1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học theo góc kiến thức quang học bậc trung học cơ sở nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh

216 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 10,71 MB

Nội dung

NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Việc đề xuất được quy trình cụ thể của dạy học theo góc (quy trình của giáo viên và của học sinh), cách thiết kế phiếu học tập, phiếu hỗ trợ, cách đánh giá thành tích học tập của học sinh,...là cơ sở định hướng hoạt động thiết kế bài học và hoạt động tổ chức dạy học theo góc ở bậc Trung học cơ sở đạt hiệu quả. 2. Tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong dạy học theo góc được thể hiện qua quá trình học tập tại các góc cũng như khi làm việc chung toàn lớp. Vì thế, việc phát hiện các biểu hiện của nó cùng với các biện pháp cụ thể sẽ giúp giáo viên thiết kế được các nhiệm vụ học tập đa dạng, đáp ứng phong cách học. Đây là cơ sở giúp người học phát huy tốt tính tích cực, tự lực và sáng tạo trong dạy học theo góc. 3. Có hai loại bài học trong dạy học vật lí ở Trung học cơ sở có thể tổ chức dạy học theo góc thuận lợi, đó là: loại bài học cùng một nội dung, tiếp cận với nhiều phong cách học khác nhau và loại bài học mà nội dung mang tính chủ đề, tiếp cận với nhiều phong cách học khác nhau. Với hai loại bài học này, việc đề xuất quy trình cụ thể của dạy học theo góc sẽ giúp học sinh hiểu sâu kiến thức, phát huy được tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh. 4. Việc vận dụng quy trình cụ thể của dạy học theo góc cùng với việc phân tích nội dung kiến thức cần dạy sẽ giúp giáo viên thiết kế được tiến trình dạy học theo góc một số kiến thức quang học bậc Trung học cơ sở nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh. 5. Đánh giá trong dạy học theo góc kiến thức quang học bậc Trung học cơ sở bao gồm giáo viên đánh giá các nhóm học sinh, học sinh đánh giá đồng đẳng và tự đánh giá. Trên cơ sở xây dựng các tiêu chí đánh giá, có thể thiết kế bộ công cụ đánh giá dưới dạng các Rubric. Các tiêu chí đánh giá được lượng hóa dưới dạng điểm số trong các Rubric sẽ giúp giáo viên đánh giá được tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Khả năng ứng dụng trong thực tiễn Quy trình dạy học theo góc môn Vật lí ở bậc Trung học cơ sở, có thể vận dụng vào dạy học tại Việt Nam trong giai đoạn sau 2015 và đáp ứng mục tiêu của đổi mới giáo dục phổ thông. Đồng thời có thể vận dụng vào dạy học theo góc đối với các môn khoa học khác như: Hóa học, Sinh học,… Kết quả của luận án cung cấp những dẫn liệu phục vụ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu chuyên ngành ở các trường Đại học và Cao đẳng. Những vấn đề còn bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu Nghiên cứu cách thiết kế dạy học theo góc theo hình thức góc hỗn hợp (mang tính liên môn). Nghiên cứu cách thiết kế dạy học theo góc cho các loại bài học ở mức “Hội thảo học tập”. Nghiên cứu dạy học theo góc sang các nội dung kiến thức khác của môn Vật lí (Cơ học, Điện học, Nhiệt học…) ở bậc Trung học cơ sở và ở các bậc học cao hơn.

CHƯƠNG 1: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Nguyễn Lâm Sung TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC KIẾN THỨC QUANG HỌC BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Nguyễn Lâm Sung TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC KIẾN THỨC QUANG HỌC BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TÔ VĂN BÌNH 2. PGS.TS. ĐỖ HƯƠNG TRÀ Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Thái Nguyên, tháng 1 năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Lâm Sung ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Tô Văn Bình, PGS. TS. Đỗ Hương Trà đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Sau đại học, các thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy khoa Vật lí Trường ĐHSP Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các thầy cô giáo, học sinh khối 7 và khối 9 Trường THCS Thực hành Sư phạm, THCS Trưng Vương, THCS Phương Đông (Uông Bí - Quảng Ninh), Trường THCS Minh Thành, THCS Trần Hưng Đạo, THCS Hoàng Tân (Yên Hưng - Quảng Ninh) đã tạo điều kiện để tôi tiến hành điều tra thực trạng dạy học của các nhà trường và thực nghiệm đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường CĐSP Quảng ninh, các đơn vị trong trường; bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và những người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài. Thái Nguyên, tháng 1 năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Lâm Sung iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các hình, các sơ đồ, đồ thị vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Những đóng góp mới của luận án 4 8. Cấu trúc của luận án 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1.1. Tình hình nghiên cứu về dạy học tích cực trên thế giới và Việt Nam 5 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về dạy học tích cực trên thế giới 5 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về dạy học tích cực tại Việt Nam 6 1.2. Các nghiên cứu liên quan đến dạy học theo góc trên thế giới và Việt Nam 8 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới 8 1.2.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 15 2.1. Quan điểm dạy học hiện đại 15 2.1.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực 15 2.1.2. Dạy học phân hóa 16 2.1.2.1. Khái niệm về dạy học phân hóa 16 2.1.2.2. Những hình thức của dạy học phân hóa 16 2.2. Dạy học theo góc 17 2.2.1. Khái niệm dạy học theo góc 17 2.2.2. Cơ sở khoa học của dạy học theo góc 18 2.2.2.1. Cơ sở tâm lí học 18 iv 2.2.2.2. Cơ sở sinh lí thần kinh 20 2.2.3. Đặc trưng cơ bản của dạy học theo góc 21 2.3. Dạy học theo góc ở Trung học cơ sở 23 2.3.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh Trung học cơ sở 23 2.3.2. Tổ chức dạy học theo góc ở Trung học cơ sở 24 2.3.2.1. Quy trình học theo góc đối với học sinh 24 2.3.2.2. Quy trình dạy học theo góc đối với giáo viên 26 2.3.3. Cách thiết kế nhiệm vụ tại các góc 28 2.3.3.1. Thiết kế nhiệm vụ theo phong cách học 28 2.3.3.2. Thiết kế nhiệm vụ theo góc hỗn hợp 29 2.3.4. Cách thiết kế phiếu học tập và phiếu hỗ trợ 29 2.3.4.1. Thiết kế phiếu học tập 29 2.3.4.2. Thiết kế phiếu hỗ trợ 30 2.3.5. Các mức độ tổ chức của dạy học theo góc 31 2.3.5.1. Học với các góc như một giai đoạn chuyển giao, hệ thống quay vòng 31 2.3.5.2. Học theo sự lựa chọn và các hoạt động tự do 32 2.3.5.3. Hội thảo học tập 32 2.4. Dạy học theo góc trong dạy học vật lí ở Trung học cơ sở 33 2.4.1. Đặc điểm nội dung kiến thức vật lí ở Trung học cơ sở 33 2.4.2. Quy trình tổ chức dạy theo góc môn vật lí ở bậc Trung học cơ sở 34 2.4.3. Những kiến thức vật lí có thể tổ chức dạy học theo góc hiệu quả 37 2.5. Dạy học theo góc với việc phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí 37 2.5.1. Tính tích cực nhận thức trong học tập 37 2.5.1.1. Khái niệm 37 2.5.1.2. Các biểu hiện của tính tích cực của học sinh trong học theo góc 38 2.5.1.3. Các biện pháp phát huy tính tích cực của HS trong dạy học theo góc 39 2.5.2. Tính tự lực nhận thức trong học tập 41 2.5.2.1. Khái niệm 41 2.5.2.2. Các biểu hiện của tính tự lực của học sinh trong dạy học theo góc 42 2.5.2.3. Các biện pháp phát huy tính tự lực của HS trong dạy học theo góc 43 2.5.3. Tính sáng tạo nhận thức trong học tập 44 2.5.3.1. Khái niệm 44 2.5.3.2. Những biểu hiện của tính sáng tạo trong học tập 44 v 2.5.3.3. Các biện pháp phát huy tính sáng tạo của học sinh học theo góc 45 2.5.4. Mối liên hệ giữa tính tích cực, tự lực và sáng tạo trong học tập 47 2.6. Đánh giá tính tích cực, tự lực và sáng tạo trong dạy học theo góc 48 2.6.1. Nội dung đánh giá 48 2.6.2. Cách đánh giá và hình thức đánh giá 48 2.6.2.1. Cách đánh giá 48 2.6.2.2. Hình thức đánh giá 49 2.6.3. Tiêu chí đánh giá và công cụ đánh giá tính tích cực, tính tự lực và tính sáng tạo trong dạy học theo góc, môn Vật lí bậc THCS 49 2.6.3.1. Tiêu chí đánh giá 49 2.6.3.2. Công cụ đánh giá với các tiêu chí cụ thể 51 2.7. Điều tra thực trạng về dạy và học Vật lí của giáo viên và học sinh 55 2.7.1. Mục đích điều tra 55 2.7.2. Nội dung điều tra 55 2.7.3. Đối tượng điều tra 55 2.7.4. Kết quả điều tra và phân tích 56 2.7.4.1. Điều tra học sinh. 56 2.7.4.2. Điều tra giáo viên (Số GV tham gia điều tra: 31) 58 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GÓC MỘT SỐ KIẾN THỨ C PHẦN “QUANG HỌC” Ở THCS NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 63 3.1. Nội dung chương trình và đặc điểm kiến thức Quang học THCS 63 3.1.1. Nội dung chương trình, mục tiêu kiến thức phần Quang học bậc THCS 63 3.1.1.1. Nội dung chương trình và mục tiêu kiến thức phần Quang học ở lớp 7 63 3.1.1.2. Nội dung chương trình và mục tiêu kiến thức phần Quang học ở lớp 9 64 3.1.2. Đặc điểm nội dung kiến thức phần Quang học bậc THCS 65 3.1.2.1. Đặc điểm nội dung kiến thức phần Quang học ở lớp 7 65 3.1.2.2. Đặc điểm nội dung kiến thức phần Quang học ở lớp 9 67 3.2. Thiết kế tiến trình dạy học theo góc một số kiến thức Quang học THCS nhằm phát triển tính tích cực, tự lực và sáng tạo 68 3.2.1. Tổ chức dạy học theo góc bài :Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng – Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh một vật tạo bởi gương phẳng (Vật lí 7) 68 3.2.1.1. Ý tưởng thiết kế 68 3.2.1.2. Nội dung thiết kế 69 3.2.2.Tổ chức dạy học theo góc bài: Gương cầu lồi – Gương cầu lõm (Vật lí 7) 79 vi 3.2.2.1. Phân tích ý tưởng thiết kế 79 3.2.2.2. Nội dung thiết kế 80 3.2.3. Tổ chức dạy học theo góc bài: Thấu kính - Ảnh của một vật tạo bởi hai loại thấu kính (Vật lí 9) 91 3.2.3.1. Phân tích ý tưởng thiết kế 91 3.2.3.2. Nội dung thiết kế 92 3.2.4. Tổ chức dạy học theo góc bài: Phân tích ánh sáng trắng (Vật lí 9) 107 3.2.4.1. Phân tích ý tưởng thiết kế 107 3.2.4.2. Nội dung thiết kế 108 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 111 4.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) 111 4.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 111 4.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 111 4.4. Tiến trình thực nghiệm sư phạm 112 4.5. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 113 4.5.1. Phân tích diễn biến tiến trình dạy học theo góc ở lớp thực nghiệm 113 4.5.1.1. Bài: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Thực hành 113 4.5.1.2. Bài: Gương cầu lõm và gương cầu lồi (Vật lí 7) 120 4.5.1.3. Bài: Thấu kính (Vật lí 9) 125 4.5.1.4. Bài: Sự phân tích ánh sáng trắng (Vật lí 9) 130 4.5.2. Đánh giá thực nghiệm sư phạm 133 4.5.2.1. Đánh giá quá trình 133 4.5.2.2. Đánh giá kết quả bài kiểm tra 142 4.5.2.3. Đánh giá tính khả thi của đề tài 144 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 148 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA 1. Dạy học DH 2. Dạy học theo góc DHTG 3. Đại học Sư phạm ĐHSP 4. Đối chứng ĐC 5. Đánh giá ĐG 6. Giáo viên GV 7. Hà Nội HN 8. Học sinh HS 9. Kiến thức KT 10. Nhà xuất bản Nxb 11. Thấu kính TK 12. Thấu kính hội tụ TKHT 13. Thấu kính phân kỳ TKPK 14. Thí nghiệm TN 15. Tích cực TC 16. Tình huống có vấn đề THCVĐ 17. Trung học cơ sở THCS 18. Trung học phổ thông THPT 19. Tự lực TL 20. Thực nghiệm Sư phạm TNSP 21. Phiếu học tập PHT 22. Phương pháp PP 23. Phương pháp dạy học PPDH 24. Sách giáo khoa SGK 25. Sáng tạo ST v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các tiêu chí giáo viên sử dụng trong đánh giá nhóm học tập của HS 50 Bảng 2.2. Các tiêu chí sử dụng trong đánh giá đồng đẳng dành cho HS 50 Bảng 2.3. Các tiêu chí sử dụng trong tự đánh giá dành cho HS 51 Bảng 2.4. Mẫu phiếu đánh giá của giáo viên (phiếú ĐG nhóm) 52 Bảng 2.5. Mẫu phiếu đánh giá đồng đẳng dành cho học sinh 53 Bảng 2.6. Kết quả khảo sát HS tại một số trường THCS 56 Bảng 2.7. Kết quả điều tra phong cách học tập Vật lí của HS THCS tại Quảng Ninh 57 Bảng 2.8. Kết quả điều tra GV sử dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực 58 Bảng 2.9. Kết quả khảo sát GV thực hiện các kỹ thuật dạy học tích cực 58 Bảng 2.10. Kết quả khảo sát về điều kiện phục vụ cho dạy học tích cực 59 Bảng 2.11. Kết quả khảo sát tình hình GV vận dụng DHTG vào dạy học Vật lí THCS 60 Bảng 4.1. Thống kê về đối tượng TN, ĐC và GV dạy TN, ĐC trong TNSP vòng 1 .111 Bảng 4.2. Thống kê về đối tượng TN, ĐC và GV dạy TN, ĐC trong TNSP vòng 2 .111 Bảng 4.3. Một số dấu hiệu, biểu hiện chính của HS trong học tập dùng để đánh giá trong TNSP 133 Bảng 4.4. Bảng mô tả dữ liệu điểm quá trình và điểm bài kiểm tra của lớp TN bài: Sự tạo ảnh bởi gương phẳng - Thực hành quan sát và vẽ ảnh (r=0,81) 135 Bảng 4.5. Thống kê điểm ĐG quá trình HS lớp TN bài: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng - Thực hành quan sát và vẽ ảnh 136 Bảng 4.6. Kết quả tự ĐG bài: Sự tạo ảnh bởi gương phẳng - Thực hành quan sát và vẽ ảnh 136 Bảng 4.7. Bảng mô tả dữ liệu điểm quá trình và điểm bài kiểm tra của lớp TN bài: Gương cầu lõm - Gương cầu lồi (r = 0,69) 137 Bảng 4.8. Thống kê điểm ĐG quá trình HS lớp TN bài: Gương cầu lồi - Gương cầu lõm 137 Bảng 4.9. Kết quả tự ĐG bài: Gương cầu lõm - Gương cầu lồi 138 Bảng 4.10. Bảng mô tả dữ liệu điểm quá trình với điểm bài kiểm tra của lớp TN bài: Thấu kính (r = 0,58) 138 Bảng 4.11. Thống kê điểm ĐG quá trình HS lớp TN bài: Thấu kính 139 Bảng 4.12. Kết quả tự ĐG bài: Thấu kính 139 Bảng 4.13. Bảng mô tả dữ liệu điểm quá trình của lớp TN bài: Phân tích ánh sáng trắng 140 [...]... Quang học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong học tập 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến: + Tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh trong học tập + Hoạt động dạy và học trong trường phổ thông + Dạy học theo góc - Điều tra thực trạng dạy học theo góc và dạy học theo hướng phát triển tính tích cực, tự lực, sáng tạo của HS trong dạy học Vật... THCS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình dạy học theo góc trong dạy học Vật lí và vận dụng quy trình đó để thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức thuộc phần Quang học bậc THCS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của HS trong học tập 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS bậc THCS... ở bậc THCS - Bổ sung lí luận về dạy học theo góc - Đề xuất qui trình dạy học theo góc trong giờ học Vật lí bậc THCS - Nội dung và đặc điểm kiến thức quang học bậc THCS - Thiết kế tiến trình dạy học theo góc một số kiến thức quang học bậc THCS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh - Thiết kế bộ công cụ ĐG trong dạy học theo góc ở THCS - TNSP theo tiến trình đã soạn thảo Phân tích, ... giờ học VL - Một số kiến thức phần Quang học bậc THCS, gồm các kiến thức về: gương phẳng, gương cầu ở lớp 7, thấu kính và sự phân tích ánh sáng ở lớp 9 4 Giả thuyết khoa học Vận dụng cơ sở lí luận của dạy học theo góc cùng với việc phân tích nội dung kiến thức cần dạy, có thể đề xuất quy trình dạy học theo góc trong dạy học Vật lí bậc THCS; để từ đó tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức phần Quang. .. dung kiến thức này mang lại hiệu quả cao cho HS trong học tập Dựa trên cơ sở lí luận của DHTG, với việc phân tích đặc điểm nội dung chủ yếu của kiến thức quang học, chúng tôi thấy có thể thiết kế tiến trình DHTG phần Quang học bậc THCS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong học tập Với 3 những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Tổ chức dạy học theo góc kiến thức quang học bậc. .. lực học tập của HS trong DHTG như thế nào? 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Quan điểm dạy học hiện đại Quan điểm dạy học hiện đại đã chuyển từ tiếp cận nội dung kiến thức của dạy học truyền thống sang tiếp cận mục tiêu trong đó nhấn mạnh đến việc hình thành năng lực cho người học 2.1.1 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực. .. khái niệm dạy học theo góc Thứ hai là: Loại kiến thức vật lí nào có thể tổ chức dạy học theo góc mang lại hiệu quả cao cho HS trong học tập? Thứ ba là: Cơ sở khoa học của việc xác định tên góc, số góc, sự khác biệt giữa góc áp dụng” với các góc khác? Thứ tư là: Quy trình để tổ chức dạy học theo góc cho môn vật lí ở bậc học THCS Thứ năm là: Thiết kế các bài dạy cụ thể cho môn Vật lí bậc THCS theo lí... hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo , đã đề cập đến lí luận về dạy học tích cực, phân tích được đặc điểm nội dung kiến thức phần Cơ học ở lớp 6, thiết kế được tiến trình DH phát huy hoạt động nhận thức của HS lớp 6 khi học phần Cơ học - Tác giả Vũ Thị Thanh Mai (2006), với đề tài “Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong DH một số kiến thức phần Nhiệt học ở lớp 8 THCS theo hướng phát triển... học sinh lớp 7, 9 ở một số trường THCS Dùng thống kê toán học để phân tích kết quả TNSP và kiểm định giả thuyết thống kê Từ đó khẳng định hiệu quả của tiến trình dạy học đã soạn thảo đối với việc phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS 7 Những đóng góp mới của luận án 7.1 Đóng góp về mặt lí luận - Bổ sung lí luận về dạy học theo góc ở bậc THCS: + Quy trình học theo góc của HS, quy trình dạy. .. thuật dạy học hiện đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phù hợp với thực tiễn giáo dục của Việt Nam Trong những năm đầu của thế kỷ 21, dự án Việt - Bỉ đã tiến hành triển khai bồi dưỡng cho GV Tiểu học và GV THCS các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam về các PPDH và kỹ thuật dạy học tích cực Trong đó có nhóm các phương pháp: dạy học theo góc, day học theo hợp đồng và học theo . DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Nguyễn Lâm Sung TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC KIẾN THỨC QUANG HỌC BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH. Tổ chức dạy học theo góc kiến thức quang học bậc THCS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh . 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình dạy học theo góc trong dạy học. Trung học cơ sở 34 2.4.3. Những kiến thức vật lí có thể tổ chức dạy học theo góc hiệu quả 37 2.5. Dạy học theo góc với việc phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong dạy

Ngày đăng: 03/04/2015, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w