1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổ chức dạy học hợp tác nhóm với sự hỗ trợ của phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học chương “mắt và các dụng cụ quang học” vật lý 11 trung học phổ thông

120 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ KIM TUYỀN TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ CÔNG TRIÊM Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả TRẦN THỊ KIM TUYỀN ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình quý báu Quý thầy cô giáo, bạn bè gia đình Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám Hiệu Truờng Ðại học Sư phạm Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Vật lí, Q thầy, tận tình giảng dạy suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp - Ban Giám Hiệu Truờng Ðại học An Giang, Phòng Đào tạo, tạo điều kiện tốt suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Ban Giám hiệu, Q thầy giáo tổ Vật lí Trường THPT Ung Văn Khiêm Trường THPT Võ Thành Trinh tỉnh An Giang tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm - PGS TS Lê Cơng Triêm_ người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - TS Trần Văn Thạnh_ người hướng dẫn giúp đỡ nhiều q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu dành tình cảm, động viên giúp đỡ học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Trong q trình làm luận văn nhiều hạn chế thời gian lực cá nhân Do đó, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ hội đồng bảo vệ luận văn, từ đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Huế, tháng 08 năm 2017 Trần Thị Kim Tuyền iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu đề tài 10 Đóng góp đề tài 11 10 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ PHỔ THƠNG 13 1.1 Cơ sở lí luận hoạt động nhận thức học sinh 13 1.1.1 Khái niệm nhận thức 13 1.1.2 Phát triển lực nhận thức học sinh dạy học vật lí 14 1.2 Cơ sở lí luận việc tổ chức dạy học hợp tác nhóm 16 1.2.1 Khái niệm hợp tác 16 1.2.2 Khái niệm dạy học hợp tác nhóm 16 1.2.3 Đặc điểm dạy học hợp tác nhóm 17 1.2.4 Ưu điểm dạy học hợp tác nhóm 17 1.2.5 Các kiểu hợp tác nhóm 18 1.2.6 Các cách thành lập nhóm hợp tác 22 1.2.7 Cấu trúc tiết học nhóm 24 1.2.8 Thực trạng DH HTN với hỗ trợ PTDH đại DH vật lí 25 1.2.9 Vai trị dạy học HTN DH vật lí .27 1.3 Phương tiện dạy học đại 27 1.3.1 Khái niệm phương tiện dạy học đại 27 1.3.2 Đặc điểm phương tiện dạy học đại 28 1.3.3 Vai trò phương tiện dạy học đại 29 1.3.4 Sự cần thiết hỗ trợ PTDH đại DH HTN .32 1.4 Quy trình tổ chức dạy học HTN với hỗ trợ PTDH đại 34 1.4.1 Sơ đồ quy trình tổ chức dạy học HTN với hỗ trợ PTDH đại 34 1.4.2 Mơ tả quy trình tổ chức dạy học HTN với hỗ trợ PTDH đại 35 1.5 Kết luận chương 37 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” 39 2.1 Đặc điểm chương “Mắt dụng cụ quang học” 39 2.1.1 Đặc điểm nhiệm vụ chương “Mắt dụng cụ quang học” 39 2.1.2 Cấu trúc chuẩn kiến thức kĩ chương “Mắt dụng cụ quang học” 40 2.1.3 Lựa chọn kiến thức sử dụng dạy học hợp tác nhóm 42 2.2 Các bước thiết kế dạy học Vật lí sử dụng dạy học hợp tác nhóm với hỗ trợ phương tiện dạy học đại 44 2.2.1 Xác định mục tiêu học 44 2.2.2 Xác định hình thức tổ chức HTN, kiểu nhóm hợp tác PT hỗ trợ 45 2.2.3 Chuẩn bị hệ thống tư liệu hỗ trợ 45 2.2.4 Phân loại lựa chọn kiến thức phù hợp với PPDH hợp tác nhóm 46 2.2.5 Thiết kế hoạt động GV hoạt động tương ứng HS 47 2.2.6 Xác định hình thức củng cố vận dụng kiến thức 47 2.3 Thiết kế số dạy học chương “Mắt dụng cụ quang học” có sử dụng phương pháp dạy học HTN với hỗ trợ PTDH đại 48 2.3.1 Giáo án số 48 2.3.2 Giáo án số 63 2.4 Kết luận chương 77 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 78 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 79 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 79 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 80 3.3.3 Quan sát học 80 3.3.4 Thăm dò ý kiến GV HS 81 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 81 3.4.1 Đánh giá định tính 81 3.4.2 Đánh giá định lượng 82 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 87 3.5 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng DH Dạy học ĐTDĐ Điện thoại di động GV Giáo viên HS Học sinh HTN Hợp tác nhóm MVT Máy vi tính PPDH Phương pháp dạy học PT Phương tiện 10 PTDH Phương tiện dạy học 11 QTDH Quá trình dạy học 12 SGK Sách giáo khoa 13 THPT Trung học phổ thơng 14 TN Thí nghiệm 15 TNg Thực nghiệm 16 TNSP Thực nghiệm sư phạm STT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang BẢNG Bảng 3.1 Phân bố điểm số (Xi) của hai nhóm TNg ĐC 82 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm số (Xi) kiểm tra sau TNg 83 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất luỹ tích 84 Bảng 3.4 Bảng phân phối theo loại học lực HS 84 Bảng 3.5 Bảng phân phối tỉ lệ theo loại học lực HS 84 Bảng 3.6 Các tham số thống kê kiểm tra sau TNg 85 HÌNH Hình 1.1 Mơ hình hợp tác nhóm kiểu mảnh ghép 19 Hình 1.2 Mơ hình hợp tác nhóm kiểu khăn trải bàn 20 Hình 1.3 Mơ hình hợp tác nhóm kiểu sơ đồ tư 21 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TNg ĐC 83 Hình 3.2 Đồ thị phân phối tần suất 83 Hình 3.3 Đồ thị phân phối tần suất 84 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại học lực HS hai nhóm TNg ĐC 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời kì kinh tế giới chuyển dần sang kinh tế tri thức Vai trò giáo dục xã hội ngày nâng lên coi quốc sách nhiều quốc gia giới có Việt Nam Thế kỉ XXI kỉ nguyên tri thức, hợp tác, liên kết Sự phát triển quốc gia gắn liền với phát triển tồn nhân loại Một đất nước khơng thể phát triển có giáo dục lạc hậu, hội nhập với bạn b quốc tế hợp tác Trong năm qua, Đảng nhà nước ta đ thực nhiều chủ trương, sách để đổi mới, làm đại hóa giáo dục theo hướng tiếp cận giáo dục tiên tiến giới ph hợp với thực ti n, văn hóa Việt Nam Nghị hội nghị lần thứ IV (khóa VII, 1993), hội nghị lần III (khóa VIII, 1997) Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đ r : “Mục tiêu giáo dục đào tạo phải hướng vào đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp ” mục tiêu chương trình “góp phần hình thành phát triển phẩm chất, phong cách lao động khoa học, biết lao động hợp tác, có ý chí thói quen tự học thường xuyên”, nhấn mạnh “Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học ”[1] Các quan điểm thể chế hóa điều 28 mục luật giáo dục (1998) quy định: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh (HS), ph hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dư ng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, r n luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực ti n, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”[15] Mục tiêu nêu khẳng định Chiến lược giáo dục 2011 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 thủ tướng phủ: “Đổi tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học…”[3] Như vậy, đổi phương pháp dạy học trường phổ thông tổ chức cho HS học tập hoạt động b ng hoạt động cách tích cực Dạy học hợp tác nhóm xu hướng phát triển có nhiều ưu điểm hiệu cao giáo dục kỷ XXI Dạy học hợp tác nhóm góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện, khơng giúp cho người học nắm vững kiến thức mà phát triển lực giao tiếp khả hợp tác - phẩm chất cần thiết quan trọng người giai đoạn [4] Những nghiên cứu so sánh kết học tập học sinh cho thấy r ng, trường học đạt kết dạy học đặc biệt tốt trường có áp dụng tốt phương pháp dạy học hợp tác theo hình thức dạy học nhóm [11] Trong học HTN, HS nhận sức mạnh đoàn kết giải vấn đề Học HTN đích thực ln khuyến khích tương tác HS với HS thiết lập mối quan hệ sâu sắc thành viên nhóm Học hợp tác với việc tổ chức học theo nhóm ln tạo khơng khí sơi nổi, HS nhút nhát, yếu thường phát biểu lớp s có mơi trường động viên để tham gia xây dựng HS học cách lắng nghe ý tưởng người khác, thảo luận phản bác, đưa ý kiến chấp nhận phê bình có tính xây dựng từ bạn b cảm thấy thoải mái phạm phải sai sót HS có hội thực hành kỹ trí tuệ bậc cao kỹ sáng tạo, phân tích, tổng hợp đánh giá Các em thực hành kỹ thông thường khả c ng làm việc giao tiếp với Không giúp học sinh thể hết lực mình, học tập hợp tác cịn giúp cho lớp học thành cơng nhờ việc khuyến khích học sinh giúp đ lẫn Trong phương pháp dạy học này, học sinh khuyến khích khơng đưa kết mà cịn giải thích ý tưởng hay kĩ để đạt kết cho bạn b c ng hiểu Những học sinh chậm hiểu lời giảng r có bạn b “phiên dịch” hộ “ngôn ngữ giáo viên” thành “ngôn ngữ tr em” Ngay học sinh gi i lợi từ hoạt động này, lần giảng giải cho bạn hiểu + Đối với mắt thường quan sát vị trí m i vị trí khơng m i mắt? + Điều kiện để mắt nhìn rõ vật? Hoạt động 2: Nêu vấn đề - Trình chiếu số hình ảnh sử dụng kính lúp đặt vấn đề vào học Trong nhiều trường hợp người muốn quan sát vật nh giới hạn mà suất phân li mắt cho phép Ví dụ người thợ sửa đồng hồ muốn quan sát phận đồng hồ đeo tay Khi người ta dùng dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, kính lúp Vì kính lúp bổ trợ cho - Tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu mắt trường hợp này? Hoạt động 3: Tìm hiểu tổng quát dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt - Giới thiệu tác dụng dụng cụ - Ghi nhận: quang bổ trợ cho mắt + Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh với góc trơng lớn gốc trông vật nhiều lần - Giới thiệu số bội giác + Số bội giác: G =  tan  =  tan  (Với  ,  nh ) - Yêu cầu HS thực C1 - Thực C1: Số bội giác phụ thuộc góc trơng ảnh  góc trơng vật  - Các dụng cụ quang chia thành - Chia thành nhóm: nhóm? + Các dụng cụ quan sát vật nh : Kính - Trình chiếu hình ảnh dụng cụ lúp, kính hiển vi, P10 quang + Các dụng cụ quan sát vật xa: Kính thiên văn, óng nhịm, Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính lúp - Tổ chức hoạt động nhóm + Yêu cầu HS ngồi theo nhóm (6 nhóm) - Ngồi theo nhóm mà GV đ gửi lên group phần giao nhiệm vụ sau tiết học trước + Phát PHT số kính lúp cho nhóm - Yêu cầu nhóm quan sát dịng chữ - Các nhóm thực nh b ng kính lúp hồn thành PHT số - Gọi nhóm báo cáo cơng dụng - Nhóm báo cáo sử dụng camera cấu tạo kính lúp (của ĐTDĐ có nối mạng) kết nối TV hình lớn trình chiếu trình xem dịng chữ nh b ng kính lúp để minh họa cho tác dụng kính lúp - Yêu cầu nhóm cịn lại nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung (nếu có) - Tổng kết, hướng dẫn HS rút kết - Kết luận: luận + Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát vật nh P11 + Kính lúp cấu tạo thấu kính hội tụ (hoặc hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ) có tiêu cự nh (vài cm) Hoạt động 5: Tìm hiểu tạo ảnh qua kính lúp - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm ảnh - Nêu đặc điểm ảnh vật qua vật qua thấu kính hội tụ thấu kính hội tụ - Tổ chức hoạt động nhóm kiểu khăn trải bàn (Yêu cầu HS ngồi theo nhóm hoạt động 4) - Yêu cầu cá nhân lấy tờ giấy - Thực theo yêu cầu GV nháp, phát PHT số cho nhóm - Yêu cầu nhóm sử dụng ĐTDĐ - Các cá nhân sử dụng ĐTDĐ hoặc MVT tìm kiếm thêm tư liệu MVT( có kết nối mạng) tìm kiếm thêm mạng internet, thảo luận nhóm hồn thơng tin mạng tạo ảnh qua thành PHT số kính lúp Sau thảo luận nhóm hồn thành PHT số - Gọi nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, thảo luận thảo luận nhóm (mỗi nhóm trình bày câu h i PHT) - Tổng kết, hướng dẫn HS rút kết - Quan sát, lắng nghe rút kết luận b ng cách chiếu hình ảnh cách luận: đặt vật trước kính lúp để quan sát + Đặt vật khoảng từ quang tâm O ảnh vật qua kính lúp đến tiêu điểm vật F kính lúp Khi kính s cho ảnh ảo chiều lớn vật + Để nhìn thấy ảnh phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến thấu kính để ảnh giới hạn nhìn rõ mắt Động tác quan sát ảnh vị trí P12 xác định gọi ngắm chừng vị trí + Khi cần quan sát thời gian dài, ta nên thực cách ngắm chừng cực vi n để mắt không bị m i Hoạt động 6: Tìm hiểu số bội giác kính lúp - Gọi HS nhắc lại cơng thức số bội giác vừa học hoạt động - Nhắc lại công thức số bội giác: G= - Chiếu hình sau:  tan  =  tan  Thơng báo: góc trơng vật  lớn vật đặt điểm cực cận CC mắt - Tổ chức hoạt động nhóm thiết lập biểu thức số bội giác ngắm chừng vô cực - Các nhóm thực PHT số theo + Phát PHT số cho nhóm hướng dẫn GV + Chiếu hình v mắt ngắm chừng kính Xét trường hợp ngắm chừng vô cực lúp vô cực hướng dẫn nhóm Khi vật AB đặt tiêu diện vật thiết lập biểu thức kính lúp Ta có: tan = Do đó: G = AB AB tan 0 = f OCC OCC Đ tan  = = tan  o f f - Giới thiệu G thương mại Người ta thường lấy khoảng cực cận - Giải thích kí hiệu 3x, 5x, 8x ghi OCC = 25 cm Khi sản xuất kính lúp kính lúp người ta thường ghi giá trị G ứng với - Nói sơ cách ngắm chừng cực cận ngắm chừng vị trí khoảng cực cận kính (5x, 8x, 10x, ) P13 Hoạt động 7: Củng cố, vận dụng giao nhiệm vụ nhà ☻ Củng cố ☻ Củng cố - Tổ chức hoạt động nhóm theo kỹ thuật sơ đồ tư - Chia nhóm HS - Yêu cầu HS gấp sách lại xóa bảng - Phát nhóm tờ giấy A4 - Trình chiếu hướng dẫn HTN theo kỹ thuật sơ đồ tư - Yêu cầu nhóm thực - Các nhóm thực - Gọi nhóm trình chiếu kết - Nhóm báo cáo sử dụng camera (của ĐTDĐ có nối mạng) kết nối TV hình lớn trình chiếu báo cáo kết thảo luận nhóm - Nhận xét, sửa chữa, bổ sung - Nhận xét bổ sung có ☻ Vận dụng ☻ Vận dụng - Chiếu số câu trắc nghiệm yêu cầu - Các cá nhân trả lời giải thích câu cá nhân trả lời (có thể trao đổi trả lời nhóm) - Nhận xét, giải đáp thắc mắc - Tự điều chỉnh, sửa chữa câu trả lời ☻Nhiệm vụ nhà ☻ Nhiệm vụ nhà Gửi qua group facebook nhiệm vụ - Mỗi cá nhân nhận nhiệm vụ từ group sau: facebook - Làm tập 4, 5, trang 208 SGK - Ghi nhận nhiệm vụ thực tập GV gửi lên group - Chia nhóm hoạt động nhà, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho nhóm thiết lập biểu thức số bội giác ngắm chừng cực cận ngắm chừng P14 Báo cáo tập nhóm qua group facebook - Chuẩn bị học mới: Xem trước “Kính hiển vi" IV RÚT KINH NGHIỆM P15 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: Qua lăng kính có chiết suất lớn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch phía A lăng kính B lăng kính C cạnh lăng kính D đáy lăng kính Câu 2: Chiếu tia sáng với góc tới 600 vào mặt bên mơt lăng kính có tiết diện tam giác góc khúc xạ mặt bên thứ b ng góc tới mặt bên thứ hai Biết lăng kính đặt khơng khí Chiết suất chất làm lăng kính A / B 2/2 C D Câu 3: Chiếu tia sáng góc tới 250 vào lăng kính có có góc chiết quang 500 chiết suất 1,4 Góc lệch tia sáng qua lăng kính A 23,660 B 250 C 26,330 D 40,160 Câu 4: Một lăng kính có góc chiết quang 60, chiết suất 1,6 đặt khơng khí Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên lăng kính với góc tới nh Góc lệch tia sáng qua lăng kính A khơng xác định B 3,60 C 60 D 30 Câu 5: Lăng kính phản xạ tồn phần có tiết diện A tam giác B tam giác cân C tam giác vuông D tam giác vuông cân Câu 6: Trong khơng khí, số thấu kính sau, thấu kính hội tụ chùm sáng tới song song A thấu kính phẳng lồi B thấu kính hai mặt lõm C thấu kính phẳng lõm D thấu kính mặt lồi có bán kính lớn mặt lõm Câu 7: Trong nhận định sau, nhận định không đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt khơng khí là: A Tia sáng tới qua quang tâm tia ló thẳng; B Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính; C Tia sáng tới song song với trục chính, tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính; P16 D Tia sáng qua thấu kính ln bị lệch phía trục Câu 8: Nhận định sau không độ tụ tiêu cự thấu kính hội tụ? A Đơn vị độ tụ ốp (dp) B Tiêu cự thấu kính hội tụ có giá trị dương; C Tiêu cự thấu kính lớn độ tụ kính lớn; D Độ tụ thấu kính đặc trưng cho khả tụ ánh sáng mạnh hay yếu; Câu 9: Một vật phẳng nh đặt vng góc với trục trước thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm khoảng 60 cm Ảnh vật n m A sau kính 60 cm B trước kính 60 cm C sau kính 20 cm D trước kính 20 cm Câu 10: Đặt vật phẳng nh vng góc với trục trước thấu kính khoảng 40 cm, ảnh vật hứng chắn cao b ng lần vật Thấu kính A thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm B thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm C thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm D thấu kính phân kì tiêu cự 30 cm Câu 11: Qua thấu kính, ảnh thật vật thật cao vật lần cách vật 36 cm Đây thấu kính A hội tụ có tiêu cự 24 cm B hội tụ có tiêu cự cm C phân kì có tiêu cự cm D phân kì có tiêu cự 24 cm Câu 12: Khi quan sát vật nh qua kính lúp, người ta phải đặt vật A cách kính lớn lần tiêu cự B cách kính khoảng từ lần tiêu cự đến lần tiêu cự C tiêu điểm vật kính D khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm kính Câu 13: Khi ngắm chừng vơ cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A khoảng nhìn rõ ngắn mắt tiêu cự kính B khoảng nhìn rõ ngắn mắt độ cao vật C tiêu cự kính độ cao vật D độ cao ảnh độ cao vật P17 Câu 14: Một người mắt tốt quan sát trạng thái không điều tiết qua kính lúp có độ bội giác b ng Độ tụ kính A 16 dp B 6,25 dp C 25 dp D dp Câu 15: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 50cm dùng kính có tiêu cự 10 cm đặt sát mắt để ngắm chừng trạng thái không điều tiết Độ bội giác của ảnh trường hợp A 10 B C D Câu 16: Phát biểu sau đúng? A Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thủy tinh thể mắt xẹp dần xuống B Do có điều tiết mắt nên mắt nhìn rõ tất vật đặt trước mắt C Mắt lão nhìn vật vơ phải điều tiết tối đa D Mắt vi n nhìn thấy vật vô không cần điều tiết Câu 17: Phát biểu sau sai? A Điểm xa n m trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt màng lưới gọi điểm cực vi n B Điểm gần n m trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt màng lưới gọi điểm cực cận C Điều kiện để mắt nhìn thấy rõ vật vật phải đặt khoảng nhìn rõ mắt D Năng suất phân li góc trơng nh nhìn đoạn AB mà mắt phân biệt điểm A, B Câu 18: Cách sữa tật sau đúng? A Muốn sữa tật cho mắt cận thị phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp B Muốn sữa tật cho mắt vi n thị phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp C Muốn sữa tật cho mắt lão thị thì phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp D Muốn sữa tật cho mắt cận thị già phải đeo vào mắt kính hai trịng gồm kính phân kì, kính hội tụ P18 Câu 19: Một người bị tật cận thị phải đeo kính có độ tụ b ng -2,5dp sát mắt nhìn rõ vật cách mắt từ 25cm đến vô cực, giới hạn nhìn rõ người khơng đeo kính A 25cm đến vô cực B 15,38cm đến 40cm C 20cm đến vô cực D 10cm đến 50cm Câu 20: Khi chiếu phim, để người xem có cảm giác trình xem di n liên tục phải chiếu cảnh cách A 0,5s B 0,05s C 0,4s D 0,04s ĐÁP ÁN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C A B D A D C A C B P19 D A B B A C D B D PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN (P3.1) Để có sở nghiên cứu nâng cao hiệu dạy học vật lí trường THPT nay, chúng tơi mong q Thầy (Cơ) vui lịng cộng tác trả lời nội dung phiếu điều tra b ng cách đánh dấu “X” vào câu trả lời ghi vào dòng để trống Họ tên: Trường: Câu Trong dạy học vật lí, Thầy (Cơ) thường sử dụng phương pháp (PP) tạo cho HS tích cực học tập (có thể đánh dấu nhiều ô chọn nhiều PP) để dạy học môn vật lí nói chung chương “Mắt dụng cụ quang học” Vật lí 11 Trung học phổ thơng nói riêng? □ PP thuyết trình □ PP đàm thoại □ PP thực nghiệm □ PP mơ hình □ Dạy học giải vấn đề □ Những PP khác: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm để phát huy tính tích cực HS theo Thầy (Cô) nhận thấy □ cần thiết □ không cần thiết □ mang lại hiệu đối tượng HS khá, gi i Câu 3: Động đ khiến Thầy (Cô) chọn phương pháp tổ chức dạy học theo nhóm: □ Giúp HS d hòa nhập, học h i lẫn nhau, khơi dậy tinh thần tập thể □ Tạo hội cho HS trình bày, rèn luyện hoàn thiện kỹ phát biểu, kích thích tính động sáng tạo HS □ Tạo cạnh tranh tích cực □ Gv có hội tận dụng ý kiến kinh nghiệm người học □ GV kh e, kh i phải giảng P20 Câu Khi vận dụng phương pháp dạy học thảo luận nhóm để tạo tính tích cực cho HS dạy học vật lí, Thầy (Cơ) gặp khó khăn nào? □ Mất nhiều thời gian □ Số lượng HS đông lớp học □ HS chưa quen với cách □ Diện tích, bàn ghế khơng phù hợp cho việc tổ chức hoạt động nhóm lớp □ Khơng có ý kiến Câu Sự hỗ trợ phương tiện dạy học đại (máy vi tính, máy chiếu đa chức năng, ti vi hình lớn…) giảng dạy chương “Mắt dụng cụ quang học” theo Thầy (Cô) nhận thấy □ cần thiết, thuận lợi cho việc giảng dạy □ cần thiết khó thực □ khơng cần thiết khơng có ích lợi Câu Khi sử dụng phương tiện dạy học đại (máy vi tính, máy chiếu đa chức năng, ti vi hình lớn…) dạy học, Thầy (Cơ) gặp khó khăn nào? □ Trình độ cịn hạn chế □ Mất nhiều thời gian □ HS chưa quen với cách dạy học có phương tiện nên khơng tập trung □ Khơng có ý kiến Câu Các Thầy (Cơ) có thường xun sử dụng dụng cụ thí nghiệm dạy học chương “Mắt dụng cụ quang học” hay không? □ Thường xuyên □ Ít □ Chưa Câu Các thiết bị thí nghiệm chương “Mắt dụng cụ quang học” sử dụng □ đầy đủ đồng □ tương đối đầy đủ □ cịn thiếu Câu Chất lượng thiết bị thí nghiệm chương “Mắt dụng cụ quang học” □ tốt, độ xác cao, bền □ tương đối tốt, tương đối xác, tương đối bền □ chất lượng kém, khơng xác, mau h ng Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy (Cô)! P21 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (P3.2) Họ tên : Trường : Lớp : Các em vui lòng trả lời câu h i b ng cách đánh dấu “X” vào câu trả lời ghi vào dòng để trống Câu 1: Trong học, em thường có hoạt động nào? □ Lắng nghe, ghi chép □ Làm thí nghiệm, thảo luận □ Khơng làm Câu 2: Trong học, em có thường xuyên thảo luận theo nhóm để nghiên cứu kiến thức hay khơng? □ Thường xun □ Ít □ Chưa Câu 3: Em thấy hứng thú với cách học nhất? □ Nge Thầy (Cô) giảng ghi chép □ Thảo luận bạn bè □ Không có ý kiến Câu 4: Trong học theo nhóm, em thường □ Hăng hái thực công việc mà nhóm phân cơng □ Lắng nghe bạn nhóm thảo luận □ Khơng làm đ có bạn khác nhóm làm Câu 5: Các học Vật lí với hỗ trợ phương tiện dạy học đại giúp em hiểu vận dụng kiến thức □ tốt □ có tác dụng □ khơng có tác dụng Câu 6: Khi giáo viên sử dụng phương tiện dạy hoc đại (máy vi tính, máy chiếu đa chức ti vi hình lớn…) để hỗ trợ dạy học lớp, mức độ tiếp thu em nào? □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Dưới trung bình Câu 7: Thầy giáo thường sử dụng phương pháp dạy học tích cực để giảng dạy nội dung cụ thể … (có thể chọn nhiều lý do): □ Có thầy giáo dự P22 □ Nội dung học khó □ Thầy giáo có đầy đủ phương tiện, điều kiện □ Thầy giáo có nhiều thời gian rảnh rỗi Lý khác: Câu 8: So với dạy sử dụng thí nghiệm thơng thường mơ tả thí nghiệm b ng lời, em thấy dạy học Vật lí có sử dụng phương tiện dạy học đại □ thích thú nhiều □ bình thường □ khơng thích thú làm phân tán tập trung Câu 9: Việc sử dụng phương tiện dạy học đại (MVT điện thoại di động kết nối mạng) tìm kiếm thơng tin mạng lớp, em thấy □ hứng thú □ bình thường □ thời gian, khơng lợi ích Câu 10: Theo em, ngồi tác dụng hữu ích học tập PPDH HTN giúp ích cho em? (có thể chọn nhiều lựa chọn) □ Cải thiện phát huy thêm kỹ trình bày, báo cáo □ Biết lắng nghe mạnh dạn nêu ý kiến trước tập thể □ Có trách nhiệm với thân với người □ Không giúp ích Câu 11: Em cho biết thuận lợi khó khăn học nhóm với hỗ trợ phương tiện dạy học đại Thuận lợi: Khó khăn: Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! P23 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC HTN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PTDH HIỆN ĐẠI P24 ... DỤNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” 2.1 Đặc điểm chƣơng “Mắt dụng cụ quang học? ?? 2.1.1 Đặc... TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” 39 2.1 Đặc điểm chương “Mắt dụng cụ quang học? ?? ... trò hỗ trợ phương tiện dạy học đại dạy học hợp tác nhóm - Nghiên cứu chương trình chương “Mắt dụng cụ quang học? ?? - Thiết kế số chương “Mắt dụng cụ quang học? ?? theo hướng tổ chức hoạt động dạy học

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguy n Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguy n Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
7. Lê Văn Giáo (2001), Bài giảng tích cực hóa hoạt động nhhận thức của học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng tích cực hóa hoạt động nhhận thức của học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Huế
Năm: 2001
8. Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Phúc Tuấn (2005), Một số vấn đề dạy học vật lý ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề dạy học vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Phúc Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
9. Lê Thị Hoan (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 nâng cao THPT với sự hỗ trợ của Website dạy học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các định luật bảo toàn
Tác giả: Lê Thị Hoan
Năm: 2010
10. Trần Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học trung học phổ thông
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Năm: 2006
12. Nguy n Huy Huấn (2015), Tích cực hóa hoạt động học tập của HS trong dạy học chương “Dao động và sóng điện từ” Vật lí 12 Trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phương tiện dạy học hiện đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dao động và sóng điện từ
Tác giả: Nguy n Huy Huấn
Năm: 2015
18. Nguy n Văn Sản (2010), Nghiên cứu vận dụng kĩ thuật dạy học trong tổ chức hoạt động nhận thức phần “Nhiệt học” Vật lí 10 nậng cao Trung học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệt học
Tác giả: Nguy n Văn Sản
Năm: 2010
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1997), Các kết luận hội nghị lần thứ 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Những vấn đề cơ bản về công tác thiết bị dạy học lắp đặt, bảo quản, bảo dư ng các thiết bị dùng chung, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội Khác
4. Trịnh Văn Biều (2011), Dạy học hợp tác _ một xu hướng mới của thế kỉ XXI, tạp chí khoa học Khác
6. Ngô Thị Dung (2001), “Mô hình tổ chức học theo nhóm trong giờ học trên lớp, Tạp chí Giáo dục, (3), tr.21-22 Khác
13. Lê Thị Minh Nguyệt (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo hình thức nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương Chất rắn và chất l ng. Sự chuyển thể Vật lý 10 trung học phổ thông Khác
14. Nguy n Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, tập 1, Hà Nội Khác
15. Quốc hội nươc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục (1998), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
16. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật giáo dục (1999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
17. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị, Hà Nội Khác
19. Vương Đình Thắng, Nghiên cứu sử dụng máy vi tính với Multimedia thông qua xây dựng và khai thác Website dạy học môn vật Lý lớp 6 ở trường trung học cơ sở, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế Khác
20. Nguy n Đức Thâm, Nguy n Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học vật lý ở trường THPT, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
21. Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học vật lý ở trường TH, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w