà trường phải thực - DHPH phù hợp với quy luật phát triển nhận thức hình thành đặc điểm tâm lí HS Ngay từ lớp cuối trung học sở, HS bộc lộ rõ thiên hướng, sở trường hứng thú lĩnh vực kiến thức, kỹ định Trong “Dạy học phân hoá học tập đa dạng” năm 2003, C.A.Tomlinson HS học nhiệm vụ học tập đặt thật có chút khó khăn cần phải vượt qua Nếu nhiệm vụ khó khăn HS đó, não họ chuyển sang giai đoạn ức chế để bảo vệ khỏi bị hại Nếu nhiệm vụ học tập dễ dàng, làm người học buồn chán, não hoạt động giai đoạn đầu giấc ngủ Sự cam kết, tích cực học tập HS tăng lên hoạt động học tập hấp dẫn, thú vị - DHPH trường THPT cần thiết phù hợp với xu chung giới Hiện không nước dạy học theo chương trình kế hoạch cho học sinh THPT Như việc tổ chức cho HS lớp (có khả năng, phong cách, hứng thú mức độ tiến riêng) học tập theo cách phù hợp để đạt mục tiêu giáo dục đặt có ý nghĩa nhân văn cao; đảm bảo quyền tiến phát triển người DHPH chiến lược giúp HS học tích cực dựa lực Nói cách khác, việc tổ chức cho HS học phân hoá đường nâng cao tính hiệu trình dạy học 1.2.3 Các yếu tố sử dụng dạy học phân hoá 1.2.3.1 Phân hóa theo mức độ nhận thức: Thang phân loại mức độ nhận thức Bloom chia thành mức độ sau: - Thang bậc nhận thức theo Bloom gồm bậc nhận thức từ thấp đến cao: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá Đánh giá Tổng hợp Phân tích Vận dụng Hiểu Biết Hình 1.1 Cấu trúc thang phân loại cho lĩnh vực nhận thức Bloom Tuy nhiên đến năm 2001 Lorin Anderson David Krathwol công bố việc phân tích bổ sung đảo ngược vị trí cấp độ Thang phân loại tập trung vào kết đầu với động từ cụ thể cấp độ.Thang phân loại sau: Sáng tạo Đánh giá Phân tích Vận dụng Hiểu Biết Hình 1.2 Cấu trúc thang phân loại cho lĩnh vực nhận thức Bloom Bảng 1.2 Các mức độ tư theo thang nhận thức Bloom Biết Nhớ lại kiến thức học cách máy móc nhắc lại Hiểu Là khả hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích suy diễn (dự đoán kết hậu quả) Vận Năng lực sử dụng thông tin chuyển đổi kiến thức từ dạng sang dạng dụng khác (sử dụng kiến thức học hoàn cảnh mới) Vận dụng bắt đầu mức tư sáng tạo Tức vận dụng học vào đời sống vào tình Vận dụng hiểu khả sử dụng kiến thức học tình cụ thể hay tình Phân Là khả nhận biết chi tiết, phát phân biệt phận cấu thành tích thông tin hay tình huống” Ở mức độ đòi hỏi khả phân loại Phân tích khả phân nhỏ đối tượng thành hợp phần cấu thành để hiểu rõ cấu trúc Đánh Là khả phán xét giá trị sử dụng thông tin theo tiêu chí thích giá hợp (hỗ trợ đánh giá lí hay lập luận) Đánh giá khả phán xét giá trị đối tượng Sáng Là khả hợp thành phần để tạo thành tổng thể/sự vật lớn” tạo Ở mức độ HS phải sử dụng học để tạo sáng tạo hoàn toàn Tổng hợp liên quan đến khả kết hợp thành phần để tạo dạng Hiện theo quy định Bộ Giáo dục Việt Nam, việc đánh giá trình độ nhận thức HS theo mức độ: “Biết, hiểu, vận dụng” tuỳ theo đối tượng học sinh đánh giá thêm mức độ: “vận dụng sáng tạo” Cụ thể: Bảng 1.3 Phân loại tập theo mức độ nhận thức tư 10 a)Viết phương trình hóa học (1 điểm) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C → 3CaSiO3 + P + CO 4P + O2 → P2O5 P2O5 + H2O → 2H3PO4 b)Tính khối lượng quặng (1 điểm) Ca3(PO4)2 → H3PO4 mol mol 2551 mol 5102 mol Vậy khối lượng quặng là: 2551 310 100 100 = 1203668 (g) 90 73 Phụ lục Bài tập chương nhóm Cacbon 2.2.4.1 Chương Nhóm Cacbon (A1) Bài tập mức độ biết (HS yếu) Bài tập trắc nghiệm khách quan Bài 1: Chọn nhận định sai số nhận định sau: A Nhóm IVA gồm nguyên tố C, Si, Ge, Sn, Pb B Nguyên tử nguyên tố nhóm IV A có electron lớp C Các nguyên tố nhóm IV A có số oxi hoá cao +5 D Ở cacbon, khả thu electron electron Bài 2: Cấu hình electron cấu hình electron lớp nguyên tố nhóm cacbon? A ns2 np1 B ns2 np3 C ns2 np4 D ns2 np2 Bài 3: Số oxi hoá có nguyên tố nhóm IV A A –4, +2, +4 B –4, 0, +2, +4 C –4, –2, +2, +4 D 0, +2, +4 Bài 4: Khối lượng cacbon cần thiết để oxi hoá 10,8g bột nhôm thành cacbua nhôm A 2,1g B 6,3g C 3,6g Bài 5: Nhận định sai? 136 D 1,2g CO CO2 hai oxit cacbon A trạng thái khí, không màu B CO oxit trung tính, CO2 oxit axit C CO có tính khử mạnh, CO2 có tính oxi hoá D tan nước tạo dung dịch axit Bài 6: Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH loãng dư thu muối A Na2CO3 NaHCO3 B NaHCO3 C Na2CO3 D Na2CO3 NaOH dư Bài 7: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn toàn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH) tạo thành gam kết tủa Giá trị V A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 Bài 8: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu sau phản ứng thu gam muối clorua khan? A 2,66 gam B 22,6 gam C 26,6 gam D 6,26 gam Bài 9: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO Na2CO3 thu 11,6 gam chất rắn 2,24 lít khí (đktc) Hàm lượng % CaCO3 X A 6,25% B 8,62% C 50,2% D 62,5% Bài 10: Nung 100 gam hỗn hợp X gồm Na 2CO3 NaHCO3 khối lượng hỗn hợp không đổi 69 gam chất rắn Thành phần % khối lượng Na 2CO3 X bao nhiêu? A 16% B 84% C 31% Bài 11: Chọn câu sai số câu nhận định silic A Cấu hình electron nguyên tử silic 1s22s22p63s23p2 B Silic có dạng thù hình: silic tinh thể silic vô định hình C Silic hoạt động cacbon D Silic vô định hình hoạt động silic tinh thể 137 D 69% Bài 12: Silic đioxit (SiO2) tan chậm dung dịch NaOH nóng chảy tạo thành silicat SiO2 thuộc loại oxit A axit B trung tính C bazơ D lưỡng tính Bài 13: Hợp chất khí với hiđro nguyên tố có dạng RH Oxit cao chứa 53,33% oxi khối lượng Nguyên tố R A clo B silic C cacbon D lưu huỳnh Bài 14: Cần ml dung dịch NaOH 2M để hoà tan hết 9g SiO2? A 150ml B 37,5ml C 75ml D 300ml Bài 15: Silic nhôm phản ứng với dung dịch chất dãy sau đây? A HCl, HF B NaOH, KOH C Na2CO3, KHCO3 D BaCl2, AgNO3 Bài tập trắc nghiệm tự luận Bài Tại nguyên tố nhóm IVA có số oxi hoá nguyên tố nhóm VA, VIA? Bài Tại cacbon có khả thu electron khả electron nhau? Nêu phương trình phản ứng để minh hoạ cho khả đó? Bài Khí CO có tính chất giống khí N2? Tại lại có giống đó? Bài So sánh tính chất hoá học CO CO2 Hãy giải thích nguyên nhân giống khác đó? Bài Có tượng xảy cho từ từ luồng khí CO qua dung dịch nước vôi đến dư? Hãy giải thích? Câu Xô đa gì? Tại dung dịch xô đa làm đổi màu chất thị phenolphtalein? Bài So sánh tính chất hoá học cacbon silic Viết phương trình phản ứng? Bài Hãy chứng minh axit silixic yếu axit cacbonic? A.2 Bài tập mức độ hiểu (HS Trung Bình) Bài 1: Từ C đến Pb nhóm cacbon, khả thu thêm electron để đạt đến cấu hình electron bền khí A giảm dần B tăng dần C không biến đổi D biến đổi không tuần hoàn 138 Bài 2: Hai nguyên tố X Y thuộc phân nhóm liên tiếp chu kì Tổng số hạt X Y 39 Biết X Y có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện X Y là: A N O B Si N D O S D C N Bài 3: Cho phản ứng sau: 0 t (1) C + CO2  → 2CO t (2) C + 2CuO  → 2Cu + CO2 0 t (3) C + 2H2  → CH4 t (4) 3C + 4Al  → Al4C3 0 t (5) C + O2  → CO2 t (6) C + H2SO4đ  → 2Cu + CO2 1050 C  → CO + H2 (7) C + H2O ¬  Tính khử C thể phương trình: A (3), (4) B (1), (2), (5), (6), (7) C (1), (2), (4), (5) D (2), (5), (6) Bài 4: Một oxit cacbon có 72,7% khối lượng oxi Tỉ lệ số nguyên tử O C oxit A : B : C : D : Bài 5: Photgen loại khí độc sử dụng làm vũ khí hoá học chiến tranh giới thứ Photgen điều chế từ A CO2 Cl2 B CO Cl2 C P Cl2 D.PH3 Cl2 Bài 6: Hòa tan 11,2 lít CO2 (đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 1M Nồng độ mol/l chất dung dịch tạo thành A 0,25M B 0,375M C 0,625M D Cả A B Bài 7: Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch Ca(OH) 0,7M, kết thúc thí nghiệm thu gam kết tủa Giá trị V A 1,568 lít B 1,568 lít 0,896 lít C 0,896 lít D 0,896 lít 2,24 lít Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại phân nhóm nhóm II thuộc chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn dung dịch HCl thu 1,12 lít CO2 (đktc) Hai kim loại A B A Be Mg B Mg Ca C Ca Sr 139 D Sr Ba Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị (I) muối cacbonat kim loại hoá trị (II) dung dịch HCl thấy thoát 4,48 lít khí CO2 (đktc) Khi cô cạn dung dịch thu sau phản ứng khối lượng muối khan thu bao nhiêu? A 26 gam B 28 gam C 26,8 gam D 28,6 gam Bài 10: Nhiệt phân hoàn toàn 77,7 gam muối hiđrocacbonat kim loại R có hoá trị II không đổi Khí thoát hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi dư thu 60 gam kết tủa Kim loại R A Cu B Ca C Mg D Ba Bài 11: Silic phản ứng với chất sau đây? A F2, Ne, O2, Ca B Cl2, C, Mg, Fe C NaOH, F2, O2, Ca D B C Bài 12: Trong số phản ứng hoá học sau: (1) SiO2 + 2C → Si + 2CO (2) C + 2H2 → CH4 (3) CO2 + C → CO (4) Fe2O3 + 3C → Fe + CO (5) Ca + 2C → CaC2 (6) C + H2O → CO + H2 (7) 4Al + 3C → Al4C3 a Nhóm phản ứng cacbon thể tính khử là: A (1); (3); (5); (7) B (1); (3); (4) ; (6) C (1); (2); (3); (6) D (4); (5); (6); (7) b Nhóm phản ứng cacbon thể tính oxi hóa là: A (2); (5); (7) B (1); (6); (7) C (2); (4); (5); (6) D (4); (5); (7) Bài tập trắc nghiệm tự luận Bài a, Tại khí CO2 tan nhiều nước khí CO? b, Nước đá khô gì? Nếu ứng dụng nước đá khô thực tế? Bài Tại hầu hết hợp chất cacbon hợp chất cộng hoá trị? Bài 3.Bằng biện pháp để tăng hiệu suất trình nung vôi? Giải thích? Bài Cho luồng khí CO2 qua dung dịch natri silicat dung dịch trở nên vẩn đục Giải thích tượng viết phương trình phản ứng? 140 Bài Những chất dùng làm khô khí CO 2: CaCl2, CaO, H2SO4 đặc, NaOH, P2O5? Giải thích lựa chọn đó? Bài Trong bình đựng khí riêng biệt: H 2, N2, CO, CO2 Phân biệt khí cách nào? Bài Tỉ khối hỗn hợp khí X gồm CO2 SO2 so với nitơ Cho 0,112 lít khí X (đktc) lội chậm qua 500 ml dung dịch Ba(OH) Sau thí nghiệm phải dung 25 ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà lượng Ba(OH)2 thừa Tính % số mol khí hỗn hợp X Tính nồng độ Ba(OH)2 trước thí nghiệm Đáp án : %CO2 = 40%; %SO2 = 60% CM Ba (OH ) = 0,015 M Bài Hoà tan hỗn hợp CaO CaCO3 dung dịch HCl thu dung dịch Y 448 cm3 khí CO2 đktc Cô cạn dung dịch Y thu 3,33 gam muối khan Tính số gam chất hỗn hợp ban đầu Cho tất khí CO2 nói hấp thụ hết 100 ml dung dịch NaOH 0,25M thu muối gì? Bao nhiêu gam? Đáp án :1 mCaO = 0,56 gam; mCaCO = gam mNaHCO = 1,26 gam; mNa CO = 0,53 gam 3 A.3 Bài tập mức độ vận dụng (HS Khá) Bài 1: X nguyên tố có 4e lớp ngoài, phổ biến động vật thực vật X tạo hai hợp chất với oxi, có hợp chất cháy được, hợp chất không cháy X nguyên tố nào? A C B S C P D N Bài 2: Với điều kiện phản ứng có đủ, chất tác dụng với cacbon số chất sau: H2, Ca, Ne, O2, CO2, HNO3, HCl, ZnO? A H2, Ca, Ne, ZnO B O2, Ca, CO2, HCl C ZnO, HNO3, O2, Ca D H2, Ca, O2, CO2, HNO3, ZnO Bài 3: Cho 3,0g bột cacbon m gam khí hiđro vào bình kín tích 12 lít 250C, 1,2atm Đưa lên nhiệt độ cao để phản ứng xảy hoàn toàn lại trở lại 250C a Khí metan thu có khối lượng A 8,4g B 4,8g C 4,2g 141 D 4,0g b Giá trị m là: A 1,0g B 1,2g C 4,2g D 4,0g Bài 4: Cho khí CO (lấy dư) qua ống sứ chứa hỗn hợp Al 2O3, Fe2O3, CuO, MgO nhiệt độ cao, sau phản ứng xảy hoàn toàn ống A Al2O3, Fe, Cu, Mg B Al, Fe, Cu, Mg C Al2O3, Fe, CuO, MgO D Al2O3, Fe, Cu, MgO Bài M kim loại hoá trị II Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 g M(HCO 3)2 cho khí CO2 hấp thu vào Ca(OH)2 có dư tạo 20 g kết tủa M A Mg B Ca C Ba D Cu Bài 6: Sục khí CO2 vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 17,1% thu a gam kết tủa dung dịch X Cho Ca(OH)2 dư vào dung dịch X thu b gam kết tủa Tổng khối lượng kết tủa thu hai lần 49,4 gam Số mol khí CO2 A 0,2 mol B 0,494 mol C 0,3 mol D 0,4 mol Bài 7: Hấp thu hết 0,4 mol CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 thu dung dịch muối có nồng độ 10% Câu sau đúng? A Khí CO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH) tạo muối Ca(HCO3)2 tan B Do sản phẩm dung dịch Ca(HCO3)2 nên CO2 dư C 0.4 mol CO2 phản ứng tạo 0.2 mol Ca(HCO3)2 nên khối lượng dung dịch sau phản ứng là: m = 0, 2.162.100 = 162g 10 D Tổng số mol muối sau phản ứng số mol Ca(OH)2 Nồng độ Ca(OH)2 ban đầu A 9.7125% B 8.65% C 7.48% D 10,175% Bài 8: Thổi CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2 Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên khoảng CO2 biến thiên khoàng từ 0,005 mol đến 0,024 mol? A 0g đến 3,94g B 0,985g đến 3,125g C 0g đến 0,985g D 0,985g đến 3,94 g 142 Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 5g hỗn hợp hai muối XCO Y2CO3 dung dịch HCl dư thu dung dịch A 0,224 lít khí đo điều kiện tiêu chuẩn Hỏi cô cạn dung dịch A khối lượng muối thu bao nhiêu? A 0,511 g B 5,11 g C 4,755 g D Giá trị khác Bài 10 Cho 50g hỗn hợp XCO3, YCO3 tan hết dung dịch HCl thoát 22,4 l CO2 (đktc) tạo lượng muối có khối lượng là: A 45,6g B 58,4g C 43,8g D Không tính thiếu giả thiết Bài 11: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat hiđrocacbonat kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh 0,448 lít khí (ở đktc) Kim loại M A Na B K C Rb D Li Bài 12: Cho 0,53g muối cacbonat (X) kim loại hoá trị I tác dụng với dung dịch HCl dư thu 112ml khí CO2 (đkc) Công thức phân tử muối (X) là: A KHCO3 B Na2CO3 C K2CO3 D NaHCO3 Bài 13: Để có 1m3 khí CO dùng lò luyện thép cần dùng lít khí CO (đktc) thổi qua than nóng đỏ? Biết hiệu suất trình đạt 85% A 117,65l B 858,23l C 588,23l D 1176,47l Bài 14: Sục V lít khí CO2 (ở đktc) vào 250 ml dd Ba(OH)2 1M thu 19.7 gam kết tủa Giá trị lớn V A 2,24 lít B 4,48 lít Bài tập trắc nghiệm tự luận C 6,72 lít D 8,96 lít Bài Quá trình phân huỷ CaCO3 đun nóng thu nhiệt CaCO3(r) → CaO(r) + CO2 (r) ; ∆H > Tại CaCO3 lại bị phân huỷ đun nóng? Bài Hãy giải thích cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 lại có khí CO2 bay ra? Bài Chỉ dùng hoá chất để xác định lọ hoá chất nhãn sau: Ca(HCO3)2, Na2CO3, (NH4)2CO3? 143 Bài Trong bình chứa hỗn hợp khí: CO, CO 2, SO2, SO3, H2 Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết khí? Bài Hãy cho biết: a Chất gây hiệu ứng nhà kính? Tác hại hiệu ứng nhà kính? b Khí CO CO2 có phải chất độc không? Có phải chất gây ô nhiễm môi trường không? Tại sao? Bài Cho 45 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, toàn lượng khí sinh hấp thụ cốc có chứa 500 ml dung dịch NaOH 1,5M tạo thành dung dịch X Tính khối lượng muối có X Tính thể tích dung dịch H 2SO4 0,1M cần thiết để tác dụng với chất có X tạo muối trung hoà Đáp án :1 mNa CO = 31,8 gam; mNaHCO = 12,6 gam 3 VH SO4 = 750 ml Bài Khử hoàn toàn 11,6 gam oxyt sắt CO Khối lượng sắt kim loại thu khối lượng sắt oxyt ban đầu 3,2 gam Tìm công thức sắt oxyt Cho khí CO2 thu phản ứng khử oxyt sắt hấp thụ hoàn toàn vào 175 ml dung dịch NaOH 2M Tính khối lượng muối tạo thành Đáp án : Fe3O4 m Na CO = 15,9 gam; mNaHCO = 4,2 gam 3 A.4 Bài tập mức độ vận dụng sáng tạo( HS Giỏi) Bài 1: Hãy chọn câu đầy đủ nhất: Hai nguyên tố cacbon silic có điểm giống là: (a) Đều có tính khử (b) Đều có tính oxi hóa (c) Đều có tính khử tính oxi hóa (d) Đều phi kim yếu nitơ (e) Có cấu hình electron giống (f) Có điện tích hạt nhân (g) Có bán kính nguyên tử độ âm điện tương tự 144 (h) Có cấu hình electron lớp tương tự có độ âm điện nhỏ nitơ Các câu là: A (c), (d), (h) B (a), (c), (d) C (b), (c), (f) Bài 2: Hợp chất nguyên tố X thuộc nhóm IV A với hiđro oxit X có tỉ lệ khối lượng : 15 X A 12 C B 28 14 Si C 118,7 50 Si D 207 82 Pb Bài 3: Để xác định hàm lượng C mẫu gang, người ta nung 10g mẫu gang O2 dư thấy tạo 0,672 lít CO2 (đktc) Hàm lượng C mẫu gang A 3,6% B 0,36% C 0,48% D 4% Bài 4: Trong thí nghiệm điều chế CO2 hình vẽ, không dùng H2SO4 hay H3PO4? A Vì phản ứng sinh CaSO4 Ca3(PO4)2 kết tủa ngăn chặn phản ứng B H2SO4 H3PO4 axit đắt tiền, không dễ thực thực tiễn C H2SO4 H3PO4 không phản ứng với CaCO3 D Cả lí Bài 5: Khử oxit sắt CO nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu 0,84g Fe 448ml CO2 (đo đktc) Công thức phân tử oxit sắt công thức sau đây? A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Không xác định Bài 6: Cho khí CO2 tác dụng với dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 Đồ thị sau biểu diễn số mol CaCO3 theo số mol CO2? A 145 B C D Bài 7: Cho a gam hỗn hợp BaCO3 CaCO3 tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48 lít CO2 (đktc), dẫn khí thu vào dung dịch Ca(OH)2 dư Khối lượng kết tủa thu A 10 g B 15 g C 20 g D 25 g Thể tích dung dịch HCl cần dùng A 1,0 lít B 1,5 lít C 1,6 lít D 1,7 lít Giá trị a nằm khoảng ? A 10 g < a < 20 g B 20 g < a < 35,4 g C 20 g < a < 39,4 g D 20 g < a < 40 g Bài 8: Trong bình kín dung tích 15 lít, chứa đầy dung dịch Ca(OH) 0,01M Sục vào bình số mol CO2 có giá trị biến thiên 0,12 mol ≤ nCO2 ≤ 0,26 mol khối lượng m g chất rắn thu có giá trị nhỏ lớn A 12 g ≤ m ≤ 15 g B g ≤ m ≤ 12 g C 0,12 g ≤ m ≤ 0,24 g D g ≤ m ≤ 15 g 146 Bài 9: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) Thành phần phần trăm khối lượng CaCO3.MgCO3 loại quặng nêu A 40% B 50% C 84% D 92% Bài 10: Tinh chế Al2O3 hỗn hợp Al2O3, SiO2 Fe2O3 (quặng bôxit) sử dụng : A Dung dịch NaOH đặc axit H2SO4 B Dung dịch NaOH đặc axit CH3COOH C Dung dịch NaOH đặc khí CO2 D Dung dịch NaOH đặc axit HCl Bài 11: Khi nung hoàn toàn a (mol) Mg b (mol) SiO ta chất rắn X Cho X tác dụng hết với HCl ta khí Y Y hỗn hợp A a >4 b B b 0, tức (2) có xảy Hỗn hợp A gồm (BeCO3 MgCO3) % 76,67 23,23 Bài Hoà tan hoàn toàn 4,24 gam Na 2CO3 vào nước dung dịch A Cho từ từ giọt 20 gam dung dịch HCl 9,125% vào A khuấy mạnh Tiếp theo cho vào dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2 Hãy cho biết chất hình thành khối lượng chất bao nhiêu? Chất chất lại dung dịch Nếu cho từ từ giọt dung dịch A vào 20 gam dung dịch HCl 9,125 % khuấy mạnh, sau thêm dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH) vào dung dịch Hãy giải thích tượng xảy tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng 148 Đáp án :1 mNa CO = 1,59 gam; mNaCl = 2,925 gam; mCaCO = 1,5 gam 3 mCaCO = 1,5 gam; mNaCl = 2,925 gam Bài Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat hai kim loại A, B nhóm IIA 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu 0,896 lít khí CO 54,6 oC 0,9 atm dung dịch X Tìm A, B tính khối lượng muối tạo thành dung dịch X Tính % theo khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Nếu cho toàn khí CO2 hấp thụ 200 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ Ba(OH)2 để thu 3,94 gam kết tủa Đáp án :1 A: Mg, B: Ca; mMgCl = 0,95 gam; mCaCl = 2,22 gam 2 %MgCO = 29,58%; %CaCO3 = 70,42% C Ba (OH ) = 0,125M Bài Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước dung dịch A Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A sau kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa có lít khí CO2 tham gia phản ứng? Nếu hoà tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO BaCO3 có thành phần thay đổi, có a%MgCO3 dung dịch axit HCl cho tất khí thoát hấp thụ hết vào dung dịch A thu kết tủa D Hỏi a có giá trị lượng kết tủa D nhiều nhất? Tính lượng kết tủa Đáp án :1 0,56 (l) 8,4 (l) Kết tủa nhiều a = 29,89%; m↓ = 20 gam; Kết tủa a =100%; m↓ = 6,55 gam 149 MỤC LỤC 150 [...]... trng THPT Chỳng tụi nhn thy vic nghiờn cu v ỏp dng dy hc phõn húa vo dy hc húa hc trng THPT l cn thit v phự hp vi xu hng i mi PPDH hin nay, nhm tỡm ra bin phỏp nõng cao cht lng dy hc 31 Chng 2 TUYN CHN, XY DNG V S DNG H THNG BI TP PHN HểA PHN PHI KIM LP 11 NNG CAO - THPT 2.1 Mc tiờu v cu trỳc chng trỡnh húa hc phi kim lp 11 nõng cao - THPT 2.1.1 Mc tiờu chng trỡnh hoỏ hc phn phi kim lp 11 nõng cao. .. phn phi kim lp 11 - nõng cao gm cỏc chng v phõn b thi lng nh sau: STT Tờn chng Lý thuyt Luyn tp Thc hnh Tng 1 Nhúm nit 10 2 1 13 2 Nhúm cacbon 6 1 0 7 C th gm cỏc bi hc sau: Chng 2: Nhúm Nit Bài 9: Khái quát về nhóm nitơ Bài 10: Nitơ Bài 11: Amoniac và muối amoni Bài 12: Axit nitric và muối nitrat Bài 13: Luyện tập Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ Bài 14: Photpho Bài 15: Axit photphoric và muối... photphoric và muối photphat Bài 16: Phân bón hoá học Bài 17: Luyện tập Tính chất của photpho và các hợp chất của photpho Bài 18: Thực hành Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho Chng 3: Nhúm Cacbon Bài 19: Khái quát về nhóm cacbon Bài 20: Cacbon Bài 21: Hợp chất của cacbon Bài 22: Silic và hợp chất của silic Bài 23: Công nghiệp silicat Bài 24: Luyện tập Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng... trong 2 trng THPT tnh Bc Ninh l: THPT Gia Bỡnh s 1, THPT Lờ Vn Thnh v vic s dng cỏc phng phỏp dy hc v cỏch ỏnh giỏ mc , kh nng nhn thc, kh nng hc tp ca hc sinh (phiu xin ý kin trong ph lc 1), kt qu thu c nh sau: Bng 1.4 Mc s dng cỏc PPDH trng THPT ST Phng phỏp - phng Rt thng Thng Thnh Him Khụng T tin xuyờn xuyờn thong khi bao gi 1 Vn ỏp tỡm tũi 7 2 (77,7%) 2 (22,3%) 5 1 (22,3%) 5 (55,5%) 3 (11, 1%) 1... Vi HS cú nhu cu tỡm tũi, hiu bit cao cn xỏc nh nhim v hc tp cao hn v a thờm nhiu ni dung, ti liu hc tp cho HS t hc Vi nhúm HS cú nhu cu hc tp khụng cao thỡ vic DHPH phi chỳ ý n nhim v, ni dung c bn v b sung nhng vn thc t giỳp hc sinh ho hng hc tp 1.6 Thc trng dy hc mụn Húa hc v s dng bi tp phõn hoỏ cỏc trng THPT 1.6.1 Mc ớch iu tra - Tỡm hiu vic dy hc mụn HH trng THPT thuc a bn tnh Bc Ninh nm c... Công nghiệp silicat Bài 24: Luyện tập Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng 2.2 Tuyn chn, xõy dng h thng bi tp phõn húa phn phi kim lp 11 nõng cao - THPT 2.2.1 Nguyờn tc tuyn chn v xõy dng bi tp phõn hoỏ 33 Vic xõy dng cõu hi v bi tp phõn hoỏ, trc ht phi tuõn th theo cỏc nguyờn tc chung sau: + Quỏn trit mc tiờu dy hc: Khi thit k cỏc hot ng hc tp cho HS, GV cn c th hoỏ bng cỏc bi tp hng... hin tng th no? cụng thc ra sao? Vớ d: (Bi 1 SGK lp 11 nõng cao trang 100) Vit cụng thc cu to ca: a) canxi cacbua; b) nhụm cacbua; c) cacbon tetraflorua Trong cỏc hp cht trờn s oxi hoỏ ca cacbon l bao nhiờu? - HS mc hc trung bỡnh: Bi tp mc hc thuc cú vn dng kin thc mt chỳt, tr li cỏc cõu hi phi suy lun n gin, vỡ sao? Vớ d: (Bi 3 SGK lp 11 nõng cao trang 88) a) Lm th no loi cỏc tp cht l hi nc v... nm bt tỡnh hỡnh ca tng HS mt, kim tra ỏnh giỏ nng lc ca cỏc em thy c mc tin b - Lp k hoch ging dy phự hp - Xõy dng h thng bi tp phự hp vi tng i tng hc sinh b Nhim v ca hc sinh - Thc hin tt nhim v m GV giao cho - Phi bit on kt giỳp ln nhau, HS khỏ gii cú nhim v giỳp HS yu kộm, HS yu kộm phi cú tinh thn hc hi bn bố, khụng t ti, tỏch ri khi nhúm hc tp 17 - HS trng nhúm phi giao nhim v c th cho tng... c bn l dy v hc theo hp ng nhng thng cn phi s dng phi hp vi cỏc phng phỏp/ k thut khỏc, vớ d nh s dng phng tin dy hc ca b mụn, s dng phng tin dy hc hin i, gii quyt vn , dy hc hp tỏc theo nhúm tng cng s tham gia hc sõu v hc thoi mỏi Chun b ca GV v HS: Cn chun b cỏc ti liu, phiu hc tp, sỏch tham kho, dng c, thit b cn thit cho hot ng ca GV v HS t hiu qu c bit l GV phi chun b c mt bn hp ng chi tit HS... H THNG BI TP PHN HểA PHN PHI KIM LP 11 NNG CAO - THPT 2.1 Mc tiờu v cu trỳc chng trỡnh húa hc phi kim lp 11 nõng cao - THPT 2.1.1 Mc tiờu chng trỡnh hoỏ hc phn phi kim lp 11 nõng cao [25] Phn phi kim lp 11 nõng cao c chia thnh 2 chng: Chng 2: Nhúm nit v chng 3: Nhúm cacbon 2.1.1.1 Mc tiờu ca chng 2: Nhúm nit a Kin thc Hc sinh bit: Tớnh cht húa hc c bn ca nit v photpho Tớnh cht vt lớ, húa hc ca mt ... PHN PHI KIM LP 11 NNG CAO - THPT 2.1 Mc tiờu v cu trỳc chng trỡnh húa hc phi kim lp 11 nõng cao - THPT 2.1.1 Mc tiờu chng trỡnh hoỏ hc phn phi kim lp 11 nõng cao [25] Phn phi kim lp 11 nõng cao. .. nitơ Bài 10: Nitơ Bài 11: Amoniac muối amoni Bài 12: Axit nitric muối nitrat Bài 13: Luyện tập Tính chất nitơ hợp chất nitơ Bài 14: Photpho Bài 15: Axit photphoric muối photphat Bài 16: Phân. .. cacbon Bài 22: Silic hợp chất silic Bài 23: Công nghiệp silicat Bài 24: Luyện tập Tính chất cacbon, silic hợp chất chúng 2.2 Tuyn chn, xõy dng h thng bi phõn húa phn phi kim lp 11 nõng cao - THPT

Ngày đăng: 12/04/2016, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w