Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Vũ Xuân Uyên LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Vũ Xuân Uyên Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH DUNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Lời xin cảm ơn Thầy Cô khoa Hoá trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm Hà Nội bổ trợ thêm cho nhiều kiến thức Tôi xin gửi lời cảm ơn đến phòng Sau đại học - trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để luận văn hoàn thành Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Mạnh Dung - người hướng dẫn trình làm luận văn Tôi ghi nhớ biết ơn chân thành PGS TS Trịnh Văn Biều dành thời gian quý báu giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô, em học sinh trường THPT Dĩ An, Võ Minh Đức, Chuyên Hùng Vương, Huỳnh Văn Nghệ nhiều Thầy Cô giúp đỡ tiến hành thực nghiệm sư phạm Tôi xin biết ơn tất Thầy Cô hội đồng sư phạm trường THPT Dĩ An tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình nhiệt tình động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Tác giả Trần Vũ Xuân Uyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI T T 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu T T 1.2 Hoạt động nhận thức tư học sinh T T 1.2.1 Khái niệm nhận thức T T 1.2.2 Khái niệm tư T 2T 1.3 Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh 10 T T 1.3.1 Khái niệm lực 10 T T 1.3.2 Quan niệm sáng tạo 11 T T 1.3.3 Năng lực sáng tạo 12 T T 1.3.4 Năng lực sáng tạo học sinh [11] 12 T T 1.3.5 Những biểu lực sáng tạo học sinh [11] 13 T T 1.3.6 Cách kiểm tra đánh giá lực sáng tạo học sinh [11] 14 T T 1.4 Bài tập hóa học khả sử dụng BT để rèn luyện lực sáng tạo [3, 20, 25, 33] 14 T T 1.4.1 Khái niệm tập tập hoá học 14 T T 1.4.2 Phân loại tập hoá học 15 T T 1.4.3 Tác dụng tập hóa học 16 T T 1.4.4 Yêu cầu tập hóa học 17 T T 1.4.5 Một số phương pháp giải nhanh BT trắc nghiệm hóa hữu 17 T T 1.5 Thực trạng sử dụng BTHH số trường THPT Bình Dương 25 T T Tiểu kết chương 28 T T CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 30 T T 2.1 Những định hướng xây dựng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho HS 30 T T 2.1.1 Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu dạy học 30 T T 2.1.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học 30 T T 2.1.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 30 T T 2.1.4 Hệ thống tập phải đảm bảo tính phân hóa tính vừa sức 31 T T 2.1.5 Hệ thống tập phải góp phần củng cố kiến thức mức độ biết, hiểu, vận dụng 31 T T 2.1.6 Hệ thống tập phải góp phần rèn luyện lực sáng tạo cho HS 31 T T 2.2 Quy trình thiết kế hệ thống tập 32 T T 2.2.1 Xác định mục đích hệ thống tập 32 T T 2.2.2 Xác định nội dung hệ thống tập 32 T T 2.2.3 Xác định loại dạng tập hệ thống 32 T T 2.2.4 Thu thập tư liệu để thiết kế hệ thống tập 33 T T 2.2.5 Tiến hành soạn thảo tập 33 T T 2.2.6 Tham khảo ý kiến chuyên gia, trao đổi với đồng nghiệp, thử nghiệm 34 T T 2.2.7 Chỉnh sửa hoàn thiện hệ thống tập 34 T T 2.3 Tổng quan phần hóa hữu lớp 11 ban nâng cao [1, 23] 34 T T 2.3.1 Cấu trúc phần hóa hữu lớp 11 ban nâng cao 34 T T 2.3.2 Mục tiêu dạy học phần hóa hữu lớp 11 ban nâng cao 35 T T 2.4 Hệ thống tập phần hóa hữu lớp 11 ban nâng cao nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho HS 38 T T 2.4.1 Hệ thống tập phần Hiđrocacbon 39 T T 2.4.2 Hệ thống tập phần Dẫn xuất halogen - ancol - phenol 62 T T 2.4.3 Hệ thống tập phần Anđehit - xeton - axit cacboxylic 74 T T 2.5 Một số biện pháp rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh 87 T T 2.5.1 Sử dụng BTHH có mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp 87 T T 2.5.2 Sử dụng BT có nhiều cách giải, yêu cầu HS nhận xét so sánh cách giải tìm cách giải tối ưu 88 T T 2.5.3 Sử dụng tập biện luận 91 T T 2.5.4 Sử dụng tập tổng hợp 92 T T 2.5.5 Thay đổi kiện, cách hỏi BT 92 T T 2.5.6 Tạo điều kiện cho HS hoạt động sáng tạo 92 T T 2.5.7 Yêu cầu học sinh tập xây dựng BT sưu tầm, giới thiệu BT hay 93 T T 2.5.8 Kịp thời động viên biểu sáng tạo HS dù nhỏ 93 T T Tiểu kết chương 93 T T CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 T T 3.1 Mục đích thực nghiệm 95 T T 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 95 T T 3.3 Tiến hành thực nghiệm 95 T T 3.4 Kết thực nghiệm 96 T T 3.4.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 96 T T 3.4.2 Xử lí kết thực nghiệm 98 T T 3.4.3 Nhận xét 114 T T Tiểu kết chương 114 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 T T PHỤ LỤC 122 T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học CT : công thức CTPT : công thức phân tử CTCT : công thức cấu tạo dd : dung dịch ĐC : đối chứng GV : giáo viên HS : học sinh NLST : lực sáng tạo PTHH : phương trình hóa học PPDH : phương pháp dạy học SGK : sách giáo khoa TN : thực nghiệm THPT : trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày với phát triển vũ bão khoa học công nghệ thông tin đòi hỏi đội ngũ nhân lực lành nghề, có kiến thức sâu rộng mà phải có khả thích ứng cao, động, sáng tạo, đầy nhiệt huyết Đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, giáo dục nước ta bước đổi nhiều phương diện Trong năm gần đây, cải cách giáo dục phổ thông quan tâm nhiều tới việc đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy học tập Theo mục 2, Điều 28 Luật giáo dục Việt Nam 2005 nêu rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Thực tinh thần đổi mới, đội ngũ giáo viên không ngừng cải tiến phương pháp dạy học để thực mục tiêu chung Bằng nhiều đường phương tiện khác phương tiện có tác dụng hữu hiệu tập hóa học Việc lựa chọn, sử dụng tập hợp lí mang lại hiệu cao mang lại kiến thức mà mang lại niềm say mê hứng thú học tập, phát huy tiềm sáng tạo cho học sinh Sự thích thú, đam mê khơi dậy khả tự học, khả tìm tòi, khám phá chọn đề tài : “ Lựa chọn, xây dựng tập hóa học lớp 11 (phần hữu - ban nâng cao) nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh THPT” để nghiên cứu phục vụ cho công tác giảng dạy trường THPT Mục đích nghiên cứu - Lựa chọn xây dựng hệ thống tập góp phần rèn luyện phát huy tính sáng tạo cho học sinh Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu lí luận thực tiễn về: đổi phương pháp dạy học, sử dụng tập hóa học trường phổ thông Nghiên cứu lí luận hoạt động nhận thức, phát triển tư học sinh việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh trình dạy học hóa học Lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học lớp 11 (phần hữu cơ, ban nâng cao) sử dụng để rèn luyện phát huy tính sáng tạo học sinh Thực nghiệm sư phạm để đánh gíá hiệu đề xuất đề tài nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Việc lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học dùng để rèn luyện phát huy lực sáng tạo cho học sinh THPT Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp phân loại, hệ thống hóa - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra thực tiễn tập hóa học trường phổ thông để từ đề xuất nội dung nghiên cứu phù hợp, phương pháp chuyên gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm - Các phương pháp toán học: Dùng thống kê toán học để xử lí kết thực nghiệm Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Bài tập hóa học phần hữu cơ, chương trình hóa học lớp 11 nâng cao - Về địa bàn: Các trường THPT tỉnh Bình Dương - Về thời gian: từ tháng 6/2009 đến tháng 11/2011 Giả thuyết khoa học - Nếu lựa chọn, xây dựng hệ thống tập có chất lượng đồng thời có biện pháp phù hợp rèn luyện phát huy tính sáng tạo học sinh, nâng cao kết học tập Điểm luận văn - Lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học (phần hữu lớp 11, ban nâng cao) dùng dạy học hóa học - Đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện tính sáng tạo cho học sinh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu tập liên quan đến nhận thức, tư sáng tạo học sinh nhiều người quan tâm nghiên cứu Chúng xin thống kê vài nghiên cứu gần đây: - Nguyễn Huy Hòa (2007), Rèn luyện lực độc lập sáng tạo cho học sinh THPT thuộc tỉnh Sơn La, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Trần Nhật Nam (2007), Xây dựng lựa chọn hệ thống tập hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 THPT ban nâng cao nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thị Mai (2008), Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học lớp 12 nhằm rèn luyện lực chủ động, sáng tạo cho học sinh THPT (phần kim loại, ban bản), luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Lê Thị Thanh Bình (2005), Phát triển lực tư tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh THPT thông qua tập Hóa học vô cơ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Vương Cẩm Hường (2006), Rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh trình dạy học trường THCS, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trung học phổ thông thông qua tập hóa vô cơ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Trần Thị Thanh Tâm (2008), Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học chương Oxi – lưu huỳnh ( lớp 10 – chương trình nâng cao), luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện lực độc lập sáng tạo cho HS lớp 10 trung học phổ thông thông qua hệ thống tập hóa học”, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Trần Thị Trà Hương (2009), Xây dựng hệ thống tập hóa vô lớp 10 trung học phổ thông nhằm củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo cho học sinh, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài, giải vấn đề sau: 1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài gồm: - Lịch sử vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề: + Hoạt động nhận thức tư học sinh + Khái niệm lực, lực sáng tạo nói chung học sinh nói riêng, biểu cách kiểm tra đánh giá lực sáng tạo học sinh + Khái niệm tập, BTHH, cách phân loại, tác dụng BTHH, yêu cầu BTHH, phương phương pháp dùng để giải nhanh BT trắc nghiệm hóa hữu việc sử dụng BTHH trình dạy học để rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh - Điều tra trưng cầu ý kiến việc sử dụng BTHH số trường THPT Bình Dương liên quan đến phát triển lực sáng tạo cho HS 1.2 Xây dựng hệ thống tập hóa học hữu lớp 11 ban nâng cao nhằm rèn luyện phát huy lực sáng tạo cho học sinh • Nghiên cứu đề xuất định hướng xây dựng hệ thống BTHH nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS: - Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu môn học - Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học - Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng - Hệ thống tập phải đảm bảo tính phân hóa tính vừa sức - Hệ thống tập phải góp phần củng cố kiến thức cho học sinh mức độ biết, hiểu, vận dụng - Hệ thống tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, lực sáng tạo cho học sinh • Đề xuất bước quy trình thiết kế hệ thống tập - Xác định mục đích hệ thống tập - Xác định nội dung hệ thống tập - Xác định loại tập, dạng tập hệ thống - Thu thập tư liệu để soạn hệ thống tập - Tiến hành soạn thảo tập - Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp - Hoàn thiện hệ thống tập • Trình bày tổng quan phần hóa hữu lớp 11 ban nâng cao gồm cấu trúc mục tiêu dạy học • Tiến hành xây dựng hệ thống tập gồm: - 91 tự luận, 79 câu trắc nghiệm phần Hidrocacbon - 37 tự luận, 57 câu trắc nghiệm phần Dẫn xuất halogen - ancol - phenol - 45 tự luận, 53 câu trắc nghiệm phần Anđehit - xeton - axit • Đề xuất biện pháp rèn luyện phát triển lực sáng tạo cho học sinh - Sử dụng BTHH có mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp T - Sử dụng BT có nhiều cách giải, yêu cầu HS nhận xét so sánh cách giải, tìm cách giải tối ưu T - Sử dụng tập biện luận T - Sử dụng tập tổng hợp T - Thay đổi kiện, cách hỏi BT T - Tạo điều kiện cho HS hoạt động T - Yêu cầu học sinh tập xây dựng BT sưu tầm, giới thiệu BT hay T T - Kịp thời động viên biểu sáng tạo HS dù nhỏ T T 1.3 Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học - Chúng tiến hành thực nghiệm HKII năm học 2009 -2010 cặp lớp 11 ba trường THPT với tổng số HS 308 Chúng trao đổi với GV làm thực nghiệm tiến hành kiểm tra đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng - Xử lý kết thực nghiệm xác suất thống kê: lập bảng tổng hợp điểm, bảng phân phối tần suất lũy tích, bảng phân loại kết kiểm tra bảng tổng hợp tham số thống kê đặc trưng Biểu diễn kết đồ thị, so sánh kết thực nghiệm HS lớp TN lớp ĐC Kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết khoa học mà nêu đắn Hệ thống BT hữu lớp 11 chương trình nâng cao mà đưa phù hợp sử dụng để rèn luyện phát triển lực sáng tạo cho HS Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, xin có số kiến nghị sau: 2.1.Đối với cấp quản lí - Bộ Giáo dục Đào tạo cần xem xét phân bố chương trình hợp lý khối, chương trình hóa hữu khối 11 nói tương đối nặng HS, cần tăng thêm số tiết luyện tập cho HS - Thường xuyên tổ chức hội thảo, lớp tập huấn chuyên đề hóa học, nhằm tạo điều kiện để giáo viên môn trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn - Các trường THPT nên khuyến khích tổ chuyên môn biên soạn hệ thống BT chung cho HS theo khối, ý mục đích rèn luyện phát triển lực sáng tạo cho HS 2.2 Đối với giáo viên - Nếu nhà trường hệ thống tập chung giáo viên cần tự xây dựng cho hệ thống tập xếp với mức độ tư tăng dần để áp dụng cho đối tượng học sinh khác điều kiện dạy học cụ thể - Cần chủ động linh hoạt việc áp dụng biện pháp kích thích khả sáng tạo niềm say mê học tập học sinh Hướng nghiên cứu tiếp đề tài - Theo hướng nghiên cứu nên tiếp tục mở rộng để hoàn chỉnh việc sử dụng BTHH toàn chương trình Hóa học lớp 11 toàn khối lớp THPT - Nghiên cứu tác động hứng thú học tập lên lực sáng tạo học sinh Trên kết nghiên cứu đề tài Chúng hi vọng vấn đề nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu việc dạy học hóa học trường phổ thông theo hường đổi Mặc dù cố gắng nhiều nghiên cứu thực nghiệm sư phạm chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 11 THPT, Hà Nội Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học Hóa học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2003), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê Toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Phương pháp dạy học Hóa học Tập 1, NXB ĐHSP Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phương pháp dạy học Hóa học Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Dũng (2001), Phát triển nhận thức tư cho học sinh THPT thông qua tập Hóa học, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Cao Cự Giác (2008), Phương pháp giải tập hóa học 11 – Tự luận trắc nghiệm, tập 1, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 10 Cao Cự Giác (2008), Phương pháp giải tập hóa học 11 – Tự luận trắc nghiệm, tập 2, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 11 Vương Cẩm Hương (2006)), Rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho HS dạy học Hóa học trường THCS, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Khuyến (1998), Phương pháp giải toán Hóa học hữu cơ, NXB Trẻ, TP HCM 13 Phan Thị Hạnh Mai, Bùi Thị Kim Trúc (2008), “Thực trạng mức độ tư sáng tạo học sinh lớp qua học tập phân môn tập làm văn”, Tạp chí giáo dục, (200), tr.15-16, 57 14 Ngô Thúy Nga, Lê Quang Gia Bảo (2010), Các dạng câu hỏi tập trắc nghiệm Hóa học 11, NXB Hải Phòng 15 Nguyễn Chương Nhiếp( 1996), Logic học, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học Hóa học Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Quan Hán Thành (2010), Trắc nghiệm khách quan hóa học 12 (quyển 1), NXB giáo dục VN 18 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học Hóa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III 2004- 2007, TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, nhà giáo Châu An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, NXB giáo dục, TP HCM 20 Phạm Đoan Trinh, Phạm Đoan Trang (2007), Câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 21 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2007), Bài tập Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín (2007), Sách giáo viên Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 26 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Xuân Trường (2007), 1430 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 11, NXB ĐH Quốc gia TP HCM 28 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kì III, 2004 – 2007, NXB Đại học Sư phạm 29 Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Bài tập Hóa học 11, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hóa học 11, NXB Giáo dục 31 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đại, NXB Giáo dục 32 Huỳnh Văn Út (2010), Phương pháp giải tập Hóa học 11, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 33 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 34 http://dhsphue.edu.vn TU T U PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra trưng cầu ý kiến (GV) Lớp cao học Khóa 18 – Đại học Sư phạm TP HCM Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Hóa học PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn hóa học trường THPT đặc biệt việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT qua tập hóa học, mong quý Thầy Cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: I Về thông tin cá nhân (phần Thầy Cô không trả lời) - Họ tên:………………………………………………………… - Trình độ:………………………………………………………… - Nơi công tác:……………………………………………………… - Số năm tham gia giảng dạy Hóa học trường THPT: ………… II Về giảng dạy hóa học Xin quý Thầy Cô đánh dấu x vào ô trống mà Thầy Cô cho phù hợp với ý kiến trình bày thêm ý kiến vào khoảng trống … (nếu có) Thầy Cô thường yêu cầu học sinh làm tập từ nguồn nào? U U - sách giáo khoa - sách tập - sách tập trường Thầy Cô biên soạn - sách tập thân Thầy Cô biên soạn - sách tập trường GV khác biên soạn - tập riêng lẻ GV sưu tầm xây dựng - Ý kiến khác (nếu có): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………2 Trong trình dạy học, Thầy Cô sử dụng tập hóa học (gồm câu hỏi toán) khoảng thời gian nào? - kiểm tra cũ - dạy - luyện tập củng cố - lúc lên lớp Theo Thầy Cô thông qua tập hóa học phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh? - Tốt - Bình thường - Không thể Xin quý Thầy Cô cho biết mức độ dùng tập hóa học để rèn luyện tính sáng tạo cho học sinh dạy hóa học thân Thầy Cô trường THPT: - thường xuyên - - không Xin Thầy Cô cho biết ý kiến số hướng sử dụng tập hóa học hữu để rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh lớp 11 nâng cao NỘI DUNG TÌM HIỂU Sử dụng BT có cách giải thông minh Sử dụng BT có nhiều cách giải Sử dụng BT biện luận Sử dụng BT có kiến thức thực tế Sử dụng BT tổng hợp Rất cần SỰ CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI Cần Bình Không Rất khả Khả Bình Không thường cần thi thi thường khả thi Theo Thầy Cô mức độ rèn luyện phát triển lực sáng tạo học sinh qua hoạt động đây? (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) STT Nội dung Mức độ 1 Giải tập SGK Giải tập GV chọn lọc Giải tập sách tham khảo HS tập HS nhận xét bạn Những ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: - Trần Vũ Xuân Uyên – GV trường THPT Dĩ An - Email: tranvuxuanuyen@yahoo.com U U Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Phụ lục 2: Phiếu trưng cầu ý kiến (HS) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp LL & PPDH Hóa học – K18 -%% -PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Hóa học trường THPT hiệu việc sử dụng tập hóa học nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh, mong em cho biết ý kiến số vấn đề sau: Họ tên: ……………………………………………… Trường: …………………………………………… Lớp: (phần không trả lời ) Các em HS vui lòng trả lời số thông tin câu hỏi sau: Câu 1: Em nhận xét hệ thống tập hóa học GV sử dụng trình giảng U U dạy chương 5, 6, 7, 8, chương trình lớp 11 – nâng cao (Nhận xét theo mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) Nội dung Mức độ - Bài tập phong phú đa dạng - Bám sát nội dung học - Bố cục hợp lí, logic - Dễ sử dụng Câu 2: Sau học phần hóa học hữu với hệ thống tập Thầy cô cung cấp em cho U U biết phát triển lực khả sau đây? ( ứng với không phát triển, ứng với mức phát triển cao nhất) Khả Mức độ Phát vấn đề mấu chốt Tự phân tích, giải BT mới, vấn đề Mạnh dạn đưa ý kiến Nhận xét, đánh giá vấn đề Trả lời nhanh, xác câu hỏi GV Thường xuyên liên tưởng Cám ơn em Chúc em học giỏi ! Phụ lục 3: Đề kiểm tra lần 1 Hai hidrocacbon A B có CTPT C H 12 Khi thực phản ứng clo hóa, A tạo R R R R dẫn xuất C H 11 Cl, B tạo dẫn xuất C H 11 Cl R R R R R R R R a Viết CTCT gọi tên A, B b Viết PTHH phản ứng Xác định (A), (B), (C), (D), (E), (G) viết PTHH biết (C) có nguyên tử cacbon phân tử t (A) + (B) CaO, → (C) + (D) o (C) + O → (E) R R + (G) (D) + HCl → (E) + NaCl + (G) Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp ankan đồng đẳng cho sản phẩm cháy qua bình đựng CaCl khan bình đựng KOH đặc Sau kết R R thúc phản ứng thấy khối lượng bình tăng 6,43 gam, bình tăng 9,82 gam Xác định CTPT ankan tính % thể tích khí hỗn hợp Phụ lục 4: Đề kiểm tra lần I Phần trắc nghiệm (3đ) Thực phản ứng cộng anken C3H6 với dung dịch brom thu sản phẩm R R R R A 1,1-di brom propan B 1,2-di brom propan C 2,2-di brom propan D 1,3-dibrom propan Oxi hóa etilen dung dịch KMnO thu sản phẩm là: R R A MnO , C H (OH) , KOH B K CO , H O, MnO C C H OH, MnO , KOH D C H OH, K CO , MnO R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R Cho gam đất đèn nước dư, thu 224ml khí (đktc) Hàm lượng CaC có R R đất đèn A 60% B 70% C 80% D 83,33% Hiện tượng xảy cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc để yên? A Dung dịch brom bị màu B Xuất kết tủa C Có khí thoát D Dung dịch brom không bị màu Trong chất sau: Etan (1); Eten (2); propin (3); Benzen (4); Stiren (5), chất phản ứng với nước Br nhiệt độ phòng là: R A (2), (3), (4) R B (1), (2) C.(1), (2), (3) D (2), (3), (5) Cho 17,4 g ancol đơn chức A tác dụng với Na dư sinh 3,36 lít H (đktc) Công R R thức cấu tạo A A CH =CH-CH -OH B CH -OH C CH -CH -OH D CH -CHOH-CH R R R R R R R R R R R R R R Ankanol A có 60%C theo khối lượng phân tử Nếu cho 18 g A tác dụng hết với Na (dư) thể tích H thoát đktc R R A 2,24 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D 4,48 lít Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp ancol no đơn chức thu 70,4 g CO 39,6 g R R H O Giá trị a R R A 55 B 44 C 33,2 D 49,8 Cho 0,282 g phenol tác dụng với 20ml dd NaOH 0,1M thu m g muối Giá trị m A 0,174 B 0,116 C 0,232 D 0,348 10 Hidrocacbon M có công thức nguyên (CH) n Biết mol M phản ứng vừa đủ với R R mol H với 1mol Br dung dịch, CTCT M R R R R CH A CH C C6H5CH CH2 B CH C CH D HC C CH2CH2 CH2 C CH 11 Một hỗn hợp ankin đốt cho 13,2g CO 3,6g H O Tính khối lượng R R R R brom cộng vào hỗn hợp A 8g B 32g C 16g D 4g 12 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon liên tiếp dãy đồng đẳng thu 22,4 lít CO (đktc) 25,2g H O CTPT hidrocacbon R R R R A C H C H R R R R R R R B C H C H 10 R R C C H 10 C H 12 R R R R R R R R R R R R R R R R R D C H 12 C H 14 R R R R R R R R II Phần tự luận Cho sơ đồ phản ứng: + H , Ni ,t + H SO4 d ,170 C + H , Ni ,t C4 H 8O → A → B → C4 H10 o o o Nếu A ancol bậc viết CTCT gọi tên C H O thỏa mãn sơ đồ R R R R (1đ) Cho nước vào ống nghiệm chứa mẩu phenol, lắc nhẹ Mẩu phenol không đổi Thêm tiếp vài giọt dd natri hidroxit, lắc nhẹ, thấy mẩu phenol tan dần Cho khí cacbonic sục vào dd, thấy dd vẩn đục Giải thích tượng viết PTHH (1,5đ) Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất khí sau : But -1- in metan, CO 2, R R but -2- in Viết PTHH (2đ) Hỗn hợp A chứa glixerol hai ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng Cho 17,5g X tác dụng với natri dư thu 5,04 lít H (đktc) Mặt khác 14g X R R hòa tan vừa hết 3,92g Cu(OH) Xác định CTPT ancol khối lượng R R chất hỗn hợp X (2,5đ) Phụ lục 5: Đề kiểm tra lần Đốt cháy 1,5g chất A dẫn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng H SO đặc, R R R R bình đựng nước vôi dư thấy khối lượng bình tăng 0,9g bình có 5g kết tủa Mặt khác 1g chất A tích 373cm3 (đktc) P P a Xác định CTPT, CTCT A biết A tác dụng với Mg cho khí H R R b B đồng phân A, B tác dụng với dd AgNO /NH tạo kết tủa Ag, tác R R R R dụng với Na giải phóng khí H Xác định CTCT B R R c.Viết PTHH A với Mg, CaCO ; B với dd AgNO /NH , Na R R R R R R [...]... triển năng lực sáng tạo không cao bằng khi giải BT do GV chọn lọc hoặc giải BT từ các sách tham khảo Những nội dung trên là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy năng lực sáng tạo cho HS THPT CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 2.1 Những định hướng khi xây dựng. .. BTHH nhằm rèn luyện năng lực sáng tạo cho HS 2.1.1 Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu dạy học Mục tiêu của môn hóa học ở trường THPT là cung cấp cho học sinh những cơ sở khoa học của hóa học ở mức độ cần thiết, cung cấp một hệ thống kiến thức hóa học phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực, có nâng cao về hóa học; phát triển kĩ năng bộ môn, kĩ năng giải quyết vấn đề đã có ở cấp học dưới... niệm về năng lực, năng lực sáng tạo nói chung và ở học sinh nói riêng, những biểu hiện và cách kiểm tra đánh giá năng lực sáng tạo ở học sinh 3 Trình bày khái niệm về bài tập, BTHH, cách phân loại, tác dụng của BTHH, những yêu cầu của BTHH, các phương phương pháp dùng để giải nhanh BT trắc nghiệm hóa hữu cơ và việc sử dụng BTHH trong quá trình dạy học để rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh 4 Kết... việc xây dựng bài tập cho học sinh, mỗi bài tập tương ứng với một kĩ năng cơ bản nhất định Hệ thống gồm nhiều bài tập sẽ hình thành hệ thống kĩ năng toàn diện cho học sinh Hệ thống bài tập được xây dựng một cách đa dạng, phong phú về hình thức, dạng, loại BT Sự đa dạng của hệ thống bài tập sẽ giúp cho việc hình thành các kĩ năng cụ thể, chuyên biệt một cách hiệu quả Khi xây dựng hệ thống bài tập thường... phương pháp dạy học hiệu nghiệm Nó có những tác dụng cơ bản sau: - Bài tập có tác dụng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh - Bài tập giúp học sinh hiểu rõ và khắc sâu kiến thức - Thông qua bài tập hệ thống hóa các kiến thức đã học: một số lớn các bài tập hóa học đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức của nhiều nội dung trong bài, trong chương Dạng bài tổng hợp đòi hỏi học sinh phải vận động... lực sáng tạo cho HS Với mục đích nghiên cứu quá trình suy luận của học sinh nhằm phát triển năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo, chúng tôi tạm phân ra làm hai loại bài tập: - Bài tập cơ bản: loại bài tập chỉ yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã biết để giải quyết các tình huống quen thuộc - Bài tập vận dụng: loại bài tập đòi hỏi học sinh khi giải vận dụng một chuỗi các lập luận lôgic, giữa cái đã cho. .. và cái cần tìm Do đó học sinh cần phải giải thành thạo các bài tập cơ bản và phải nhận ra quan hệ lôgic của toàn bài, từ đó học sinh đề ra cách giải quyết cho bài toán Để rèn luyện năng lực sáng tạo cho HS khi xây dựng BT cần phải: - Xây dựng và sắp xếp các BT theo các mức độ nhận thức và tư duy tăng dần - Xây dựng nhiều BT vừa sức và nằm ở cận trên trình độ, khả năng của HS - Xây dựng các BT đòi hỏi... nhằm rèn luyện NLST cho HS được thực hiện qua 6 bước sau: 2.2.1 Xác định mục đích của hệ thống bài tập Mục đích phải đạt được của hệ thống BT là rèn luyện và phát huy năng lực sáng tạo của học sinh 2.2.2 Xác định nội dung hệ thống bài tập Nội dung của hệ thống bài tập thuộc chương trình hữu cơ Hóa 11 nâng cao, hệ thống BT từng chương phải bao quát được kiến thức của chương Để ra một bài tập hóa học thỏa... sáng 55( 87,3%) tạo cho học sinh Mức độ dùng bài tập Thường xuyên hóa học để rèn luyện tính sáng tạo cho học 33( 52,3%) sinh trong những giờ dạy hóa học Ý kiến của GV Bình thường Không thể 8( 12,7%) 0( 0%) Thỉnh thoảng Không bao giờ 30( 47,6%) 0( 0%) Bảng 1.4 Các hướng sử dụng BTHH hữu cơ để rèn luyện NLST cho học sinh lớp 11 NC Huướng sử dụng BT để rèn luyện NLST Sử dụng BT có cách giải thông minh... [25] có các cơ sở sau: - Dựa vào hình thái hoạt động của học sinh khi giải bài tập + Bài tập lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm) + Bài tập thực nghiệm (có thí nghiệm với dụng cụ hóa chất) - Dựa vào tính chất của bài tập + Bài tập định tính (không có tính toán) + Bài tập định lượng (có tính toán) - Dựa vào nội dung hóa học của bài tập + Bài tập cân bằng phương trình phản ứng + Bài tập viết chuỗi ... việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh trình dạy học hóa học Lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học lớp 11 (phần hữu cơ, ban nâng cao) sử dụng để rèn luyện phát huy tính sáng tạo học sinh 4... CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 30 T T 2.1 Những định hướng xây dựng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho HS ... xây dựng hệ thống tập tự luận trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy lực sáng tạo cho HS THPT CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH