Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ KIM OANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ KIM OANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC MÃ SỐ: 8140213.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hƣng HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần Sinh học vi sinh vật sinh học 10 trung học phổ thơng” đƣợc hồn thành khoa Sƣ phạm Trƣờng Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa tất thầy cô giáo khoa Sƣ phạm tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Mai Văn Hưng - ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Hoài Đức B - Hà Nội tham gia hợp tác, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cuối xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân bạn bè ln động viên hỗ trợ tơi st q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều nỗ lực nhƣng thời gian lực không cho phép lên tránh khỏi hạn chế việc nghiên cứu luận văn cịn điểm thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp, bảo từ Q thầy đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Tác giả Hoàng Thị Kim Oanh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phƣơng pháp giảng dạy Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 12 1.2.1 Năng lực 12 1.2.2 Thực tiễn 17 1.2.3 Năng lực vận dụng kiến thức 19 1.2.4 Một số lƣu ý rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học môn Sinh học 21 1.2.5 Biểu vận dụng kiến thức thực tiễn vào dạy học 22 1.3 Cơ sở thực tiễn 22 Tiểu kết chƣơng 30 ii CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 31 2.1 Phân tích chƣơng trình Sinh học 10- THPT 31 2.1.1 Đặc điểm chƣơng trình Sinh học 31 2.1.2 Mục tiêu chƣơng trình Sinh học 10 32 2.1.3 Cấu trúc nội dụng chƣơng trình Sinh học 32 2.1.4 Nội dung kiến thức phần Sinh học vi sinh vật 33 2.2 Nội dung kiến thức vận dụng vào thực tiễn cho HS phần Sinh học vi sinh vật 34 2.3 Nguyên tắc thiết kế dạy phần sinh học vi sinh vật 42 2.4 Quy trình thiết kế dạy theo định hƣớng phát triển lực vận dụng kiến thức thực tiễn 43 2.4.1 Quy trình chung 43 2.4.3 Giải thích quy trình 44 2.5 Một số phƣơng pháp phát triển KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học phần Sinh học Vi sinh vật, SH 10 45 2.5.1 Sử dụng câu hỏi - tập 45 2.5.2 Sử dụng tập tình 49 2.5.3 Sử dụng thí nghiệm thực hành 51 2.6 Các biện pháp tổ chức, quản lí q trình vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 53 2.6.1 Các biện pháp xây dựng động cơ, thái độ học tập đắn cho HS 53 2.6.2 Quản lý tốt hoạt động học tập nhằm rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS THPT 55 2.7 Các công cụ đánh giá kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh THPT dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 57 iii 2.7.1 Sự cần thiết xây dựng tiêu chí đánh giá KNVD kiến thức vào thực tiễn HS THPT 57 2.7.2 Phƣơng pháp đánh giá KNVD kiến thức vào thực tiễn học sinh THPT 57 2.7.3 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn 58 2.7.4 Quy trình kĩ thuật đánh giá số KN góp phần rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS 62 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 67 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 67 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 67 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 68 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 68 3.4 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 68 3.5 Kết thực nghiệm 70 3.4.1 Phân tích định lƣợng 70 3.4.2 Phân tích định tính 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ KNVD Kĩ vận dụng PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SH Sinh học TB Tế bào THPT Trung học phổ thông THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra việc sử dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên 23 Bảng 1.2 Kết điều tra rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cho học sinh 24 Bảng 1.3 Kết điều tra việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học phần Sinh học vi sinh vật, SH 10 GV Sinh học 25 Bảng 1.4 Kết ý kiến học sinh phƣơng pháp dạy học phần Sinh học Vi sinh vật, SH 10 GV Sinh học 26 Bảng 2.1 Các nội dung phần Sinh học Vi sinh vật thiết kế theo định hƣớng phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS 35 Bảng 2.2 Các tiêu chí/kĩ mức độ đánh giá việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn 59 Bảng 3.1 Các tiêu chí/kĩ đƣợc đánh giá qua lần kiểm tra thực nghiệm 69 Bảng 3.2 Các kết đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra 71 Bảng 3.3 Các kết đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra 71 Bảng 3.4 Các kết đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra 71 Bảng 3.5 Các kết đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra 72 Bảng 3.6 Các mức độ tiêu chí KNVD kiến thức 73 Bảng 3.7 Bảng điểm lớp thí nghiệm lớp đối chứng 76 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Các mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc sau thực nghiệm 73 Hình 3.2 Các mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc sau thực nghiệm 74 Hình 3.3 Các mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc sau thực nghiệm 74 Hình 3.4 Các mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc sau thực nghiệm 75 Hình 3.5 Tần số phân bố điểm kiểm tra lớp 77 Hình 3.6 Tần số tích lũy điểm 78 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy Định hƣớng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH THPT nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc ngƣời học, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đảng nhà nƣớc ta lấy mục tiêu đổi toàn diện giáo dục theo hƣớng đại nhằm phát huy tính tích cực HS, phát huy khả chủ động sáng tạo HS từ HS khắc phục đƣợc tƣ thụ động, lỗi ghi nhớ máy móc Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục ngƣời GV cần có nhận thức chất đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học số biện pháp dạy học theo hƣớng 1.2 Xuất phát từ vai trò việc vận dụng kiến thức Sinh học Sinh học ngày đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực giữ vai trò quan trọng với nhiều ngành nhƣ nông nghiệp, bảo vệ sức khỏe nhiều ngành cơng nghiệp khác Vì việc giảng dạy môn Sinh học trƣờng phổ thông ngày trở lên quan trọng Trong mơn Sinh học lại gần gũi với thực tiễn lên dễ dàng tạo hứng thú cho học sinh trình giảng dạy Giáo viên sinh học phải nhận thức đƣợc ý nghĩa lớn lao việc vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn đời sống Nhờ vận dụng kiến thức Sinh học đặc biệt kiến thức Virut bệnh truyền nhiễm giúp ngƣời học nâng cao đƣợc hiệu phòng chữa bệnh, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh hoành hành toàn giới Ngoài việc vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn giúp ngƣời học có định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai Nhƣ sinh học góp phần đào tạo ngƣời thành gây bệnh, bệnh vi sinh vật gây gọi bệnh hội Vi sinh vật gây bệnh gọi vi sinh vật hội Tại nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải? Đáp án: Đối tƣợng công virut HIV tế bào limpho T4 (T- CD4), tế bào thuộc hệ miễn dịch Khi tế bào bị HIV công, số lƣợng tế bào thể bị giảm nhanh chóng, hệ thống miễn dịch trở nên suy yếu dẫn đến khả miễn dịch Vì HIV đƣợc gọi virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch Các nhóm đối tƣợng đƣợc xếp vào nhóm nguy lây nhiễm HIV cao? Đáp án: Đối tƣợng có nguy lây nhiễm cao ngƣời quan hệ tình dục, nhận máu, quan ngƣời nhiễm HIV Vì vậy, đối tƣợng đƣợc xếp vào nhóm có nguy lây nhiễm cao đối tƣợng tiêm chích ma túy, gái mại dâm,… - Những ngƣời khơng biết bị nhiễm HIV HIV có giai đoạn ủ bệnh kéo dài lâu khơng có biểu bệnh rõ rệt, họ tham gia hoạt động hiến máu, hiến tạng… quan hệ tình dục mà khơng có biện pháp phòng ngừa, kiểm dịch làm cho ngƣời khác bị nhiễm Tại nhiều ngƣời khơng hay biết bị nhiễm HIV Điều nguy hiểm xã hội khơng? Vì sao? Cần có thái độ nhận thức nhƣ để phòng tránh lây nhiễm HIV? Đáp án: Hiện chƣa có vacxin phịng HIV hữu hiệu Do vậy, để phòng tránh lây nhiễm HIV cần có nhận thức thái độ đắn - Phải có lối sống lành mạnh - Bài trừ trừ tệ nạn xă hội - Không tiêm chích ma túy 97 - Đảm bảo an tồn truyền máu, ghép tạng, khơng xăm mình, khơng dùng chung bơm kim tiêm - Khi mẹ bị nhiễm HIV khơng nên sinh - Nâng cao ý thức cộng đồng, am hiểu HIV - Tạo điều kiện giúp đỡ ngƣời nhiễm HIV hòa nhập sống Có thể dùng thuốc kháng sinh để phịng chống bệnh virut đƣợc khơng? Vì sao? Đáp án: kháng sinh lại tiêu diệt virus chúng khơng chết (có đặc điểm sống, có vật liệu di truyền, tiến hóa qua chọn lọc tự nhiên, tự nhân lên) nhƣng khơng sống (khơng có cấu trúc tế bào hay tự trao đổi chất, cần tế bào chủ để sinh sản) Về virus sinh vật sống, chúng không hoạt động Bên chúng không xảy q trình sinh học từ chuyển hóa chất dinh dƣỡng sản xuất hay tiết chất thải… Khi virus xuất hiện, bị hệ miễn dịch tiêu diệt bị nhận diện kẻ xâm nhập trƣớc tiếp xúc đƣợc với tế bào Nếu khơng bị tiêu diệt, q trình lây nhiễm bắt đầu Khi đó, virus hoạt động nhờ ARN AND nên khó bị nhận Dùng kháng sinh diệt virus diệt ln tế bào chủ Vì vậy, để tiêu diệt virus, ngƣời ta sử dụng thuốc kháng virus, thuốc kháng sinh Tiêm vắc-xin cách phòng chống virus tốt NỘI DUNG: VIRUT GÂY BỆNH ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN Thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut dựa sở khoa học nào? Đáp án: Một số loại virut kí sinh gây bệnh cho trùng nhƣ số vi sinh vật gây hại cho trồng Do có tính đặc hiệu cao nên số loại virut gây hại cho số sâu bệnh định mà không gây độc cho ngƣời, 98 động vật trùng có ích Nhờ tính chất mà số loại virut đƣợc sử dụng để sản xuất chế phẩm sinh học có tác dụng nhƣ thuốc trừ sâu để tiêu diệt sâu bệnh, bảo vệ mùa màng Tại virut kí sinh thực vật khơng có khả tự nhiễm vào tế bào thực vật mà phải nhờ côn trùng qua vết xƣớc Đáp án: Virut kí sinh thực vật khơng có khả tự nhiễm vào tế bào thực vật mà phải nhờ côn trùng qua vết xƣớc, vì: thành tế bào thực vật dày khơng có thụ thể nên đa số virut xâm nhập vào tế bào thực vật nhờ côn trùng (chúng ăn lá, hút nhựa bị bệnh truyền sang lành); số virut khác xâm nhập qua vết xƣớc Tại nhiều lồi trùng nhanh chóng trở nên kháng thuốc trừ sâu? Đáp án: Kitin thành phần xƣơng ngồi trùng.Enzim H cần thiết cho sản xuất kitin Để ngăn chặn lột xác, thuốc trừ sâu liên kết với vị trí đích Ở trùng kháng, vị trí đích bị thay đổi ngăn ngừa thuốc trừ sâu cách liên kết với enzim Có thời gian vùng trồng vải thiều, trẻ em hay bị viêm não ngƣời ta đổ cho vải thiều Em có ý kiến điều này? Đáp án: nhận định sai tác nhân thật làm cho trẻ em vùng bị viêm não nhật virut Đây trùng hợp ngƣời dân chƣa có nhận thức virut lên đổ cho tác nhân vải thiều Hàng năm Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh sốt rét, sốt xuất huyết viêm não Nhật Bản cao Theo em bệnh bệnh virut? Cần phải làm để phịng chống bệnh này? Đáp án: Bệnh virut là: viêm não Nhật Bản Cần giữ môi trƣờng sống sạch, diệt trừ vật trung gian truyền bệnh 99 NỘI DUNG: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH 1.Lấy ví dụ số bệnh truyền nhiễm vi sinh vật gây thể ngƣời? Đáp án: Bệnh bại liệt Bệnh cúm A/H5N1 Bệnh dịch hạch Bệnh sốt xuất huyết virus Ebola, Lassa Marburg Bệnh sốt Tây sông Nile Bệnh sốt vàng Bệnh sốt Dengue, sốt xuất huyết Dengue Bệnh sốt rét Dựa vào đƣờng lây nhiễm, muốn phòng tránh bệnh virut phải thực biện pháp gì? Đáp án: Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh 3.Tại trẻ e bị quai bị hay lên sởi lần cịn cúm bị mắc lại nhiều lần? Đáp án: Vì cúm virut gây Vì nhiễm virut nhiều lần Tại sống lại chọn enzim để xúc tác cho phản ứng sinh hố mà khơng chọn cách làm tăng nhiệt độ để phản ứng xảy nhanh hơn? Đáp án: Muốn phản ứng xảy đƣợc phải cung cấp lƣợng lƣợng hoạt hóa Nhƣng phần lớn phản ứng xảy tế bào phản ứng chất hữu với Phản ứng chất hữu thƣờng có lƣợng hoạt hóa lớn, cung cấp lƣợng dƣới dạng nhiệt cách tăng nhiệt độ phải tăng nhiệt độ lên cao, nhƣ protein bị biến tính (thậm chí phân hủy), chất hữu khác bị phân hủy (hoặc bị oxi hóa), tế bào chết - Khi tăng nhiệt độ tốc độ hầu hết phản ứng tăng theo, kể phản ứng cần thiết không cần thiết 100 Tại ngƣời lớn không uống đƣợc loại sữa dành cho trẻ em? Đáp án: Nguyên nhân khiến ngƣời lớn không uống đƣợc sữa trẻ em sữa có chứa Lactose - dạng đƣờng có sữa động vật Lactose vào đến ruột chia thành đƣờng glucose galactose nhờ vào yếu tố có tên Lactase (tên khoa học Beta-D-galactosidase hay Lactase-phlorizin hydrolase), yếu tố thƣờng có thành ruột non Lactase có ruột non trẻ em chúng uống đƣợc sữa Cịn ngƣời lớn ruột non bị yếu tố nên thƣờng khơng uống đƣợc sữa, có nhiều trƣờng hợp gây tiêu chảy, đau bụng, có đơi gây ói mửa - dị ứng sữa nhƣ nhiều ngƣời thƣờng nghĩ Tại số ngƣời tiêm loại thuốc kháng sinh lại bị chết sốc phản vệ khơng thử thuốc trƣớc? Đáp án: Sốc phản vệ loại phản ứng cực nặng gây chết ngƣời khoảng thời gian ngắn Nó gây giải phóng số chất trung gian Thƣờng xảy với thuốc tiêm.Vì nguy hiểm nên ng ta phải thử liều lƣợng nhỏ trƣớc xem thể phản ứng lại hay không trực tiếp đƣa liều thuốc đủ vô ngƣời Tại số ngƣời không ăn đƣợc cua, ghẹ, ăn vào bị mẩn ngứa? Đáp án: Một số ngƣời không ăn đựoc cua ghẹ hay hải sản hải sản có protein "lạ" thể xuất phản ứng chống lại protein lạ cá tăng bạch cầu ƣa bazo Xuất biểu ngứa, phát ban, Enzim sử dụng sản xuất bột giặt nhằm xúc tác cho phản ứng thối hóa sản phẩn protid (tế bào da chết, ), Lipid dầu mỡ dính vào, glucid, Xúc tác cho phản ứng tẩy rủa diễn nhanh mạnh 101 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 1: BÀI 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT I Mục tiêu dạy: - Học sinh phải nêu đƣợc sơ đồ tổng hợp chất vi sinh vật - Phân biệt đƣợc phân giải tế bào vi sinh vật nhờ enzim - Nêu đƣợc số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại trình tổng hợp phân giải chất để phục vụ cho đời sống bảo vệ môi trƣờng - Biết cách làm thí nghiệm quan sát đƣợc tƣợng - Biết cách làm sữa chua muối chua rau II Phƣơng tiện dạy học: - Tranh vẽ sơ đồ trình tổng hợp axit amin, proteinotein gạch dƣới axit amin không thay mà vi sinh vật tổng hợp đƣợc - Sơ đồ phân giải số chất, lên men lăctic, êtilic - Có thể chuẩn bị trƣớc tranh vẽ vi khuẩn axêtic, nấm cúc đen, vi khuẩn lam hình sợi xoắn, nấm men III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh Kiểm tra cũ: - Hãy trình bày kiểu dinh dƣỡng vi sinh vật? So sánh quang tự dƣỡng hoá tự dƣỡng, quang dị dƣỡng hoá dị dƣỡng 102 Giảng mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Nội dung Hoạt động1: tìm hiểu qúa trình I Quá trình tổng hợp:(giảm tải) tổng hợp 1) Tổng hợp proteinotein: *Em nêu thành phần cấu tạo - Từ axit amin liên kết với tạo thành proteinotein? +Vi khuẩn lam proteinotein ( axit amin)n hình proteinotein xoắn 2) Tổng hợp pơli saccarit: (Spirulina) theo sinh khối khô -(Glucôzơ)n+ADP-glucôz (Glucôzơ)n+1+ADP proteinotein chiếm tới 60% 3) Tổng hợp lipit: *Em nêu thành phần cấu tạo - Do kết hợp glyxêrol axit béo lipit lipit? 4)tổng hợp axit nuclêic: - Các bazơnitơ + đƣờng 5C( Ribôzơ) axit H3PO4 Nucleotid.(nucleotid)n axit nuclêic II Quá trình phân giải: Hoạt động2.tìm hiểu qúa trình 1) Phân giải proteinotein ứng dụng: phân giải - Các vi sinh vật tiết enzim proteinôtêaza môi trƣờng phân giải proteinotein môi trƣờng *Trả lời câu lệnh trang 92 thành axit amin hấp thụ -Bình đựng nƣớc thịt thừa nitơ - Ứng dụng làm tƣơng, nƣớc mắm… thiếu cacbon nên axit amin bị 2) Phân giải polisaccarit ứng dụng: khử mùi thối - Vi sinh vật tiết enzim phân giải ngoại bào -Bình đựng nƣớc đƣờng có mùi polisaccarit( tinh bột, xenlulơzơ ) thnành chua thiếu nitơ dƣ thừa đƣờng đơn( monosaccarit) hấp thụ cacbon nên chúng lên men tạo + Ứng dụng: axit chua) - Lên men rƣợu êtilic từ tinh bột(làm rƣợu) -Thực phẩm dùng vi sinh vật ( Tinh bột Glucôzơ Êtanol + CO2 ) phân giải: tƣơng nƣớc mắm, nƣớc - Lên men lactic từ đƣờng (muối dƣa, cà ) 103 chấm… -Do vi ( Glucôzơ sinh vật proteinôtêaza tiết Axit lactic(vi khuẩn dị hình có enzim thêm CO2 ,Êtanol, axit Axêtic…) phân giải - Phân giải xenlulôzơ nhờ vi sinh vật tiết enzim proteinotein cá, đậu tƣơng… xenlulaza xử lý rác thực vật… 3) Tác hại: * Trả lời câu lệnh trang 93 - Do trình phân giải tinh bột, proteinotein, - Sử dụng lên men lactic để làm xenlulôzơ mà vi sinh vật làm hỏng thực phẩm, sữa chua, muối dƣa cà… đồ ăn uống, thiết bị có xenlulơzơ… *Quá trình phân giải vi sinh III.Mối quan hệ tổng hợp phân giải: vật có gây hại đời sống - Tổng hợp phân giải q trình ngƣợc ngƣời khơng? chiều nhƣng diễn không ngừng thống Hoạt động 3: tìm hiêu mối quan với tế bào hệ tổng hợp phân giải - đồng hoá tổng hợp chất cung cấp nguyên Gv cho hs so sánh q trình đồng liệu cho dị hố hoá dị hoá - dị hoá phân giải chất cung cấp lƣợng * chât? cho đồng hoá * mâu thuẫn qt *sự thống qt Hoạt động Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: GV đƣa câu hỏi tự luận tập để giúp HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Câu hỏi tự luận: Bình đựng nƣớc thịt lâu ngày có mùi nhƣ nào? Vì Vì dƣa muối để lâu ngày thƣờng xuất váng trắng dễ bị hỏng? Tại cho trẻ ăn nhiều bánh kẹo dễ làm chúng bị sâu răng? Trình bày quy trình làm sữa chua? 104 Việc làm tƣơng làm nƣớc mắm có sử dụng loại vi sinh vật không? Đạm tƣơng nƣớc mắm từ đâu ra? Giải thích tƣợng rau củ bảo quản lâu để ngăn mát không bảo quản ngăn đá? Tại bánh mì, bánh bao sau làm xong lại trở lên xốp? 8.Trình bày quy trình sản xuất nem chua? 9.Trái chín lâu ngày thƣờng có vị chua? Giải thích sao? 10.Tại ủ rƣợu hay làm sữa chua khơng lên mở nắp xem? 11.Tại muối dƣa ngƣời ta thƣờng cho thêm nƣớc dƣa cũ 1-2 thìa đƣờng? Bài tập trắc nghiệm: Loại vi sinh vật tổng hợp axit glutamic từ glucôzơ : a Nấm men c Xạ khuẩn b Vi khuẩn d Nấm sợi Vi khuẩn axêtic tác nhân trình sau ? a Biến đổi axit axêtic thành glucôzơ b Chuyển hố rƣợu thành axit axêtic c Chuyển hố glucơzơ thành rƣợu d Chuyển hố glucơzơ thành axit axêtic Q trình biến đổi rƣợu thành đƣờng glucơzơ đƣợc thực a Nấm men b Nấm sợi c Vi khuẩn d Vi tảo c Tinh bột d Xenlulôzơ 4.Cho sơ đồ tóm tắt sau : (A) → axit lactic (A) : a Glucôzơ b Prôtêin Sản phẩm sau đƣợc tạo từ trình lên men lactic? a Axit glutamic c Pôlisaccarit b Sữa chua d Đisaccarit 105 Trong gia đình , ứng dụng hoạt động vi khuẩn lactic để thực trình sau ? a Làm tƣơng b Làm nƣớc mắm c Muối dƣa d Làm giấm Cho sơ đồ phản ứng sau : Rƣợu êtanol + O2 → (X) + H2O+ lƣợng (X) : a Axit lactic b.Sữa chua c Dƣa chua d Axit axêtic Q trình sau khơng phải ứng dụng lên men a Muối dƣa , cà b Làm sữa chua c Tạo rƣợu d Làm dấm Loại vi khuẩn sau hoạt động điều kiện hiếu khí : a Vi khuẩn lactic c Vi khuẩn axêtic b Nấm men d Cả a,b,c Hoạt động 5: Tìm tịi khám phá GV hƣớng dẫn HS nhà bảo quản thức ăn, đồ uống làm số đồ ăn, nƣớc uống sử dụng gia đình BÀI 31: VIRUT GÂY BỆNH ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN I Mục tiêu dạy: - Học sinh phải nêu đƣợc tác hại virut vi sinh vật, thực vật côn trùng - Nêu đƣợc nguyên lý ứng dụng thực tiễn kỹ thuật di truyền có sử dụng Phage - Học sinh phải nêu đƣợc khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền tác nhân gây bệnh để qua nâng cao ý thức phịng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng 106 - Trình bày đƣợc khái niệm miễn dịch Phân biệt đƣợc miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch tế bào miễn dịch thể dịch II Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ hình 31 SGK ảnh chụp số bệnh virut - (Máy chiếu giáo án điện tử) III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh Kiểm tra cũ: - Hãy nêu cấu tạo đặc điểm virut? - Hãy trình bày chu trình nhân lên virut? Giảng mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu VR I Các virut kí sinh vi sinh vật, thực vật côn +Virut ký sinh VK (gọi trùng: Phage-thể thực khuẩn) đƣợc 1)Virut ký sinh vi sinh vật(Phage): ứng dụng nhiều kỹ thuật - Khoảng 3000 loại virut sống ký sinh vi khuẩn, di truyền nấm men, nấm sợi *Trả lời câu lệnh trang121 - Gây tác hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật -Do bị nhiễm Phage.Pha gơ nhƣ sản xuất thuốc kháng sinh, mì chính, thuốc trừ nhiễm vào tế bào phá vỡ tế sâu sinh học bào chết lắng xuống làm 2)Virut ký sinh thực vật: nƣớc - Khoảng 1000 loại virut gây bệnh cho thực vật + Thành tế bào thực vật dày nhiễm vào côn trùng, nơng cụ khơng có thụ thể nên đa số - Cây bị nhiễm virut thƣờng bị đốm vàng, nâu, virut xâm nhiễm vào nhờ xoăn, héo rụng Thân cịi cọc 107 trùng(ăn lá, hút nhựa ) 3)Virut ký sinh côn trùng: - Virut ký sinh gây bệnh cho côn trùng đồng *Trả lời câu lệnh trang122 thời côn trùng ổ chứa virut để lây nhiễm - Sốt xuất huyết virut sang thể khác(động vật) Dengue Viêm não Nhật virut Polio Bệnh sốt rét động vật nguyên sinh Plasmodium Hoạt động 2: tìm hiểu ứng II ứng dụng virut thực tiễn: dụng VR thực tiễn 1)Trong sản xuất chế phẩm sinh học: Tranh hình 31 - Dùng virut(Phage) để làm thể truyền kỹ (kỹ thuật cấy gen dùng Phage thuật cấy gen để sản xuất proteinotein, hooc môn, làm thể truyền) dƣợc phẩm *Trả lời câu lệnh trang124 2)Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut: -Đa số loại hoá chất bảo vệ - Sản xuất thuốc trừ sâu vi sinh gây hại cho thực vật gây hại mức độ số sâu định không gây độc cho ngƣời, động khác sức khoẻ vật trùng có ích ngƣời môi trƣờng sống III Bệnh truyền nhiễm: Hoạt động 3: tìm hiểu 1) Khái niệm: bệnh truyền nhiễm - Bệnh truyền nhiễm bệnh lây lan từ cá *Em hiểu bệnh thể sang cá thể khác truyền nhiễm? 2) Phương thức lây truyền: *Bệnh truyền nhiễm lây a.Truyền ngang: truyền đƣờng - Qua sol khí, đƣờng tiêu hố, tiếp xúc trực tiếp nào? Cho ví dụ động vật cắn, côn trùng đốt 108 +Bệnh truyền nhiễm muốn gây b.Truyền dọc:Truyễn từ mẹ sang thai nhi qua bệnh phải có đủ điều kiện: thai, nhiễm sinh nở qua sữa mẹ độc lực đủ mạnh, đủ số lƣợng 3) Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virut: đƣờng xâm nhập phải a Bệnh đƣờng hô hấp 90% virut nhƣ viêm phù hợp phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, SARS Virut xâm *Theo em bệnh truyền nhập qua khơng khí nhiễm thƣờng gặp virut b Bệnh đƣờng tiêu hoá virut xâm nhập qua bệnh nào? miệng gây bệnh nhƣ viêm gan, quai bị, tiêu Tiến trình nhiễm bệnh gồm chảy, viêm dày-ruột giai đoạn: c Bệnh hệ thần kinh virut vào nhiều - Giai đoạn 1: (phơi nhiễm) đƣờng vào máu tới hệ thần kinh TƢ gây bệnh thể tiếp xúc với tác nhân gây dại, bại liệt, viêm não bệnh d Bệnh đƣờng sinh dục lây trực tiếp qua quan hệ - Giai đoạn 2: ( ủ bệnh) tác tình dục gây nên bệnh viêm gan B, HIV nhân gây bệnh xâm nhập e Bệnh da nhƣ đậu mùa, sởi, mụn cơm phát triển thể IV Miễn dịch: - Giai đoạn 3: (ốm) biểu 1) Miễn dịch không đặc hiệu: triệu chứng bệnh - Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.Đó - Giai đoạn 4: Triệu chứng hàng rào bảo vệ thể:da giảm dần thể bình phục 2) Miễn dịch đặc hiệu: *Trả lời câu lệnh trang126 a Miễn dịch thể dịch: - Muốn phòng bệnh virut - Khi có kháng nguyên lạ xâm nhập vào thể sản cần tiêm phòng vacxin, kiểm xuất kháng thể đáp lại xâm nhập kháng soát vật trung giản truyền bệnh nguyên giữ vệ sinh cá nhân môi b Miễn dịch tế bào: trƣờng sống - Khi có tế bào nhiễm(tế bào bị nhiễmVR,VK )tế bào Tđộc(TC) tiết proteinotein làm tan tế bào 109 *Trả lời câu lệnh trang127 nhiễm - Chúng ta sống khoẻ 3) Phòng chống bệnh truyền nhiễm: mạnh khơng bị bệnh thể - Tiêm chủng phịng bệnh, kiểm sốt vật trung có nhiều hàng rào bảo vệ nên gian truyền bệnh giữ gìn vệ sinh cá nhân ngăn cản tiêu diệt trƣớc cộng đồng chúng phát triển mạnh thể hệ thống miễn dịch đặc hiệu có thời gian hình thành bảo vệ thể Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn GV hƣớng dẫn HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua hệ thống câu hỏi tập Thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut dựa sở khoa học nào? Tại virut kí sinh thực vật khơng có khả tự nhiễm vào tế bào thực vật mà phải nhờ côn trùng qua vết xƣớc Tại nhiều lồi trùng nhanh chóng trở nên kháng thuốc trừ sâu? Có thời gian vùng trồng vải thiều, trẻ em hay bị viêm não ngƣời ta đổ cho vải thiều Em có ý kiến điều này? Hàng năm Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh sốt rét, sốt xuất huyết viêm não Nhật Bản cao Theo em bệnh bệnh virut? Cần phải làm để phịng chống bệnh này? Hoạt động 5: Tìm tịi khám phá GV gợi ý HS tìm hiểu loại bệnh sốt thông thƣờng nhƣ việc tiêm phòng vacxin để phòng bệnh 110 PHỤ LỤC 03 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Các hoạt động lớp 111 ... vận dụng kiến thức vào thực tiễn, vai trò kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học trình bày nhóm biện pháp dạy học: Dạy học liên hệ lí thuyết với thực tiễn dạy học trải nghiệm thực tiễn Trong. .. án 3.57 thực tiễn cho HS? 3.57 Câu hỏi TT vận dụng kiến thức vào thực tiễn không? pháp vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS chƣa? Mức độ Chƣa Chƣa luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho... giúp phát huy đƣợc tính tích cực HS 2.2 Nội dung kiến thức vận dụng vào thực tiễn cho HS phần Sinh học vi sinh vật Dựa vào cấu trúc lực vận dụng kiến thức thực tiễn thành tố lực vận dụng kiến thức