Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 249 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
249
Dung lượng
4,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - 🙞🕮🙜 - NGUYỄN THỊ QUÝ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (THEO CHƯƠNG TRÌNH 2018) Chun ngành: LL & PPDH LS Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ TS Nguyễn Anh Dũng HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Quý LỜI CẢM ƠN Luận án hồn thành Bộ mơn Lý luận Phương pháp DH LS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong q trình nghiên cứu tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ, cố TS Nguyễn Anh Dũng tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn q trình nghiên cứu, thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trịnh Đình Tùng, GS.TS Nguyễn Thị Cơi gợi ý cho ý tưởng quý báu trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, nhà khoa học Tổ Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học lịch sử, Ban Chủ nhiệm Khoa thầy cô Khoa Lịch sử, Phòng sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em HS Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc Bắc Giang tham gia vào trình khảo sát thử nghiệm sư phạm, giáo viên phổ thơng gửi ý kiến đóng góp để luận án hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nguyễn Thị Quý DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Những chữ viết tắt Chương trình Chương trình giáo dục phổ thông Dạy học Dạy học lịch sử Quy định viết tắt CT CT GDPT DH DHLS Giáo dục GD Giáo viên GV Học sinh HS Lịch sử LS Năng lực NL Phẩm chất PC Phương pháp dạy học PPDH Phương tiện dạy học PTDH Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV Quá trình dạy học Thử nghiệm QTDH TN Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu chủ đề lý luận dạy học .6 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 11 1.2 Những cơng trình nghiên cứu chủ đề, tổ chức DH chủ đề môn LS 16 1.2.1 Các nghiên cứu nước 16 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 21 1.3 Khái quát kết nghiên cứu, vấn đề luận án kế thừa tiếp tục giải 28 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 32 2.1 Cơ sở lý luận .32 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 32 2.1.2 Đặc trưng, chất tổ chức dạy học chủ đề môn lịch sử 35 2.1.3 Các loại chủ đề môn Lịch sử trường phổ thông 39 2.1.4 Xuất phát điểm việc tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề trường THPT 41 2.1.5 Vai trò, ý nghĩa tổ chức dạy học chủ đề lịch sử .45 2.2.Thực trạng tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử 48 2.2.1 Thực tiễn tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề giới 48 2.2.2 Thực trạng tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử Việt Nam 55 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT .72 3.1 Định hướng thực chương trình giáo dục mơn Lịch sử 72 3.1.1 Những điểm chương trình giáo dục phổ thông 2018 72 3.1.2 Định hướng triển khai chương trình giáo dục mơn Lịch sử 2018 cấp THPT .75 3.2 Xác định yêu cầu cần đạt chủ đề lịch sử lớp 10 trường THPT 77 3.2.1 Căn xác định yêu cầu cần đạt 77 3.2.2 Quy trình xác định yêu cầu cần đạt chủ đề 79 3.2.3 Xác định yêu cầu cần đạt chủ đề lịch sử lớp 10 trường THPT 82 3.2 Các hình thức thức tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề lớp 10 THPT 3.2.1 Căn phân loại hình thức tổ chức dạy học 3.2.2 Các hình thức tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử Tiểu kết chương CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Các biện pháp tổ chức dạy học chủ đề lịch sử 4.1.1 Yên cầu xác định biện pháp tổ chức DH chủ đề môn Lịch sử 4.1.2 Nhóm biện pháp chuẩn bị dạy học chủ đề 11 4.1.3 Nhóm biện pháp tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề học nội khóa lớp .24 4.1.4 Các biện pháp tăng cường hướng dẫn khuyến khích HS tự học lịch sử theo chủ đề 37 4.1.5 Các Biện pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo chủ đề 41 4.2 Thử nghiệm sư phạm .45 4.2.1 Tổ chức thử nghiệm 45 4.2.2 Quá trình thử nghiệm 46 Tiểu kết chương 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng so sánh tổ chức dạy học lịch sử truyền thống với tổ chức dạy học chủ đề lịch sử 35 Bảng 2.2 Nhận thức CBQL GV tổ chức DH chủ đề LS 58 Bảng 2.3 Kết tổng hợp thực trạng tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề 64 Bảng 3.1 Ma trận xác định yêu cầu cần đạt chủ đề 81 Bảng 3.2 Mô tả yêu cầu cần đạt chủ đề Các quốc gia cổ trung đại phương Đông 81 Bảng 3.3 Các chủ đề yêu cầu cần đạt chủ đề chương trình mơn Lịch sử lớp 10 trường THPT 83 Bảng 4.1 Các nhiệm vụ phân tích chương trình giáo dục phổ thơng 12 Bảng 4.2 Đánh giá cần thiết nội dung đề xuất 14 Bảng 4.3 Tiêu chí phân tích đánh giá kế hoạch dạy học theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH 20 Bảng 4.3 Kết đánh giá biện pháp xây dựng kế hoạch DH chủ đề 23 Bảng 4.4 Tổng hợp kết thăm dò ý kiến giáo viên biện pháp “Tổ chức cho học sinh học tập lịch sử theo phương pháp nêu giải vấn đề 31 Bảng 4.5 kết đánh giá biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm nội khóa lịch sử theo chủ đề 37 Bảng 4.6 Kết đánh giá phương pháp hướng dẫn HS tự học LS theo chủ đề 40 Bảng 4.7 Kết nhận xét nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo chủ đề 44 Bảng 4.8 Đánh giá cần thiết biên pháp đề xuất 45 Bảng 4.9 Nội dung dạy thử nghiệm 46 Bảng 4.10: Thang đánh giá kết học tập HS DH LS theo chủ đề 47 Bảng 4.11: Tiêu chí đánh giá kết dạy học chủ đề thử nghiệm 47 Bảng 4.12 Mức độ NL HS tham gia TN chưa có tác động sư phạm 49 Bảng 4.13: Mức độ NL HS qua kết kiểm tra hai chủ đề thử nghiệm 50 ĐANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 2.1 Nhận thức CBQL GV tổ chức DH chủ đề LS 59 Biểu đồ 2.2 Thực trạng hoạt động chuẩn bị xây dựng kế hoạch dạy học 61 Biểu đồ 2.3 Thực trạng triển khai quy trình xây dựng kế hoạch dạy 62 Biểu đồ 2.4 Xác định mục tiêu, nội dung kế hoạch dạy học chủ đề 63 Biểu đồ 2.5 Mục tiêu hướng tới giáo viên lựa chọn hoạt động dạy học .63 Biểu đồ 2.6 Kết tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hiệu tổ chức dạy học chủ đề lịch sử trường phổ thơng 66 Hình 3.1 Các phẩm chất chủ yếu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 73 Hình 3.2 Các lực cốt lõi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 73 Hình 3.3 Sơ đồ mơ tả quy trình phát triển chương trình giáo dục nhà trường 74 Hình 4.1 Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề 15 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc, tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Trong đó, việc“tiếp tục đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh” [18] coi “giải pháp then chốt” để nâng cao chất lượng giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử 2018 có thay đổi toàn diện theo định hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất lực Theo đó, chương trình phát triển theo hướng mở, linh hoạt, mềm dẻo phương pháp hình thức tổ chức DH Trong đó, trọng hoạt động tổ chức hướng dẫn học sinh tự học; giảm thời lượng lớp, tăng hoạt động thực hành ứng dụng; tăng nội dung giáo dục địa phương gần gũi, thiết thực với đời sống Xuyên suốt chương trình hệ thống chủ đề chuyên đề học tập vấn đề Lịch sử giới, khu vực Đông Nam Á Việt Nam, nhằm nâng cao mở rộng kiến thức thông sử mà học sinh học cấp THCS Các chủ đề chuyên đề lịch sử chương trình mang tính hệ thống, bản, xuất phát từ yêu cầu phát triển phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể mục tiêu giáo dục Lịch sử lớp học, cấp học Mục tiêu cấu trúc chương trình chi phối việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử, giải pháp chủ đạo trình tổ chức dạy học sử dụng hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh theo hướng: Chú trọng tổ chức hoạt động học tập gắn với tình sống; gắn hoạt động trí tuệ với thực hành, thực tiễn thơng qua hoạt động dạy học tích cực để phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lực chung (năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo), lực chuyên biệt (năng lực Lịch sử: NL tìm hiểu lịch sử, NL nhận thức lịch sử, NL vận dụng kiến thức lịch sử vào đời sống) Trong năm gần đây, việc tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử thực số trường phổ thông, từ Bộ Giáo dục Đào tạo có Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 26/6/2013 việc thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường Theo đó, giáo viên cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học môn học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh thành học mới, chuyển số nội dung dạy học thành nội dung hoạt động giáo dục, xây dựng chủ đề tích hợp liên môn nhằm khắc phục bất cập, hạn chế chương trình giáo dục hành (Ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006) Từ năm học 2017-2018, việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh triển khai thực tồn quốc Theo “ vào chương trình giáo dục phổ thơng hành, lựa chọn chủ đề, rà soát học sách giáo khoa hành ứng với chủ đề để xếp lại thành số học tích hợp mơn học liên mơn; từ đó, xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường” [7, tr1] Tuy nhiên, chuyển đổi dạy học từ chương trình hành sang chủ động phát triển chương trình nhà trường nhiều lúng túng, bất cập, đặc biệt việc xác định chủ đề tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử trường THPT Do kết dạy học chủ đề chưa đáp ứng yêu cầu đặt Những hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dạy học môn Lịch sử Vì vậy, với mong muốn tìm biện pháp tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thơng 2018, cách thức thiết kế chủ đềvà tổ chức dạy học chủ đề đáp ứng mục tiêu môn học, lựa chọn đề tài nghiên cứu:“Tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử lớp 10 trường Trung học phổ thơng (theo chương trình 2018)” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Quá trình tổ chức DH chủ đề LS lớp 10 trường THPT, đó, chúng tơi chủ yếu vào biện pháp tổ chức DH chủ đề LS 2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi lí luận dạy học môn: Trên sở thống quan niệm tổ chức dạy học chủ đề giáo dục học, đề tài tập trung vào tổ chức DH chủ đề LS cho HS trong DHLS lớp 10 trường THPT - Phạm vi nội dung: Tổ chức DH chủ đề lịch sử lớp 10 trường THPT theo chương trình 2018 PL-134 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập 130 390 422 844 260 260 812 1494 1,83 Câu 6: Thực trạng tổ chức hoạt động hình thành kiến thức, kiểm tra, đánh giá kết học tập chủ đề/ học Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi định hướng nhằm đáp ứng yêu cầu 448 cần đạt, thiết kế câu 243 729 hỏi tập thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề/ học Yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp thực hoạt động học tập để trả lời câu hỏi định 186 558 488 hướng nhằm hình thành, củng cố yêu cầu cần đạt chủ đề/ học 3.Yêu cầu HS tìm hiểu, ghi nhớ, mô tả kiến thức học môn Lịch sử, kết hợp thực hoạt động 432 học tập để trả lời 160 480 câu hỏi định hướng nhằm hình thành, củng cố kiến thức, kĩ thái độ chủ đề/ học 896 121 121 812 1746 2,15 976 138 138 812 1672 2,05 864 220 220 812 1564 1,92 PL-135 4.Yêu cầu HS tìm hiểu, tái hiện, vận dụng kiến thức học để thực hoạt động học tập trả lời câu hỏi tập 154 462 420 840 238 238 812 1540 1,89 Câu 7: Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp /kĩ thuật, phương tiện, tư liệu hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trường THPT Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm 180 540 480 960 152 152 812 1652 2,03 243 729 448 896 121 121 812 1746 2,15 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 186 558 488 976 138 138 812 1672 2,05 Sử dung kĩ thuật dạy học tích cực như: động não, tranh biện, sơ đồ tư 160 480 432 864 220 220 812 1564 1,92 154 462 420 840 238 238 812 1540 1,89 142 426 420 840 250 250 812 1516 1,86 thoại, trực quan Sử dụng phương pháp dạy học nêu giải qyết vấn đề, dạy học thông qua tình huống, đóng vai Sử dụng sách giáo khoa, tranh ảnh, tư liệu lịch sử khác ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề PL-136 Chú trọng kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ 130 390 422 844 260 260 812 1494 1,83 PL-137 Phiếu số Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hiệu tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề trường phổ thông Nội dung Ảnh Ảnh Không ảnh Tổng Tổng hưởng lớn hưởng hưởng số số khách Số Số Số điểm Điểm Điểm Điểm thể lượng lượng lượng Tập huấn, hướng dẫn nhằm tăng cường chuyên 168 560 môn, nghiệp vụ cho giáo viên 252 504 Cơ sở vật chất, thiết bị 270 810 dạy học 441 882 Nhận thức phụ huynh, xã hội việc đổi 255 765 phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 441 882 Nhận thức, tâm lý, lực giáo viên việc tổ chức hoạt động 161 dạy học lịch sử theo chủ 538 đề theo định hướng pháp huy tính tích cực, chủ động học sinh 274 548 Năng lực, biện pháp hỗ trợ giáo viên đổi 156 phương pháp, hình thức tổ 520 chức dạy học cán quản lý nhà trường 292 584 0 X Thứ bậc 812 2184 2.68 101 101 812 1793 2,20 116 116 812 1763 2,17 812 2162 2.66 812 2144 2.64 PL-138 Nhận thức tính tích cực chủ động HS 156 520 việc thực nhiệm vụ học tập 292 584 0 812 2144 2.64 PHIẾU TÌM HIỂU THƠNG TIN VỀ Q TRÌNH HỌC TẬP (Dành cho học sinh) Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: ………………… Trường: …………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử THPT, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến cách tích dấu (X) vào phương án trả lời mà bạn lựa chọn vấn đề sau: Các mức độ: – Khơng ít; – Thỉnh thoảng; – Khá thường xuyên; – Thường xuyên Mức độ STT Vấn đề Trước học kiến thức mới, tự đặt câu hỏi định hướng Khi học kiến thức mới, chủ động xác định tư liệu phù hợp cần thu thập để trả lời câu hỏi định hướng Khi học kiến thức mới, tơi chủ động nghiên cứu, phân tích tư liệu thu thập Khi học kiến thức mới, tơi chủ động đưa giải thích sau nghiên cứu, tổng hợp tư liệu Khi học kiến thức mới, chủ động đề xuất giải pháp dựa kết nối giải thích với sống Khi học kiến thức mới, chủ động lập luận để ủng hộ/phản đối giải pháp Khi học kiến thức mới, độc lập kiểm tra PL-139 nguồn tài liệu khác tạo kết nối chúng với giải thích Khi học kiến thức mới, tôitạo lập luận logic, khoa học để công bố kết đánh giá giải thích Trước học kiến thức mới, đặt câu hỏi định hướng giả thuyết xác 10 Khi nghiên cứu kiến thức mới, lập kế hoạch điều tra nghiên cứu cụ thể, xác 11 Khi học kiến thức mới, tơi xử lý phân tích thơng tin cách xác, khoa học 12 Khi nghiên cứu kiến thức mới, tơi đưa giải thích phù hợp với giả thuyết tìm giải pháp hợp lý với vấn đề sống liên quan đến kiến thức 13 Khi nghiên cứu kiến thức mới, tham gia thảo luận bảo vệ cách thuyết phục ý kiến 14 Sau nghiên cứu kiến thức mới, tơi trình bày cho người hiểu quan điểm liên quan đến kiến thức cách thuyết phục PL-140 BẢNG ĐÁNH GIÁ TINH THẦN, THÁI ĐỘ VÀ TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Lớp: 10A8 STT Giáo viên: Đinh Thị Xuân Họ tên Mức độ đạt tiêu chí TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 PL-141 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 PL-142 44 45 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TINH THẦN, THÁI ĐỘ VÀ TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH STT Tiêu chí Mức độ Mức Mức Mức Mức Đặt câu hỏi HS GV HS làm rõ HS lựa chọn HS tự đặt định hướng cung cấp sẵn câu hỏi câu hỏi cung cấp số các câu hỏi câu hỏi có sẵn, định hướng định hướng GV từ có nguồn tư liệu khác thể đề xuất câu hỏi khoa học Tìm kiếm minh chứng cần thiết để HS cung HS cấp liệu hướng dẫn để làm minh thu thập HS chủ động thu thập liệu làm minh HS xác định đầy đủ minh trả lời cho câu hỏi chứng chứng cần GV bổ chứng phù hợp cần thu thập liệu làm minh chứng sung Phân tích minh chứng để trả lời câu hỏi HS cung cấp kết phân tích minh chứng HS hướng dẫn phân tích minh chứng HS chủ động phân tích minh chứng cần thêm hỗ trợ HS phân tích đầy đủ minh chứng GV Đưa giải thích từ minh chứng thu thập HS cung cấp giải thích HS cung cấp số cách thức sử dụng kết phân tích minh chứng để tạo thành giải thích HS hướng dẫn để tổng hợp kết phân tích minh chứng tạo giải thích HS tạo nên giải thích sau nghiên cứu, tổng hợp kết phân tích minh chứng PL-143 Đối chiếu, kết nối giải HS cung cấp kiến HS dẫn tới HS hướng dẫn HS độc lập kiểm tra thích với kiến thức lịch sử thức lịch sử có liên quan đến nguồn kiến thức lịch sử cách thức kiểm tra nguồn tư liệu khác tạo nguồn tư liệu khác tạo kết nối kết nối chúng với giải thích giải thích chúng với giải thích Đề xuất HS GV HS GV HS chủ động HS chủ động học thực tiễn từ kiến thức lịch sử cung cấp học thực tiễn hướng dẫn đề xuất học thực tiễn đề xuất học thực tiễn cần GV chỉnh sửa, bổ sung đề xuất học thực tiễn phù hợp với sống Lập luận để HS GV HS GV HS chủ động HS chủ động ủng hộ/phản đối cung cấp lập luận để ủng hướng dẫn lập luận để ủng ủng hộ/phản đối học đưa lập luận logic, chặt chẽ học thực tiễn đề xuất hộ/phản đối học thực tiễn đề xuất hộ/phản đối học thực tiễn đề xuất thực tiễn đề xuất cần GV hỗ trợ để ủng hộ/phản đối học thực tiễn đề xuất Công bố kết quả, đánh giá HS dẫn bước HS trợ giúp số HS hướng dẫn HS tạo lập luận giải thích quy trình cơng bố kết đánh giá giải thích bước quy trình cơng bố kết đánh giá giải thích q trình tạo lập luận logic, khoa học để công bố kết đánh giá giải thích logic, khoa học để công bố kết đánh giá giải thích PL-144 TIÊU CHÍ VÀ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CÁC NĂNG LỰC LỊCH SỬ STT Kĩ Mức độ Mức Mức Đặt câu hỏi đưa giải pháp Không đưa Câu hỏi giả câu hỏi thuyết không giả thuyết liên quan đến khơng xác Lập kế hoạch thực điều tra, sưu tầm tư liệu Không lập kế hoạch điều tra, sưu tầm tư liệu Xử lý,phân loại, Khơng phân phân tích diễn loại, phân giải tư liệu tích tư liệu Phân loại, phân tích diễn giải tư liệu chưa xác, hợp lý Đưa giải thích Đưa giải hướng thực thích giải pháp không liên quan tới giải pháp Đưa giải thích phù hợp với giải pháp thiết kế giải pháp Thảo luận, tranh Tham gia thảo Không thảo Lập kế hoạch chưa điều tra, sưu tàm tư liệu Mức Mức Câu hỏi giả thuyết liên quan đến chưa xác Lập kế hoạch điều tra, sưu tầm tư liệu chưa xác Phân loại, phân tích tư liệu diễn giải chưa hợp lý Đưa giải thích phù hợp với giải pháp thiết kế giải pháp chưa hợp lý Thảo luận, Câu hỏi giả thuyết xác Lập kế hoạch điều tra, sưu tầm tư liệu xác Phân loại, phân tích diễn giải liệu xác, hợp lý Đưa giải thích phù hợp với giải pháp giải pháp hợp lý Thảo luận, PL-145 luận, bảo vệ luận, bảo vệ ý luận kiến không bảo vệ ý kiến Tiếp thu, đánh Không đánh Đánh giá kết giá, truyền thông giá, truyền không thông kết truyền thông bảo vệ ý kiến bảo vệ ý kiến chưa cách thuyết phục thuyết phục Đánh giá, Đánh giá, truyền thông truyền thông kết kết thuyết chưa thuyết phục, ấn phục tượng Ghi chú: Mức tương đương với điểm, mức tương đương với điểm, mức tương đương với điểm, mức tương đương với điểm PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Sau có số liệu, NCS tổng hợp xử lý kết theo phương pháp thống kế toán học khoa học giáo dục [25, Tr 12-30] Trình tự thực sau: Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy; Vẽ đồ thị biểu diễn tần số, tần suất từ bảng số liệu tương ứng; Vẽ đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất tích lũy; Tính tham số đặc trưng: điểm trung bình, phương sai độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, quy mô ảnh hưởng phép kiểm chứng T-test độc lập a) Điểm trung bình ( x ): tham số xác định giá trị trung bình dãy số thống kê, tính theo cơng thức: x = k ni xi Trong đó: n tổng số kiểm n i =1 tra, xi giá trị điểm số; ni số kiểm tra có điểm số xi b) Phương sai độ lệch chuẩn: tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng - Phương sai: S = ( ) k ni xi − x n − i =1 - Độ lệch chuẩn (S): phản ánh mức độ phân tán so với điểm trung bình, S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán độ xác cao; giá trị có ý PL-146 nghĩa quan trọng so sánh kết có giá trị trung bình nhau, tính theo ( k ni xi − x n − i =1 S = công thức: - Sai số tiêu chuẩn: m = ) S n c) Hệ số biến thiên: phản ánh mức độ dao động số liệu, độ dao động nhỏ kết đáng tin cậy, ngược lại, độ dao động lớn kết tin cậy Hệ số biến thiên tính theo cơng thức: C V % = S 100 x Kết hệ số biến thiên (CV%) đưa vào xét mức sau: CV% = (0 - 10): độ dao động nhỏ → Kết đáng tin cậy CV% = (10 - 30): độ dao trung bình → Kết đáng tin cậy CV% = (30 - 100): độ dao động lớn → Kết tin cậy d) Mức độ ảnh hưởng (ES): Giá trị mức độ ảnh hưởng cho biết tác động nghiên cứu có thực tế có ý nghĩa Trong đó, ES tính theo cơng thức: Giá trị TBNhóm thực nghiệm - Giá trị TBNhóm đối chứng ES = Độ lệch chuẩnNhóm đối chứng Để giải thích giá trị mức độ ảnh hưởng, sử dụng Bảng tiêu chí Cohen: Giá trị ES > 1,00 Ảnh hưởng Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 e) Phép kiểm chứng T-test độc lập Rất nhỏ PL-147 Giá trị P Chênh lệch giá trị trung bình nhóm P ≤ 0,05 Chênh lệch có ý nghĩa: xảy tác động, ngẫu nhiên P > 0,05 Chênh lệch khơng có ý nghĩa: xảy ngẫu nhiên Độ tin cậy phản ánh sai khác phương án TN ĐC, cho phép chấp nhận hay bác bỏ kết quả, thực phép thử T-test để tìm giá trị P với độ tin cậy 95% Kết TN chấp nhận giá trị P < 0,05 Nếu giá trị P > 0,05 kết TN bị loại, biện pháp áp dụng khơng có ý nghĩa PL-148 f Hệ số tương quan: Cơng thức tính hệ số tương quan: r = correl (array1,array2) Để kết luận mức độ tương quan (giá trị r), sử dụng Bảng Hopkins: Giá trị r Mức độ tương quan < 0,1 Rất nhỏ 0,1 - 0,3 Nhỏ 0,3 - 0,5 Trung bình 0,5 - 0,7 Lớn 0,7 - 0,9 Rất lớn 0,9 – Gần hoàn toàn ... dạy học chủ đề môn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thơng 2018, cách thức thiết kế chủ đềvà tổ chức dạy học chủ đề đáp ứng mục tiêu môn học, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Tổ chức dạy học chủ đề môn. .. theo chủ đề trường THPT 41 2.1.5 Vai trò, ý nghĩa tổ chức dạy học chủ đề lịch sử .45 2.2.Thực trạng tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử 48 2.2.1 Thực tiễn tổ chức dạy học lịch sử theo chủ. .. theo chủ đề giới 48 2.2.2 Thực trạng tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử Việt Nam 55 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƯỜNG