1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (thế kỉ x XV) ở trường THPT

72 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC THPT QUANG HÀ =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) trường THPT Tác giả sáng kiến: Tạ Thị Thanh Huyền Mã sáng kiến : 32.57 Vĩnh Phúc, Năm 2019 MỤC LỤC Tên sáng kiến .2 Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tạ Thị Thanh Huyền .3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 17/01/2018 Mô tả chất sáng kiến kinh nghiệm 7.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) trường THPT: Lí luận thực tiễn vấn đề 7.1.1.2.2 Đặc trưng việc nhận thức lịch sử 7.1.1.2.3 Đặc điểm tâm lí việc phát huy lực học sinh 7.1.1.3 Một số vấn hoạt động trải nghiệm sáng tạo 7.1.1.3.3 Vai trò, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT .11 7.1.1.4.2 Năng lực giải vấn đề sáng tạo học tập lịch sử 16 7.1.1.4.3 Năng lực ngôn ngữ giao tiếp học tập lịch sử .16 7.1.1.4.4 Năng lực hợp tác học tập lịch sử 17 7.1.1.4.5 Năng lực công nghệ thông tin truyền thông học tập lịch sử 17 7.1.1.4.7 Năng lực tính tốn học tập lịch sử 18 7.1.2.2 Nguyên nhân định hướng 20 7.1.2.2.1 Nguyên nhân 20 7.1.2.2.2 Định hướng 21 7.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) trường THPT .21 7.2.4.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo làng nghề truyền thống - làng gốm Bát Tràng 44 Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có 51 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 51 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .51 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 51 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 52 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: 52 Danh mục chữ viết tắt Số thứ tự Viết đầy đủ Viết tắt Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNH - HĐH Giáo dục GD Giáo viên GV Học sinh Học sinh Khoa học - kĩ thuật KH- KT Nhà xuất NXB Trung học cơsở THCS Trung học phổ thông THPT Trải nghiệm sáng tạo TNST 10 Phương pháp dạy học PPDH HỆ THỐNG BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng 1: Nội dung lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) Bảng 2: Khung đánh giá kết học tập Bảng 3: Bản kế hoạch cụ thể Bảng Bản phân công chuẩn bị Bảng 5: Bảng đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm Bảng 6: Bản kế hoạch cụ thể Bảng Bản phân công chuẩn bị Biểu đồ 1: Phương pháp giảng dạy học tập học viện Phật giáo Việt Nam Sơ đồ 1: Hoạt động TNST hình thức ngoại khóa Sơ đồ 2: Mơ hình học từ trải nghiệm kiểu học David Kolb’s Sơ đồ 3: Quy trình xây dựng hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo Sơ đồ 4: Quy trình thực buổi hoạt động trải nghiệm sáng tạo Sơ đồ 5: Khung lực giải vấn đề Lời giới thiệu Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi đổi chương trình giáo dục sau năm 2015 đổi phương pháp day học người thầy phương pháp học trị chương trình SGK phổ thơng Nước Việt Nam từ đến năm 2020 Việt Nam phấn đầu trở thành nước CNH - HĐH Tuy nhiên, thời kì đất nước đổi mới, mở cửa để đón luồng gió thời đại, khơng qn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, viết tiếp trang sử vàng, hịa nhập khơng hòa tan Để đưa nước Việt Nam trở thành nước CNH hội nhập với kinh tế quốc tế nhân tố phải kể đến người Luật giáo dục Quốc hội khóa XI, kì họp thứ thơng qua tháng 6/2005, điều 28 - Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông rõ: “ phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [29] Vì từ ngày hôm phải ý phát triển nhân tố người cách toàn diện bên cạnh việc nắm bắt kiến thức học sinh phải học cách làm người, không ngừng trau dồi đạo đức Việc làm phải bắt đầu từ giáo dục phổ thông, đổi phương pháp giáo dục người thầy, đổi cách học trò nhằm giúp học sinh nắm kiến thức cách độc lập lối tư lô - gic Với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử phổ thông nhà nghiên cứu lịch sử đưa nhiều phương pháp dạy học đại học nội khóa ngoại khóa để phát huy lực cần có học sinh dạy học lịch sử Đây có lẽ mối quan tâm hàng đầu nhà lí luận dạy học giáo viên phổ thơng Một hướng góp phần nâng cao chất lượng dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học lịch sử Đây coi hình thức học tập trải nghiệm gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục nhà trường với giáo dục xã hội, “phá vỡ” khơng gian lớp học, đồng thời có tham gia nhiều nguồn lực vào trình giáo dục Đây hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện học sinh có trải nghiệm khám phá mẻ, qua góp phần hình thành lực, kĩ làm việc nhóm, kĩ sưu tầm, đánh giá tư liệu kiện lịch sử… Chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỉ X - XV có nhiều bước ngoặt lịch sử, đặc biệt nhiều triều đại lịch sử tiếng Lý - Trần - Hồ - Lê… để lại cho hậu di sản văn hóa, đặc biệt di tích lịch sử đến nguyên vẹn giá trị nhân văn cao Bốn triều đại - bốn dòng họ lại vào lịch sử tiếng với vị vua anh minh, anh hùng dân tộc kèm theo chiến cơng lẫy lừng… Nhận thức rõ vai trị hoạt động trải nghiệm sáng tạo, với mong muốn góp phần nhỏ bé giải vấn đề nêu trên, xin nghiên cứu áp dụng đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) trường THPT” vào hoạt động giảng dạy Tên sáng kiến Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) trường THPT Tác giả sáng kiến - Họ tên: Tạ Thị Thanh Huyền - Địa chỉ: THPT Quang Hà – Gia Khánh - huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0986403155 - Email: tathithanhhuyen.gvquangha@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tạ Thị Thanh Huyền Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 17/01/2018 Mô tả chất sáng kiến kinh nghiệm 7.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) trường THPT: Lí luận thực tiễn vấn đề 7.1.1 Cơ sở lí luận 7.1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ Xuất phát từ vấn đề bên đề tài nghiên cứu: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) trường THPT”, đề tài nghiên cứu cần tập trung giải số khái niệm khoa học sau: * Hoạt động: Hoạt động tiến hành việc làm có quan hệ chặt chẽ nhằm mục đích định đời sống xã hội * Trải nghiệm: Là tổng quan khái niệm bao gồm tri thức, kĩ quan sát vật kiện đạt thông qua tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện Trải nghiệm gần giống với khái niệm thực nghiệm Thực tiễn trải nghiệm đạt qua thử nghiệm.Khái niệm kinh nghiệm tổng quát đề cập tới biết Trải nghiệm thường điến tri thức hiểu biết đến vật, tượng, kiện * Sáng tạo: Sáng tạo tạo giá trị vật chất tinh thần tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có * Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Hoạt động giáo dục theo chủ đề, thiết Hoạt độngtích TNST kế tổ chức, thực theo hướng hợp nhiều lĩnh vực, mơn học học thành chủ điểm mang tính mở, hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, nhằm giúp học sinh có nhiềuLà cơmơn hội tự trải nghiệm phát tối đa khả sáng tạo học sinh Trảihuy nghiệm học độc học tập qua môn lập học * Sơ đồ hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường THPT Hình thức nội khóa Hình thức ngoại khóa Trải nghiệm học tập qua môn lịch sử Sơ đồ 1: Hoạt động TNST hình thức ngoại khóa Với sơ đồ thấy hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng coi môn học độc lập Tuy nhiên với mơn học ta lồng ghép chương trình học tập cho học sinh trảinghiệm mơn học có mơn lịch sử, với đặc thù mơn lịch sử cho học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo hình thức nội khóa ngoại khóa, với giới hạn đề tài, nghiên cứu tổ chức họt động trải nghiệm sáng tạo hình thức ngoại khóa 7.1.1.2 Cơ sở xuất phát vấn đề nghiên cứu 7.1.1.2.1 Mục tiêu, chiến lược đào tạo người bối cảnh Bước sang thiên nhiên kỉ mới, Việt Nam tiến hành công đổi mới, cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, bước hội nhập với phát triển chung giới Trong đó, đào tạo phát triển "nguồn nhân lực" đóng vai trị vơ quan trọng Mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 2020 đưa nguồn nhân lực trở thành tảng lợi quan trọng để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế, ổn định xã hội, nâng trình độ nhân lực Việt lên mức tương đương nước tiên tiến khu vực Đứng trước xu hướng phát triển đất nước, ngành Giáo dục - Đào tạo đóng vai trị quan trọng, Đảng Nhà nước quan tâm, đạo nhằm phát huy nội lực người, phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Hội nghị BCHTW lần thứ xác định: Đổi giáo dục, coi giáo dục thức vào thực tế sống Chuyển từ hình thức học tập thụ động sang hình thức học tập mang tính chủ động có tính định hướng, từ thụ động ghi nhớ, từ nghe đáp ứng sang truyền đạt giám chịu trách nhiệm, từ phụ thuộc vào giáo viên chuyển sang chủ động trình học tập Phát triển kĩ năng: tìm kiếm tư liệu, đặt câu hỏi, giải quyêt vấn đề, làm việc nhóm… 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá TT nhân Lớp 10A2 Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến THPT Quang Hà Đổi phương pháp dạy học mơn Lịch sử ngày tháng năm PHĨ HIỆU TRƯỞNG ngày tháng năm ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Viết Ngọc Tạ Thị Thanh Huyền 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thị Kim Anh (2012), “Thiết kế học lịch sử địa phương trương THPT phương pháp DHTDA, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường, H ĐHSPHN Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội (2000), di tích văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Trần Thị Chi(2010),“Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông xu hội nhập quốc tế nay” áp dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT,trường ĐHSP Hà Nội "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Thủ tướng phủ", phê duyệt ngày 13 tháng năm 2012 (Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) “Chương trình giáo dục phổ thơng Hàn Quốc”(2009), Bộ KH-KT GD Hàn Quốc “Chương trình giáo dục phổ thơng Anh Quốc” (2013) “Chương trình giáo dục phổ thơng Singapore” “Chương trình giáo dục phổ thông Netherlands” Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hội thảo “ Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật trường trung học” 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, "Dự thảo chương trình tổng thể GDPT sau năm 2015" 11 Bộ giáo dục Đào tạo (2005), “Luật Giáo dục”, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà, Nội 12 Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1995), “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử”, Nxb ĐHQG, trường ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Phong (1997), “Khai thác sử dụng tài liệu bảo tàng nhà truyền thống vào dạy học lịch sử dân tộc trường phổ thơng”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10, Tr 6-8 14 N G Đairi (1978), “ Phương pháp dạy học lịch sử trường trung học”, Nxb Giáo dục matxcova 15 Kiều Thế Hưng “Hệ thống thao tác sư phạm dạy học lịch sử trường THPT”, luận án Tiến sĩ 16 Trần Thị Thanh Hoa (2014), “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án tiến hành học ngoại khóa dạy học lịch sử THPT”, luận văn thạc sĩ 53 khoa học lịch sử, Trường ĐHSPHN, Hn 17 Đặng Vũ Hoạt (1996),"Hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS", NXB Giaó Dục 18 Kỉ yếu hội thảo: “Tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thơng mơ hình phổ thơng gắn với sản xuất kinh doanh địa phương” – Bộ GD ĐT, Tuyên Quang ngày 30/8/2014 19 Minh Tân- Thanh Nghi- Xuân Lâm, “Từ điển tiếng Việt”- Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Thanh Hóa 20 Nghiên cứu giáo dục số 5, “giáo dục Nhật Bản:xu hướng mở rộng chương trình đem lại cho học sinh nhiều tự do”, trang 31 21 Bùi Sỹ Tụng (tổng chủ biên), Lê Văn Cầu (chủ biên), Bùi Ngọc Diệp- Trần Quy Nhơn- Nguyễn Dục Quang (2010), “Hoạt động giáo dục lên lớp” Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng (2012) “Phương pháp dạy học lịch sử” , (tập 1), Nxb ĐHSP Hà Nội 23 Phan Ngọc Liên (chủ biên)Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng (2012), “Phương pháp dạy học lịch sử” , (tập 2), Nxb ĐHSP Hà Nội 24 Phạm Tất Dong (chủ biên)(2010), Đăng Danh Ánh- Nguyễn Thế Trường- Trần Mai Thu “Hoạt động giáo dục hướng nghiệp”, Nxb Giáo dục Việt Nam 25 Yên Ngọc Trung (2004) – Thi tìm hiểu dạng sân khấu hóa chủ đề “Điện Biên Phủ- 50 năm người kiện”, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSPHN 26 Nguyễn Thị Thanh “Hướng dẫn học sinh sử dụng di tích cách mạng địa bàn Hà Nội học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1945-1975 lớp 12 THPT” (Chương Trình chuẩn), khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội, 2012 27 A A Vaghin (1972)“Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông”, Nxb Giáo dục Matxcova, 28 Ngô thị Vân (2013),“Tổ chức thi tìm hiểu lịch sử nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT” (chương trình chuẩn), Nxb ĐHSP HN, HN 29 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, NXB Chính trị quốc gia Tài liệu internet http://www.hpu2.edu.vn/uploads/doi-moi-giao-duc/2014_02/pl_hd-trainghiem_27-01.doc http://thptthucnghiem.edu.vn/tang-cuong-hoat-dong-trai-nghiem-sang-tao-trong54 cac-nha-truong_n58138_g743.aspx http://laodong.com.vn/xa-hoi/de-an-doi-moi-sach-giao-khoa-tang-hoat-dong-trainghiem-sang-tao-297185.bld http://www.baomoi.com/Nang-cao-hoat-dong-trai-nghiem-sang-taoKHKT/59/16157973.epi http://phathoc.net/PrintView.aspx?Language=vi&ID=527259998) www Widehorizon.org.uk http://chuyensp.edu.vn/doi-moi-chuong-trinh-sach-giao-khoa-sau-2015-nhu-thenao_v139.aspx http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ph%C6%B0%C6%A1ng_ph%C3%A1p_ %C4%91%C3%B3ng_vai http://toidi.net/diem-den-trong-nuoc/lang-gom-bat-trang.html 10.http://www.hoangthanhthanglong.vn/huong-dan-tham-quan-hoang-thanh-thanglong/350 55 PHỤ LỤC Phụ lục Sơ đồ 2: Mơ hình học từ trải nghiệm kiểu học David Kolb’s • Trục hoành trục phương pháp, người học chế biến thông tin thông qua quan sát phản chiếu thử nghiệm tích cực • Trục tung trục nhận thức, để phản ứng có tính cảm nhận người học q trình học, người học thích học cách tư hay cảm nhận Từ hai trục này, Kolb’s mơ tả chu trình học tập từ trải nghiệm mô tả kiểu học tập trải nghiệm sau: Chu trình học tập Kolb’s gọi Học từ trải nghiệm ông cho kinh nghiệm nguồn gốc việc học tập phát triển (1984) Trong mơ hình, đầu trục tung trục hồnh cung cấp bước q trình học tập: • Kinh nghiệm cụ thể (cảm nhận): học từ kinh nghiệm cụ thể, chi tiết bước thường liên quan đến kinh nghiệm người trước.Nhạy cảm với cảm nhận người khác • Quan sát phản chiếu (nhìn): Quan sát trước đưa phán 56 cách xem xét vật tượng từ quan điểm khác Tìm kiếm ý nghĩa vật • Khái niệm hóa (tư duy): phân tích lo gic ý tưởng hành động hiểu biết tình • Thử nghiệm tích cực (làm): Khả hoàn thành nhiệm vụ cách thu hút người hành động Bước bao gồm việc biết chấp nhận rủi ro Tùy thuộc vào hoàn cảnh hay mơi trường, học sinh bắt đầu chu trình học tập điểm chu trình học tập từ trải nghiệm việc học tri thức tốt học sinh trải qua tất bước trình học tập từ trải nghiệm Kiểu học Hai trục tạo nên góc với phong cách học khác nhau, phong cách có đặc điểm nhận thức cách học khác nhau, là: • Phân kỳ (cụ thể, phản chiếu): nhấn mạnh cách tiếp cận sáng tạo tưởng tượng thực nhiệm vụ Xây dựng quan điểm tình cụ thể từ nhiều quan điểm khác chấp nhận quan sát khơng phải hành động Có hứng thú với người có xu hướng quan tâm đến cảm nhận người khác • Đồng hóa (trừu tượng, phản chiếu): hội tụ quan sát suy nghĩ khác vào tổng thể Thích lý doquy nạp tạo mơ hình vàlý thuyết Thích thiết kế dự án thực nghiệm • Hội tụ (trừu tượng, tích cực):Nhấn mạnh vào ứng dụng cácý tưởng vào thực tế giải vấn đề Thích định,giải vấn đề, vàứng dụng thực tế củaý tưởng.Thích vấn đề kỹ thuật vấn đề liên cá nhân • Thích ứng(cụ thể, tích cực): Sử dụng phép thử saichứ làsuy nghĩ vàphản chiếu.Thích nghi tốt với hồn cảnh thay đổi; giải vấn đề cách trực giác, học tập khám phá Có xu hướng thoải mái với người Dựa việc hiểu biết kiểu học học sinh, giáo viên tổ chức học từ trải nghiệm cho phù hợp với kiểu học học sinh để học sinh học tập hiệu qủa phát triển lực riêng Tuy nhiên việc phát triển toàn diện kiểu học giúp học sinh tiếp nhận tri thức đầy đủ hơn, toàn diện 57 Phụ lục Khung lực giải vấn đề NĂNGLỰCGIẢI QUYẾTVẤNĐỀ;Nănglựcgiải vấnđềlàkhả năngcánhânsử dụnghiệuquảcácquátrìnhnhậnthứcvàxúccảmđể tìmragiải pháp cho vấnđề Xác định yếu tố liên quan đến vấn đề vàhình thành chiến lược giải Nhận diện, mơ tả vấn đề Lập kế hoạch vàthực giải pháp Đánh giáđược hiệu quảcủagiải pháp Gọi tên vấn đề Thu thập thông tin, Chỉ rađược số nguyên nhân củavấn đề Xác định bước giải vấn đề (kế hoạch) Phân tích mặt chưađược củagiải pháp Mô tả số dấu hiệu củavấn đề Xác định mức độ ảnh hưởng nguyên nhân Giải vấn đề tình thực hoăc giả định Đề xuất hướng điều chỉnh giải pháp Dự kiến số giải pháp giải nguyên nhân Sơ đồ 5:Khung lực giải vấn đề Dựa tiêu chí chất lượng trên, xác định đường phát triển lực học sinh, để từ xác định mốc phát triển cho độ tuổi, bậc học tảng vô quan trọng đánh việc định hướng cách tổ chức hoạt động sau Để phát triển chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần phải xác định xây dựng khung lực, từ thiết kế nội dung để đạt mục tiêu đặt Khung lực sở để xác định thang đo phát triển lực thực hoạt động đánh giá Phụ lục 58 Một số hình ảnh hội thảo tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 10A2 Văn miếu Quốc tử giám 59 Một số hình ảnh trải nghiệm làng nghề Bát Tràng 60 Cùng trải nghiệm làm gốm 61 Một số hình ảnh trải nghiệm hồng thành Thăng Long 62 Cửa hoàng thành Thăng Long Lầu kỳ đài 63 64 65 66 ... tài: ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) trường THPT? ?? vào hoạt động giảng dạy Tên sáng kiến Tổ chức hoạt động trải nghiệm. .. hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) trường THPT 7.2.4.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức sân khấu hóa lịch sử Sân... cầu tổ chức tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ X XV) THPT 7.2.3.1 Về nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Kim Anh (2012), “Thiết kế các bài học lịch sử địa phương ở trương THPT bằng phương pháp DHTDA, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường, H. ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các bài học lịch sử địa phương ở trươngTHPT bằng phương pháp DHTDA
Tác giả: Phạm Thị Kim Anh
Năm: 2012
3. Trần Thị Chi(2010),“Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay” áp dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT,trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học lịch sửtrường phổ thông trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay
Tác giả: Trần Thị Chi
Năm: 2010
4. "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 của Thủ tướng chính phủ" , phê duyệt ngày 13 tháng 6 năm 2012 (Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 của Thủ tướng chính phủ
5. “Chương trình giáo dục phổ thông Hàn Quốc”(2009), Bộ KH-KT và GD Hàn Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông Hàn Quốc
Tác giả: “Chương trình giáo dục phổ thông Hàn Quốc”
Năm: 2009
6. “Chương trình giáo dục phổ thông Anh Quốc” (2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông Anh Quốc
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hội thảo “ Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật trong trường trung học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động giáo dục trảinghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật trong trường trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
11. Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), “Luật Giáo dục”, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà, Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam Hà
Năm: 2005
12. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1995), “Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử”, Nxb ĐHQG, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm mônLịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1995
13. Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Phong (1997), “Khai thác và sử dụng tài liệu bảo tàng nhà truyền thống vào dạy học lịch sử dân tộc ở trường phổ thông”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10, Tr 6-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và sử dụng tài liệu bảotàng nhà truyền thống vào dạy học lịch sử dân tộc ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Phong
Năm: 1997
14. N. G Đairi (1978), “ Phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học”, Nxb Giáo dục matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học
Tác giả: N. G Đairi
Nhà XB: NxbGiáo dục matxcova
Năm: 1978
15. Kiều Thế Hưng “Hệ thống các thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở trường THPT”, luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ thống các thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở trường THPT
16. Trần Thị Thanh Hoa (2014), “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án khi tiến hành bài học ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở THPT”, luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án khitiến hành bài học ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở THPT
Tác giả: Trần Thị Thanh Hoa
Năm: 2014
17. Đặng Vũ Hoạt (1996),"Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS", NXB Giaó Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giaó Dục
Năm: 1996
18. Kỉ yếu hội thảo: “Tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình phổ thông gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương ” – Bộ GD và ĐT, Tuyên Quang ngày 30/8/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổthông và mô hình phổ thông gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương
19. Minh Tân- Thanh Nghi- Xuân Lâm, “Từ điển tiếng Việt”- Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
20. Nghiên cứu giáo dục số 5, “giáo dục Nhật Bản:xu hướng mở rộng chương trình và đem lại cho học sinh nhiều tự do”, trang 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo dục Nhật Bản:xu hướng mở rộng chương trìnhvà đem lại cho học sinh nhiều tự do
21. Bùi Sỹ Tụng (tổng chủ biên), Lê Văn Cầu (chủ biên), Bùi Ngọc Diệp- Trần Quy Nhơn- Nguyễn Dục Quang (2010), “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Bùi Sỹ Tụng (tổng chủ biên), Lê Văn Cầu (chủ biên), Bùi Ngọc Diệp- Trần Quy Nhơn- Nguyễn Dục Quang
Nhà XB: NxbGiáo dục Việt Nam
Năm: 2010
22. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2012) “Phương pháp dạy học lịch sử” , (tập 1), Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phươngpháp dạy học lịch sử
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
23. Phan Ngọc Liên (chủ biên)Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2012), “Phương pháp dạy học lịch sử” , (tập 2), Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phươngpháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên)Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2012
24. Phạm Tất Dong (chủ biên)(2010), Đăng Danh Ánh- Nguyễn Thế Trường- Trần Mai Thu. “Hoạt động giáo dục hướng nghiệp”, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Tác giả: Phạm Tất Dong (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w