1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức dạy học phần “quang hình học” vật lý 11 ban cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh

183 675 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Sỹ Thanh TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Thế Dân Thành Phố Hồ Chí Minh 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Sỹ Thanh TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Thế Dân Thành Phố Hồ Chí Minh 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Sỹ Thanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều động viên, giúp đỡ từ phía thầy giáo, quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thế Dân, người tận tình hướng dẫn trình tác giả làm luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới: - Q Thầy (Cơ) phịng Sau đại, khoa Vật lý, Thư viện trường ĐHSP TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu thực luận văn - Quý thầy cô trường THPT Võ Thị Sáu, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm cho tơi q trình giảng dạy, hỗ trợ việc khảo sát, thực nghiệm để đánh giá hiệu quả, chứng minh tính khả thi luận văn - Các em học sinh cho niềm vui bục giảng, tham gia nhiệt tình trình thực nghiệm sư phạm để hoàn thành luận văn Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Lê Sỹ Thanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT 12 1.1 Bản chất trình dạy học 12 1.1.1 Bản chất hoạt động dạy [26], [31] 12 1.1.2 Bản chất hoạt động học 14 1.1.3 Mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học 17 1.2 Tính tích cực, tự lực sáng tạo HS trình dạy học 18 1.2.1 Tính tích cực học tập HS [9], [15], [19], [33], [37] 18 1.2.2 Tính tự lực học tập HS [20], [27], [33] 20 1.2.3 Tính sáng tạo học tập HS [20], [26], [33] 22 1.3 Một số phương pháp dạy học phát huy cao tính tích cực, tự lực sáng tạo HS trình dạy học Vật lý trường THPT 23 1.3.1 Dạy học vấn đáp, đàm thoại [11], [13], [26] 23 1.3.2 Dạy học phát giải vấn đề [19], [26], [32], [34] 24 1.3.3 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ [9], [26], [34] 26 1.3.4 Dạy học theo dự án [9], [26], [34] 27 1.4 Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS dạy học Vật lý trường THPT [25], [27], [33] 29 1.4.1 Kích thích hứng thú ý học sinh kiến thức 29 1.4.2 Tăng cường công việc HS với SGK, BT TN Vật lý 30 1.4.3 Sử dụng phiếu học tập quan tâm đến công việc nhà HS [5], [25], [34] 34 1.4.4 Xây dựng bầu không khí học tập thích hợp nhóm học tập tinh thần đồng đội cho HS 36 1.4.5 Sử dụng phương pháp thủ thuật giảng dạy phù hợp 37 1.4.6 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học vật lý [12] 38 1.4.7 Hướng dẫn học sinh tự lực làm việc xây dựng câu trả lời trình dạy học 40 1.5 Tiến trình dạy học học vật lý theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS [19], [23], [31], [36] 42 1.6 Kết luận chương 44 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC”- VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HS 46 2.1 Mục tiêu dạy học cấu trúc phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản46 2.1.1 Mục tiêu dạy học phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ [1], [7] 46 2.1.2 Cấu trúc phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ 48 2.2 Điều tra thực trạng dạy học phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ số trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 49 2.2.1 Mục đích điều tra 49 2.2.2 Phương pháp điều tra 50 2.2.3 Kết điều tra 50 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS [1], [2], [3], [7] 51 2.3.1 Các học chương “ Khúc xạ ánh sáng” 51 2.3.2 Các học chương VII: “Mắt Các dụng cụ quang học” 69 2.4 Kết luận chương 126 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 128 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP 128 3.1.1 Mục đích TNSP 128 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP 128 3.2 Nội dung, đối tượng, thời gian địa điểm tiến hành TNSP 128 3.2.1 Nội dung 128 3.2.2 Đối tượng, thời gian địa điểm tiến hành TNSP 129 3.3 Phương pháp đánh giá kết TNSP 131 3.4 Diễn biến trình kết TNSP 132 3.4.1 Diễn biến trình TNSP 132 3.4.2 Kết trình TNSP 142 3.5 Kết luận chương 148 KẾT LUẬN CỦA LUÂN VĂN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 153 DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Bài tập BT Công nghệ thông tin CNTT Dạy học DH Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Phuơng pháp dạy học tích cực PPDHTC Phương tiện dạy học PTDH Thí nghiệm TN Thực nghiệm T/N Thực nghiệm sư phạm TNSP Trung học phổ thơng THPT Tính tích cực TTC Sách giáo khoa SGK PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự bùng nổ thơng tin phạm vi tồn cầu phát triển công nghệ điện tử, tạo áp lực thúc đẩy đổi phương pháp dạy học (PPDH) Theo Thái Văn Hào [18;112], “Kể từ thập niên 60 kỷ XX, kiến thức khoa học nhân loại cần khoảng thời gian năm để tăng gấp đôi Và khoảng thời gian ngày thu ngắn lại” “kể từ 1995, trung bình tối thiểu ngày có 4000 tựa sách khoa học khơng phát hành mà cịn bổ sung vào thư mục thư viện đại học trung tâm nghiên cứu.” Qua hai thập niên mở cửa hội nhập, thành tựu vượt bậc công nghệ thông tin truyền thông tạo điều kiện để Việt Nam nhanh chóng thiết lập kết nối với hệ thống truyền thông quốc tế qua nhiều kênh khác Theo đó, lượng tri thức khổng lồ nhân loại chuyển vào nước ta, tạo áp lực lớn cho ngành giáo dục toàn xã hội Trước tình hình ấy, phương pháp dạy học theo lối “lấy thầy làm trung tâm” bộc lộ hạn chế việc cung cấp tri thức cho người học nói chung cho hệ trẻ nói riêng Một yêu cầu thiết đặt phải đổi PPDH theo hướng giúp cho nười học tiếp thu có hiệu tri thức nhân loại Việt Nam bước đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nền kinh tế phát triển mạnh động, nhiều thách thức, đòi hỏi ngành Giáo dục – Đào tạo phải có đổi bản, mạnh mẽ, đồng mặt Trong đó, đặc biệt trọng đến đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học cách đồng Theo nghị TW khóa VIII rõ “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh,…”[10] Định hướng thể Điều 24.2 Luật Giáo dục “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác đ ộng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh…”.[8] Vấn đề đặt trường học cần không ngừng đổi nội dung PPDH Giáo dục phải gắn liền với phát triển kinh tế đất nước, phù hợp với xu thời đại Song giáo dục nước ta giai đoạn vừa qua chưa đáp ứng yêu cầu nói Trong công tác kiểm điểm việc thực Nghị TW khoá VIII rõ yếu nguyên nhân: “Hoạt động học tập nhà trường cấp học chủ yếu hướng vào mục đích khoa cử, chưa quan tâm làm cho người dạy ,người học, người quản lý coi trọng thực mục đích học tập đắn Phương pháp giáo dục nặng lý thuyết thường khuyến khích tiếp thu cách máy móc, thụ động, chưa khuyến khích tích cực, sáng tạo người học ”[10] Chúng ta sống, thời đại công nghệ thông tin truyền thơng, mơ hình, phương pháp, chiến lược dạy học tích cực thành cơng phổ biến nhiều quốc gia, nhiều đường trực tiếp hay gián tiếp đến với giáo viên (GV) Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam bước triển khai áp dụng, chúng gặp phải “bức tường” ngăn cách, chứng nhiều năm cịn nghiên cứu để tìm đường để chúng thâm nhập vào lý luận thực tiễn Việt Nam Vì đề tài này, đề cập đến việc nghiên cứu vận dụng số phương pháp dạy học dạy học tích cực với hỗ trợ phương tiện dạy học, tương đối Việt Nam Trong văn kiện trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Một lần quan điểm Đảng phát triển giáo dục đào tạo, xác định cách toàn diện cụ thể hơn, để phù hợp với tiến trình phát triển đất nước khắc phục tồn yếu thời gian vừa qua [6] Đứng trước tình hình việc đổi PPDH trường học tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phát triển Học sinh trung học phổ thông (THPT) tỉnh tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực hỗ trợ phương tiện dạy học Vấn đề đặt mổi thầy cô giáo phải chủ động đổi PPDH Mặt khác để phát triển cho HS kỹ sử dụng phương tiện dạy học (PTDH), phục vụ hoạt động học tập, nghiên cứu, chuẩn bị cho em lực để tiếp tục học lên Nhờ quan tâm Đảng quyền địa phương, trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trang bị đồng sở vật chất, kỹ thuật đại phục vụ cho công tác dạy học Tuy nhiên, hiệu việc đổi PPDH PTDH cịn hạn chế, phần lớn cịn mang tính tự phát.Có nhiều nguyên nhân làm hạn chế hiệu đổi PPDH PTDH nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS học tập Song cho nguyên nhân trình độ đội ngũ GV Kết khảo sát cho thấy đa số trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đội ngũ Nêu cấu tạo kính thiên văn? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiêu cự vật kính thị kính kính thiên văn có đặc điểm gì? Kính có tác dụng tạo ảnh nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tại diều chỉnh kính thiên văn, ta khơng phải dời tồn kính kính hiển vi? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 167 Phụ lục 5: BẢNG ĐIỂM HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 11A (LỚP THỰC NGHIỆM) STT HỌ VÀ TÊN 11A (LỚP ĐỐI CHỨNG) ĐIỂM HỌ VÀ TÊN ĐIỂM Ngơ Gia Bảo 6.8 Huỳnh Ngọc Bích 5.6 Mai Nguyễn Anh Duy 7.2 Trần Thị Mỹ Chi 8.1 Trương Thanh Hậu 5.6 Trần Thị Kim Dung 4.8 Hồ Thị Thu Hằng 7.1 Vũ Thị Dung 6.6 Trần Thị Hồng Hạnh 8.2 Trần Minh Duy 4.0 Mai Thị Ngọc Hân 7.2 Thượng Lê Trường Duy 5.8 Nguyễn Trần Phương 6.4 Nguyễn Tiến Đạt 5.0 La Thị Trúc Hương 6.0 Võ Thị Ngọc Hà 7.2 Dương Thị Ngọc Liên 4.3 Nguyễn Ngọc Hải 5.8 10 Võ Thị Tuyết Loan 3.2 Nguyễn Trọng Hiếu 6.4 11 Phạm Thiên Luân 5.5 Nguyễn Thị Trúc Linh 5.0 12 Nguyễn Thị Nga 5.8 Đồn Cơng Luận 6.2 13 Võ Trọng Nhân 7.2 Trần Thị Kim Ngân 5.6 14 Võ Trọng Nhân 6.6 Trần Thị Cúc Nguyên 7.0 15 Mai Lâm Quỳnh Như 6.3 Nguyễn Ngô Quỳnh Như 5.4 16 Vũ Thị Quỳnh Như 6.5 Phạm Thị Quỳnh Như 6.0 17 Lê Thị Loan 5.4 Nguyễn Bình Phú 6.8 18 Trần Thị Phương 6.7 Trần Thị Kim Phú 5.8 19 Trần Thị Ngọc Quý 4.5 Huỳnh Võ Bích Phương 7.2 20 Lê Thị Thảo Quyên 3.0 Hồ Minh Sa 3.6 21 Ngô Thị Thanh Thanh Quý 5.7 Huỳnh Tấn Sang 6.8 22 Trần Hoàng Sơn 6.0 Lê Tuấn Sang 8.6 23 Hồ Thị Thanh Tâm 7.2 Nguyễn Hồng Sơn 3.6 168 24 Trần Thị Thoại 8,9 Trần Thị Mỹ Sương 5.0 25 Nguyễn Thị Khã Thúy 6.4 Huỳnh Thị Ngọc Sương 5.8 26 Trần Thị Bích Thủy 5.2 Nguyễn Thị Thanh Thịnh 7.0 27 Lê Minh Thức 4.2 Trần Thị Thủy Tiên 4.4 28 Ngô Thị Cẩm Tiên 3.6 Bùi Thị Huỳnh Trang 6.6 29 Trần Ngọc Trinh 4.5 Phạm Tú Trinh 6.7 30 Phạm Minh Tú 5.4 Nguyễn Thị Bích Vân 3.1 31 Huỳnh Minh Vũ 5.6 Tơ Thị Vi 5.4 Nguyễn Hồng Phi Yến 4.2 32 169 Phục lục 6: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CUỐI PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” Ma trận dề kiểm tra Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộng Khúc xạ ánh sáng 1 Phản xạ toàn phần 1 Lăng kính 1 Thấu kính mỏng 2 Mắt 1 Kính lúp 1 Kính hiển vi Kính thiên văn 1 Tổng cộng 25 Nội dung đề kiểm tra: Câu 1: Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường đối với: A khơng khí C nước B chân khơng D thủy tinh Câu 2: Trong tượng khúc xạ ánh sáng A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 3: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm Vật thật đặt trước vng góc với trục thấu kính cho ảnh cách vật 45cm Khoảng cách từ thấu kính đến vật bao nhiêu? A 15cm B 35cm C 25cm D 45cm Câu 4: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n, góc chiết quang A Một tia sáng đơn sắc tới mặt bên ló khỏi mặt bên thứ hai góc tới lớn giá trị tối thiểu i0 góc chiết quang A 170 A có giá trị B nhỏ góc vng C nhỏ góc giới hạn thủy tinh D nhỏ hai lần góc giới hạn thủy tinh Câu 5: Một người nhìn xuống đáy dịng suối, thấy sỏi cách mặt nước 0,5m Độ sâu thực dòng suối người nhìn hịn sỏi góc 600 so với pháp tuyến mặt nước Biết chiết suất nước 4/3 A 1,5m B 1m C 1.38m D 1,47m Câu 6: Chiếu chùm sáng song song tới lăng kính Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ A góc lệch D tăng theo i B góc lệch D giảm dần C góc lệch D tăng tới giá trị giảm dần D góc lệch D giảm tới giá trị tăng dần Câu 7: Một thấu kính phân kỳ, với vật thật cho: A ảnh thật lớn vật B ảnh thật hay ảo tùy vịtrí vật C ảnh ảo lớn vật D ảnh ảo nhỏhơn vật Câu 8: Đại lượng sau thay đổi mắt điều tiết? A độ tụ mắt B khoảng nhìn rõ mắt C khoảng cách từ thấu kính mắt đến võng mạc D vị trí điểm cực cận Cc Câu 9: Một người cận thị muốn nhìn vật xa qn khơng mang kính Trong tay người có quang cụ, chọn quang cụ sau để nhìn vật thay cho kính: A thấu kính hội tụ B thấu kính phân kỳ C lăng kính D gương phẳng Câu 10: Phát biểu sau kính lúp khơng 171 A Kính lúp dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trơng để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 11: Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực không phụ thuộc vào A tiêu cự thị kính B tiêu cự vật kính C khoảng cách vật kính thị kính D độ lớn vật Câu 12: Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính cách thấu kính 20cm, cho ảnh ảo cách thấu kính 30cm Độ tụ thấu kính là: A D = -5dp B D = 15dp C D = -4dp D D= 4dp Câu 13: Một vật sáng đặt vng góc với trục thấu kính cho ảnh ảo chiều nhỏ vật Tìm kết luận sai: A Ảnh nằm xa thấu kính vật B Ảnh ảnh ảo C Thấu kính thấu kính phân kỳ D Ảnh nằm phía thấu kính so với vật Câu 14: Một kính hiển vi có tiêu cự: f1=1cm ; f2=4cm Độ dài quang học kính δ =15cm Người quan sát có mắt khơng tật, điểm cực cận Cc cách mắt 20cm Mắt đặt sát kính Số bội giác kính người quan sát vật nhỏ qua kính trạng thái khơng điều tiết bao nhiêu? A 75 B 125 C 275 D Một giá trị khác Câu 15: Có ba trường hợp: mắt bình thường già, mắt cận mắt viễn Để chữa tật mắt mắt loại phải đeo kính phân kỳ? A Chỉ có mắt cận B Chỉ có mắt bình thường già C Mắt bình thường già mắt cận D Chỉ có mắt viễn 172 Câu 16: Khi ngắm chừng kính thiên văn vơ cực ảnh thiên thể vô cực thiên thể Vậy quan sát kính có lợi gì? Chọn phát biểu sai A ảnh có góc trơng lớn vật B ảnh nhìn thấy thể lớn vật C quan sát rõ chi tiết vật D rút ngắn khoảng cách từ ảnh đến mắt Câu 17: Một người viễn thị có cực cận cách mắt 40cm, phải đeo sát mắt kính loại gì, có độ tụ đọc trang sách gần cách mắt 20cm A Kính hội tụ có độ tụ 2,5dp B Kính hội tụ có tiêu cự 0,75dp C Kính phân kỳ có tiêu cự -0,75dp D Kính phân kỳ có độ tụ -2,5dp Câu 18: Cho tính chất sau ảnh tạo thấu kính: (1): thật, (2): ảo, (3): chiều với vật, (4): ngược chiều với vật, (5): lớn vật Khi quan sát vật nhỏ ảnh vật qua kính hiển vi có tính chất nào? A (1) + (5) B (1) + (3) + (5) C (2) + (4) + (5) D (2) + (3) Câu 19: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy khi: A ánh sáng gặp bề mặt nhẵn B góc tới lớn góc tới giới hạn C ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang D câu B C Câu 20: Chức thị kính kính thiên văn A tạo ảnh thật vật tiêu điểm B dùng để quan sát vật với vai trị kính lúp C dùng để quan sát ảnh tạo vật kính với vai trị kính lúp D chiếu sáng cho vật cần quan sát Câu 21: Một người mắt khơng có tật ngắm chừng kính lúp trạng thái khơng điều tiết để quan sát vật trao lại cho người cận thị Người muốn ngắm chừng trạng thái khơng điều tiết khơng đeo kính cận Người thứ hai phải thực thao tác nào? 173 A dời vật xa kính B dời vật gần kính C giữ vật ởvịtrí cũ, dời mắt xa kính D giữ vật vị trí cũ, dời mắt gần kính Câu 22: Khi điều chỉnh kính hiển vi, ta thực thao tác sau đây: A dời vật trước vật kính B dời thị kính so với vật kính C dời ống kính (trong vật kính thị kính gắn cố định) sau vật D dời mắt phía sau thị kính Câu 23: Một học sinh tự chế tạo kính thiên văn Ga-li-lê với G∞=30 Bạn sử dụng kính lúp có ghi 5x vành để làm thị kính Vật kính phải có tiêu cự bao nhiêu? A 50cm B 150cm C 125cm D 100cm Câu 24: Tia sáng từ thủy tinh (n1=1,5) đến mặt phân cách với nước (n2=4/3) Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nước: A i ≥ 62044’ B i < 41048’ C i < 62044’ D i ≥ 48035’ Câu 25: Có tia sáng truyền từ khơng khí vào mơi trường (1); (2); (3), sau: với r3 > r2 >r1 Phản xạ tồn phần xảy ánh sáng truyền từ môi trường đến môi trường nào? A từ (1) đến (2) B từ (1) đến (3) C từ (2) đến (3) D A, B, C (HẾT) 174 Phụ lục 7: BẢNG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA TIẾT 11A (LỚP THỰC NGHIỆM) STT HỌ VÀ TÊN 11A (LỚP ĐỐI CHỨNG) ĐIỂM HỌ VÀ TÊN ĐIỂM Ngơ Gia Bảo 7.2 Huỳnh Ngọc Bích 6.2 Mai Nguyễn Anh Duy 8.2 Trần Thị Mỹ Chi 9.2 Trương Thanh Hậu 6.2 Trần Thị Kim Dung 4.0 Hồ Thị Thu Hằng 5,6 Vũ Thị Dung 5.2 Trần Thị Hồng Hạnh 8.6 Trần Minh Duy 4.0 Mai Thị Ngọc Hân 7.6 Thượng Lê Trường Duy 6.8 Nguyễn Trần Phương 5.2 Nguyễn Tiến Đạt 5.2 La Thị Trúc Hương 6.4 Võ Thị Ngọc Hà 7.8 Dương Thị Ngọc Liên 7.2 Nguyễn Ngọc Hải 6.0 10 Võ Thị Tuyết Loan 4.0 Nguyễn Trọng Hiếu 6.4 11 Phạm Thiên Luân 6.0 Nguyễn Thị Trúc Linh 5.2 12 Nguyễn Thị Nga 6.4 Đồn Cơng Luận 6.0 13 Võ Thành Nhân 8.0 Trần Thị Kim Ngân 6.8 14 Võ Trọng Nhân 7.6 Trần Thi Cúc Nguyên 7.2 15 Mai Lâm Quỳnh Như 6.8 Nguyễn Ngô Quỳnh Như 6.4 16 Vũ Thị Quỳnh Như 6.8 Phạm Thị Quỳnh Như 6.0 17 Lê Thị Loan 6.0 Nguyễn Bình Phú 7.2 18 Trần Thị Phương 9.6 Trần Thị Kim Phú 5.6 19 Trần Thị Ngọc Quý 4.8 Huỳnh Võ Bích Phương 8.6 20 Lê Thị Thảo Quyên 5.2 Hồ Minh Sa 3.6 21 Ngô Thị Thanh Thanh Quý 6.8 Huỳnh Tấn Sang 6.8 22 Trần Hoàng Sơn 8.8 Lê Tuấn Sang 8.2 23 Hồ Thị Thanh Tâm 7.6 Nguyễn Hồng Sơn 3.6 24 Trần Thị Thoại 10.0 Trần Thị Mỹ Sương 4.8 175 25 Nguyễn Thị Khã Thúy 6.8 Huỳnh Thị Ngọc Sương 6.4 26 Trần Thị Bích Thủy 7.2 Nguyễn Thị Thanh Thịnh 6.0 27 Lê Minh Thức 7.6 Trần Thị Thủy Tiên 6.8 28 Ngô Thị Cẩm Tiên 4.8 Bùi Thị Huỳnh Trang 6.2 29 Trần Ngọc Trinh 7.6 Phạm Tú Trinh 4.0 30 Phạm Minh Tú 4.4 Nguyễn Thị Bích Vân 2.4 31 Huỳnh Minh Vũ 7.6 Tơ Thị Vi 6.4 Nguyễn Hồng Phi Yến 5.2 32 176 177 Phụ lục 8: SỬA LÝ SỐ LIỆU BÀI KIỂM TRA TIẾT BẰNG PHẦN MỀM SPSS 16.0 a Lớp thực nghiệm Frequencies Statistics Valid Diem1tiet N Lop 31 31 0 Mean 6,8516 1,00 Median 6,8000 1,00 7,20 1,26277 ,000 Missing Mode Std Deviation Frequency Table Diem1tiet Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 4.4 6,5 6,5 6,5 4.8 6,5 6,5 12,9 5.6 3,2 3,2 16,1 9,7 9,7 25,8 6.4 12,9 12,9 38,7 6.8 12,9 12,9 51,6 7.2 19,4 19,4 71,0 7.6 9,7 9,7 80,6 3,2 3,2 83,9 8.2 6,5 6,5 90,3 8.4 3,2 3,2 93,5 9.2 3,2 3,2 96,8 9.6 3,2 3,2 100,0 31 100,0 100,0 Total Lop Frequency lid 31 Percent Valid Percent 100,0 100,0 178 Cumulative Percent 100,0 b Lớp đối chứng Frequencies Statistics Lop N Valid Missing Mean Median Mode Std Deviation Diem1tiet 32 32 2,00 2,00 ,000 5,9125 6,0000 6,00a 1,49488 Frequency Table Diem1tiet Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.4 3,1 3,1 3,1 3.6 9,4 9,4 12,5 6,2 6,2 18,8 4.8 3,1 3,1 21,9 5.2 12,5 12,5 34,4 5.6 3,1 3,1 37,5 15,6 15,6 53,1 6.4 15,6 15,6 68,8 6.8 9,4 9,4 78,1 7.2 9,4 9,4 87,5 7.8 6,2 6,2 93,8 8.4 3,1 3,1 96,9 8.8 3,1 3,1 100,0 32 100,0 100,0 Total Lop Valid Frequency 32 Percent Valid Percent 100,0 100,0 179 Cumulative Percent 100,0 Phụ lục 9: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỚP THỰC NGHIỆM 180 181 ... 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC”VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HS 2.1 Mục tiêu dạy học cấu trúc phần “Quang hình học? ?? _Vật lý 11 ban Cơ. .. 1: Cơ sở lý luận việc phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh trình dạy học Vật lý trường THPT Chương 2: Tổ chức dạy học phần “Quang hình học? ?? _ Vật lý 11 ban Cơ theo hướng phát huy tính. .. 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC”- VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HS 46 2.1 Mục tiêu dạy học cấu trúc phần “Quang hình học? ??_Vật

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nguyển Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Huynh (2007), Sách giáo khoa Vật lý 11 , Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật lý 11
Tác giả: Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nguyển Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Huynh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
3. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nguyển Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Huynh (2007), Sách giáo viên Vật lý 11 , Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lý 11
Tác giả: Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nguyển Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Huynh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
4. Tô văn Bình (2008), Thí nghi ệm vật lý phổ thông , ĐHSP. Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm vật lý phổ thông
Tác giả: Tô văn Bình
Năm: 2008
5. Bộ Giáo dục và đào tạo, Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học Vật lý phổ thông , Hà Nội 10/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học Vật lý phổ thông
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), “Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Vật lí”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Vật lí”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, Nxb Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2005
9. Bộ giáo dục đào tạo-dự án Việt Bỉ, Dạy và Học tích cực- Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và Học tích cực- Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Đảng Cộng sản Việt nam: “Nghị quyết TW 2 khóa VIII” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết TW 2 khóa VIII
11. Nguy ễn Hải Châu – Nguyễn Trọng Sửu ( 2007), Nh ững vấn đề chung về đổi mới giáo d ục trung học phổ thông môn Vật lý , Nxb Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Vật lý
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Phạm Thế Dân (2012), “Bài giảng các phương pháp dạy học hiện đại ở trường phổ thông cho học viên cao học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng các phương pháp dạy học hiện đại ở trường phổ thông cho học viên cao học
Tác giả: Phạm Thế Dân
Năm: 2012
13. Vũ Cao Đàm ( 2011 ), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
15. I.F.khaclamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập như thế nào, tập 1,2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập như thế nào, tập 1,2
Tác giả: I.F.khaclamop
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1979
16. Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lý 11, Nxb G iáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lý 11
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
17. Thái Văn Hào (2008) “Vấn nạn giáo dục từ tư duy kinh kệ”. Tập san Ngoại ngữ-Tin học và giáo dục, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn nạn giáo dục từ tư duy kinh kệ”
18. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học dạy học Vật lý ở trường phổ thông trung học, Trường ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học dạy học Vật lý ở trường phổ thông trung học
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2001
19. Nguy ễn Mạnh Hùng (2006), T ài li ệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán ở trường phổ thông , Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán ở trường phổ thông
Tác giả: Nguy ễn Mạnh Hùng
Năm: 2006
20. Nguy ễn Mạnh Hùng (2006), T ổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng triển phát năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học, Trường ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng triển phát năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học
Tác giả: Nguy ễn Mạnh Hùng
Năm: 2006
21. Tr ần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa , Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Tr ần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2006
22. Nguyễn Ngọc Hưng, “Bài giảng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề”, ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w