1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ” chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

112 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Dạy Học Chủ Đề “Cảm Ứng Điện Từ” Chương Trình Cambridge Nhằm Phát Triển Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Của Học Sinh
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Anh Thuấn
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Sư phạm Vật lí
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÙY LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” CHƯƠNG TRÌNH CAMBRIDGE NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Hà Nội, 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÙY LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” CHƯƠNG TRÌNH CAMBRIDGE NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8140211.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Thuấn Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô giáo giảng viên khoa Sư phạm Vật lí giảng dạy tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc thành kính đến TS Nguyễn Anh Thuấn Người thầy ln tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, đôn đốc động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để tác giả hồn thành luận văn Mặc dù ln cố gắng để thực hoàn thành luận văn, song kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy bạn để tác giả hồn thiện tốt nội dung luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan đề tài “Tổ chức dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ” Chương trình Cambridge nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh” đề tài luận văn nghiên cứu độc lập hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Anh Thuấn Đề tài, nội dung báo cáo thực tập sản phẩm mà tác giả nỗ lực nghiên cứu Trường Trung học phổ thông TH School - số Chùa Bộc - Trung Liệt - Đống Đa - Hà Nội Các nhận định nêu luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc, độc lập thân sở tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu khoa học trích dẫn nguồn thích rõ ràng Tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Bộ môn Nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thành tố lực số hành vi tương ứng Bảng 1.2 Bảng tiêu chí đánh giá thành tố lực GQVĐ 10 Bảng 1.3 Bảng số liệu phiếu điều tra khảo sát 18 Bảng 2.1 Bảng tiến trình dạy học kiến thức Hiện tượng cảm ứng điện từ 29 Bảng 3.1 Bảng tiêu chí đánh giá mức độ đạt thành tố lực GQVĐ 39 Bảng 3.2 Bảng danh sách HS lớp 12 Trường THPT TH School - số Chùa Bộc - Trung Liệt - Đống Đa - Hà Nội 42 Bảng 3.3 Nội dung dạy thực nghiệm 42 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết đánh giá ba học chủ đề “Cảm ứng điện từ” - Chương trình Cambridge 57 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phát triển thành tố lực GQVĐ HS1 58 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phát triển thành tố lực GQVĐ HS2 58 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phát triển thành tố lực GQVĐ HS3 59 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phát triển thành tố lực GQVĐ HS4 59 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ phát triển thành tố lực GQVĐ HS5 60 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ phát triển thành tố lực GQVĐ HS6 60 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tiến trình xây dựng nội dung chủ đề dạy học 13 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức 15 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức Hiện tượng cảm ứng điện từ 24 vi MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Giả thuyết khoa học đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức dạy học chủ đề vật lí nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh 1.1 Năng lực giải vấn đề 1.2 Đánh giá lực giải vấn đề dạy học vật lí 1.3 Tổ chức dạy học chủ đề dạy học vật lí 11 1.4 Thực trạng dạy học “Cảm ứng điện từ” - Chương trình Cambridge Trường Trung học Phổ thơng TH School - số Chùa Bộc - Đống Đa - Hà Nội 16 1.5 Kết luận chương 17 Chương Xây dựng nội dung soạn thảo tiến trình dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ” - Chương trình Cambridge 18 2.1 Xây dựng nội dung chủ đề “Cảm ứng điện từ” - Chương trình Cambridge 18 2.2 Soạn thảo tiến trình dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ” - Chương trình Cambridge 25 2.3 Kết luận chương 2…………………………………………………37 Chương Thực nghiệm sư phạm 38 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 38 3.2 Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 39 vii 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 41 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm mặt định tính 46 3.5 Đánh giá thực nghiệm sư phạm mặt định lượng 57 3.6 Kết luận chương 3………………………………………………….63 Kết luận khuyến nghị 64 Tài liệu tham khảo 65 Phụ lục viii PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Nêu ứng dụng kĩ thuật có liên quan tượng cảm ứng điện từ Tên: Vai trò, tác dụng ứng dụng kĩ thuật ……………………… ………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………… Câu 2: Phanh điện từ ứng dụng việc chế tạo phanh ô tô, xe máy, xe tàu hỏa cao tốc hay phận quan trọng động cỡ lớn Nhằm hạn chế va chạm, hỏng hóc, tăng tuổi thọ cho thiết bị Dưới mơ hình phanh điện từ Vận dụng kiến thức học, nêu nguyên lí hoạt động phanh điện từ ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phụ lục TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI 3: ĐỊNH LUẬT FARADAY 3.1 Tiến trình xây dựng kiến thức Định luật Faraday Làm nảy sinh vấn đề từ thí nghiệm làm Ở thí nghiêm trước, ta nhận thấy đưa nam châm lại gần xa cuộn dây, kim điện kế bị lệch liên tục không dừng cố định giá trị Nghĩa xun suốt q trình di chuyển đó, cường độ dịng điện biến thiên liên tục Phát biểu vấn đề cần giải “Độ lớn dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào yếu tố nào?” Giải vấn đề Khi tốc độ chuyển động tương đối nam châm cuộn dây nhanh hay chậm, tương tự dẫn đến việc biến thiên từ thông qua cuộn dây, nhiên biến thiên sẽ nhanh chậm tùy thuộc vào tốc độ di chuyển Mỗi lần làm thí nghiệm, khoảng dao động kim điện kế khác Vì ta suy đốn lần thí nghiệm, tốc độ chuyển động tương đối khác nhau, nên số kim điện kế khác trường hợp làm thí nghiệm Vì độ lớn dịng điện cảm ứng phải phụ thuộc vào tốc độ chuyển động tương đối nam châm cuộn dây 3.1 Đề xuất giả thuyết “Độ lớn dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên từ thông qua cuộn dây” Gọi 𝜀 tốc độ, đạo hàm số đường sức từ qua cuộn dây theo thời gian Vì 𝜀 = ∆∅/∆𝑡 Nhiệm vụ đề ra: Tìm biểu thức đại lượng vật lí đặc trưng cho từ thông ∅ Từ thông ∅ phụ thuộc vào cảm ứng từ B B lớn từ thơng ∅ dầy đặc Bên cạnh đó, từ thơng ∅ cịn phụ thuộc vào số vịng dây diện tích vịng dây mà qua, nghĩa đặt vịng dây mà mặt phẳng vịng dây vng góc với cảm ứng từ B số đường sức từ qua vòng dây lớn đặt vòng dây xiên góc so vơi cảm ứng từ B Do số đường sức từ tỉ lệ với diện tích vng góc (Scosα) với cảm ứng từ B khơng phải diện tích mặt cắt vịng dây đơn Từ suy luận ta rút mối liên hệ sau: ∅ phụ thuốc vào B, S cosα 3.2 Kiểm tra tính đắn giả thuyết Tiến hành làm thí nghiệm tương tự, thay đổi thơng số sau với tốc độ thay đổi nhanh chậm: - Đưa nam châm xa vào gần cuộn dây - Diện tích vng góc với cảm ứng từ B Nhận xét: Khi ta tăng tốc độ tương đối nam châm cuộn dây giá trị cường độ dòng điện I lớn giá trị I ta giảm tốc độ chuyển động tương đối nam châm cuộn dây Kết luận Định luật Faraday: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch 3.2 Tiến trình dạy học Bài 3: Định luật Faraday 3.2.1 Mục tiêu dạy học phát triển lực giải vấn đề - HS phát biểu câu hỏi vấn đề “Cường độ dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào yếu tố nào” - HS đề xuất giả thuyết “Tốc độ biến thiên từ thông nguyên nhân làm thay đổi giá trị cường độ dòng điện cảm ứng cuộn dây” - HS thiết kế phương án khả thi, đầy đủ bước, chặt chẽ có logic - HS thao tác tiến hành tốt, chuẩn, bố trí thực thí nghiệm cách khoa học Thu thập đầy đủ liệu rút kết luận - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề 3.2.2 Xây dựng dụng cụ thí nghiệm Thí nghiệm: Thí nghiệm thay đổi tốc độ biến thiên từ thông qua cuộn dây + Mục đích: Kiểm chứng tính đắn giả thuyết “Độ lớn suất điện động cảm ứng cuộn dây tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông” + Dụng cụ bố trí: Dụng cụ bố trí tương tự thí nghiệm Bài + Tiến hành kết quả: Tiến hành đưa nam châm lại gần cuộn dây, thay đổi thông số sau: tốc độ đưa nam châm xa vào gần cuộn dây thay đổi diện tích khung dây với tốc độ thay đổi diện tích nhanh chậm => Kết quả: Khi ta tăng tốc độ tương đối nam châm cuộn dây giá trị cường độ dịng điện I lớn giá trị I ta giảm tốc độ chuyển động tương đối nam châm cuộn dây 3.2.3 Tiến trình dạy học cụ thể Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Làm nảy sinh vấn đề (10 phút) GV yêu cầu HS làm lại thí nghiệm HS sử dụng thiết bị thí nghiệm GV tượng cảm ứng điện từ học chuẩn bị, tiến hành làm lại thí buổi trước nghiệm Hồn thành mục phiếu học tập số Nêu nhận xét kết em thu thí nghiệm, điểm khác nhau, hoàn thành mục phiếu học tập số GV đặt câu hỏi: Nêu nhận xét kết thu dòng điện cảm ứng thí nghiệm trên? Yêu cầu: HS phát biểu vấn đề HS nhận thấy đưa nam châm lại gần xa cuộn dây, kim điện kế bị lệch liên tục không dừng cố định giá trị Bên cạnh đó, cịn quan sát đưa nam châm xa lại gần nhanh kim điện kế lệch nhiều Nghĩa xun suốt q trình di chuyển đó, cường độ dịng điện biến thiên liên tục Vấn đề đặt ra: “Độ lớn dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào yếu tố nào?” Hoạt động 2: Đề xuất giả thuyết (10 phút) Yêu cầu HS nêu nhận xét thí nghiệm HS dùng phần mềm PHET để mơ thí nghiệm HS sau nhìn lại thí nghiệm, dùng phần mềm PHET bổ trợ, nhận thấy: Khi đưa nam châm vào nhanh nhanh ta có giá trị cường độ dòng điện cảm ứng khác Khi đưa nam châm vào chậm chậm ta có giá trị cường độ cảm ứng khác Vì độ lớn dòng điện (độ lệch kim điện kế) phụ thuộc vào tốc độ di chuyển nam châm So sánh đáp án em trả lời mục mục phiếu học tập Em có suy luận gì? Yêu cầu HS đề xuất giả thuyết, hoàn thành phiếu học tập số Nguyên nhân sinh dòng điện cảm ứng biến thiên từ thơng qua cuộn dây Vì độ lớn dòng điện cảm ứng phải phụ thuộc vào biến thiên từ thông qua cuộn dây Đề xuất giả thuyết: “Độ lớn dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên từ thông qua cuộn dây” Hoạt động 3: Giải vấn đề tiến hành thí nghiệm kiểm chứng (25 phút) Gọi 𝜀 tốc độ biến thiên từ thông qua cuộn dây Vì 𝜀 = ∆∅/∆𝑡 Nhiệm vụ đề ra: Tìm biểu thức đại lượng vật lí đặc trưng cho từ thông ∅ Câu hỏi: “Từ thông phụ thuộc vào yếu tố nào?” “Nếu ta không quay nam châm, không cho nam châm chuyển động xa lại gần cuộn dây khơng làm thay đổi hình dáng, diện tích khung dây cịn cách làm từ thông qua cuộn dây biến thiên mà không cần bóp méo hay thay đổi diện tích mặt cắt khung dây?” “Vậy ngơn ngữ tốn học vật lí, ta mơ tả mối liên hệ nào, cơng thức gì?” GV u cầu HS khái quát tổng quan yếu tố ảnh hưởng đến từ thông Từ thông ∅ phụ thuộc vào cảm ứng từ B Cụ thể B lớn từ thơng ∅ dầy đặc Ta xoay cuộn dây sang góc khác, số từ thơng qua sẽ thay đổi theo Số đường sức từ tỉ lệ với diện tích vng góc (Scosα) với cảm ứng từ B khơng phải diện tích mặt cắt vòng dây đơn HS khẳng định lại: Từ suy luận GV thơng báo, bên cạnh đó, từ thơng ∅ cịn phụ thuộc vào số vịng dây u cầu: HS lên phương án thí nghiệm kiểm chứng rút nhận xét Hoàn thành mục II phiếu học tập số ta rút mối liên hệ sau: từ thông ∅ phụ thuộc vào B Scosα Kiểm tra tính đắn giả thuyết Tiến hành làm thí nghiệm tương tự, thay đổi thông số sau với tốc độ thay đổi nhanh chậm: Tốc độ đưa nam châm xa vào gần cuộn dây Diện tích cuộn dây mà từ thông qua Nhận xét: Khi ta tăng tốc độ tương đối nam châm cuộn dây giá trị cường độ dòng điện I lớn giá trị I ta giảm tốc độ chuyển động tương đối nam châm cuộn dây Hoạt động 4: Kết luận (5 phút) Định luật Faraday: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch Được biểu diễn công thức: 𝐸 = −𝑑(𝑁∅)/𝑑𝑡 Dấu “-” để ám điều ta học? Ghi nhận Dòng điện cảm ứng hay suất điện động cảm ứng có chiều chống lại nguyên nhân sinh Hoạt động 5: Luyện tập Giao tập nhà (10 phút) GV giao tập thu lại phiếu học tập số số HS ghi nhận PHIẾU HỌC TẬP SỐ I Đề xuất giả thuyết Kiểm tra cũ: Phát biểu lại  Em nhận thấy điểm chung hai phát biểu này? Gợi ý “đều phụ thuộc vào…” Hiện tượng cảm ứng điện từ: …………………………………  Định luật Lenz …………………………………… Thí nghiệm khảo sát Tiến hành thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ nhiều lần Nhận xét Hãy nêu hai điểm khác tiến hành thí nghiệm nhiều lần:   …………………………………… …………………………………… Câu hỏi đặt sau tiến hành thí nghiệm gì? …………………………………………………………………………………………… Áp dung ý mục mục 2, em đưa dự đốn giả thuyết để trả lời cho câu hỏi đó? …………………………………………………………………………………………… II Tiến hành thực nghiệm kiểm tra giả thuyết 2.1 Mục tiêu thí nghiệm: 2.2 Thiết bị thí nghiệm: 2.3 Xây dựng phương án thí nghiệm: Phương án Phương án Phương án ……………………… ……………………… ………………………… 2.4 Kết thí nghiệm: 2.5 Kết luận (Đối chiếu với giả thuyết): PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Phát biểu định luật Farday Lí giải đại lượng kí hiệu có cơng thức Vẽ mơ hình thí nghiệm mơ nhằm hỗ trợ giải thích định luật Định luật Faraday: Mơ hình mơ …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Câu 2: Hình bên mơ hình máy phát điện pha công suất nhỏ, mô tả tương đường nguyên lí hoạt động với máy phát điện hộ gia đình sử dụng Để hoạt động được, người ta làm quay khung dây (như hình) Vận dụng kiến thức học tượng cảm ứng điện từ để lí giải tượng xảy sau đó? Lí giải: ……………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………………… Câu 3: Một máy bay có sải cánh dài 17m bay theo phương ngang hướng Bắc với tốc độ 94 m/s Từ trường Trái Đất có chiều thẳng đứng có độ lớn 40𝜇𝑇 Tính: a Diện tích mà cách máy báy quét giây b Độ lớn từ thông mà cánh máy bay cắt giây c Độ lớn suất điện động đầu cánh máy bay …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Phụ lục TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP BÀI 2: ĐỊNH LUẬT LENZ Mức độ đạt Chỉ số hành vi Phát vấn Mức 1: Phát kim điện kế dao động không đề cần nghiên đứng yên số định, nghĩa chiều dòng cứu điện cuộn dây đảo liên tục Đưa câu hỏi: “Tại chiều dòng điện lại thay đổi” Tuy nhiên chưa phải câu hỏi vấn đề Mức 2: Đưa câu hỏi thắc mắc chiều dịng diện cảm ứng lại thay đổi vậy? Đặt câu hỏi vấn đề rằng: “Chiều dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào yếu tố nào” gợi mở GV Mức 3: Tự đặt câu hỏi vấn đề rằng: “Chiều dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào yếu tố nào” Đề xuất giải Mức 1: Chỉ đề xuất việc ta đưa nam châm vào pháp GQVĐ hay yếu tố ảnh hưởng đến chiều dòng điện cảm ứng Mức 2: Dưới hỗ trợ GV, suy luận lí thuyết việc biến thiên từ thông, cụ thể tăng giảm từ thông nguyên nhân ảnh hưởng đến chiều dòng điện cảm ứng cuộn dây Đưa phương án kiểm tra thực nghiệm quay nam châm để thay đổi số đường sức từ qua cuộn dây Mức 3: Đề xuất giả thuyết biến thiên từ thông (tăng/giảm) nguyên nhân ảnh hưởng đến chiều dòng điện cảm ứng cuộn dây Đưa vài phương án kiểm tra thực nghiệm quay nam châm quanh cuộn dây, bóp méo cuộn dây làm thí nghiệm để thay đổi số đường sức từ qua cuộn dây Lập kế hoạch Mức 1: Thiết kế phương án theo bước đầy đủ thực giải mục tiêu thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm, bước tiến pháp hành cách thu thập kết có gợi mở GV Mức 2: Thiết kế phương án theo bước đầy đủ mục tiêu thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm, bước tiến hành cách thu thập kết Mức 3: Thiết kế phương án theo bước đầy đủ mục tiêu thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm, bước tiến hành cách thu thập kết Kế hoạch thiết kế rõ ràng, chặt chẽ sáng tạo (có thể dùng sơ đồ, hình ảnh, tranh vẽ, tiến trình) Thiết kế nhiều phương án để kiểm chứng giả thuyết Thực giải Mức 1: Cịn lúng túng gặp khó khăn triển khai pháp phương án Tiến hành thực phương án, thu thập kết luận quan sát không đưa kết luận Mức 2: Thực giải pháp, bố trí thí nghiệm chắn Thu thập kết rút kết luận thí nghiệm có gợi mở GV Mức 3: Thao tác tiến hành nhanh, tốt chuẩn Thực bố trí thí nghiệm cách khoa học chắn Có phân cơng cơng việc rõ ràng cụ thể cho thành viên Thu thập kết rút kết luận mà không cần hỗ trợ từ GV Phát vấn Mức 1: Vận dụng kĩ kiến thức thu để giải đề cần giải tình mức đơn giản Mức 2: Vận dụng để giải số vấn đề có mức độ khó lượng kiến thức tương tự Mức 3: Vận dụng kiến thức kĩ để giải vấn đề tổng hợp có mức độ khó cao, địi hỏi sáng tạo tư cao Lí giải nguyên lí hoạt động phanh điện từ Phụ lục TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP BÀI 3: ĐỊNH LUẬT FARADAY Mức độ đạt Chỉ số hành vi Phát vấn Mức 1: Phát kim điện kế dao động liên tục không đề cần nghiên dừng lại Từ suy đốn giá trị cường độ dịng điện cứu thay đổi liên tục Đưa câu hỏi thắc mắc: “Tại cường độ dòng điện lại thay đổi” chưa phải câu hỏi vấn đề Mức 2: Phát biểu câu hỏi: “Cường độ dòng điện khơng cố định mà sẽ ln thay đổi lí đó?” Mức 3: Phát biểu câu hỏi vấn đề rằng: “Cường độ dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào yếu tố nào” Đề xuất giải Mức 1: Dưới hỗ trợ GV, hiểu cần phải kiểm pháp giải tra giả thuyết “Tốc độ biến thiên từ thông qua cuộn vấn đề dây định giá trị cường độ dòng điện cảm ứng” Đề xuất giải pháp đưa nam châm xa lại gần với tốc độ nhanh chậm khác Mức 2: Đề xuất giả thuyết là: “Cường độ dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ di chuyển nam châm” Đề xuất phương án đưa nam châm xa lại gần cuộn dây quay nam châm bên cuộn dây với tốc độ nhanh chậm khác Mức 3: Đề xuất giả thuyết: “Tốc độ biến thiên từ thông nguyên nhân làm thay đổi giá trị cường độ dòng điện cảm ứng cuộn dây” Đề xuất nhiều hai phương án khả thi để thay đổi tốc độ biến thiên từ thông qua cuộn dây Lập kế hoạch Mức 1: Thiết kế phương án theo bước đầy đủ thực giải mục tiêu thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm, bước tiến pháp hành cách thu thập kết kế hoạch chưa chặt chẽ, rõ ràng Mức 2: Thiết kế phương án theo bước đầy đủ mục tiêu thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm, bước tiến hành cách thu thập kết Kế hoạch rõ ràng chặt chẽ Mức 3: Thiết kế phương án Kế hoạch thiết kế rõ ràng, chặt chẽ sáng tạo (có thể dùng sơ đồ, hình ảnh, tranh vẽ, tiến trình, …) Thực giải Mức 1: Cịn lúng túng gặp khó khăn triển khai pháp phương án Tiến hành thực phương án, thu thập kết luận quan sát không đưa kết luận cuối Mức 2: Thực giải pháp, bố trí thí nghiệm chắn cần trợ giúp từ phía GV để rút kết luận Mức 3: Thao tác tiến hành nhanh, tốt chuẩn Thực bố trí thí nghiệm cách khoa học chắn Có phân cơng cơng việc rõ ràng cụ thể cho thành viên Thu thập kết rút kết luận Phát vấn Mức 1: Hiểu tiến trình thí nghiệm kiểm chứng đề cần giải Ghi chép công thức hiểu hỗ trợ GV Vận dụng kĩ kiến thức thu để giải tình mức đơn giản Mức 2: Vận dụng để giải số vấn đề có mức độ khó lượng kiến thức tương tự Mức 3: Vận dụng kiến thức kĩ để giải vấn đề tổng hợp có mức độ khó cao, đòi hỏi sáng tạo tư cao ... chủ đề “Cảm ứng điện từ” - Chương trình Cambridge nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh Giả thuyết khoa học đề tài Nếu vận dụng cấu trúc lực giải vấn đề, quy trình tổ chức dạy học chủ đề vật... Chương Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức dạy học chủ đề vật lí nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh 1.1 Năng lực giải vấn đề 1.2 Đánh giá lực giải vấn đề dạy học vật lí 1.3 Tổ. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÙY LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” CHƯƠNG TRÌNH CAMBRIDGE NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH CHUYÊN

Ngày đăng: 14/06/2022, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5]. Trần Ngọc Dũng (2020), Phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho SV ngành kĩ thuật trong dạy học phần Nhiệt học Vật lí đại cương, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho SV ngành kĩ thuật trong dạy học phần Nhiệt học Vật lí đại cương
Tác giả: Trần Ngọc Dũng
Năm: 2020
[7]. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[9]. Trần Thị Hương (2012). Dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích cực
Tác giả: Trần Thị Hương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm TP.HCM
Năm: 2012
[11]. Nguyễn Ngọc Hưng (chủ biên), Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Anh Thuấn (2014), Chuyên đề Hướng dẫn sử dụng thiết bị thí nghiệm ở trường THPT chuyên, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Hướng dẫn sử dụng thiết bị thí nghiệm ở trường THPT chuyên
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng (chủ biên), Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Anh Thuấn
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2014
[12]. Nguyễn Văn Khánh, Lê Đức Ánh, Đoàn Thị Hải Quỳnh và các cộng sự (2019), Hướng dẫn dạy học môn vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học môn vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh, Lê Đức Ánh, Đoàn Thị Hải Quỳnh và các cộng sự
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2019
[13]. Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên và các cộng sự (2014), Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực học sinh cấp trung học phổ thông môn Vật lí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực học sinh cấp trung học phổ thông môn Vật lí
Tác giả: Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên và các cộng sự
Năm: 2014
[14]. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2002
[15]. Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý, Dạy học phát triển năng lực môn vật lí trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn vật lí trung học phổ thông
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[17]. Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm. Tài liệu Tiếng Anh
Năm: 2012
[20]. Patrick Griffin & E. Care (2015), Assessment and Teaching of 21st Century Skills. Methods and Approach (Eds), Springer. Dordrech Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment and Teaching of 21st Century Skills. Methods and Approach (Eds)
Tác giả: Patrick Griffin & E. Care
Năm: 2015
[22]. Ulius Babajide Omiwale (2011), Relationship between problem- solving ability and achievement in physics among senior secondary school students in osun state, Nigeria, The African Symposium Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between problem-solving ability and achievement in physics among senior secondary school students in osun state
Tác giả: Ulius Babajide Omiwale
Năm: 2011
[1]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Khác
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh các môn học Khác
[3]. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) - Đỗ Hương Trà, Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học Khác
[4]. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier, Lí luận dạy học hiện đại - Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học Khác
[8]. Nguyễn Văn Đàm, Phạm Thị Hoan, Bùi Ngọc Quỳnh, Nguyễn Trọng Bảo, Bùi Gia Thịnh, Phương pháp giảng dạy vật lí ở trường phổ thông cấp 2 Khác
[10]. Nguyễn Ngọc Hưng, Hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề trong dạy học vật lí ở trường Trung học cơ sở Khác
[16]. Đỗ Hương Trà (chủ biên), Trần Bá Trình, Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Nguyễn Thị Diệu Linh, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học vật lí Khác
[18]. Angela K. Stone – MacDonald, Kristen B. Wendell, Anna Douglass, Mary Lu, Marilou Hyson (2015), Engaging Young Engineers: Teaching Problem Solving Skills Through STEM Khác
[19]. Jack Price (20070, California algebra readiness: concepts, skills and problem solving Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Bảng các thành tố năng lực và các chỉ số hành vi tương ứng - Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”   chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
Bảng 1.1. Bảng các thành tố năng lực và các chỉ số hành vi tương ứng (Trang 17)
2.1.3. Bước 3: Xây dựng logic hình thành kiến thức của chủ đề - Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”   chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
2.1.3. Bước 3: Xây dựng logic hình thành kiến thức của chủ đề (Trang 31)
Bảng 2.1. Bảng tiến trình dạy học kiến thức Hiện tượng cảm ứng điện từ - Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”   chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
Bảng 2.1. Bảng tiến trình dạy học kiến thức Hiện tượng cảm ứng điện từ (Trang 39)
Vẽ mô hình đường sức từ xung quanh nam châm: - Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”   chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
e ̃ mô hình đường sức từ xung quanh nam châm: (Trang 45)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2                                            BÀI TẬP LUYỆN TẬP  - Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”   chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
2 BÀI TẬP LUYỆN TẬP (Trang 46)
Mô hình máy biến áp - Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”   chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
h ình máy biến áp (Trang 46)
Bảng 3.3. Nội dung các bài dạy thực nghiệm sư phạm - Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”   chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
Bảng 3.3. Nội dung các bài dạy thực nghiệm sư phạm (Trang 52)
Bảng 3.2. Danh sách HS lớp 12 trường THPT TH School - số 4 Chùa Bộc - Quang Trung - Đống Đa - Hà Nội  - Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”   chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
Bảng 3.2. Danh sách HS lớp 12 trường THPT TH School - số 4 Chùa Bộc - Quang Trung - Đống Đa - Hà Nội (Trang 52)
+ GV yêu cầu HS lấy hai miếng bìa trong suốt, vẽ mô hình đường sức từ - Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”   chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
y êu cầu HS lấy hai miếng bìa trong suốt, vẽ mô hình đường sức từ (Trang 57)
3.5.2. Đánh giá sự phát triển các chỉ số hành vi năng lực của từng học sinh - Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”   chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
3.5.2. Đánh giá sự phát triển các chỉ số hành vi năng lực của từng học sinh (Trang 68)
Dựa trên bảng tổng hợp kết quả đánh giá ba bài học của chủ đề “Cảm ứng điện từ” - Chương trình Cambridge, tác giả đã biểu diễn sự thay đổi của  từng chỉ số hành vi năng lực GQVĐ của từng HS bằng các biểu đồ cột như sau:  - Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”   chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
a trên bảng tổng hợp kết quả đánh giá ba bài học của chủ đề “Cảm ứng điện từ” - Chương trình Cambridge, tác giả đã biểu diễn sự thay đổi của từng chỉ số hành vi năng lực GQVĐ của từng HS bằng các biểu đồ cột như sau: (Trang 68)
Nhận xét: Qua từng bài, hình ngũ giác càng mở rộng, điều này cho thấy là thông qua các phương pháp dạy học hiện đại cùng cách tổ chức phù hợp, các  thành tố năng lực của HS đã có sự phát triển - Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”   chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
h ận xét: Qua từng bài, hình ngũ giác càng mở rộng, điều này cho thấy là thông qua các phương pháp dạy học hiện đại cùng cách tổ chức phù hợp, các thành tố năng lực của HS đã có sự phát triển (Trang 71)
Hình a: Di chuyển nam châm lên và xuống bên cạnh một dây dẫn đứng yên.  - Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”   chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
Hình a Di chuyển nam châm lên và xuống bên cạnh một dây dẫn đứng yên. (Trang 77)
Máy biến áp ở hình bên là máy tăng áp, vì số vòng dây ở cuộn  thứ cấp nhiều hơn số vòng dây  ở cuộn sơ cấp - Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”   chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
y biến áp ở hình bên là máy tăng áp, vì số vòng dây ở cuộn thứ cấp nhiều hơn số vòng dây ở cuộn sơ cấp (Trang 81)
+ Tiến hành và kết luận: Tiến hành bóp méo khung dây và làm phình to khung dây ra. Như vậy, trong quá trình thay đổi diện tích tiếp xúc đó sẽ sinh ra  dòng điện cảm ứng - Tổ chức dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”   chương trình cambridge nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
i ến hành và kết luận: Tiến hành bóp méo khung dây và làm phình to khung dây ra. Như vậy, trong quá trình thay đổi diện tích tiếp xúc đó sẽ sinh ra dòng điện cảm ứng (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w