SKKN Chế tạo và sử dụng thiết bị thí nghiệm theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học các

30 354 0
SKKN Chế tạo và sử dụng thiết bị thí nghiệm theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học các

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt DHPH GQVĐ GQVĐ GV HS TBTN THPT TN TNSP VĐ Ý nghĩa Dạy học phát giải vấn đề Giải vấn đề Giáo viên Học sinh Thiết bị thí nghiệm Trung học phổ thơng Thí nghiệm Thực nghiệm sư phạm Vấn đề SỞGD & ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG THuy - - SÁNG KIẾN DỰTHI CẤP TỈNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN §Ị tµi: Chế tạo sử dụng thiết bị thí nghiệm theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo học sinh dạy học kiến thức từ hoá chất lớp 11 trung học phổ thông Tác giả: NGUYỄN XUÂN TRUNG Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Vật lý Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng Nơi cơng tác: Trường THPT Nguyễn Trường Thúy Xuân Trường, tháng năm 2016 Së GD & ĐT NAM ĐịNH TRƯờNG THPT NGUYễN TRƯờNG THUý - 2 1.Tên sáng kiến: Thông tin chung vÒ SÁNG KIẾN DỰTHI CẤP TỈNH Chế tạo sử dụng thiết bị thí nghiệm theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo học sinh dạy học kiến thức từ hoá chất lớp 11 trung học phổ thông Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: môn Vật Lý 11 Thời gian áp dụng sáng kiến: năm học 2015 - 2016 Tác giả: NGUYỄN XUÂN TRUNG Ngày sinh: 04/12/1976 Nơi trường trú: Xuân Hồng, Xuân Trường, Nam Định Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Vật lý Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng Nơi cơng tác: Trường THPT Nguyễn Trường Thúy Điện thoại: 0913568506 Nơi áp dụng sáng kiến: Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Trường Thúy Địa chỉ: Xã Thọ Nghiệp, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503756766 MỞ ĐẦU I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Nghị Ban chấp hành Trung ương khoá XI Đảng Cộng sản Việt Nam 3 khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc…” [9] Điều khẳng định điều 28.2 Luật giáo dục: “…Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[10] Trước yêu cầu đó, ngành giáo dục đào tạo không ngừng đổi chương trình, nội dung sách giáo khoa phương pháp dạy học nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo, tự chủ tìm tịi xây dựng chiếm lĩnh tri thức cho HS Đối với mơn vật lí, chương trình, nội dung sách giáo khoa đổi đến lớp 12 THPT thực nước Danh mục TBTN tối thiểu mơn vật lí ban hành cung cấp cho tất trường THPT Tuy nhiên, việc dạy học vật lí trường THPT chưa mong muốn Tình trạng phổ biến việc dạy học GV có sử dụng TN dạy học chưa phát huy hết hiệu TN dạy học, chưa phát huy tính tích cực nhận thức phát triển lực sáng tạo HS học tập Thực tế, việc dạy học kiến thức từ hoá chất thuộc chương “Từ trường” trường THPT khơng khỏi tình trạng chung GV sử dụng câu hỏi vụn vặt, lẻ tẻ dạy học Các câu hỏi GV đưa yêu cầu HS nhớ lại kiến thức mà không tạo điều kiện để HS giải VĐ GV sử dụng TN dạy học Việc sử dụng TN dạy học GV mang tính chất trình diễn mà khơng cho HS xác định nội dung cần kiểm tra, kiểm nghiệm nhờ TN, thiết kế phương án TN trước tiến hành TN Vì vậy, HS khơng có hứng thú học tập Hoạt động học HS dừng lại việc ghi chép đầy đủ nhớ lại kiến thức để trả lời câu hỏi GV Nguyên nhân tình trạng GV chưa áp dụng kiểu DHPH GQVĐ với đầy đủ giai đoạn để tổ chức hoạt động nhận thức HS học tập kiến thức từ hoá chất Các TBTN cung cấp cho trường THPT để dạy học kiến thức từ hoá chất cịn thiếu nhiều Để phát triển tính tích cực lực sáng tạo HS học tập kiến thức từ hoá chất thuộc chương “Từ trường” vật lí lớp 11, tơi chọn đề tài: “Chế tạo sử dụng thiết bị thí nghiệm theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo học sinh dạy học kiến thức từ hoá chất lớp 11 trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu II THỰC TRNG V giải pháp C s lí luận đề tài 1.1 Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo HS học tập vật lí - Hoạt động nhận thức hoạt động tích cực chủ thể phản ánh thực khách quan để thích ứng với cải tạo [11] Việc học tập HS loại hoạt động đặc thù người Nó giống hoạt động lao động sản xuất nói chung, bao gồm thành tố có quan hệ tác động đến nhau: Một bên động cơ, mục đích, điều kiện bên hoạt động, hành động thao tác Nếu hoạt động lao động sản xuất nói chung hướng vào làm biến đổi đối tượng khách thể hoạt động nhận thức HS lại làm cho chủ thể hoạt động biến đổi phát triển Đối tượng hoạt động nhận thức tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cần chiếm lĩnh Nội dung 4 đối tượng không thay đổi sau bị chiếm lĩnh, nhờ có chiếm lĩnh mà chức tâm lí chủ thể thay đổi phát triển - Muốn tổ chức tốt hoạt động nhận thức HS học tập vật lí, GV cần nắm quy luật chung trình nhận thức khoa học, lơgic hình thành kiến thức vật lí, hành động thường gặp q trình nhận thực vật lí, phương pháp nhận thức vật lí phổ biến để định hướng hành động, thao tác cần thiết HS trình chiếm lĩnh kiến thức hay kĩ xác định Đặc biệt, GV cần phải có biện pháp để phát triển tính tích cực nhận thức lực sáng tạo HS trình dạy học - Theo tôi, biện pháp phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo HS cần phải chế tạo TBTN tương ứng với nội dung kiến thức sử dụng TBTN theo tiến trình DHPH GQVĐ Để tăng cường hoạt động thực nghiệm HS học tập TBTN cần chế tạo dạng TBTN thực tập với số lượng đủ nhiều (5HS/1TBTN) phân nhóm HS hợp lí tiến trình dạy học 1.2 Điều tra thực tiễn việc dạy học kiến thức từ hố chất lớp 11 1.2.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu phương pháp dạy học GV sử dụng dạy học kiến thức từ hố chất thuộc chương “Từ trường” - Tìm hiểu hoạt động học tập, phương pháp học lớp nhà HS, đặc biệt sai lầm phổ biến HS - Tìm hiểu trạng TBTN từ hoá chất trang bị cho trường THPT tình hình sử dụng TBTN dạy học kiến thức 1.2.2 Phương pháp điều tra Để thu thập thông tin cần tìm hiểu nêu trên, tơi sử dụng phương pháp điều tra sau: - Trao đổi, dự GV môn trực tiếp dạy học lớp 11, đặc biệt GV lâu năm, có kinh nghiệm trường tỉnh Nam Định - Điều tra qua phiếu thăm dò ý kiến GV việc gửi phiếu điều tra thiết kế website https://drive.google.com/ gửi qua địa email GV, sau nhận ý kiến phản hồi tự động tổng hợp ý kiến GV website Tôi thu 20 phiếu điều tra trình khảo sát theo mẫu (phụ lục 1) - Điều tra thăm dò qua phiếu điều tra (phụ lục 2) 126 HS trường THPT Nam Định: Nguyễn Trường Thúy, Xuân Trường B Xuân Trường C 1.2.3 Kết điều tra - Về mức độ sử dụng phương pháp dạy học dạy học kiến thức từ hoá chất GV Kết điều tra mức độ sử dụng phương pháp dạy học dạy học kiến thức từ hoá chất GV thể qua bảng (phụ lục 1) cho thấy: - GV sử dụng kiểu dạy học diễn giải, thông báo chiếm 75%; GV sử dụng kiểu DHPH GQVĐ chiếm 25% Qua trao đổi, dự xem giáo án GV sử dụng kiểu DHPH GQVĐ, thấy: * GV không làm nảy sinh VĐ cần nghiên cứu mà nêu VĐ cần giải quyết, sau tiến hành GQVĐ * Việc GQVĐ suy luận lí thuyết: GV không yêu cầu HS xác định kiến 5 thức biết cách thức vận dụng kiến thức để tìm câu trả lời GV nêu kiến biết cần vận dụng yêu cầu HS biến đổi tốn học để tìm cơng thức cần ghi nhớ học * Việc GQVĐ đường thực nghiệm: GV không yêu cầu HS đề xuất giả thuyết mà thông báo kiến thức cần xây dựng cho HS Sau tiến hành TN để kiểm nghiệm lại kiến thức vừa thông báo cho HS * Việc sử dụng TBTN dạy học theo kiểu DHPH GQVĐ: GV không yêu cầu HS thiết kế phương án TN trước tiến hành TN mà tiến hành TN dạng TN biểu diễn để kiểm nghiệm lại kiến thức - GV không chế tạo cho HS sử dụng TN dạy học chiếm tỉ lệ lớn (90%), GV sử dụng TN biểu diễn theo yêu cầu chương trình chiếm tỉ lệ nhỏ (25%) Qua trao đổi trực tiếp với số GV sử dụng TN biểu diễn dạy học biết GV sử dụng số nam châm thẳng nam châm điện để minh hoạ cho HS biết ứng dụng chất sắt từ học kiến thức từ hoá chất - Về phương pháp học tập HS khó khăn sai lầm mà HS thường gặp học kiến thức từ hoá chất Qua trao đổi trực tiếp với HS, qua phiếu điều tra khảo sát HS, thấy: * HS học thụ động, chịu khó lắng nghe, ghi chép đầy đủ, học thuộc kiến thức học lớp làm tập sách giáo khoa * HS không tạo điều kiện để phát triển lực sáng tạo học tập, khơng có hội GQVĐ suy luận lí thuyết, đề xuất giả thuyết, đề xuất phương án TN để kiểm tra giả thuyết kiểm nghiệm lại kết suy luận lí thuyết Ngay TN biểu diễn sử dụng, cịn TN thực tập khơng sử dụng nên HS khơng có hội để hoạt động thực nghiệm * HS thích học vật lí có TBTN để HS trực tiếp tiến hành TN Tuy nhiên, trường phổ thơng có TBTN thuộc danh mục TBTN tối thiểu nên sử dụng dạy học Chính vậy, hứng thú HS học tập vật lí giảm nhiều, kĩ sử dụng TBTN HS yếu, tính tích cực nhận thức lực sáng tạo HS không phát triển * Do việc dạy GV việc học HS nên kiến thức HS thu ghi nhớ công thức thời gian ngắn Các quan niệm sai lầm HS từ hoá chất không sửa chữa sau học Việc khảo sát 126 HS lớp 11 trường THPT Nguyễn Trường Thúy, Xuân Trường B Xuân Trường C sau em học kiến thức từ hoá chất tháng cho thấy sai lầm HS mắc phải sai lầm thống kê bảng (phụ lục 2) Từ bảng thống kê tỉ lệ sai lầm HS sau học kiến thức từ hố chất, tơi thấy: • Sai lầm “Từ trường tác dụng lực từ lên sắt, thép mà không tác dụng lên đồng, nhôm, thuỷ tinh đặt nó” HS có tính chất “thâm căn, cố đế”, bắt nguồn từ đời sống HS Tuy nhiên, có tới 89% HS mắc phải sai lầm không sửa sai lầm sau học tập kiến thức chất thuận từ, nghịch từ từ hoá chất Nguyên nhân GV khơng có TBTN để tiến hành TN chứng minh đồng, nhôm thuỷ tinh bị từ hoá đặt từ trường dạy kiến thức • Có 75% HS mắc phải sai lầm “Nam châm hút đinh sắt nhiệt độ đinh sắt nhỏ nhiệt độ nóng chảy nó” Điều chứng tỏ GV khơng có TBTN để 6 tiến hành TN nhiệt độ Quy – ri không đề cập đến kiến thức dạy học kiến thức chất sắt từ • Có 77% HS mắc sai lầm: “Một nam châm thẳng bị gãy đôi cho nửa cực nam nửa lại cực bắc nam châm đó” Nguyên nhân kiến thức thuyết miền từ hố tự nhiên trừu tượng khơng có TBTN để GV sử dụng dạy học kiến thức - Tìm hiểu thực trạng TBTN từ trường trường THPT Qua việc trao đổi trực tiếp với GV giảng dạy, tơi thấy tình trạng TBTN trường phổ thông sau: * Theo danh mục TBTN tối thiểu thuộc chương “Từ trường” cung cấp cho trường THPT, trường cung cấp: TBTN nghiên cứu lực từ cảm ứng từ TBTN đo thành phần nằm ngang từ trường trái đất * Chỉ có số nam châm vĩnh cửu nam châm điện Hoàn tồn khơng có TBTN nghiên cứu từ hố chất - Theo tơi, ngun nhân tình trạng dạy học nêu là: * Khơng có TBTN nghiên cứu từ hoá chất để sử dụng dạy học * GV chưa áp dụng kiểu DHPH GQVĐ với đầy đủ giai đoạn dạy học nên chưa lôi HS tham gia vào trình dạy học * GV chưa hiểu sâu sắc lí luận DHPH GQVĐ nên khơng vận dụng kiểu dạy học vào dạy học vật lí trường phổ thơng * Một số GV ngại đổi phương pháp dạy học, có đổi việc sử dụng TBTN * GV chưa sử dụng TN dạy học chưa khai thác triệt để TBTN có Đặc biệt, theo điều tra, GV chế tạo TBTN để sử dụng dạy học cho dù TN đơn giản - Theo tôi, để khắc phục tồn trên, nhằm đạt tới mục tiêu dạy học phát huy tích tích cực phát triển lực sáng tạo HS, cần thực giải pháp sau: * Chế tạo TBTN nghiên cứu từ hoá chất đáp ứng yêu cầu TBTN thực tập với số lượng TBTN đủ nhiều (5 HS/1TBTN) * Thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu DHPH GQVĐ để sở đó, soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức từ hoá chất, có sử dụng TBTN chế tạo theo hướng phát triển tính tích cực nhận thức lực sáng tạo HS học tập kiến thức Trong trình dạy học, GV cần phân chia nhóm HS cách thích hợp: nhóm HS phải có HS nam nữ; có HS học tốt có kĩ thí nghiệm để HS hỗ trợ hoạt động nhóm III Một số kết cụ thể, đánh giá giá trị lợI ích giải pháp Ch to sử dụng TBTN nghiên cứu từ hoá chất 1.1 Chế tạo TBTN nghiên cứu từ hoá chất 1.1 Sự cần thiết phải chế tạo TBTN - Để giải thích từ hố chất sắt từ, HS phải nắm thuyết miền từ hoá tự nhiên Vì thuyết miền từ hố tự nhiên địi hỏi HS phải nắm cấu tạo vi mô chất sắt từ phương diện từ nên trừu tượng - Để giúp HS hình dung nội dung thuyết mà GV thông báo cần phải xây dựng TBTN minh hoạ miền từ hoá tự nhiên để sử dụng dạy học Qua đó, HS 7 hiểu cấu tạo miền từ hoá tự nhiên mẩu chất sắt từ - Để HS tin vào đắn nội dung thuyết miền từ hoá tự nhiên, GV cần phải yêu cầu HS vận dụng nội dung thuyết để giải thích số hệ thuyết Vì vậy, cần TBTN cho tiến hành TN minh hoạ xếp miền từ hoá tự nhiên chất sắt từ bị từ hố thấy chất sắt từ bị từ tính xếp bị phá vỡ - Ngoài ra, để sửa chữa quan niệm sai lầm HS “Từ trường tác dụng lực từ lên sắt, thép mà không tác dụng lên đồng, nhôm thuỷ tinh đặt nó”, theo tơi, TBTN cần xây dựng cho phép tiến hành TN chứng minh nhiễm từ đồng, nhôm thuỷ tinh đặt chúng từ trường - Hiện nay, chưa có TBTN nên việc dạy học kiến thức từ hoá chất chất sắt từ “dạy học chay” HS phải chấp nhận kiến thức cách miễn cưỡng, thụ động Chính vậy, việc chế tạo TBTN dùng dạy học kiến thức từ hoá chất chất sắt từ yêu cầu cấp thiết 1.1.2 Các phận TBTN TBTN chế tạo gồm phận: Mơ hình miền từ hố tự nhiên chất sắt từ; Dụng cụ để kiểm tra nhiễm từ từ tính chất sắt từ; Dụng cụ để kiêm tra nhiễm từ đồng, nhơm thuỷ tinh a) Mơ hình miền từ hố tự nhiên chất sắt từ - Mơ hình miền từ hố tự nhiên chất sắt từ (hình 1) gồm: ghim giấy (1) đoạn sắt non gắn vào mũ đồng (2) (1) đặt cân đinh (3) Các đinh (3) cắm thẳng đứng nhựa, đinh cách (2) cm Đặt miếng mica xuyên qua (3) đinh (3) dịch chuyển lên xuống nhờ núm (4) (4) gắn cố định vào miếng mica Hệ thống ghim giấy (1), mũ đồng (2) đinh (3) đặt hộp nhựa có mặt mica cho di chuyển, ghim giấy không bị rơi khỏi mũ đồng - Mỗi ghim giấy tượng trưng choHình Mơ hình miền từ hố tự nhiên chất sắt từ miền từ hoá tự nhiên chất sắt từ b) Dụng cụ để kiểm tra nhiễm từ từ tính chất sắt từ Dụng cụ để kiểm tra nhiễm từ từ tính chất sắt từ (hình 2) gồm: (5) (6) (7) (8) (10) (9) (11) Hình Dụng cụ để kiểm tra nhiễm từ từ tính chất sắt từ - Đoạn sắt non (5) tạo thành móc trịn để treo vào giá đỡ (6) dao 8 động giá đỡ Nam châm thẳng (7) đặt phương dao động đoạn sắt non cho đoạn sắt non bị hút phía nam châm khơng tiếp xúc với nam châm Cây nến (8) đặt phía đoạn sắt non bị nam châm hút - Ống nghiệm (9) đổ gần đầy mạt sắt đặt theo hướng Bắc – Nam Nam châm thẳng (10) dùng để để nhiễm từ cho ống mạt sắt, kim nam châm thử (11) sử dụng để kiểm tra nhiễm từ ống mạt sắt c) Dụng cụ để kiểm tra nhiễm từ đồng, nhôm thuỷ tinh - Dụng cụ để kiểm tra nhiễm từ đồng, nhơm thuỷ tinh (hình 3) gồm phận: Một đồng (12) có (14) (15) (13) đường kính 3mm, chiều dài 5cm, cắm thẳng đứng (17) (16) miếng xốp nhỏ (13) Miếng xốp đặt mặt nước khay nước (14) có kích thước 30cm x 20cm x 6cm Thanh đồng (12) (12) nhiễm từ từ trường nam châm vĩnh cửu (15) có kích thước 6cm x 3cm x 1cm Thay đồng nhôm (16)Hình Dụng cụ kiểm tra nhiễm từ đồng, nhôm thuỷ tinh ống thuỷ tinh nhỏ (17) để kiểm tra nhiễm từ nhôm ống thuỷ tinh 1.1.3 Các TN tiến hành với TBTN Thí nghiệm 1: Minh hoạ xếp miền từ hoá tự nhiên chất sắt từ a) Mục đích TN Minh hoạ xếp miền từ hoá tự nhiên chất sắt từ mềm chất sắt từ cứng chưa đặt từ trường đặt từ trường b) Bố trí tiến hành TN - Đặt mơ hình miền từ hố tự nhiên mặt phẳng ngang, coi ghim giấy miền từ hoá tự nhiên Quan sát xếp miền từ hoá tự nhiên chất sắt từ rút nhận xét - Đặt nam châm thẳng gần với mơ hình miền từ hố tự nhiên Quan sát xếp miền từ hoá tự nhiên rút nhận xét - Kéo núm (4) lên phía để cố định xếp ghim giấy sau ghim giấy xếp theo hướng từ trường ngồi để mơ xếp miền từ hoá tự nhiên chất sắt từ cứng c Kết qủa TN - Khi không đặt từ trường ngồi, miền từ hố tự nhiên chất sắt từ xếp hỗn độn - Khi đặt từ trường ngồi, miền từ hố tự nhiên chất sắt từ có xu hướng xếp theo từ trường ngồi, chất sắt từ có từ tính - Khi di chuyển nam châm xa, ghim giấy xếp hỗn độn trở lại Điều mô xếp miền từ hoá tự nhiên chất sắt từ mềm Cố định vị trí ghim giấy trước di chuyển nam châm xa để minh hoạ xếp miền từ hoá tự nhiên chất sắt từ cứng Thí nghiệm 2: Kiểm tra nhiễm từ từ tính chất sắt từ 9 a) Mục đích TN Kiểm tra nhiễm từ chất sắt từ đặt từ trường ngồi từ tính chất sắt từ xếp có hướng miền từ hoá tự nhiên chất sắt từ bị phá vỡ b) Bố trí tiến hành TN - Đặt ống nghiệm chứa mạt sắt (9) mặt phẳng ngang theo hướng Bắc – Nam đặt kim nam châm thử bên cạnh ống mạt sắt Quan sát rút kết luận từ tính ống mạt sắt - Dùng cực nam châm thẳng (10) quệt nhiều lần thành ngoài, theo chiều định dọc theo trục ống mạt sắt Đặt kim nam châm thử bên cạnh ống mạt sắt Quan sát rút kết luận từ tính ống mạt sắt - Lắc mạnh ống mạt sắt nhiều lần lại đặt kim nam châm thử bên cạnh ống mạt sắt Quan sát tượng rút kết luận c) Kết qủa TN - Khi đặt ống mạt sắt từ trường ngoài, hạt mạt sắt coi miền từ hoá tự nhiên xếp lại theo từ trường ngoài, ống mạt sắt bị nhiễm từ - Khi lắc mạnh ống mặt sắt, xếp miền từ hoá tự nhiên bị phá vỡ làm cho ống mạt sắt bị từ tính Thí nghiệm 3: Kiểm tra từ tính chất sắt từ chất sắt từ nhiệt độ Quy – ri a) Mục đích TN Kiểm tra từ tính chất sắt từ miền từ hố tự nhiên bị phá vỡ chất sắt từ nhiệt độ Quy – ri b) Bố trí tiến hành TN - Sử dụng dụng cụ để kiểm tra nhiễm từ từ tính chất sắt từ, móc đoạn sắt non (5) vào giá đỡ (6) để đoạn sắt non dao động giá đỡ Nam châm vĩnh cửu (7) đặt phương dao động đoạn sắt non cho đoạn sắt non bị hút phía nam châm khơng tiếp xúc với nam châm Đặt nến (8) phía đoạn sắt, quan sát tượng rút kết luận c) Kết TN Khi nhiệt độ chất sắt từ tăng đến nhiệt độ xác định mà chuyển động nhiệt nguyên tử phá vỡ xếp miền từ hoá tự nhiên chất sắt từ chất sắt từ bị từ tính Thí nghiệm 4: Kiểm tra nhiễm từ đồng, nhôm thuỷ tinh a) Mục đích TN Kiểm tra nhiễm từ đồng, nhôm thuỷ tinh đặt chúng từ trường ngồi b) Bố trí tiến hành TN - Sử dụng dụng cụ để kiểm tra nhiễm từ đồng, nhôm thuỷ tinh Đặt đồng (12), nhôm (16) ống thuỷ tinh (17) mặt phẳng ngang cạnh nam châm vĩnh cửu (15) Quan sát tượng rút nhận xét - Cắm đồng (12) theo phương thẳng đứng lên miếng xốp (13) đặt miếng xốp lên mặt nước khay nước (14) Di chuyển nam châm vĩnh cửu (15) lại gần đồng, không tiếp xúc với đồng Quan sát tượng rút kết luận 10 10 Hoạt động GV - Chia lớp thành nhóm TN, yêu cầu nhóm TN sử dụng mơ hình miền từ hố tự nhiên, tiến hành TN minh hoạ miền từ hoá tự nhiên chất sắt từ rút nhận xét xếp miền thừ hoá tự nhiên chất sắt từ chưa đặt vào từ trường đặt vào từ trường ngoài? Hoạt động HS tự nhiên theo nhóm TN Rút nhận xét: * Khi chưa đặt sắt vào từ trường ngoài, miền từ hoá tự nhiên xếp hỗn độn * Nếu sắt đặt vào từ trường ngoài, miền từ hố tự nhiên có xu hướng xếp theo từ trường ngồi - Thơng báo tính chất chất sắt từ - Nghe thông báo cứng chất sắt từ mềm - Yêu cầu nhóm TN tiếp tục tiến hành TN với mơ hình miền từ hố tự nhiên để mô nhiễm từ chất sắt từ cứng chất sắt từ mềm d) Hoạt động 4: Vận dụng nội dung thuyết miền từ hố tự nhiên để giải thích nhiễm từ (làm việc chung tồn lớp) từ tính sắt, thép (làm việc theo nhóm) (8 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu câu hỏi yêu cầu HS vận dụng - Nghe câu hỏi tìm câu trả lời thuyết miền từ hoá tự nhiên để giải thích nhiễm từ sắt, thép: Vận dụng thuyết miền từ hố tự nhiên để giải thích nhiễm từ sắt, thép chúng * Khi sắt, thép không đặt đặt vào từ trường ngồi? từ trường ngồi, miền từ hố tự nhiên chúng xếp hỗn độn nên chúng khơng có từ tính * Khi sắt, thép đặt từ trường ngồi, miền từ hố tự nhiên sắt, thép có xu hướng xếp theo từ trường ngồi Khi đó, sắt, thép có từ tính - Sử dụng TBTN nhiễm từ ống mạt sắt để tiến hành TN minh hoạ nhiễm từ ống mạt sắt Yêu cầu HS giải thích nhiễm từ ống mạt sắt? - Thảo luận chung toàn lớp để điải thích nhiễm từ ống mạt sắt: Mỗi hạt mạt sắt coi “kim nam châm nhỏ” Các kim nam châm nhỏ xếp hỗn độn ống mặt sắt chưa đặt vào từ trường nam châm thẳng Khi ống mạt sắt đặt 16 16 Hoạt động GV Hoạt động HS vào từ trường nam châm thẳng “kim nam châm nhỏ” có xu hướng xếp theo hướng từ trường ngồi Khi đó, ống mạt sắt có từ tính - Nêu câu hỏi xác định hệ kiểm tra - Nghe câu hỏi để tìm câu trả lời nhờ TN thuyết miền từ hố tự nhiên: Nêu cách làm từ tính đoạn sắt non chúng bị từ hoá? - Nêu câu hỏi gợi ý: * Các miền từ hoá tự nhiên đoạn sắt non xếp từ tính? * Có thể sử dụng tính chất chuyển động nhiệt nhiên tử để phá vỡ xếp miền từ hố tự nhiên sắt non khơng? * Nung sắt non bị từ hoá nhiệt độ cao - Nêu câu hỏi xác định nội dung cần - Nghe câu hỏi tìm câu trả lời kiểm tra nhờ TN: Cần kiểm tra điều nhờ TN? Kiểm tra từ tính sắt non bị từ hố nung nóng nhiệt độ cao - Nêu câu hỏi thiết kế phương án TN - Nghe câu hỏi tìm câu trả lời kiểm tra hệ thuyết miền từ hoá tự nhiên: Làm để kiểm nghiệm * Treo đoạn sắt non giá đỡ kết rút nhờ TN? cho đoạn sắt non dao động tự do, đặt nam châm phương dao động đoạn sắt non để nam châm tác dụng lực hút lên đoạn đoạn sắt non giữ cho đoạn sắt non không dao động không tiếp xúc với đoạn sắt non, đặt nến xuống phía đoạn sắt non để tăng dần nhiệt độ * Khi sắt non đạt đến nhiệt độ sắt non hết từ tính Khi đó, sắt non không bị hút nam châm - Giới thiệu TBTN kiểm tra từ - Nghe quan sát tính chất sắt từ chế tạo - Giao nhiệm vụ cho nhóm HS tiến - Nhận nhiệm vụ thành TN theo phương án đề xuất: Chia lớp thành nhóm TN tiến hành TN với TBTN kiểm tra từ tính 17 17 Hoạt động GV Hoạt động HS chất sắt từ - Yêu cầu đại diện nhóm lên báo cáo - Báo cáo kết TN: kết TN * Nung nóng sắt non bị nhiễm từ đến nhiệt độ sắt non hết từ tính Nam châm khơng hút sắt non * Khi nhiệt độ nguội đi, sắt non lại bị nam châm hút e) Hoạt động 5: GV tổng kết kiến thức bổ sung kiến thức chất sắt từ, chất sắt từ cứng, chất sắt từ mềm nhiệt độ Quy - ri (làm việc chung toàn lớp) (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Tổng kết kiến thức: - Nghe tổng kết kiến thức * Về phương diện từ, sắt, thép cấu tạo từ miền từ hoá tự nhiên Mỗi miền từ hố tự nhiên có kích thước vào cỡ 0,01 – 0,1 mm chứa khoảng 1016 – 1019 nguyên tử Mỗi miền từ hoá tự nhiên coi “một kim nam châm nhỏ” * Vận dụng nội dung thuyết miền từ hoá tự nhiên để giải thích nhiễm từ từ tính sắt, thép Điều kiểm tra nhờ TN - Bổ sung kiến thức chất sắt từ, chất - Nghe ghi vào nội dung kiến sắt từ cứng, chất sắt từ mềm nhiệt độ thức bổ sung Quy - ri: * Các chất có tính từ hố mạnh hợp thành nhóm gọi chất sắt từ Sắt, niken, côban ba chất sắt từ điển hình * Chất sắt từ mà từ tính nhanh từ trường bị triệt tiêu gọi chất sắt từ mềm * Chất sắt từ mà từ tính tồn lâu sau từ trường triệt tiêu gọi chất sắt từ cứng * Một sắt có tính sắt từ nhiệt độ sắt không lớn Nếu nhiệt độ lớn nhiệt độ xác định gọi nhiệt độ Quy – ri, đặc tính sắt từ khơng cịn 1.3 Thực nghiệm sư phạm 18 18 1.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Việc tiến hành TNSP trường THPT nhằm mục đích: - Kiểm nghiệm tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo nói chung TBTN thực tập chế tạo nói riêng để bổ sung, chỉnh sửa tiến trình dạy học cải tiến, hoàn thiện tiếp TBTN chế tạo - Sơ đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn thảo TBTN việc phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo HS việc sửa chữa quan niệm sai lầm HS 1.3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm - Đối tượng TNSP HS lớp 11 trường THPT Nguyễn Trường Thúy tỉnh Nam Định tiến trình dạy học kiến thức từ hoá chất - Các phương pháp TNSP gồm: * Điều tra HS trước sau TNSP * Theo dõi, quan sát trực tiếp GV HS dạy TNSP * Phân tích qua “khăn phủ bàn” [5] nhóm HS, thể q trình làm việc, ý kiến trao đổi đề xuất cá nhân, nhóm 1.3.3 Thời gian, địa điểm cơng tác chuẩn bị thực nghiệm sư phạm - Việc TNSP thực năm học 2015 - 2016 - TNSP tiến hành trường THPT Nguyễn Trường Thúy tỉnh Nam Định Hai lớp chọn để tiến hành TNSP khơng phải lớp mũi nhọn trường có điểm bình qn mơn tốn lí tương đương - Một lớp chọn làm lớp thực nghiệm, dạy học theo tiến trình dạy học soạn thảo lớp đối chứng dạy học theo cách thức bình thường Cách làm giúp chúng tơi có sở để so sánh đánh giá phát triển tính tích cực nhận thức lực sáng tạo HS học kiến thức từ hố chất - Quy trình tổ chức thực thực nghiệm sư phạm sau: * Vào cuối tháng 2/2016, TNSP thực trường THPT Nguyễn Trường Thúy Trước tiến hành TNSP, phải thống với GV thực dạy môn triến trình dạy học hướng dẫn sử dụng TBTN chế tạo cho GV * Trong trình tiến hành TNSP, dự sử dụng kĩ thuật dạy học “khăn phủ bàn” để làm tư liệu phân tích Đồng thời, chúng tơi lấy ý kiến HS lớp thực nghiệm khó khăn, hứng thú sử dụng TBTN để rút kinh nghiệm đưa chỉnh sửa kịp thời (nếu cần) 1.4 Phân tích, đánh giá kết TNSP 1.4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm - Việc đánh giá kết TNSP xem xét qua mặt: * Tính khả thi TBTN chế tạo nói riêng tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo (trong có sử dụng TBTN chế tạo) nói chung * Tính hiệu tiến trình dạy học soạn thảo, có sử dụng TBTN chế tạo, việc phát triển tính tích cực nhận thức phát triển lực sáng tạo HS * Tỉ lệ HS mắc sai lầm sau học kiến thức từ hố tháng - Việc đánh giá tính khả thi TBTN chế tạo: Qua hai vòng TNSP, chúng tơi đánh giá tính khả thi TBTN chế tạo có đáp ứng yêu cầu TBTN thực tập hay không, đặc biệt yêu cầu mặt khoa học – kĩ thuật mặt sư phạm Để 19 19 đánh giá tính khả thi TBTN chế tạo, dựa vào biểu sau đây: * Số lần hỏng TBTN trung bình thực TN * Số lần TN không thành cơng * Thời gian trung bình để thực TN - Ngồi ra, chúng tơi cịn tiến hành xin ý kiến GV, chuyên gia lĩnh vực TBTN vật lí phổ thơng để hồn thiện TBTN theo yêu cầu TBTN: yêu cầu mặt khoa học kĩ thuật, yêu cầu mặt sư phạm, yêu cầu mặt kinh tế yêu cầu mặt thẩm mĩ - Để đánh giá tiến trình dạy học soạn thảo việc phát triển tính tích cực nhận thức lực sáng tạo HS, chúng tơi dựa tiêu chí sau: * Các tiêu chí đánh giá phát triển tính tích cực nhận thức HS: Tỉ lệ HS tiếp nhận VĐ cần nghiên cứu; Tỉ lệ HS tham gia GQVĐ; Tỉ lệ HS tham gia rút kết luận vận dụng kiến thức * Các tiêu chí đánh giá phát triển lực sáng tạo HS: Tỉ lệ HS phát VĐ cần giải từ tình xuất phát; Tỉ lệ HS suy đốn giải pháp GQVĐ; Tỉ lệ HS thiết kế phương án TN - Các tiêu chí đánh giá giúp chúng tơi đánh giá cách định tính phát triển tích tích cực nhận thức lực sáng tạo HS dạy học kiến thức từ hố chất theo tiến trình dạy học soạn thảo 1.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm - Tính khả thi của TBTN từ hố chất: * Số lần hỏng hóc thực TN cao Nguyên nhân TBTN chế tạo sử dụng vật liệu có độ bền học chưa cao, liên kết chi tiết TBTN cịn lỏng lẻo Từ đó, tiến hành chỉnh sửa, cải tiến để tăng độ bền học TBTN * Tỉ lệ TN khơng thành cơng thời gian trung bình để thực TN cịn cao Ngun nhân tình trạng là: phần chất lượng TBTN chế tạo có chi tiết TBTN cịn chưa hợp lí; phần khác kĩ sử dụng TN HS yếu, thao tác TN lúng túng, chưa tự tin tiến hành TN Điều lần khẳng định kết điều tra xác: GV sử dụng TN dạy học, không cho HS trực tiếp tiến hành TN - Tính hiệu tiến trình dạy học soạn thảo, có sử dụng TBTN chế tạo: Về việc phát triển tính tích cực: * Tỉ lệ HS tiếp nhận nhiệm vụ đầu buổi học đầu chưa cao Số HS tập trung, chưa sẵn sàng cho việc thực nhiệm vụ sau GV đề xuất vấn đề cần giải cịn nhiều Theo tơi, biểu HS chưa quen với cách thức tổ chức dạy học Nhưng đến hoạt động nhóm trực tiếp tiến hành TN HS hứng thú, vui vẻ * Tỉ lệ HS tham gia GQVĐ đầu buổi học thấp, tăng dần cuối buổi học học buổi học thứ hai * Qua quan sát hoạt động thảo luận nhóm, tơi thấy nhóm HS có số HS tham gia tranh luận, thảo luận để rút kết luận cao Theo tôi, HS quen dần với cách học mới, quen dần với cách làm việc theo nhóm thân tích cực hoạt động nhận thức 20 20 Về việc phát triển lực sáng tạo: * Tỉ lệ HS phát vấn đề cần giải từ tình phát triển cịn thấp Chỉ có HS lớp thực nghiệm phát vấn đề cần giải GV tạo tình phát triển Nhưng đến buổi học thứ hai có 15 HS phát vấn đề cần giải * Tỉ lệ HS suy đoán giải pháp GQVĐ tham gia thiết kế phương án TN chưa cao buổi học đầu Quan sát “khăn phủ bàn” HS, thấy giả thuyết cá nhân HS chưa thể lập luận có lí lẻ, có Việc thiết kế phương án TN kiểm tra giả thuyết cá nhân HS chưa đầy đủ, dừng lại việc nêu số dụng cụ Theo chúng tôi, nguyên nhân tình trạng HS chưa quen với cách dạy học mới, GV không yêu cầu HS đề xuất giả thuyết thiết kế phương án TN để kiểm tra giả thuyết đề xuất trình học Về việc sửa chữa quan niệm sai lầm HS: * Sau học xong chương từ trường tháng, dùng phiếu điều tra phụ lục để kiểm tra với 30 HS lớp thực nghiệm tỉ lệ HS mắc sai lầm giảm rõ rệt Cụ thể bảng thống kê tỉ lệ HS mắc sai lầm sau đây: TT Nội dung kiến thức HS mắc sai lầm Từ trường tác dụng lực từ lên sắt, thép mà không tác dụng lên đồng, nhơm, thuỷ tinh đặt Nam châm hút đinh sắt nhiệt độ đinh sắt nhỏ nhiệt độ nóng chảy Một nam châm thẳng bị gãy đôi cho nửa cực nam nửa lại cực bắc nam châm Tổng số HS Tỉ lệ Số HS % 30 10% 30 30% 30 27% IV KẾT LUẬN - Đề tài nghiên cứu đạt kết sau: * Điều tra thực tế việc dạy học kiến thức nhiễm từ chất thuộc chương “Từ trường” trường THPT, chúng tơi thấy khó khăn GV sai lầm phổ biến HS từ trường Từ đó, xác định TBTN cần cần chế tạo * Chế tạo TBTN nghiên cứu từ hoá chất đáp ứng yêu cầu TBTN thực tập * Soạn thảo tiến trình xây dựng kiến thức tiến trình dạy kiến thức từ hố chất, có sử dụng TBTN chế tạo, theo giai đoạn tiến trình DHPH GQVĐ Tiến hành TNSP tiến trình dạy học soạn thảo trường THPT Nguyễn Trường Thúy Kết TNSP khẳng định hiệu tiến trình dạy học soạn thảo nói chung TBTN chế tạo nói riêng việc phát triển tính tích cực nhận thức lực sáng tạo HS học tập; sửa chữa quan niệm sai lầm HS học kiến thức từ hoá chất 21 21 Đánh giá, xếp loại quan, đơn vị Nam Định, ngày 20 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Nguyễn Xuân Trung 22 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1996), Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Tài liệu hướng dẫn thường xuyên chu kì 1992-1996, Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo viên Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên) (2007), Vật lí 11 - Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên) (2007), Vật lí 11 , NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Dun Bình, Dư Trí Cơng, Nguyễn Hữu Hồ (2003), Vật lí đại cương – tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy Học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học vật lí phổ thơng, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo(2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Chúng (1992), Phương pháp thống kê khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Luật Giáo dục(2005), NXB trị quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 23 23 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra kết điều tra GV tình hình dạy học kiến thức từ hoá chất thuộc chương “Từ trường” PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC KIẾN THỨC VỀ SỰ TỪ HỐ CÁC CHẤT THUỘC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ LỚP 11 Để góp phần cho việc dạy học kiến thức từ hoá chất thuộc chương “Từ trường” trường phổ thông đạt hiệu cao, mong đồng chí cho biết số thơng tin nội dung Các phương pháp dạy học mà đồng chí sử dụng dạy học kiến thức từ hoá chất TT Phương pháp sử dụng Diễn giải, thông báo Kiểu dạy học phát giải vấn đề Thường xun Ít dùng Khơng dùng Sử dụng thí nghiệm biểu diễn GV theo yêu cầu chương trình Cho HS trực tiếp thực TN học với TBTN có tự xây dựng thêm Theo đồng chí, dạy học kiến thức từ hoá chất, HS thường mắc sai lầm nào? Nguyên nhân sai lầm đó? ……………………………………………………………………………………… Các đề nghị đồng chí TBTN dùng để dạy học kiến thức từ hố chất? ……………………………………………………………………………………… Xin đồng chí cho biết thông tin thân (không bắt buộc)? - Là GV trường THPT…………………………………… - Số năm công tác: ………………………………….…… - Đã học lớp bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học đổi việc sử dụng TBTN: ………… - Đã học thạc sĩ chuyên ngành:…………… 24 24 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC KIẾN THỨC VỀ SỰ TỪ HOÁ CÁC CHẤT Bảng Thống kê mức độ sử dụng phương pháp dạy học GV dạy kiến thức từ hoá chất Tổng TT Phương pháp sử dụng số GV Thường xuyên Số % GV 15 75% 25% Ít dùng Không GV 10 10% 50% dùng Số % GV 15% 25% Số % Diễn giải, thông báo Kiểu DHPH GQVĐ Sử dụng thí nghiệm biểu diễn 20 20 GV theo yêu cầu chương 20 25% 15% 12 60% 20 0% 10% 18 90% trình Cho HS trực tiếp thực TN học với TBTN có tự xây dựng thêm 25 25 PHỤ LỤC 2: Phiếu điều tra kết điều tra HS sau học xong kiến thức từ hoá chất PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Bạn biết ý kiến vấn đề sau ? TT Nội dung Từ trường tác dụng lực từ lên sắt, thép mà không tác dụng Đúng Sai lên đồng, nhôm, thuỷ tinh đặt Nam châm hút đinh sắt nhiệt độ đinh sắt nhỏ nhiệt độ nóng chảy Một nam châm thẳng bị gãy đơi cho nửa cực nam nửa lại cực bắc nam châm KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH Bảng Thống kê tỉ lệ sai lầm HS sau học kiến thức từ hoá chất Tổn TT 26 Nội dung kiến thức HS mắc sai lầm Từ trường tác dụng lực từ lên sắt, thép mà không tác dụng lên đồng, nhôm, thuỷ tinh đặt Nam châm hút đinh sắt nhiệt độ đinh sắt nhỏ nhiệt độ nóng chảy Một nam châm thẳng bị gãy đơi cho nửa cực nam nửa lại cực bắc nam châm Tỉ lệ g số Số HS HS 126 112 89% 126 95 75% 126 97 77% % 26 PHỤ LỤC 3: Tiến trình dạy học kiến thức nhiễm từ đồng, nhôm thuỷ tinh f) Hoạt động 6: GV đề xuất VĐ cần nghiên cứu tiếp (làm việc chung toàn lớp) (2 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Đề xuất VĐ cần nghiên cứu tiếp - Tiếp nhận VĐ cần nghiên cứu Các chất sắt từ sắt, niken, ban bị từ hố đặt chúng vào từ trường ngồi Đồng, nhơm thuỷ tinh có bị từ hố đặt vào từ trường ngồi khơng? g) Hoạt động 7: Đề xuất giả thuyết (làm việc cá nhân, sau làm việc chung toàn lớp) (3 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu câu hỏi gợi ý: - Nghe câu hỏi để tìm câu trả lời Sắt, thép kim loại bị từ hoá đặt chúng từ trường Đồng, nhôm kim loại, liệu chúng có bị từ hố đặt từ trường không? - Đề xuất giả thuyết: Đồng, nhôm bị từ hoá đặt từ trường h) Hoạt động 8: HS suy luận logic hệ kiểm tra nhờ TN (làm việc chung toàn lớp) (3 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu câu hỏi để suy luận logic hệ - Thảo luận chung tồn lớp để tìm câu kiểm tra nhờ TN: trả lời Dựa vào dấu hiệu kiểm tra nhờ TN để phát đồng, nhơm bị từ hố đặt từ trường? Đặt đồng, nhơm vào từ trường ngồi nam châm thẳng nam châm thẳng tác dụng lên đồng, nhơm lực F có giá trị nhỏ i) Hoạt động 9: Thiết kế phương án TN (làm việc cá nhân, sau làm việc chung tồn lớp) tiến hành TN (làm việc theo nhóm) để kiểm tra giả thuyết (7 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu câu hỏi thiết kế phương án TN: - Đề xuất phương án TN Làm để kiểm tra giả thuyết đề xuất nhờ TN? - Nêu câu hỏi gợi ý: Làm để phát nam Lần lượt cắm đồng, nhôm 27 27 Hoạt động GV Hoạt động HS châm thẳng tác dụng lên đồng, nhôm thuỷ tinh vào miếng xốp đặt miếng thuỷ tinh lực nhỏ? xốp lên mặt nước Chờ cho miếng xốp nằm cân mặt nước, đặt nam châm gần sát với đồng, nhôm thuỷ tinh không tiếp xúc với chúng Quan sát chuyển động đồng, nhôm thuỷ tinh - Giới thiệu dụng cụ kiểm tra nhiễm - Nghe quan sát từ đồng, nhôm thuỷ tinh - Giao nhiệm vụ cho nhóm HS tiến - Nhận nhiệm vụ thành TN theo phương án đề xuất: Chia lớp thành nhóm TN tiến hành TN với TBTN kiểm tra nhiễm từ đồng, nhơm - Quan sát, giúp đỡ HS q trình - Các nhóm HS phân cơng nhiệm vụ, lắp làm TN ráp TN, tiến hành TN k) Hoạt động 10: Thảo luận kết TN rút kết luận (làm việc chung toàn lớp) (2’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo - Đại diện nhóm HS báo cáo kết kết TN TN: * Nam châm tác dụng lên đồng lực đẩy * Nam châm tác dụng lên nhôm lực hút - Yêu cầu HS rút kết luận - Rút kết luận: Đồng, nhơm bị từ hố đặt từ trường - Yêu cầu nhóm TN tiến hành thêm - Các nhóm TN tiếp tục tiến hành TN TN kiểm tra nhiễm từ thuỷ tinh kiểm tra nhiễm từ thuỷ tinh Kết TN cho thấy: Thuỷ tinh bị nhiễm từ đặt vào từ trường l) Hoạt động 11: GV tổng kết bổ sung kiến thức chất thuận từ, chất nghịch từ (làm việc chung toàn lớp) (3’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Tổng kết kiến thức: - Nghe tổng kết kiến thức Đồng, nhôm thuỷ tinh bị từ hoá đặt từ trường - Thông báo chất thuận từ chất - Nghe thông báo ghi vào nghịch từ * Các chất tự nhiên đặt từ trường bị từ hố Tuy nhiên, có số chất có tính từ hố mạnh (chất 28 28 Hoạt động GV sắt từ), tuyệt đại đa số chất có tính từ hố yếu * Các chất có tính từ hố yếu gồm chất thuận từ nghịch từ * Nguyên nhân tượng từ hoá vật thuận từ nghịch từ phân tử vật có dịng điện kín Các dịng điện chuyển động electron nguyên tử tạo thành * Đồng thuỷ tinh chất nghịch từ, nhôm chất thuận từ - Lưu ý HS: Không dùng thuyết miền từ hố tự nhiên để giải thích nhiễm từ chất thuận từ nghịch từ 29 Hoạt động HS 29 PHỤ LỤC 4: Một số hình ảnh hoạt động thực nghiệm sư phạm 30 30 ... 2 1.Tên sáng kiÕn: Th«ng tin chung vỊ SÁNG KIẾN DỰTHI CẤP TỈNH Chế tạo sử dụng thiết bị thí nghiệm theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo học sinh dạy học kiến thức từ hoá... lớp 11, chọn đề tài: ? ?Chế tạo sử dụng thiết bị thí nghiệm theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo học sinh dạy học kiến thức từ hoá chất lớp 11 trung học phổ thông” làm đề... THuy - - SÁNG KIẾN DỰTHI CẤP TỈNH BO CO SNG KIN Đề tài: Ch to v s dụng thiết bị thí nghiệm theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo học sinh dạy học kiến thức từ hoá chất

Ngày đăng: 13/05/2017, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan