Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập phần hóa học cơ sở lớp 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

139 357 0
Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập phần hóa học cơ sở lớp 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế với những ảnh hưởng của xã hội tri thức và toàn cầu hóa tạo ra những cơ hội nhưng đồng thời cũng tạo ra những yêu cầu mới đối với giáo dục trong việc đào tạo đội ngũ lao động. Bởi những yêu cầu của nền kinh tế đối với giáo dục, đối với đội ngũ lao động là những cơ sở quan trọng cho việc xác định phương hướng phát triển giáo dục. Trong luật giáo dục quy định về mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông, có những hiểu biết thông thường về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.” Căn cứ vào mục tiêu chung được luật định, mục tiêu cụ thể của cấp trung học phổ thông (THPT) được xây dựng thể hiện qua yêu cầu học sinh học xong cấp THPT phải đạt được ở các mặt giáo dục: tư tưởng, đạo đức lối sống; học vấn kiến thức phổ thông, hiểu biết kĩ thuật và hướng nghiệp; kĩ năng học tập và vận dụng kiến thức; về thể chất và xúc cảm thẩm mĩ. Những yêu cầu này đảm bảo thực hiện mục tiêu chung của giáo dục là: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện”. Để thực hiện được mục tiêu đó, cùng với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa thì việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đóng vai trò quyết định. Chỉ có đổi mới phương pháp dạy và học chúng ta mới có thể tạo được sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo lớp người năng động, sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang hướng tới nền kinh tế tri thức. Trong Luật Giáo dục (điều 28.2) đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” 28. Trong dạy học, bài tập có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Bài tập vừa là mục đích, vừa là nội dung lại vừa là PPDH có hiệu quả. Bài tập cung cấp cho học sinh (HS) cả kiến thức, cả con đường dành lấy kiến thức đồng thời nó còn mang lại niềm vui sướng của sự phát hiện, của việc tìm tòi ra đáp số. Hóa học là một môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, vì vậy bài tập hóa học có điều kiện để phát triển năng lực nhận thức và tư duy sáng tạo của học sinh. Bài tập hóa học được sử dụng như là PPDH khi giáo viên (GV) biết lựa chọn, tìm ra những vấn đề của bài tập, biến nó trở thành bài toán nhận thức và sử dụng trong dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Với mong muốn học sinh lĩnh hội kiến thức về hóa học một cách nhẹ nhàng, hiệu quả nhất; với mong muốn phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh; với mong muốn phát triển và nâng cao các kĩ năng học tập chung, kĩ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống học tập mới, vào thực tiễn sản xuất và cuộc sống của học sinh, đáp ứng ngày càng cao những đòi hỏi của xã hội đối với con người Việt Nam hiện đại, chúng tôi chọn đề tài: “Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập phần hóa học cơ sở lớp 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh”.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức toàn cầu hóa tạo hội đồng thời tạo yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Bởi yêu cầu kinh tế giáo dục, đội ngũ lao động sở quan trọng cho việc xác định phương hướng phát triển giáo dục Trong luật giáo dục quy định mục tiêu giáo dục trung học phổ thông: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông, có hiểu biết thông thường kĩ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động.” Căn vào mục tiêu chung luật định, mục tiêu cụ thể cấp trung học phổ thông (THPT) xây dựng thể qua yêu cầu học sinh học xong cấp THPT phải đạt mặt giáo dục: tư tưởng, đạo đức lối sống; học vấn kiến thức phổ thông, hiểu biết kĩ thuật hướng nghiệp; kĩ học tập vận dụng kiến thức; thể chất xúc cảm thẩm mĩ Những yêu cầu đảm bảo thực mục tiêu chung giáo dục là: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện” Để thực mục tiêu đó, với việc đổi chương trình, sách giáo khoa việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) đóng vai trò định Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Trong Luật Giáo dục (điều 28.2) ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [28] Trong dạy học, tập có ý nghĩa quan trọng Bài tập vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa PPDH có hiệu Bài tập cung cấp cho học sinh (HS) kiến thức, đường dành lấy kiến thức đồng thời mang lại niềm vui sướng phát hiện, việc tìm tòi đáp số Hóa học môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, tập hóa học có điều kiện để phát triển lực nhận thức tư sáng tạo học sinh Bài tập hóa học sử dụng PPDH giáo viên (GV) biết lựa chọn, tìm vấn đề tập, biến trở thành toán nhận thức sử dụng dạy học nêu giải vấn đề Với mong muốn học sinh lĩnh hội kiến thức hóa học cách nhẹ nhàng, hiệu nhất; với mong muốn phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh; với mong muốn phát triển nâng cao kĩ học tập chung, kĩ vận dụng kiến thức vào tình học tập mới, vào thực tiễn sản xuất sống học sinh, đáp ứng ngày cao đòi hỏi xã hội người Việt Nam đại, chọn đề tài: “Lựa chọn, xây dựng sử dụng tập phần hóa học sở lớp 10 nâng cao nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc lựa chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học phần hóa học sở lớp 10 nâng cao nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học tích cực tập hóa học dạy học hóa học - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK) hóa học lớp 10 nâng cao - Nghiên cứu lựa chọn, xây dựng hệ thống tập hóa học phần hóa học sở lớp 10 nâng cao nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh - Điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng tập hóa học phát triển lực sáng tạo cho HS dạy học hóa học trường Trung học phổ thông (THPT) - Nghiên cứu biện pháp rèn luyện phát triển lực, đặc biệt sâu nghiên cứu biện pháp phát triển lực sáng tạo thông qua việc sử dụng hệ thống tập hóa học lựa chọn xây dựng (phần hóa học sở lớp 10 nâng cao) - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng, xác định tính phù hợp, tính hiệu tính khả thi hệ thống tập hóa học (phần hóa học sở lớp 10 nâng cao) lựa chọn, xây dựng biện pháp sử dụng đề xuất nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập hóa học phần hóa học sở lớp 10 nâng cao biện pháp sử dụng nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học phần hóa học sở lớp 10 nâng cao có biện pháp sử dụng cách hợp lí, hiệu khâu trình dạy học giúp học sinh tích cực, chủ động nắm vững vận dụng kiến thức hóa học THPT nói chung lớp 10 nói riêng, qua phát triển lực sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết (phương pháp phân tích, tổng hợp, lý luận, mô hình hóa, chuyên gia ) - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (phương pháp điều tra, quan sát, vấn, thực nghiệm sư phạm, ) - Nhóm phương pháp xử lí thông tin ( phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục, ) Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc lựa chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học phần hóa học sở lớp 10 nâng cao, cụ thể chương: Chương Nguyên tử Chương Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Định luật tuần hoàn Chương Liên kết hoá học Chương Phản ứng oxi hoá học Những đóng góp đề tài - Điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng tập hóa học phát triển lực sáng tạo cho HS dạy học hóa học trường THPT - Đề xuất hệ thống tập hóa học lựa chọn, xây dựng nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS - Đề xuất số biện pháp sử dụng tập hóa học lựa chọn, xây dựng nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS dạy học hóa học lớp 10 nâng cao Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh thông qua tập hóa học Chương Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần hóa học sở lớp 10 nâng cao nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu xác định biện pháp hoạt động hoá người học số biện pháp phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề dạy học hoá học phổ thông đòi hỏi cần thiết lí luận thực tiễn dạy học hoá học Những kết nghiên cứu tâm lí học giáo dục học khẳng định người học đạt kết học tập tốt họ tự giác, chủ động sáng tạo, tích cực hoạt động học tập Một số công trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu đến vấn đề như: - Luận án Tiến sĩ tác giả Vũ Anh Tuấn,Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT, bảo vệ năm 2006 trường Đại học sư phạm (ĐHSP) Hà Nội - Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Ngà, Xây dựng sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun phần kiến thức sở hoá học chung - chương trình THPT chuyên hoá học góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh, bảo vệ năm 2006 trường ĐHSP Hà Nội - Lê Văn Dũng (1995), Phát triển tư cho học sinh thông qua tập Hoá học, Nghiên cứu giáo dục - Nguyễn Huy Hoà (2007), Rèn luyện lực độc lập sáng tạo cho học sinh dạy học hoá học trường THPT thuộc tỉnh Sơn La Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội - Trần Bá Hoành, Phát triển trí sáng tạo học sinh vai trò giáo viên Tạp chí nghiên cứu giáo dục số (1999) - Đỗ Thị Hằng (2006), Xây dựng sử dụng BTNT dạy học nội dung liên quan đến phản ứng oxi hóa khử trường phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội - Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Thị Thu Hằng, Bồi dưỡng tự học cho học sinh khối THPT chuyên hoá thông qua tập hoá học, bảo vệ năm 2003 trường ĐHSP Hà Nội - Luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Thị Kim Ngân, Xây dựng hệ thống tập dạy học hóa học hữu lớp 11 chuyên hóa theo hướng dạy học tích cực, bảo vệ năm 2010 trường ĐHSP Hà Nội - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thanh, Xây dựng, lựa chọn sử dụng hệ thống tập hóa học vô lớp 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực, bảo vệ năm 2010 trường ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần hóa vô lí luận – phương pháp dạy học hóa học trường cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Các công trình nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu xây dựng nội dung, phương pháp dạy học hóa học thành mođun, xây dựng hệ thống tập, thiết kế tài liệu tự học để bồi dưỡng tư sáng tạo, lực tự học cho học sinh chuyên, học sinh giỏi hoá học Một số tác giả sâu nghiên cứu phần kiến thức sở cho HS, nghiên cứu số chương cụ thể hóa học vô hay số nghiên cứu phần hợp chất hữu Tuy nhiên với chương trình chuyên sâu nghiên cứu, đặc biệt chương trình chuyên sâu phần hóa học sở chương trình hóa học phổ thông Vấn đề hệ thống hóa kiến thức, vấn đề xây dựng, lựa chọn hệ thống tập sử dụng để phát huy tính tích cực, sáng tạo HS? Đó vấn đề đặt giúp định hướng lựa chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Đổi phương pháp dạy học hóa học [3], [4], [13], [34], [40], [41] 1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học PPDH phạm trù khoa học giáo dục Việc đổi PPDH cần dựa sở khoa học giáo dục thực tiễn Khoa học giáo dục lĩnh vực rộng lớn phức hợp, có nhiều chuyên ngành khác Vì việc đổi PPDH tiếp cận nhiều cách tiếp cận khác Từ kết nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học giáo dục Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học Lý luận dạy học rút sở khoa học việc đổi PPDH Những sở không hoàn toàn tách biệt mà có mối liện hệ với Đổi PPDH trọng tâm đổi giáo dục, thể chế hóa Luật Giáo dục năm 2005 (điều 28.2) Để thực yêu cầu đây, coi việc chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm trình dạy học sang dạy học định hướng vào người học (dạy học lấy HS làm trung tâm), dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS quan điểm lý luận dạy học có tính định hướng chung cho việc đổi PPDH 1.2.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học hoá học Hiện thực đổi sách giáo khoa phổ thông trọng tâm đổi phương pháp dạy học, xu hướng dạy học ý “dạy học theo hướng tập trung vào người học” Từ thực tế ngành giáo dục, với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nước tiến hành đổi phương pháp dạy học trọng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động HS, coi học sinh chủ thể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học Nguyên tắc nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ giới xác định phương hướng cải cách giáo dục phổ thông Việt Nam Những tư tưởng, quan điểm, tiếp cận thể nguyên tắc nghiên cứu, áp dụng dạy học môn học coi phương pháp dạy học tích cực.Những quan điểm, tiếp cận dùng làm sở cho việc đổi phương pháp dạy học hoá học 1.2.2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Quan điểm đưa lần vào kỉ XX nhà sư phạm người Mỹ I.Dewey với mong muốn đổi phương châm giáo dục Ông khởi xướng tư tưởng “ học sinh mặt trời, xung quanh quy tụ phương diện giáo dục ” song cần hạn chế nhược điểm tư tưởng đề cao vô thức, nguyên khai người, ý đến nhu cầu hứng thú nhận thức HS Dạy học hướng vào người học vai trò tích cực chủ động sáng tạo người học phát huy, xong vai trò người dạy không bị hạ thấp mà yêu cầu người giáo viên phải có lực chuyên môn sư phạm tốt, để gợi mở, hướng dẫn ,động viên, trọng tài hoạt động học tập học sinh Bản chất người học hướng vào người học đặt người học vào vị trí trung tâm trình dạy học, xem cá nhân người học với phẩm chất, lực riêng người, vừa chủ thể vừa mục đích cuối trình đó, phấn đấu cá thể hoá trình học tập tiềm cá nhân phát huy tối ưu 1.2.2.2 Dạy học theo hướng hoạt động hoá người học Chương trình Giáo dục Đào tạo tổ chức thực năm 1994-1995 nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp đổi GD&ĐT.Chương trình nhằm đáp ứng cáh tích cực yêu cầu đổi phương pháp dạy học để bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, lực giải vấn đề Bản chất việc đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học tổ chức cho người học tập trung hoạt động hoạt động hoạt động tự giác tích cực sáng tạo , việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo cốt lõi việc đổi phương pháp giáo dục nói chung phương pháp dạy học nói riêng Để học sinh học tập tích cực, tự giác cần làm cho học sinh biến nhu cầu nhu cầu xã hội thành nhu cầu nội thân Để có tư sáng tạo phải tập luyện sáng tạo thông qua học tập Do học môn học phải đặt học sinh vào vị trí người nghiên cứu, coi việc xây dựng phong cách “ học tập sáng tạo ” cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học 1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực [5], [8], [13], [24],[40] 1.2.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp tích cực (PPTC), thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước, để phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo người học Khái niệm phương pháp dạy học tích cực khái niệm đề cập đến hoạt động dạy học nhằm hướng vào việc tích cực hóa hoạt động học tập phát triển tính sáng tạo người học Trong đó, hoạt động học tập tổ chức định hướng GV, người học không thụ động mà tự lực, tích cực tham gia vào trình tái tạo cho kiến thức mà nhân loại có, tham gia giải vấn đề học tập, qua lĩnh hội nội dung học tập phát triển lực sáng tạo Trong bối cảnh đòi hỏi giáo dục phải phát triển mạnh mẽ đặc biệt đổi phương pháp dạy học sau: - Tiêu chí hàng đầu việc dạy học dạy cách học; - Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ tính chủ động người học; - Công cụ cần khai thác triệt để công nghệ thông tin đa phương tiện 1.2.3.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực * Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, không rập theo khuôn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo 10 Dạy theo cách giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng * Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học.Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng * Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi hoạt động độc lập, trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống người thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuát thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát 125 - số electron nguyên tử ( từ ta xác định vị trí nguyên tử, tính chất nguyên tử nguyên tố hoá học ) - biết số khối A ta biết số notron: N = A - Z Câu Điền vào khoảng trống bảng Kí hiệu Điện tích Số Nguyên tử 16 8O Hạt nhân 8+ khối 16 8 electron 56 26 26+ 56 26 30 26 63 29 29+ 63 29 34 29 23 11 11+ 23 11 12 11 Fe Cu Na Số proton Số nơtron Số Câu a 2Z + N = 24 (1) N = 33,33.24/100 (2) từ (1) (2) => Z= N=8 A 168O b 2Z + N = 34 (1) N–Z=1 (2) Từ (1) (2) => tìm Z= 11; N=12 B 2311Na c 2Z + N = 18 (1) 2Z – N = (2) Từ (1) (2) => tìm Z= N=6 B 126C d Z + N = 207 (1) Z = 82 (2) Từ (1) (2) => tìm Z= 82; N=125 B 20782Pb Câu a, Z= => nguyên tử X 126C b, Z = 19 => nguyên tử X 3919K Câu Hợp chất MX3 có tổng số hạt 196 hạt Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 60 Nguyên tử khối X lớn cuẩ M hạt Tổng ba loại hạt ion X - nhiều ion M3+ 16 hat Xác định M X 126 Câu 10 Hợp chất A tạo cation M2+ anion X- Tổng số hạt A 144.Số khối X lớn tổng số hạt M 1.Trong X có số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt không mang điện Xác định hợp chất A Câu 11 Hoàn thành bảng Nguyên tử Số proton Số nơtron Số khối A 1 B 1 C 3 1 nguyên tử có số proton khác số notron số khối.=>3 nguyên tử đồng vị nguyên tố hoá học Câu 12 Agon tách từ không khí hỗn hợp đồng vị : ( 99,6% ) 40Ar ; (0,063% )38Ar ; (0,337% )36Ar a.KLNT trung bình agon.= (40 99,6 + 38 0,063+ 36.0,337)/100 = 39,98u b.khối lượng 0,25 mol Ar: mAr = 0,25 39,98 = 9,995gam Câu 13 NTKTB Niken = (58.67,76 + 60.26,16+ 61.2,42 + 62.3,66)/100 = 58,74u Từ kết , nguyên tử có số hiệu nguyên tử nhỏ lại có khối lượng nguyên tử trung bình lớn ngược lại Vì tỉ lệ phần trăm đồng vị lớn Co chiếm tỉ lệ lớn Ni đồng vị có số khối lớn chiếm tỉ lệ % nhỏ nên có điều Câu 14 Gọi tỉ lệ phần trăm đồng vị 63Cu x ta có : (63x + 65 (100 –x))/100 = 63,54 => x = 73% Cứ mol Cu(OH)2.5H2O có chứa mol Cu => có chưa 0,73 mol 63Cu =>phần trăm khối lượng 63Cu Cu(OH)2.5H2O %m 63Cu = ((0,73 63)/ 187,54).100 = 24,5% Câu 15 a, Căn vào mức lượng để xếp electron theo lớp vỏ nguyên tử b, Các electron thuộc lớp K liên kết với hạt nhân chặt chẽ 127 Câu 16 Trong nguyên tử , electron lớp định tính chất hoá học nguyên tố Câu 18 Cho nguyên tố sau : 16A, 21B, 18C a, 16 A: 1s22s22p63s23p4 => A nguyên tố phi kim có 6e lớp 21 B: 1s22s22p63s23p63d24s1 => B nguyên tố kim loại có 3e hoá trị 18 C: 1s22s22p63s23p6 => C nguyên tố khí có 8e lớp b,Nguyên tử A lớp 1s liên kết với hạt nhân chặt chẽ Lớp 3s3p liên kết yếu Nguyên tử B lớp 1s liên kết với hạt nhân chặt chẽ Lớp 3d liên kết yếu Nguyên tử C lớp 1s liên kết với hạt nhân chặt chẽ Lớp 3s3p liên kết yếu c, Không thể xác định khối lượng nguyên tử nguyên tố biết số điện tích, số e Câu 19 A n =3 => l=(0; ; ) l =3 không hợp lí B l= => m =( -2; -1; 0; +1; +2) m= + không hợp lí D s = +1 không hợp lí s có giá trị +1/2 – ½ Câu 20 Tập hợp số lượng tử X cho biết phân mức lượng ứng với electron cuối nguyên tử 4s cấu hình đầy đủ X là: 1s22s22p63s23p44s1 X k (Z= 19) Tập hợp số lượng tử Y cho biết phân mức lượng ứng với electron cuối nguyên tử 3p cấu hình đầy đủ : 1s22s22p63s23p4 Y S ( Z= 16) Câu 21 Nếu chọn 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12 làm đơn vị thì O, H có nguyên tử khối là: Theo đầu bài: MO = 15,842MH MC = 11,906MH => MC = 11.906MH 12 12 Vậy MO tính theo 1/12 là: MO = (15,842MH 12) / 1,906.MH = 15,967u MH = MO / 15,842 = 1,008u 128 Hệ thống tập tự luận chương “Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Định luật tuần hoàn ” Câu Nếu bảng tuần hoàn nguyên tố xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử có trường hợp ngoại lệ?vì lại có trường hợp ngoại lệ đó?( Gợi ý: xem lại tỉ lệ đồng vị nguyên tố hoá học) Câu a, Chu kì tập hợp nguyên tố mà nguyên tử nguyên tố có số lớp electron Bảng tuần hoàn có chu kì b, Các chu kì có số nguyên tố xác định ( trừ chu kì 7) tương ứng với số electron lấp đầy phân lớp ns kết thúc np + chu kì 2: (2s22p6 ) chu kì ( 3s23p6 ) chu kì có nguyên tố + chu kì (4s23d104p6 ) chu kì (5s24d105p6 ) nên có 18 nguyên tố Câu a, Bảng tuần hoàn có nhóm A ứng với lấp đầy electron vào phân lớp s p b, Bảng tuần hoàn có nhóm B Các nhóm B gồm 10 cột (Ứng với lấp đày phân lớp d riêng nhóm VIIIB chiếm cột) Câu Vì có tính chất biến đổi tuần hoàn, tính chất biến đổi khồg tuần hoàn theo chiều tăng số hiệu nguyên tử? Câu a, Trong nguyên tử Electron hoá trị electron gây nên tính chất hoá học nguyên tử nguyên tố hoá học Với nhóm A: electron hoá trị = electron lớp Với nhóm B: electron hoá trị = electron lớp phần phân lớp thứ sát lớp b, Ca (canxi) có e hoá trị nên có trạng thái hoá trị 2, Fe (sắt ) lớp sát lớp chưa bão hoà nên Fe lại có nhiều trạng thái hoá trị c, Tính khử Ca mạnh Fe Câu xếp nguyên tố có số hiệu sau : 12A, 19B, 20C, 13D - theo thứ tự tính kim loại tăng dầnlà: D< A< C< B - viết công thức hiđrôxit BOH, A(OH)2, C(OH)2, D(OH)3 129 - xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần BOH > C(OH)2 >A(OH)2> D(OH)3 Câu a, xếp nguyên tố Na, Mg, Si, theo chiều tăng dần lượng ion hoá Na < Mg < Si Vì chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân lượng ion hoá tăng dần b, xếp ion : N3-, O2-, F- theo chiều bán kính ion tăng dần F- < O2- < N3- Vì ion có số lớp e mà điện tích hạt nhân nguyên tử F > O> N, lực hút điện tích hạt nhân với lớp vỏ manh nên bán kính nguyyen tử giam Câu Nguyên tố có số hiệu nguyên tử 85 - cấu hình electron nó: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d104f145s2 5p6 5d106s26p5 - tính chất hoá học tính phi kim ( nhiên thể tính chất kim loại) Câu Nguyên tố có oxit cao RO3 => R thuộc nhóm VIA Nguyên tố tạo với H hợp chất khí RH Ta có MR / MRH2 = 94,23/ 100 => MR = 32 => nguyên tố S b, tính phi kim S với nguyên tố lân cận P Số thứ tự các nguyên tố bảng tuần hoàn tăng dần theo chiêu : X< Y X, Y thuộc chu kì nhỏ 2,3: ZTB = 23/2 = 11,5 Hai nguyên tố X, Y ở nhóm A liên tiếp bảng tuần hoàn, Y thuộc nhóm VA  Y Nito => ZX = 23 – = 16 => X lưu huỳnh S Câu 14 n H2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol Ptpư : Kl + HCl => Muối + H2 Ap dụng bảo toàn khối lượng : mKL + m HCl = mMuối + mH2 => a = (3+ 0,03.2.36,5) – 0,03.2 = 4,035gam Câu 15 n H2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol Coi kim loại A, B kim loại M A, B hoá trị III ptpư : 2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2 n M = 0,3.2/3 = 0,2 mol= > M = 8.8/0,2= 44 A, B thuộc chu kỳ liên tiếp và thuộc nhóm IIIA A nguyên tốGa B là các nguyên tố In Câu 16.Vì A kim loại kiềm nên Kali A hoá trị I nên coi kim loại kim loại ta có n H2SO4 = 0,25.0,03 = 0,0075 mol ptpư : 2M + 2H2O => 2MOH + H2 2MOH + H2SO4 => M2SO4 + 2H2O n M = n MOH = 0,0075.2 = 0,015 mol biết tỉ lệ về số mol của A và kim loại kali hỗn hợp ¼ => nA = 0,012 nK = 0,003 ta có : A.0,012 + 39 0,003 = 0,393g => A =23 A Na Hệ thống tập tự luận chương “Liên kết hóa học” Câu 131 a, Liên kết hoá học kết hợp nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững Các nguyên tử có khuynh hướng liên kết với hình thành phân tử nhằm tạo tạo cấu trúc bền vững (ứng với lượng thấp hơn) b, Trong tự nhiên khí lại tồn trạng thái phân tử nguyên tử nguyen tử khí đạt đến dạng cấu trúc đặc biệt bền vững.Có thể có kết luận cấu hình giống khí với electron lớp vỏ ( trừ trường hợp Heli có electron lớp cùng) dạng cấu trúc bền vững Câu Có loại liên kết hoá học Có thể phân loại liên kết hoá học dựa khuynh hướng hình thành liên kết Liên kết hình thành qua khuynh hướng ùng chung electron gọi liên kết cộng hoá trị; qua khuynh hướng cho nhận electron gọi liên kết ion qua khuynh hướng dùng chung electron tự gọi liên kết kim loại Câu 3: a, Ion nguyên tử nhóm nguyên tử mang điện Nêu nguyên tắc hình thành anion cation: Nguyên tử nhường electron tạo ion dương ( gọi cation) nhận electron hình thành ion âm ( gọi anion) b, Biểu diễn trình hình thành ion nguyên tử Na -> Na+ + 1e , Mg -> Mg2+ + e , Al -> Al3+ + 3e , P + e > P3- , S + e -> S2- , Cl + e -> Cl- Câu 4: Liên kết ion là loại liên kết hoá học hình thành lực hút tĩnh điện giữ ion mang điện tích trái dấu Biểu diễn trình hình thành hợp chất ion sau rõ điện hoá trị nguyên tố KCl: K -> K+ + 1e ; Cl + e -> Cl- => K+ + Cl- -> KCl -> điện hoá trị K 1+ Cl 1Na2O: Na -> Na+ + 1e ; O + 2e -> O2- => 2Na+ + O2- -> Na2O -> điện hoá trị Na 1+ O 2- 132 CaF2 : Ca ->Ca2+ + 2e ; F + e -> F- => Ca2+ + 2F- -> CaF2 -> điện hoá trị Ca 2+ F 1Al2O3.: Al -> Al3+ + 3e ; O + 2e -> O2- => 2Al3+ + 3O2- -> Al2O3 -> điện hoá trị Al 3+ O 2Câu 5: Liên kết cộng hoá trị liên kết hoá học hình thành hai nguyen tử hay nhiều cặp electron dùng chung Câu 6: N2 Cl2 có độ âm điện xấp xỉ điều kiện thường N có tính oxi hoá kếm Cl2 phân tử nito có liên kết ba bền nên cần có lượng lớn phá vỡ liên kết Câu 7: Obital * Obital nguyên tử vùng không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron lớn (trên 90%) * Hình dạng Obital nguyên tử * Obital lai hóa obital hình thành tổ hợp obital có mức lượng gần tương đương (phù hợp không gian) * Các loại obital lai hóa: gồm có lai hóa sp, lai hóa sp2, lai hóa sp3 * Điều kiện để có lai hóa - Các obital lai hóa phải có mức lượng tương đương - Các obital lai hoá phải có tính đối xứng tương tự * Mây electron electron AO tập trung nhiều đám mây * Mật độ electron mật độ điện tích âm phân bố AO, liên quan tìm thấy electron Biểu diễn trạng thái lai hóa cacbon * Lai hóa sp lai hoa 2s 2p 1800 sp 133 * Lai hóa sp2 sp2 lai hoa 1200 sp2 sp2 * Lai hóa sp3 2Py 2Pz lai hoa 2S 2Px sp3 Sự lai hóa có liên quan đến tính bền liên kết: lai hóa sp đóng góp AOs AOp 50%; sp2 đóng góp AOs 33,3%, AOp 66,7% ; sp3 đóng góp AOs 25%, AOp 75% Do E(sp) > E(sp2) >E(sp3) Câu 8.a, NO2 có khuynh hướng đime hoá ( kết hợp hai phân tử) tạo thành N2O4 nguyên tử n phânn tử NO2 chưa bền với e lớp e độc thân nên có khuynh hướng góp chung electron với nguyên tử n thứ hai tạo N2O4? b, BCl3 kết hợp với NH3 tạo NH3BCl3 Nguyên tử N phân tử NH3 cặp electron tự tạo liên kết phối trí với nguyên tử B phân tử BCl3 làm bền hoá nguyên tử trước có sáu electron lớp Câu 9: Trong phân tử, tương tác đảy electron tự với electron liên kết làm giảm góc liên kết so với góc lai hoá, tương tác đẩy hai electron liên kết lại có xu hướng làm tăng góc liên kết Sự khác biệt góc liên kết H 2S ( góc HSH = 920), H2O ( góc HOH = 104029’ ) phân tử cặp electron tự do, tương tác đẩy electron tự với electron liên kết làm góc liên kết phân nhỏ so với góc lai hoá Do phân tử H 2S H2O cặp electron tự nên góc liên kết nhỏ góc liên kết phân tử NH ( có cặp 134 electron tự ) Góc liên kết phân tử H 2O lại lớn H2S liên kết O-H phân cực mạnh so với liên kết S-H, khoảng cách elẻcton liên kết gần hơn, tương tác đẩy mạnh Câu 10: So sánh độ dài liên kết chất sau: a, B-Cl < Ga-Cl , bán kính nguyên tử B( nguyên tử có lớp electron) nhỏ bán kính nguyeen tử Ga ( nguyên tử có lớp electron) b, C=C > C=O , bán kính nguyên tử C lớn bán kính nguyên tử O ( nguyên tử C O có lớp electron, điện tích hạt nhân O lớn ) Hệ thống tập tự luận chương “Phản ứng hóa học ” Câu I - Cân phương trình hóa học sau (dạng pthh đơn giản) 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O C + 4HNO3 → CO2 S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O + 4NO2 + 2H2O II- Cân phương trình hóa học sau (dạng pthh có môi trường) 3Cu + 2KNO3 + 4H2SO4 → 3CuSO4 + 2NO + K2SO4 + 4H2O 8FeO + 2NaNO3 + 13H2SO4 → 4Fe2(SO4)3 + N2O + Na2SO4 + 13H2O 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 14H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 14H2O III-Cân phương trình hóa học sau phương pháp thăng electron ( dạng có ẩn số) (5x-2y)FeO + (18x-6y)HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy + 9x-3y)H2O 8FeaOb + (6 a-4b+24)HNO3 → 8Fe(NO3)3 + (3a-2b)N2O + (3 a-2b+12)H2O 3R2Oa + (8 b- a) HNO3 → R(NO3)b + (2b-2 a)NO + (4b-a)H2O IV- Cân phương trình hóa học sau phương pháp thăng electron ( dạng phức tạp) 4FeS + 7O2 → 2Fe2O3 + 4SO2 8FeS2 + 11O2 → 4Fe2O3 + 8SO2 4CuFeS2 + 13O2 → 4CuO + 2Fe2O3 + SO2 Câu Hoàn thành phương trình hóa học sau 135 a, 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O b, 3SO2 + 2HNO3 + 2H2O → 3H2SO4 + 2NO Câu 3.Giải thích chứng minh phương trình hoá học kết luận sau: a, Trong Fe3+ , Fe có số oxi hoá +3, xem số oxi hoá dương cao Fe hợp chất thường gặp nên Fe 3+ có khả nhận thêm electron nên thể tính oxi hoá Ví dụ: FeCl3 + Fe -> FeCl2 b, Trong NH3 , số oxi hoá N -3 , số oxi hoá thấp nên N -3 chủ yếu nhường electron để thể tính khử Ví dụ : 4NH3 + 3O2 -> 2N2 + H2O c, S SO2 có số oxi hoá trung gian +4 nên vừa có khả nhận nhường electron nên vừa thể tính oxi hoá vừa thể tính khử Ví dụ : SO2 thể tính khử: SO2 + Br2 + 2H2O -> H2SO4 + 2HBr Ví dụ : SO2 thể tính oxi hoá: SO2 + 2Mg -> 2MgO + S Câu 4: Sự hô hấp , trình quang hợp, đốt cháy nhiên liệu, trình điện phân điều chế kim loại từ muối oxit chúng có phải trình oxi hoá khử - hô hấp , O2 chuyển vào thành phần CO2 H2O ngược lại , rình quang hợp có hình thành O2 từ hợp chất CO2 H2O - trình đốt cháy nhiên liệu chuuyển O vào thành phần hợp chất CO H2O , trình điều chế kim loại chuyển ion kim loại hợp chất thành đơn chất kim loại M nên trình oxi hoá khử Câu 5: a Hiện tượng quan sát là: mầu tím nhạt dần mấu Vì xảy phản ứng sau 10 FeSO4+ 2KMnO4+ 8H2SO4 5Fe2(SO4)3+ K2SO4+ 2MnSO4+ 8H2O (1) (màu tím) (Không màu) b n FeSO4.7H2O = 1,39/ 278= 0,005 mol từ phương trình (1) ta có n KMnO4 =2/10 n FeSO4.7H2O =2.0,005/10=0,001mol VKMnO4 = 0,001/0,1= 0,01lít= 10ml Câu 6: Do MgO hợp chất có liên kết ion ( có hiệu đọ âm điện = 2,13) nên; 136 Mg -> Mg2+ + 2e ; O + 2e -> O2- => Mg2+ + O2- -> MgO a Mg chất khử, Mg nhường electron-> chất khử chất nhường electron b O chất oxi hoá, O nhận electron -> chất oxi hoá chất nhận electron Sự nhường electron Mg gọi oxi hoá nguyên tử Mg Sự nhân electron O gọi khử nguyên tử O Câu 7: Ta có : n SO2 = n Na2SO3 = 12,6/126 = 0,1 mol n Fe2(SO4)3 = 120/400 = 0,3 mol ta có ptpư: 2FexOy + (6x-2y)H2SO4 -> xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O từ phương trình ta có x/0,1= (3x-2y)/ 0,3 -> x/y = 3/4 -> Công thức oxit Fe3O4 Câu 8: Cu0 -> Cu+2 + 2e 0,1 N+5 + 3e -> N+2 0,2 3x x Fe0 -> Fe+3 + 3e 0,2 0,6 Áp dụng bảo toàn electron: 3x = 0,2 + 0,6 -> x= 0,8/3 -> V = lít Câu 9: M0 -> M+n + ne 6,4/M S+6 + 2e -> S+4 6,4.n/M 0,2 0,1 Áp dụng bảo toàn e: 6,4n/M = 0,2 -> n= M =64 -> kim loại Cu Câu 10: Fe0 -> F+3 + 3e m/56 N+5 + 3e -> N+2 3m/56 0,3 O + (4,8-m)/16 0,1 2e -> O -2 (4,8-m)/8 Áp dụng bảo toàn e: 3m/56 = 0,3 + (4,8 – m)/8 -> m = 3,57 gam Câu 12 nCO2 = n CO = nCaCO3 = 1/100= 0,01 mol -> áp dụng bảo toàn khối lượng : a + 0,01.28 = 12 + 0,01.44 -> a =12,16 gam Câu 13 Cả phương trình phản ứng có phương trình chung: M + H2SO4  MSO4 + H2 ↑ 137 Ta có: n H SO = n H = 1,344 = 0,06mol 22,4 Chúng ta Áp dụng định luật BTKL ta có: m muối = mX + m axit - m H = 3,22+ 0,06.98 – 0,06.2 = 8,98 (g) Câu 14 Đối với ta áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng t Cu(NO3)2 → CuO + ½ O2 ↑ + NO2 ↑ Ta nhận thấy: Cứ mol chất rắn Cu(NO 3)2 bị nhiệt phân khối lượng chất rắn giảm 188 – 80 = 108 (g) Số mol Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là: 0,54/ 108 = 0,005 (mol) Khối lượng: 0,005.188= 0,94 (g) Câu 15.Dùng phương pháp bảo toàn nguyên tố : Số mol Fe có FeO = 0,2 ; Fe2O3 = 0,4 ; Fe3O4 = 0,3 mol , Số mol Fe ban đầu= 0,1 → Tổng số mol Fe : 0,2 + 0,4 + 0,3 + 0,1 = mol (Fe , FeO , Fe2O3 , Fe3O4 ) + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O mol 0,5 mol (Bảo toàn nguyên tố Fe ) → Khối lượng muối : 0,5.400 = 200 gam Câu 16: Vì số mol FeO , Fe 2O3 nên ta quy đổi chúng thành Fe3O4 Vậy hỗn hợp gồm Fe3O4 n Fe3O4 = 2,32 : 232 = 0,01 mol Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O 0,01 0,08 mol → n HCl = 0,08 mol → V HCl = 0,08/1 = 0,08 lít Câu 17:a, C2H5OH + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4 2CO2+ 2Cr2(SO4)3+ 2K2SO4+ 11H2O Crom bị khử nguyên tố cacbon bi oxi hoá b, hàm lượng cồn dễ dàng tính = 0,17% > 0,02% -> người lái xe vi phạm quy tắc giao thông Câu 18 138 5H2O2 + 2KMnO4+ 3H2SO45O2+ K2SO4+ 2MnSO4+ 8H2O Oxi bị oxi hoá Mangan bị khử C% H2O2 = 2,72% Câu 19 2KMnO4+ 5CaC2O4+ 8H2SO4 2MnSO4+ 5CaSO4+ K2SO4+ 10CO2+ 8H2O số mol KMnO4 (2,05.4,88.10-4 )/1000 = 10- (mol) số mol CaC2O4 = 10-6 / = 2,5.10-6 mol Nồng độ Ca2+ tính theo đơn vị mg/ 100ml máu 2,5.10-6 40,08 1000.100 = 10mg Ca2+ / 100ml máu Câu 20 5SO2 + 2KMnO4+ 2H2O5O2+ K2SO4+ 2MnSO4+ 2H2SO4 Oxi bị oxi hoá Mangan bị khử -> ta tính hàm lượng Lưu huỳnh nhiên liệu 0,25% < 0,3 % nhiên liệu phép sử dụng 139 MỤC LỤC Các kết thu TNSP khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề 104 [...]... vô cơ ở phổ thông được xem là khá đầy đủ và trọn vẹn 2.2 Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học để phát triển năng lực sáng tạo của học sinh 2.2.1 Nguyên tắc và quy trình xây dựng bài tập hoá học để phát triển năng lực sáng tạo của học sinh 2.2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn bài tập để phát triển năng lực sáng tạo của học sinh Hệ thống bài tập được lựa chọn phải phát huy tối đa tư duy của học sinh, tạo. .. học hóa học ở trường THPT Chương 2 LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HÓA HỌC CƠ SỞ LỚP 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 2.1 Phân tích nội dung kiến thức, kĩ năng phần hóa học cơ sở lớp 10 nâng cao ở trường THPT [31], [41] 2.1.1 Mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ năng chương “Nguyên tử ” * Kiến thức 32 + Học sinh biết: - Thành phần, kích thước và cấu tạo của... triển năng lực sáng tạo cho học sinh Trong quá trình dạy học hóa học, chúng ta có thể sử dụng BTHH để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh theo hướng: 27 - Hình thành cho HS hệ thống kiến thức hệ thống kiến thức hóa học cơ bản để dựa vào bản chất hóa học để tìm ra cách giải quyết mới ngắn gọn hơn - Rèn luyện tư duy khái quát trong giải bài tập hóa học - Rèn luyện năng lực độc lập suy nghĩ cho học sinh. .. Tăng cường cho HS giải bài tập có vận dụng kiến thức thực tiễn, kiến thức gắn với môi trường - Phát triển tư duy sáng tạo cho HS thông qua việc hướng dẫn HS tự ra đề, tự giải và tự kiểm định kết quả 1.6 Thực trạng sử dụng bài tập hoá học để phát triển năng lực sáng tạo ở trường THPT hiện nay 1.6.1 Kết quả điều tra thực trang sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh Chúng... khả năng ,tuỳ vào khả năng tư duy, trình độ của các em mà chọn BTHH phù hợp để làm sao học sinh biết đưa ra cách làm, phương án giải, cách trình bày, cách tư duy hiệu quả về bài tập đó nhằm rèn khả năng tư duy, năng lực sáng tạo 2.2.1.2 Nguyên tắc xây dựng bài tập hóa học để phát triển năng lực sáng tạo của học sinh BTHH cũng như là một phương tiện để phát triển năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh. .. Khái niệm bài tập hóa học Bài tập hoá học là một phần rất quan trọng trong quá trình dạy học và học môn hoá học Theo từ điển tiếng việt “ Bài tập là bài ra cho học sinh làm để vận dụng điều đã học ” 1.5.2 Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học trong dạy học tích cực Bài tập hoá học giữ một vai trò quan trọng trong quá trình dạy và học hoá học Nó là biện pháp làm cho dạy học hiệu quẩco Nó giúp học sinh nghiên... vận dụng cái đã học ,kiểm tra đánh giá khả năng tiếp thu, nó còn phát huy sự sáng tạo tìm tòi của học sinh - Bài tập hoá học giúp học sinh tiếp thu kiến thức mới 22 - Bài tập hoá học giúp học sinh củng cố, ôn tập, đào sâu kiến thức, phát triển óc sáng tạo - Bài tập hoá học giúp học sinh phát huy tính tích cực tự giác lòng ham mê môn hoá học, tính cần cù, tính kiên nhẫn trong học tập Tóm lại bài tập. .. tác dụng của BTHH trong dạy học, yêu cầu và xu hướng phát triển BTHH hiện nay để phát triểnnăng lực sáng tạo cho HS 6 Thực trạng sử dụng BTHH để phát triển NLST ở một số trường THPT trên địa bàn Hà Nội Tất cả những vấn đề nêu trên là nền tảng cần thiết giúp chúng tôi đưa ra hệ thống bài tập hóa học và những biện pháp để hình thành và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong quá trình dạy học hóa. .. chọn lựa kỹ càng Nội dung bài tập có kiến thức HH phong phú, sâu sắc Phần tính toán đơn giản, nhẹ nhàng - Xây dựng các bài tập có tác dụng rèn cho HS năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề đối với những vấn đề có liên quan đến vận dụng kiến thức HH vào cuộc sống - Xây dựng và tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm định lượng - Sử dụng BTHH theo hướng tích cực 1.5.6 Sử dụng bài tập hóa học để phát triển. .. luyện năng lực sáng tạo Để có thể rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh, giáo viên phải nhận thức được vai trò của mình “Giáo viên không thông báo đồng loạt” cho học sinh mà phải “ tích cực phân hoá ” học sinh , cho học sinh tự khám phá, phát huy năng lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên, phù hợp với năng lực của học 20 sinh Giáo viên phải tạo mọi điều kiện đê học sinh có thể sáng tạo ... Lựa chọn, xây dựng sử dụng tập phần hóa học sở lớp 10 nâng cao nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc lựa chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học phần hóa học. .. phát triển lực sáng tạo cho học sinh trình dạy học hóa học trường THPT Chương LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HÓA HỌC CƠ SỞ LỚP 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO... thông qua tập hóa học Chương Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần hóa học sở lớp 10 nâng cao nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC

Ngày đăng: 12/04/2016, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Kết quả điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan