1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chủ đề “các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới” (chương trình 2018) nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông

92 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Dạy Học Chủ Đề “Các Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp Trong Lịch Sử Thế Giới” (Chương Trình 2018) Nhằm Phát Triển Năng Lực Vận Dụng Kiến Thức Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông
Tác giả Trần Thị Hà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Ninh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” (CHƯƠNG TRÌNH 2018) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” (CHƯƠNG TRÌNH 2018) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ MÃ SỐ: 8140218.01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NINH HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô Khoa Sư phạm thầy cô môn trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp tác giả suốt thời gian học tập trình nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Ninh tạo điều kiện, nhiệt tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh trường THPT Đại An - Nam Định tạo điều kiện giúp tác giả điều tra thực tế thực nghiệm sư phạm thành công Tác giả xin cảm ơn bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Trong q trình thực đề tài, khơng tránh khỏi điều thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thày bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2021 Học viên Trần Thị Hà i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ DH Dạy học DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh LS Lịch sử NL Năng lực NLVD Năng lực vận dụng NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học 10 THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê đánh giá giáo viên chất lượng dạy học môn LS Bảng 1.2 Thống kê đánh giá GV mức độ quan trọng DH theo hướng phát triển NL Bảng 1.3 Thực trạng sử dụng PPDH nhằm phát triển NLVD kiến thức cho HS GV trường THPT Bảng 1.4 Thống kê khó khăn GV q trình DH nhằm phát triển NLVD kiến thức cho HS Bảng 1.5 Thống kê mức độ u thích HS mơn LS Bảng 1.6 Thống kê dạng tập LS HS hứng thú học tập môn LS Bảng 1.7 Thống kê mức độ hứng thú HS PPDHLS Bảng 1.8 Thống kê khó khăn HS trình học tập LS Bảng 2.1 Bảng kiến thức lịch sử phát triển lực vận dụng kiến thức Bảng 2.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1 Tiến trình dạy học theo dự án Hình 2.1 Máy kéo sợi Gien – ni Hình 2.2 Máy kéo sợi chạy sức nước Hình 2.3 Máy nước Giêm Oát Hình 2.4 Chiếc điện thoại giới Hình 2.5 Ê – – xơn phát minh ông (1879) Hình 2.6 Xe Mô – đen T (1908) Hình 2.7 Máy bay anh em nhà Rai thực chuyến bay thử nghiệm (1908) Hình 2.8 Các cánh tay rô – bốt làm việc xưởng sản xuất, lắp ráp tơ Hình 2.9 Rơ bốt ASIMƠ cơng ty Hon – đa chế tạo (2000) Hình 2.10 Máy tính điện tử số Hình 2.11 Vệ tinh nhân tạo X pút – ních Liên Xơ (1957) Hình 2.12 Nhà du hành vũ trụ Amstrong (Mĩ) đặt chân lên Mặt trăng (1969) Hình 2.13: Kết nối vạn vật thơng qua Internet Hình 2.14: Rơ bốt có gắn “trí tuệ nhân tạo” Hình 2.15: Một tòa nhà Đu – bai xây dựng máy in 3D iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tài liệu nước 2.2 Tài liệu nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Giả thuyết khoa học 10 Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Các khái niệm 12 1.1.2 Những thành tố lực vận dụng kiến thức môn lịch sử trường Trung học phổ thông 16 v 1.1.3 Quan niệm tổ chức dạy học lịch sử theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS trường THPT 18 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học lịch sử…….20 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPT 34 2.1 Đề xuất mục tiêu nội dung chủ đề 34 2.1.1 Mục tiêu chủ đề 34 2.1.1.1 Về kiến thức 34 2.1.1.2 Về kĩ 35 2.1.1.3 Về tư tưởng, thái độ 35 2.1.1.4 Định hướng lực, phẩm chất 35 2.1.2 Đề xuất nội dung chủ đề 35 2.1.2.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ 35 2.1.2.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ hai 40 2.1.2.3 Cách mạng công nghiệp lần thứ ba 47 2.1.2.4 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 58 2.2 Một số yêu cầu tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức 64 2.3 Những kiến thức chủ đề cần phát triển lực vận dụng cho học sinh 67 2.4 Các biện pháp tổ chức dạy học chủ đề “Các cách mạng công nghiệp lịch sử giới” nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 70 2.4.1 Tổ chức hoạt động khởi động 70 vi 2.4.2 Tổ chức hoạt động hình thành kiến thức 71 2.4.2.1 Vận dụng dạy học theo dự án 71 2.4.2.2 Vận dụng phương pháp đóng vai 74 2.4.2.3 Sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ việc tổ chức dạy học 76 2.4.3 Tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng 78 2.5 Thực nghiệm sư phạm 81 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 81 2.5.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 82 2.5.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 82 2.5.4 Kết thực nghiệm 83 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 85 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, giáo dục nước ta có bước chuyển mạnh mẽ với đổi nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy hình thức kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Nghị 29 Hội nghị Trung ương khóa XI nêu rõ“Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.” Tổ chức văn hóa, giáo dục, khoa học Liên Hợp Quốc (UNESCO) xác định mục tiêu giáo dục đại "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" nên người học khơng học kiến thức mà quan trọng rèn luyện kĩ liên quan đến kiến thức học Như vậy, mục tiêu giáo dục chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị kỹ năng, lực cần thiết cho em học sinh Phương pháp giáo dục phổ thông dần đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Lịch sử môn học độc lập trường trung học phổ thơng Vì bên cạnh việc hình thành phát triển lực chung cho học sinh phải hướng tới lực đặc thù môn đặc biệt lực vận dụng kiến thức lịch sử để giải tình học tập sống Đây mức độ nhận thức cao vừa giúp học sinh củng cố, nâng cao kiến thức vừa góp phần thúc đẩy trình gắn kết kiến thức nhà trường với thực tiễn đời sống Năm 2018, Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng mới, mơn Lịch Sử có nhiều thay đổi đáng lưu ý Khác với lĩnh vực khoa học cách mạng cơng nghiệp 3.0 Phân tích tác dụng, ý nghĩa thành tựu em cho điển hình nhất, có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Nhóm 2: Thiết kế video giới thiệu thành tựu tiêu biểu lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất mới, lượng mới, vật liệu cách mạng 3.0 Liên hệ thành tựu ứng dụng sống hàng ngày em Nhóm 3: Xây dựng hệ thống trò chơi với chủ đề thành tựu cách mạng xanh nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc chinh phục vũ trụ cách mạng công nghiệp 3.0 Chọn phân tích tác dụng, ý nghĩa thành tựu em cho điển hình nhất, có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Bước 2: Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc - Phác thảo đề cương - Phân công công việc cho thành viên nhóm - Dự kiến thời gian, sản phẩm cần đạt * Thực dự án: Học sinh làm việc cá nhân nhóm theo kế hoạch thu thập tài liệu sách báo, tạp chí, trang Web ; tổng hợp kết nghiên cứu tìm hiểu thành viên nhóm; thiết kế trình bày, trị chơi, viết lời văn cho buổi tọa đàm để chuẩn bị trình bày trước lớp * Giới thiệu sản phẩm - Các nhóm cử đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm - Cả lớp thảo luận, góp ý * Đánh giá: - Tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn kết làm việc nhóm - Giáo viên tổng kết, đánh giá phương pháp tiến hành, nội dung kết vấn đề nghiên cứu trình bày nhóm 69 Tóm lại, DH theo dự án hình thức DH quan trọng để thực quan điểm DH đại với ưu điểm như: thông qua học tập theo dự án, HS rèn luyện nhiều kĩ khai thác, tìm kiếm, chọn lựa thơng tin; thuyết trình, trao đổi, thảo luận; đánh giá, nhận xét; sử dụng phương tiện công nghệ thiết kế; triển khai trình bày sản phẩm Đặc biệt, HS hình thành phát triển NL NL giao tiếp hợp tác, NL công nghệ thông tin, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngơn ngữ… Đó NL cần thiết giúp HS tự tin thành công sống sau Đây PPDH hiệu để phát triển NLVD kiến thức cho HS nhiệm vụ địi hỏi tính sáng tạo cao (như thiết kế video, Ifnographic, thiết kế kịch đóng vai, liên hệ kiến thức với thực tiễn đời sống…) Tuy nhiên hình thức DH mẻ với GV phổ thơng Khơng phải học vận dụng DH theo dự án Mặt khác, địi hỏi GV phải có chuẩn bị dạy cách công phu kết hợp với phương tiện DH đại Vì vậy, DH dự án khơng thay cho PPDH truyền thống mà PPDh bổ sung cần thiết cho PPDH truyền thống 2.4.2.2 Vận dụng phương pháp đóng vai Phương pháp đóng vai PPDH tích cực nhằm phát huy cao độ tính tự giác, độc lập sáng tạo người học Phương pháp đóng vai làm phong phú thêm PPDH cho GV, góp phần tích cực vào xu đổi phương pháp LS trường phổ thông Phương pháp giúp HS nhận thức sâu sắc nội dung LS học, phát triển trí tuệ giáo dục phẩm chất nhân cách cho người học, có tác dụng to lớn việc tạo hứng thú động học tập cho HS, giáo dục kĩ sống hướng nghiệp cho HS Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học LS có hai hình thức đóng vai nhân vật đóng vai tình Đóng vai nhân vật lịch sử tức HS thể tính cách, người, hành động nhân vật LS cụ thể Đóng vai tình hình thức đóng vai HS 70 đặt tình định Dựa thơng tin, liệu cho sẵn, em hóa thân vào nhân vật sống nói khứ để tìm hiểu, giới thiệu khứ LS Qua việc đặt thân vào nhân vật để đóng vai kích thích HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề HS thông qua vai diễn tự tưởng tượng, em thể nhận thức, thái độ tình cụ thể em có cách ứng xử cho phù hợp với tình Đồng thời, HS bộc lộ khả tự nhận thức, khả giao tiếp, tự giải vấn đề, rèn luyện khả thực hành qua thúc đẩy thay đổi nhận thức, hành vi thái độ theo hướng tích cực Ví dụ 1: Khi dạy học chủ đề “Các cách mạng công nghiệp lịch sử giới”, phần cách mạng công nghiệp lần thứ Trước buổi học, GV chia nhóm, phân cơng – nhóm cụ thể lớp sưu tầm – tranh ảnh có nội dung mơ tả đời sống thường nhật nước Anh (và châu Âu nói chung) trước thời đại cơng nghiệp; – tranh ảnh có nội dung mô tả đời sống thường nhật nước Anh (và châu Âu nói chung) thời đại cơng nghiệp Trên sở đó, HS đóng vai người lao động (cụ thể cho quốc gia đó) trị chuyện với nhau, kể thay đổi đời sống mình: quan hệ gia đình, điều kiện làm việc, môi trường sống Tại buổi học, nhóm giới thiệu sản phẩm đóng vai lớp Các nhóm khác lắng nghe, đưa nhận xét, đặt câu hỏi Ví dụ 2: Khi dạy học chủ đề “Các cách mạng công nghiệp lịch sử giới”, phần cách mạng công nghiệp lần thứ tư, GV cho HS tổ chức tọa đàm với chủ đề: Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 tới Việt Nam bàn luận đổi thay sống sinh hoạt, hoạt động kinh tế tác động cách mạng công nghiệp 4.0; định hướng nghề nghiệp cho em HS; thực trạng cách giao tiếp ứng xử mạng xã hội nay… Nội dung tọa đàm, nhân vật đóng vai HS chuẩn bị từ trước Trong buổi học, HS tổ chức trực tiếp lớp (thời gian khoảng 12 – 15 phút) Phương pháp đóng vai có tác dụng lớn việc phát triển NLVD 71 kiến thức LS đời sống thực tiễn cho HS HS vừa phải tìm hiểu tài liệu sách báo, xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, vừa liên hệ câu chuyện, tình thực tiễn sống để xây dựng kịch với ngôn ngữ riêng cho phù hợp với buổi tọa đàm tự hóa thân vào nhân vật, phát triển lực sáng tạo cho em Trên cương vị đối tượng cụ thể, em có nhận thức sâu sắc tác động, thách thức đặt biện pháp để thích ứng với xu tốt Kiến thức HS thu nhận thật tự nhiên, dung dị, gần gũi, học trở nên vui vẻ em thật làm chủ, trung tâm học Đó cách thức đổi PPDH tích cực 2.4.2.3 Sử dụng cơng nghệ thơng tin hỗ trợ việc tổ chức dạy học Ngày khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ, kỉ XXI coi kỉ công nghệ thơng tin việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào DH trường phổ thông cần quan tâm mức Cơng nghệ thơng tin có khả hỗ trợ đắc lực cho GV HS cơng cụ tìm kiếm, lưu trữ, xử lí, trao đổi thông tin, tạo môi trường học tập đa dạng, hấp dẫn, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS Đối với GV, sử dụng phần mềm cơng cụ để thiết kế giảng sản phẩm học tập Microsoft PowerPoint hay Canva phần mềm trình diễn đa phương tiện mà GV sử dụng để xây dựng giảng điện tử, dạng tập nhiều nội dung hỗ trợ hoạt động dạy - học, hoạt động ngoại khóa LS cách đa dạng, sinh động Bên cạnh việc sử dụng PowerPoint để chèn văn bản, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, hình ảnh tĩnh, âm thanh, video clip, tạo hiệu ứng hoạt hình , GV cịn sử dụng tính liên kết (Từ menu Insert → Hyperlink, hay từ Slide Show → Add Effect → Timing → Trigger) để tạo tương tác linh hoạt nhằm mở rộng kiến thức (dẫn đến tập tin khác hay với trang web với máy tính chế độ online) thiết kế tình tùy chọn khác phù hợp với mục đích sử dụng Phần mềm cịn hỗ trợ cho HS thiết kế trình chiếu báo cáo 72 sản phẩm nhóm hay cá nhân chủ đề học Bài trình chiếu tích hợp thơng tin hình ảnh, chữ viết, đoạn phim minh họa làm cho phần trình bày HS phong phú GV cần định hướng mục đích, ý tưởng sản phẩm cần thiết kế, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo, công cụ đánh giá để HS thực Khi dạy chủ đề “Các cach mạng công nghiệp lịch sử giới”, GV thiết kế giảng PowerPoint, sử dụng hình ảnh, video… liên quan đến nội dung chủ đề, giảng trở nên hấp dẫn, hút HS, nâng cao hiệu DH Đây ưu lớn việc sử dụng giáo án PowerPoint mà PPDH truyền thống thuyết trình trước khơng có Đồng thời, thơng qua hỗ trợ cơng nghệ thơng tin với hình ảnh, video sống động, HS có nhìn chân thực, khách quan thành tựu mà loài người đạt qua cách mạng công nghiệp từ kỉ XVII đến Từ đó, GV dễ dàng cho HS thảo luận, trao đổi, suy nghĩ rút nhận xét, đánh giá, liên hệ đến sống… Đó biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển NLVD cho HS Giáo viên yêu cầu HS chuẩn bị trước tập trình bày dạng PowerPoint, Infographic, thiết kế video, sử dụng phần mềm Canva để thiết kế poster, áp phích….giới thiệu, quảng bá thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 truyền tải thơng điệp Như vậy, dựa tảng công nghệ thông tin, HS thỏa sức sáng tạo theo ý thân, nâng cao NL thực hành NLVD kiến thức môn LS 2.4.3 Tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng Để củng cố, luyện tập kiến thức cho HS cuối tiết học, GV sử dụng nhiều biện pháp khác nhau: tổ chức trò chơi, xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm trả lời nhanh, sử dụng sơ đồ tư hệ thống kiến thức Những biện pháp có tác dụng lớn khắc sâu, bổ sung kiến thức học Tuy nhiên, để phát triển NLVD kiến thức cho HS biện pháp sử dụng hiệu GV xây dựng hệ thống câu hỏi, tập LS tổ chức cho 73 HS trao đổi, thảo luận (theo hình thức cá nhân, cặp đơi, theo bàn ) Bên cạnh đó, GV giao hệ thống câu hỏi, tập LS để HS nhà tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu, đưa hướng giải Câu hỏi công cụ phổ biến dùng kiểm tra, đánh giá Câu hỏi sử dụng kiểm tra miệng, kiểm tra viết với dạng: tự luận, trắc nghiệm khách quan, vấn đáp, bảng hỏi ngắn, thẻ kiểm tra, bảng KWLH… Bài tập cơng cụ kiểm tra, đánh giá chứa vấn đề cần giải Bài tập thường trình bày dạng câu hỏi Bài tập câu hỏi khơng phải câu hỏi tập Hai khái niệm khác chỗ: câu hỏi nêu yêu cầu mà HS cần phải trả lời Còn tập vừa có liệu (điều kiện), vừa có yêu cầu (hoặc câu hỏi) Để giải tập, HS phải vào liệu cho để tìm câu trả lời xác Nếu câu hỏi mà việc trả lời khơng tái kiến thức, khơng đòi hỏi nhớ lại đơn mà nhằm hình thành kiến thức với chất lượng thao tác tư phức tạp trở thành tập nhận thức Bài tập nhận thức có yêu cầu cao hơn, nội dung có tính chất khái qt, địi hỏi phải có nhận thức sâu sắc giải Qua đó, HS nâng cao trình độ lên bước Trong DHLS sử dụng nhiều dạng tập khác nhằm phát triển NL tìm hiểu LS, NL nhận thức tư LS, NLVD kiến thức LS Đối với câu hỏi nhằm phát triển NLVD kiến thức LS cho HS, GV thường sử dụng câu hỏi tự luận có trả lời mở rộng Đây câu có phạm vi rộng khái quát HS có nhiều lời giải đúng, dùng để đánh giá mức độ hiểu vận dụngkiến thức, tính sáng tạo HS qua việc phân tích, tổng hợp, khái quát để HS không xác định câu trả lời mà cịn hiểu sao, làm để có câu trả lời Đối với tập nhằm phát triển NLVD kiến thức LS cho HS theo gồm dạng sau, GV tường sử dụng dạng tập nghị luận LS Đây dạng tập đặt vấn đề cần giải Việc hoàn thành tập địi 74 hỏi tính tích cực, sáng tạo thể tư phê phán, mang yếu tố tìm hiểu, nghiên cứu khoa học Bài tập nghị luận LS có nhiều dạng khác - Một là, dẫn câu nói nhân vật LS đề nghị HS dùng kiện để chứng minh - Hai là, tìm hiểu kiện, nhân vật LS phân tích, đánh giá - Ba là, trình bày, so sánh cá kiện LS loại, xảy thời đại khác để rút kết luận - Bốn là, bình luận câu nói nhân vật tài liệu, văn kiện LS sở kiện để đánh giá Trong phạm vi luận văn, xin đưa số câu hỏi, tập nhằm phát triển NLVDs kiến thức cho HS THPT sau: Câu 1: Em rút thời thách thức Việt Nam trước thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 Theo em, Việt Nam cần làm để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức đó? Câu 2: Là học sinh – công dân đất nước, em làm để góp phần vào phát triển khoa học – kĩ thuật nước nhà? Câu 3: Em dẫn chứng thành tựu cách mạng công nghiệp 3.0 4.0 áp dụng quê hương nơi sinh sống Những thành tựu góp phần cải thiện sống người dân địa phương em nào? Câu 4: Xem đoạn video: Cách mạng công nghiệp 4.0 (đường link https://www.youtube.com/watch?v=ayGB9a_qtOQ&t=1832s), trả lời câu hỏi sau: - Robot, trí tuệ nhân tạo tương lai thâm nhập mạnh vào ngành nghề nào? Điều tác động đến thay đổi cấu việc làm tương lai? - Theo em, ngành nghề nên chọn tương lai để thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0? Lý giải sao? - Khi cịn học sinh ngồi ghế nhà trường, em cần phải chuẩn bị 75 hành trang để tốt cho cơng việc tương lai mình? Câu 5: Hãy nêu số giải pháp để khắc phục tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư người Câu 6: Trong kỉ nguyên số nay, nhiều thông tin chia sẻ tràn lan mạng Internet chưa kiểm chứng Nếu người nhận thông tin ấy, em làm gì? Câu 7: Thường ngày, em sử dụng thiết bị dùng đến nguồn điện? Hãy viết đoạn văn ngắn chia sẻ suy nghĩ em giả thiết: Nếu cá nhà khoa học – kĩ thuật chưa phát minh điện thiết bị tiêu thụ điện sống sao? Câu 8: Có ý kiến cho rằng: Một số thành tựu cách mạng công nghiệp thời cận đại đưa đến tác động tiêu cực, chí gây thảm họa cho nhân loại Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Câu 9: Hàng ngày, gia đình, bạn bè thân em thường sử dụng thiết bị điện tử nào? Theo em, đời thiết bị điện tử, hệ thống Internet…có ý nghĩa sống nay? Câu 10: Theo em, bối cảnh lịch sử cách mạng cơng nghiệp thời kì đại có điểm khác biệt so với bối cảnh diễn cách mạng cơng nghiệp thời kì cận đại? Tóm lại, câu hỏi, tập LS yếu tố quan trọng góp phần vào trình tổ chức hoạt động nhận thức HS DHLS Để phát huy tối đa hiệu tập LS đòi hỏi GV phải thực có tâm huyết với nghề, đầu tư thời gian, cơng sức, trí tuệ, nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo , sở thiết kế nhiều dạng tập thật sinh động, hấp dẫn cho HS Đồng thời GV phải có PP sử dụng thật linh hoạt tổ chức hoạt động nhận thức HS lớp, kiểm tra đánh giá kết học tập HS hay hướng dẫn HS tự học nhà Đây điều kiện định thành công việc sử dụng tập, thể rõ vai trò quan trọng người GV DHLS 76 Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm nghiệm hiệu việc xây dựng tổ chức dạy học chủ đề “Các cách mạng công nghiệp lịch sử giới” trường THPT Qua đó, chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu Đồng thời, giúp thu hoạch học kinh nghiệm thực tiễn cho trình dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT 2.5.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm Địa bàn thực nghiệm: chọn trường THPT Đại An để tiến hành thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm: vào phạm vi đề tài nghiên cứu, tiến hành thực nghiệm lớp: + Lớp 10 A2: lớp tiến hành thực nghiệm + Lớp 10A3: lớp tiến hành đối chứng Hai nhóm lớp lớp thuộc ban khoa học tự nhiên, trình độ nhận thức ngang thuộc phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài 2.5.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm Chúng chọn nội dung dạy: Cuộc cahs mạng công nghiệp lần thứ tiến hành dạy thực nghiệm Để thực nghiệm đạt hiệu quả, xác, chúng tơi chuẩn bị giáo án theo hai kiểu: Giáo án kiểu 1: Soạn theo phương pháp thông thường, giáo viên dựa vào kinh nghiệm thân để tập hợp tài liệu, soạn giảng dạy bình thường Giáo án kiểu 2: Thực học sở tài liệu biên soạn thiết kế dạy học chủ đề sở biện pháp mà luận văn đưa nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tập, góp phần nâng cao chất lượng môn lịch sử trường THPT - Phương pháp thực nghiệm: Việc thực nghiệm tiến hành hai 77 nhóm lớp: + Lớp thực nghiệm: Bài giảng soạn chi tiết theo biện pháp đề + Lớp đối chứng: Bài giảng giáo viên tiến hành theo cách thông thường Sau dạy xong thực nghiệm, tiến hành kiểm tra học sinh nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng Các nhóm lớp đề kiểm tra thực thời gian Mục đích việc kiểm tra đánh giá kết nhận thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 2.5.4 Kết thực nghiệm Trong tiến trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi nhận thấy, lớp thực nghiệm học sinh có chuẩn bị chu đáo, khả tập hợp xử lý nguồn tài liệu tốt Khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng, thu hút ý học sinh Các em có nhiều hội thảo luận nhóm, trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân, rèn luyện kỹ mơn, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, phát triển tốt lực vận dụng Nhờ đó, học đạt mục tiêu đề ba mặt: kiến thức, kỹ thái độ, tình cảm, tư tưởng Sau chấm lớp thực nghiệm lớp đối chứng, tổng kết số liệu chúng tơi có kết sau đây: Bảng 2.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm Lớp Số học sinh Thực nghiệm 43 10A2 (100%) Đối chứng 44 10A3 (100%) Giỏi (9- 10 Khá (7- Trung bình Yếu (dưới điểm) (%) điểm) (%) (5- điểm) điểm) (%) (%) 60 23,7 16,3 30,8 40,2 29 78 Ở lớp thực nghiệm, chủ yếu học sinh trả lời hướng, rõ ràng, mạch lạc yêu cầu đề Số học sinh đạt loại giỏi chiếm nửa lớp (60%), số học sinh đạt điểm 23,7%, số học sinh đạt điểm trung bình có 16,3% Trong đó, lớp đối chứng, số học sinh đạt điểm loại giỏi thấp hẳn, chiếm 30,8%, số học sinh đạt điểm 40,2%, số học sinh đạt điểm trung bình lại chiếm tỉ lệ cao 29% Những kết đạt chứng minh bước đầu phương pháp tác giả đưa phù hợp, đắn Đó động lực để tác giả tiếp tục hoàn thiện hệ thống phương pháp nhằm phát triển NLVD kiến thức LS cho HS chủ đề khác chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Tiểu kết chương Trong chương 2, bên cạnh việc xác định yêu cầu tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS, giành thời gian nhiều để đưa biện pháp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS (sử dụng đồ dùng trực quan, dạy học nêu vấn đề, sử dụng di sản văn hóa dạy học, đóng vai, tổ chức cac hoạt động ngoại khóa mơn ) Việc sử dụng biện pháp việc làm khoa học tổng hợp cần quan tâm đến vấn đề sau: Đảm bảo quy trình thức biện pháp, yêu cầu GV- HS, lưu ý trình sử dụng Trong trình vận dụng biện pháp dạy học cần có tham gia nguồn lực nhà trường Người GV phải có chun mơn tốt đặc biệt phải tâm huyết với nghề, có kĩ sư phạm thành thục Những biện pháp đề xuất trình thực nghiệm bước đầu đạt kết cao khẳng định tính ứng dụng hiệu đề tài Việc lựa chọn hình thức phươg pháp để có dạy thành cơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố (điều kiện sở vật chất, thiết bị, khả trình độ HS, lực tâm huyết GV tiến hành tổ chức hoạt động dạy hoc ) 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc phát triển lực, phẩm chất nói chung lực vận dụng kiến thức nói riêng yêu cầu quan trọng dạy học ngày Bộ môn LS với nội dung, đặc trưng, nhiệm vụ góp phần quan trọng vào việc đào tạo HS Cần xác định quan niệm biện pháp sư phạm có hiệu cao tiến hành phát triển lực cho HS cách toàn diện Cần tránh việc làm hời hợt, hình thức, sai nguyên tắc, phương pháp luận phương pháp dạy học lịch sử Đây công việc sáng tạo, tâm huyết giáo viên LS Việc áp dụng hình thức áp dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực lực vận dụng kiến thức lịch sử trường THPT hạn chế Quá trình dạy học cịn nặng việc truyền thụ kiến thức “một chiều”, HS không hứng thú, thờ với mơn Lịch sử Do đó, GV cần đổi hình thức phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn nhằm tạo cho HS u thích, tích cưc, say mê với mơn Lịch sử, đưa kiến thức LS trở nên gần gũi với sống Khuyến nghị Trên sở kết trình nghiên cứu thực nghiệm, đề xuất số kiến nghị sau: Về phía nhà trường: Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng mơn LS nói riêng, lãnh đạo nhà trường cần tạo điều kiện cho GV đổi hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng để phát huy cao độ tính tích cực, chủ động HS Nhà trường cần đầu tư có sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại đáp ứng yêu càu đổi giáo dục Nhà trường cần quan tâm vị trí, vai trị mơn LS, khuyến khích việc đổi phương pháp dạy học, tăng cường hoạt động ngoại khóa, nâng cao tính sáng tạo lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cho HS Nhà trường cần kiến nghị với lãnh đạo cấp tổ chức lớp bồi 80 dưỡng phương pháp dạy học theo hướng phát triển NL để GV có điều kiện củng cố, nâng cao chun mơn, nghiệp vụ Về phía GV Lịch sử : Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử, người GV cần có kiến thức chuyên môn vững vàng, phải thường xuyên trau dồi thêm kiến thức mơn học, lĩnh vực có liên quan, liên hệ với tình thực tế làm cho giảng sinh động gần gũi Bên cạnh đó, người GV cần có kĩ sử dụng công nghệ thông tin truyền thông để phát triển lực thân HS GV phải cập nhật kết nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực để khơng ngừng đổi mới, phát triển lực chun mơn Về phía HS: Cần phải xác định cho động cơ, mục đích học tập đắn, có thái độ nghiêm túc tích cực học tâp Trong phạm vi đề tài luận văn, đưa số khuyến nghị với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng 81 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Trần Thị Hà, "Tổ chức dạy học chủ đề “Các cách mạng công nghiệp lịch sử giới” (Chương trình 2018) nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT ", Kỷ yếu hội thảo khoa học dành cho học viên sau đại học, tháng 9/ 2021, tr.81 - 102) Nguyễn Văn Ninh – Trần Thị Hà, Phát triển lực cho học sinh dạy học chủ đề: Vai trò họ Khúc lịch sử dân tộc đầu kỉ X, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng /2021, tr 37 - 41 82 83 ... tiễn dạy học Lịch sử trường phổ thông nay, thực đề tài: ? ?Tổ chức dạy học chủ đề “Các cách mạng công nghiệp lịch sử giới” (Chương trình 2018) nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh. .. việc tổ chức dạy học chủ đề “Các cách mạng cơng nghiệp lịch sử giới” (chương trình 2018) theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông Chương Các biện pháp tổ chức. .. dạy học chủ đề “Các cách mạng công nghiệp lịch sử giới” nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ

Ngày đăng: 14/06/2022, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w