Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỨ CƠ CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC "HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TRONG"VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỨ CƠ CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC "HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TRONG"VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Thuấn HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm quý Thầy, Cô giáo khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cơ giáo tổ Vật lí, trƣờng THPT Kim Sơn A, TT Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hƣớng dẫn tận tình, chu đáo TS Nguyễn Anh Thuấn suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 05 năm 2018 TÁC GIẢ Đinh Thứ Cơ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Các chữ viết tắt Các chữ viết đủ DH Dạy học DHVL Dạy học vật lí DHPH Dạy học phát ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐNT Hoạt động nhận thức HS Học sinh MHHV Mơ hình hình vẽ 10 MHVC – CN Mơ hình vật chất – Cơng nghệ 11 NL Năng lực 12 NLTN Năng lực thực nghiệm 13 NTHĐ Nguyên tắc hoạt động 14 NTCT Nguyên tắc cấu tạo 15 PPDH Phƣơng pháp dạy học 16 PPTN Phƣơng pháp thực nghiệm 17 QTDH Quá trình dạy học 18 SGK Sách giáo khoa 19 TBKT Thiết bị kĩ thuật 20 TBTN Thiết bị thí nghiệm 21 TN Thí nghiệm 22 THPT Trung học phổ thơng 23 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 24 ƢDKT Ứng dụng kĩ thuật 25 VĐ Vấn đề i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các thành tố mức độ số hành vi NLTN Bảng 2.1: Bảng thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ "Hiện tƣợng quang điện trong" - Vật lí 12 31 Bảng 2.2: Các loại màu sắc ánh sáng phát với bƣớc sóng, điện áp vật liệu đèn LED 40 Bảng 2.3: Kết TN 45 Bảng 2.4: Sơ đồ xây dựng kiến thức nội dung 52 Bảng 2.5: Sơ đồ xây dựng kiến thức nội dung 53 Bảng 2.6: Các thành tố mức độ số hành vi NLTN dạy học "Hiện tƣợng quang điện trong" - Vật lí 12 60 Bảng 3.1: Số liệu HS mẫu đƣợc chọn để thực nghiệm sƣ phạm 69 Bảng 3.2: Kết mức độ NLTN HS đạt đƣợc 71 Bảng 3.3: Số tiêu chí đạt đƣợc xếp loại kết hoạt động chế tạo pin quang điện 77 Bảng 3.4: Kết HS tham gia báo cáo sản phẩm trƣớc lớp 77 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 2.1: Quang trở thực tế (a); ký hiệu quang trở (b) 34 Hình 2.2: Cấu tạo hoạt động pin quang điện 35 Hình 2.3: Một tế bào quang điện thông dụng đƣợc làm từ tinh thể silicon 36 Hình 2.4: Cấu tạo đèn LED 37 Hình 2.5: Nguyên tắc hoạt động đèn LED 39 Hình 2.6: Các thành phần TBTN chế tạo đƣợc 41 Hình 2.7: Đo giá trị điện trở quang trở không chiếu sáng (a) đƣợc chiếu sáng (b) 43 Hình 2.8: Đo hiệu điện hai cực LED màu xanh đƣợc chiếu sáng ánh sáng màu đỏ, màu cam, màu xanh lá, màu tím màu xanh dƣơng 45 Hình 2.9: Sơ đồ mạch điện TN 46 Hình 2.10: TN mắc theo sơ đồ 47 Hình 2.11: Sơ đồ mạch điện cảm biến hình ảnh 48 Hình 2.12: Mạch điện sau hoàn thiện 48 Hình 2.13: Mơ hinh cảm biến ánh sáng sau hồn thiện 49 Hình 2.14: Hoạt động cảm biến hình ảnh 49 Hình 2.15: Sơ đồ mạch điện pin quang điện 50 Hình 2.16: Sản phẩm pin quang điện sau chế tạo 51 Hình 2.17: Kết thí nghiệm đo suất điện động khơng chiếu sáng chiếu sáng 51 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu DHPH GQVĐ 15 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo đƣờng lí thuyết kiểu DHPH GQVĐ 16 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo đƣờng thực nghiệm kiểu DHPH GQVĐ 18 iii Sơ đồ 1.4 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức ƢDKT theo đƣờng 20 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức ƢDKT theo đƣờng 21 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bố trí TN khảo sát giới hạn quang điện chất bán dẫn đèn LED 44 iv MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình sơ đồ iii Mục lục v Mở đầu Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NLTN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực thực nghiệm 1.1.1 Khái niệm lực thực nghiệm 1.1.2 Cấu trúc lực thực nghiệm 1.1.3 Các biện pháp phát triển lực thực nghiệm học sinh dạy học vật lí 1.2 Dạy học phát giải vấn đề 14 1.2.1 Khái niệm dạy học phát giải vấn đề 14 1.2.2 Các giai đoạn tiến trình dạy học theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 14 1.3 Xây dựng sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí 22 1.3.1 Qui trình xây dựng thiết bị thí nghiệm dạy học vật lí 22 1.3.2 Qui trình sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học vật lí 24 1.4 Thực trạng dạy học "Hiện tƣợng quang điện trong" - Vật lí 12 theo hƣớng phát triển NLTN số trƣờng THPT địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 28 1.4.1 Mục đích điều tra 28 1.4.2 Nội dụng phƣơng pháp điều tra 28 1.4.3 Kết điều tra 29 Kết luận chƣơng 30 Chƣơng CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC "HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TRONG"- VẬT LÍ 12 31 2.1 Mục tiêu dạy học "Hiện tƣợng quang điện trong" - Vật lí 12 31 2.2 Cơ sở lí thuyết "Hiện tƣợng quang điện trong" 33 2.2.1 Chất quang dẫn 33 v 2.2.2 Hiện tƣợng quang điện 33 2.2.3 Điều kiện để xảy tƣợng quang điện 33 2.2.4 Quang điện trở 34 2.2.5 Pin quang điện (pin Mặt Trời) 35 2.3 Xây dựng thiết bị thí nghiệm "Hiện tƣợng quang điện trong" - Vật lí 12 36 2.3.1 Sự cần thiết phải chế tạo TBTN dạy học "Hiện tƣợng quang điện trong" 36 2.3.2 Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động thiết bị thí nghiệm "Hiện tƣợng quang điện trong" - Vật lí 12 37 2.3.3 Thí nghiệm 1: Tìm hiểu nồng độ hạt tải điện đƣợc giải phóng khối chất quang dẫn (Quang điện trở) đƣợc chiếu sáng 42 2.3.4 Thí nghiệm 2: Khảo sát tƣợng quang điện 43 2.3.5 Thí nghiệm 3: Cảm biến ánh sáng 46 2.3.6 Thí nghiệm 4: Mơ hình cảm biến hình ảnh (cảm biến camera) 47 2.3.7 Thí nghiệm 5: Chế tạo pin Mặt Trời 50 2.4 Soạn thảo tiến trình dạy học "Hiện tƣợng quang điện trong" - Vật lí 12 theo hƣớng phát triển NLTN học sinh 52 2.4.1 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức "Hiện tƣợng quang điện trong" Vật lí 12 52 2.4.2 Xây dựng tiến trình dạy học "Hiện tƣợng quang điện trong" - Vật lí 12 55 2.5 Tiêu chí đánh giá NLTN HS học tập "Hiện tƣợng quang điện trong" - Vật lí 12 60 Kết luận chƣơng 67 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 68 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 68 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 68 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 68 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 68 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 69 3.3 Kết thực nghiệm 71 3.3.1 Đánh giá phát triển lực thực nghiệm học sinh dạy học "Hiện tƣợng quang điện trong" - Vật lí 12 71 vi 3.3.2 Đánh giá phát triển lực thực nghiệm học sinh vận dụng "Chế tạo pin quang điện đơn giản" 74 Kết luận chƣơng 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 vii - Phần giải vấn đề đầy đủ nội dung, khoa học, logic - Phần kết luận nêu rõ đƣợc kinh nghiệm thực tiễn Nội dung - Trình bày đƣợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động pin quang điện (Có hình vẽ, sơ đồ tạo ảnh) - Mơ tả đƣợc q trình chế tạo, lắp ráp, có ảnh thực tế phận sản phẩm - Nêu rõ việc đo đƣợc suất điện động pin quang điện chế tạo nhƣ nào? Có giá trị phạm vi bao nhiêu? - Khi thay đổi cƣờng độ chùm sáng chiếu tới pin quang điện, suất điện động pin thay đổi - Sau trình sử dụng, rút đƣợc kết luận hạn chế, hƣớng khắc phục, cải tiến để sản phẩm hoàn thiện Trình bày - Ngơn ngữ diễn đạt rõ ràng, súc tích, đọng - Khơng sai kiến thức vật lí - Có sử dụng tranh ảnh hợp lý - Có sử dụng video hợp lý - Sáng tạo hình thức trình bày - Hiệu ứng âm phù hợp, chuyển tiếp phù hợp, có điểm nhấn Yêu cầu thuyết trình - Tự tin, làm chủ nội dung thuyết trình - Tác phong đĩnh đạc - Sử dụng ngơn ngữ hình thể hiệu (tay, mặt, mắt…) - Sử dụng ngơn ngữ khoa học xác - Kết hợp hài hịa thành viên nhóm trình bày 76 XẾP LOẠI Bảng 3.3: Số tiêu chí đạt xếp loại kết hoạt động chế tạo pin quang điện Số tiêu chí đạt đƣợc 27 - 30 24 - 26 20 - 23 15 - 19 - 14 0-8 Xếp loại Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu Chƣa đạt 3.3.2.2 Kết hoạt động vận dụng "Chế tạo pin quang điện đơn giản" Bảng 3.4: Kết HS tham gia báo cáo sản phẩm trước lớp STT Họ tên HS Vũ Văn Thanh Trần Thị Thùy Trang Nguyễn Hải Anh Đào Phƣơng Dung Nguyễn Thành Phong Số tiêu chí đạt đƣợc 24 26 22 28 23 77 Xếp loại Giỏi Giỏi Khá Xuât sắc Khá Kết luận chƣơng Trong phạm vi học với thời lƣợng ngắn, thật khó đánh giá xác phát triển NLTN HS lớp thực nghiệm Tuy nhiên, qua việc xây dựng thành công TBTN ứng dụng vào dạy học theo hƣớng phát triển NLTN HS, rút số nhận xét sau: - Đối với HS lớp thực nghiệm việc nắm vững kiến thức cách sâu sắc, em có khả giải vấn đề, khả vận dụng kiến thức tình khác trình dạy học Việc HS đƣợc tổ chức học tập theo phát giải vấn đề hội giúp bồi dƣỡng kỹ NLTN nên em hiểu vấn đề cách sâu sắc, lý giải đƣợc nhiều tƣợng vật lí HS đƣợc làm quen với việc xây dựng phƣơng án TN, lựa chọn, lắp ráp TN, quan sát, đo đạc đại lƣợng vật lý, thu thập ghi chép số liệu TN, lý giải, vận dụng kỹ vật lý vào thực tiễn Từ đánh giá phát triển NLTN HS hồn thiện thân HS so với trƣớc học tập học - Về thái độ HS học: Bằng việc vận dụng kỹ vật lí chuyên biệt vào dạy học giúp HS nắm kiến thức cách sâu sắc tạo niềm tin cho em tiếp nhận tri thức Đồng thời HS thấy đƣợc ý nghĩa môn học sống thực tế (nhƣ ứng dụng pin Mặt Trời, cảm biến quang học ), tiết học em phải ln có thái độ học tập nghiêm túc từ phát HS có khả tƣ tốt - Tiến trình dạy học giải vấn đề mẻ với HS, nhiên thử nghiệm chúng tơi thấy HS nhanh chóng quen có hứng thú học Đặc biệt giúp HS phát huy đƣợc tính sáng tạo xây dựng bài, yêu cầu em đƣa cách thức giải vấn đề để tìm đƣợc mối liên hệ đại lƣợng điện cần tìm đƣa phƣơng án TN kiểm tra 78 cơng thức vừa xây dựng - Qua q trình thực nghiệm rút đƣợc số kinh nghiệm thấy đƣợc ƣu điểm TBTN nhƣ: Linh kiện đơn giản, rẻ tiền, dễ chế tạo, dễ sử dụng; nhƣng đảm bảo đƣợc yêu cầu kĩ thuât, thẩm mĩ tính sƣ phạm, cho kết rõ ràng, trực quan … Trên sở chúng tơi tiếp tục nghiên cứu để cải tiến thêm thiết bị dạy học, đồng thời chỉnh sửa lại tiến trình dạy học cho khả thi hiệu với hy vọng giúp GV HS dạy học theo tiến trình mang lại chủ động sáng tạo cho HS góp phần phát triển NLTN HS 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn hệ thống đƣợc sở lí luận việc bồi dƣỡng NLTN cho HS dạy học Vật lí trƣờng phổ thông Luận văn nêu lên đƣợc thực trạng NLTN vật lý HS việc dạy học vật lí hƣớng tới bồi dƣỡng NLTN cho HS GV trƣờng THPT Chế tạo đƣợc TBTN để sử dụng dạy học "Hiện tƣơng quang điện trong" - Vật lí 12 xây dựng tiến trình dạy học "Hiện tƣơng quang điện trong" - Vật lí 12 theo hƣớng phát triển NLTN HS Những kết nêu nói đóng góp mặt lý luận thực tiễn luận văn Hạn chế đề tài: Kết TNSP mang tính thống kê chƣa cao mẫu điều tra TN nhỏ Số lƣợng dạy theo hƣớng đề xuất đề tài cịn nên chƣa đánh giá hết tính khả thi đề tài Việc bồi dƣỡng NLTN cho HS dạy học vật lí muốn đem lại hiệu cao phải có nhiều cơng sức, thời gian chuẩn bị GV phải đƣợc tiến hành suốt trình dạy học, nhiên thời gian thực nghiệm lại ngắn nên hiệu chƣa cao Khuyến nghị Đối với quan quản lí giáo dục, cần quan tâm đến việc đạo kiểm tra đánh giá kết học tập HS dựa vào lực, đặc biệt mơn vật lí cần trọng nhiều đến NLTN Cần tăng cƣờng, đầu tƣ trang thiết bị, dụng cụ TN đầy đủ chất lƣợng, để tạo điều kiện tốt cho HS GV q trình dạy học; Có sách khen thƣởng, động viên GV có thành tích bồi dƣỡng lực học tập mơn học cho HS nhà trƣờng Đối với GV trực tiếp giảng dạy, cần nhận thức đắn tầm quan trọng việc bồi dƣỡng NLTN cho HS để tự nâng cao NLTN cho thân đầu tƣ nhiều cho công tác bồi dƣỡng NLTN HS Đối với HS, cần có ý thức tự rèn luyện NLTN cho thân cách 80 chủ động tham hoạt động bồi dƣỡng NLTN lớp nhƣ nhà Hƣớng phát triển đề tài: Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho chƣơng, phần khác chƣơng trình vật lí phổ thơng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Trung Học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS mơn vật lí cấp THPT Bộ giáo dục đào tạo (2008), Vật lí 12 Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2008), Vật lí 12 Bộ Nxb Giáo dục Phạm Đình Cƣơng (2003), TN Vật lí trường trung học phổ thơng Nxb Giáo dục Lê Văn Giáo, Nguyễn Hoàng Anh (2012), "Sử dụng TN tự tạo dạy học vật lí trƣờng phổ thơng", Tạp chí giáo dục, số 12/2012, tr.50 – 51 Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Thành, Nguyễn Anh Thuấn, Sử dụng TBTN dạy học trường THPT chuyên, Nxb Đại học sƣ phạm 2014 Nguyễn Ngọc Hƣng (2016), TN Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon (tập 1, 2, 3), Nxb Đại học sƣ phạm Trần Thị Thanh Nhƣ (2016), "Biện pháp hình thành lực thực nghiệm cho sinh viên sƣ phạm Vật lí", Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 4(82)/2016, tr.163 - 170 Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu, Nxb Đại Học Vinh 10 Dƣơng Xuân Quý (2011), Xây dựng sử dụng TBTN thực tập theo hướng phát triển hoạt động học tích cực, sáng tạo học sinh dạy học chương "Dao động cơ" lớp 12 trường THPT, Luận án Tiến sĩ ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên), Hồ Tuấn Hùng, Nguyễn Văn Khánh, Trần Minh Thi (2011), Tài liệu TN thực hành trường THPT mơn Vật lí 12 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), 82 Phương pháp dạy học Vật lí trường Trung học phổ thông Nxb Đại học sƣ phạm 13 Nguyễn Anh Thuấn (2007), Xây dựng sử dụng hệ thống thí nghiệm theo quan điểm lí luận dạy học đại dạy học chuyển động thẳng lớp 10 THPT, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 14 Đỗ Hƣơng Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thơng Nxb Đại học sƣ phạm 15 Đinh Anh Tuấn (2015), Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương "Cảm ứng điện từ" - Vật lí 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Vinh 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THĂM DÕ Ý KIẾN GV VÀ HS PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Quý thầy cô vui lòng đọc câu hỏi sau khoanh vào đáp án tƣơng ứng với phƣơng án trả lời mà quý thầy cô cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi 1: Thầy cô đánh giá nhƣ NLTN HS nay? A Trung bình B Yếu C Rất tốt Câu hỏi 2: Theo thầy cô, việc rèn luyện kĩ thực nghiệm có cần thiết khơng? A Khơng quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng Câu hỏi Trong trình giảng dạy, Thầy có thƣờng xun tổ chức cho HS sửa chữa hay chế tạo dụng cụ TN không? A Chƣa B Một vài dụng cụ C Thƣờng xuyên Câu hỏi Các phƣơng án TN thực hành thƣờng: A Lấy phƣơng án SGK B Do HS đề xuất C Do GV đề xuất Câu hỏi 5: Trƣớc thực hành GV có yêu cầu HS chuẩn bị trƣớc kế hoạch TN khơng? A Khơng u cầu B Có u cầu HS lập trƣớc kế hoạch TN C Chỉ dặn dò HS xem trƣớc nội dung thực hành Câu hỏi 6: Thầy cô hƣớng dẫn em sử dụng TBTN nhƣ nào? A Hƣớng dẫn chi tiết B Hầu nhƣ không hƣớng dẫn mà giới thiệu dụng cụ TN C Thỉnh thoảng có thời gian Câu hỏi 7: Thầy (cơ) có thƣờng xun kiểm tra NLTN q trình dạy học mơn Vật lí hay khơng thƣờng sử dụng hình thức kiểm tra nào? 84 Hình thức Thƣờng Thỉnh Khơng xun thoảng Thơng qua kiểm tra Thông qua quan sát Thông qua sản phẩm học tập HS Thông qua dự án học tập Câu hỏi 8: Trong trình kiểm tra, đánh giá, thầy có quan tâm đến NLTN khơng? A Khơng B Có C Thỉnh thoảng nhƣng câu hỏi liên quan đến NLTN Câu hỏi 9: Khi làm TN nghiên cứu tƣợng mới, hiệu mà HS đạt đƣợc nhƣ nào? A Không hiệu quả, chiếm nhiều thời gian B HS rút đƣợc kiến thức từ TN nhƣng nhiều thời gian C HS rút đƣợc kiến thức với tốc độ cao Câu hỏi 10: Khi HS thực TN, thầy cô hƣớng dẫn em cách bố trí đo đạc nhƣ nào? A Đa số GV thực mẫu, HS quan sát, bắt chƣớc làm theo B Chỉ làm mẫu số TN thao tác phức tạp, lại hƣớng dẫn chi tiết em thực C GV lƣu ý số điểm đặc biệt, HS tự lực thực 85 PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN HỌC SINH Các em vui lòng đọc, suy nghĩ khoanh tròn vào phƣơng án trả lời mà em cho hợp lí Chân thành cảm ơn! Câu hỏi Em có suy nghĩ nhƣ lực thực nghiệm? A Không quan trọng B Rất quan trọng C Quan trọng Câu hỏi Các em có nhu cầu bồi dƣỡng lực thực nghiệm không? A Không cần bồi dƣỡng B Muốn C Rất muốn Câu hỏi Trƣớc TN thực hành, GV có hƣớng dẫn em lập kế hoạch TN không? A Hầu nhƣ không B GV yêu cầu xem trƣớc nôi dung thực hành C Hƣớng dẫn chi tiết Câu hỏi Các dụng cụ TN phòng TN nhƣ: Đồng hồ đo điện đa năng, máy đo thời gian số, nguồn điện…Em có sử dụng thành thạo khơng? A Không biết cách sử dụng B Sử dụng thành thạo C Biết sử dụng nhƣng vụng Câu hỏi Các em có bắt gặp tập thực nghiệm đề kiểm tra không? A Hầu nhƣ khơng B Có nhƣng C Thƣờng xun Câu hỏi GV có yêu cầu em sửa chữa TBTN hƣ hỏng hay chế tạo dụng cụ TN khơng? A Hầu nhƣ khơng B Có, chế tạo vài dụng cụ đơn giản 86 C Đã chế tạo sửa chữa nhiều dụng cụ TN Câu hỏi Bài thực hành TN sách giáo khoa, Thầy có thực đầy đủ cho em khơng? A Khơng thực B Có thực nhƣng sơ sài C Thực đầy đủ, chi tiết Câu hỏi Trong học có TN vật lí, em có đƣợc làm TN khơng? A Hầu nhƣ khơng B Thƣờng xuyên C Một số TN Câu hỏi Khi sử dụng dụng cụ, TBTN mới, em có đƣợc thầy hƣớng dẫn chi tiết cách thức sử dụng khơng? A Khơng B Có, nhƣng hƣớng dẫn sơ sài C Hƣớng dẫn chi tiết Câu hỏi 10 Các TBTN phịng thực hành chất lƣợng có tốt không? A Chất lƣợng kém, hầu nhƣ không sử dụng đƣợc B Chỉ số dụng cụ sử dụng đƣợc C Đa số sử dụng tốt 87 KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN GV VÀ HS Bảng P1.1 Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV Câu Chọn A 10 11 15 24 20 26 20 16 27,5 7,5% 37,5 60% 12,5 50% 65% % B C % 50% 20% 40% % 29 11 22 10 72,5 27,5 55% 12,5 15% 20% 25% % % 26 11 29 12 0% 65% 7,5% 27,5 72,5 30% 10% % % 14 12 20% 35% 30% % 12 18 12 30% 45% 30% BảngP1.2.Tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS Câu Chọn A B C 10 70 95 130 138 20 135 34 75 3,2% 2,6% 45,5 61,7 84,4 89,6 13 % 87,7 22% 48,7 % % % % % % 140 30 54 21 15 87 103 69 90,1 19,5 35% 5,2% 13,6 9,75 56,5 1,9% 66,9 44,8 % % % % % % % 120 30 51 47 16 17 10 5,7% 77,9 19,5 33,1 2% 0,65 30,5 10,4 11,1 6,5% % % % % % % % 88 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TNSP 89 90 ... dựng thiết bị thí nghiệm dạy học vật lí 22 1.3.2 Qui trình sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học vật lí 24 1.4 Thực trạng dạy học "Hiện tƣợng quang điện trong" - Vật lí 12 theo hƣớng phát triển. .. TIỄN CỦA VIỆC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NLTN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Năng lực thực nghiệm 1.1.1 Khái niệm lực thực nghiệm Thí nghiệm. .. CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC "HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TRONG" - VẬT LÍ 12 2.1 Mục tiêu dạy học "Hiện tƣợng quang điện trong" - Vật lí 12 Theo chuẩn kiến thức kỹ mơn Vật lí lớp 12 mục