thiết kế tiến trình dạy học các bài học của chương “mắt và các dụng cụ quang học” vật lý lớp 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính

122 966 3
thiết kế tiến trình dạy học các bài học của chương “mắt và các dụng cụ quang học”   vật lý lớp 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Hà Thị Thu Hiền THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” - VẬT LÝ LỚP 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Hà Thị Thu Hiền THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” - VẬT LÝ LỚP 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Mã số : 102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC T T DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT T T DANH MỤC CÁC BẢNG T T DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ T T MỞ ĐẦU 10 T T 1 Lý chọn đề tài: 10 T T Mục đích nghiên cứu đề tài: 11 T T Khách thể đối tượng nghiên cứu: 11 T T Giả thuyết khoa học: 11 T T Nhiệm vụ nghiên cứu: 11 T T Phương pháp nghiên cứu: 12 T T Giới hạn nghiên cứu: 13 T T Cấu trúc luận văn: 13 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ T LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 15 T 1.1 PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HS: 15 T T 1.1.1 Phát huy tính tích cực tự lực HS 15 T T 1.1.2 Những điều cần lưu ý để phát huy tính tích cực, tự lực học tập HS [27, tr 7T 8] 19 T 1.2 SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH T TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HS [3] [27],[29] 20 T 1.2.1 Vai trò máy vi tính dạy học vật lí: 20 T T 1.2.2 Phát huy tính tích cực, tự lực học tập HS với hỗ trợ máy vi tính 22 T T 1.2.3 Tổ chức học tập với hỗ trợ máy vi tính : 25 T T 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 T T CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC CỦA T CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” - VẬT LÝ LỚP 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 29 T 2.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ PHẦN QUANG HÌNH HỌC TRONG CHƯƠNG T TRÌNH VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 29 T 2.2 NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG T HỌC” - VẬT LÝ LỚP 11 NÂNG CAO 30 T 2.2.1 Cấu trúc nội dung chương: 30 T T 2.2.2 Nội dung kiến thức cụ thể học chương điều cần lưu T ý: 32 T 2.3 TÌM HIỂU THỰC TẾ DẠY HỌC CHƯƠNG "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ T QUANG HỌC" – VẬT LÝ LỚP 11 NÂNG CAO VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT THUỘC TỈNH NINH THUẬN 37 T 2.3.1 Nội dung tìm hiểu 37 T T 2.3.2 Phương pháp tìm hiểu : 38 T T 2.3.3 Kết tìm hiểu 38 T T 2.4 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG "MẮT T VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" - VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HS VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 39 T 2.4.1 Bài : LĂNG KÍNH 39 T T 2.4.2 Bài: THẤU KÍNH MỎNG 47 T T 2.4.3 Bài: MẮT 61 T T 2.4.4 Bài: CÁC TẬT CỦA MẮT 68 T T 2.4.5 Bài: KÍNH LÚP 75 T T 2.4.6 Bài: KÍNH HIỂN VI 84 T T 2.4.7 Bài : KÍNH THIÊN VĂN 90 T T 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 T T CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 T T 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 97 T T 3.2 ĐỐI TƯỢNG 97 T T 3.3 CHUẨN BỊ CHO THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98 T T 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM T SƯ PHẠM 98 T 3.4.1 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 98 T T 3.4.2 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm 99 T T 3.4.3 Xử lý kết kiểm tra 99 T T 3.4.4 Nhận xét két thực nghiệm sư phạm 103 T T 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 T T KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN 105 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 T T PHỤ LỤC 109 T T DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng HS : Học sinh GV : Giáo viên PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông TKHT : Thấu kính hội tụ TKPK : Thấu kính phân kì TN : Thực nghiệm SGK : Sách giáo khoa ? : Câu hỏi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1: Trang Cấu trúc nội dung kiến thức chương “Mắt dụng cụ quang học” Bảng 2.2: Phiếu viết thấu kính mỏng Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số (X i )của kiểm 51 R tra Bảng 3.2: Phân bố tần suất Bảng 3.3: Phân bố tần suất tích lũy 27 R 106 107 108 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên biểu đồ, hình vẽ, sơ đồ STT Biểu đồ 3.1: Phân bố điểm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Biểu đồ 3.2: Phân bố tần suất nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Biểu đồ 3.3: Phân bố tần suất tích lũy nhóm thực nghiệm đối chứng Hình 2.1: Mơ tả tạo ảnh qua hệ ghép Hình 2.2: Hình tán xạ lăng kính thường gặp (lăng kính tán xạ tam giác) Trang 106 107 108 31 41 Hình 2.3: Đường truyền tia sáng qua lăng kính 42 Hình 2.4: Mơ tả thí nghiệm góc lệch cực tiểu 43 Hình 2.5: Mơ tả tượng phản xạ tồn phần lăng kính Hình 2.6: Hình mơ tả tập câu phần củng cố lăng kính 44 45 10 Hình 2.7: Phân loại hai thấu kính 50 11 Hình 2.8: Đường truyền tia sáng qua hai thấu kính mỏng 51 12 Hình 2.9: Các yếu tố thấu kính 52 Hình 2.10: Mơ tả tiêu điểm ảnh chính, ảnh phụ; tiêu điểm 13 14 15 16 17 vật chính, vật phụ; trục phụ hai thấu kính Hình 2.11: Hình mơ tả tập nhóm, xác định đường truyền tia sáng Hình 2.12: Sự tạo ảnh vật qua thấu kính hội tụ Hình 2.13: So sánh độ tụ hai thấu kính hội tụ có độ dày khác Hình 2.14: Xác định loại thấu kính 55 57 59 60 60 18 Hình 2.15: Xác định ảnh điểm sáng qua thấu kính 61 19 Hình 2.16: Xác định loại đặc điểm thấu kính 61 20 Hình 3.17: Cấu tạo mắt 62 21 Hình 2.18: Điểm cực cận cực viễn 67 22 Hình 2.19: Sơ đồ vấn đề mắt 70 23 Hình 2.20: Mắt cận sửa tật mắt cận 76 24 Hình 2.21: Mắt viễn sửa tật mắt viễn 77 25 Hình 2.22: Cách tạo ảnh kính lúp 85 Hình 2.23: Cách ngắm chừng kính lúp ngắm 26 27 28 29 chừng vơ cực Hình 2.24: Cách tạo ảnh kính hiển vi Sơ đồ 1.1: Mơ hình tương tác GV HS thơng qua máy tính Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức dạy học theo quan điểm đại 86 92 17 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Albert Einstein phát biểu: “Việc dạy học phải để điều giảng dạy học sinh tiếp nhận q tặng có giá trị khơng phải nhiệm vụ nặng nề ” [3, tr 129] Trong nhiều thập kỷ qua, đa số GV sử dụng kiểu dạy học lấy người dạy - GV làm trung tâm, mà mục tiêu quan tâm trước hết trang bị cho HS trình độ kiến thức định GV xem trách nhiệm truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình SGK Nội dung thiên kiến thức mơn khoa học Điều vơ tình làm cho HS trở nên thụ động, dần đức tính truyền thống dân tộc cần cù, sáng tạo Cách dạy đem lại phần kết khích lệ Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp [4, tr 10], cách dạy khơng cịn phù hợp Vì giáo dục đại giáo dục phải đào tạo người có khả tạo suất lao động cao, phấn đấu tích cực đạt hiệu cao lĩnh vực hoạt động Bên cạnh đó, phát triển vũ bão tri thức khoa học công nghệ thông tin cung cấp lượng lớn tri thức khổng lồ, ngày chun mơn hóa phức tạp lĩnh vực Trước bối cảnh đó, việc đổi phương pháp giáo dục đào tạo người trở nên cấp bách Những yêu cầu hệ thống giáo dục thể cụ thể luật giáo dục, Điều 28 khoản ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Với yêu cầu đặt “HS chủ thể hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực, tự giác, tích cực 10 http://giaovien.net TU T U http://www.dayhocintel.net TU T U 108 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU HỌC TẬP TẠI NHÀ CỦA CÁC BÀI Phiếu 1: Phiếu học tập nhà “Lăng kính” U U Nêu cấu tạo lăng kính? Có lọai lăng kính? Lăng kính phịng thí nghiệm khối lăng trụ có tiết diện hình tam giác, góc góc đỉnh? Tại ánh sáng truyền từ khơng khí vào lăng kính ln có khúc xạ? Vẽ đường truyền tia sáng qua lăng kính? Giải thích đường truyền tia sáng qua lăng kính? Khi cho ánh sáng mặt trời qua lăng kính tia ló nào? Vì sao? Các cơng thức lăng kính? Khi ánh sáng truyền qua lăng kính có độ lệch cực tiểu góc ló góc tới có giá trị nào? Giải thích có tượng phản xạ toàn phần hai mặt lăng kính 10 Cơng dụng lăng kính khoa học, kĩ thuật? Phiếu 2: Phiếu học tập nhà “Thấu kính mỏng” U U Nêu cấu tạo thấu kính mỏng Có loại thấu kính (dựa hình 109 dạng)? Tên loại này? Mỗi thấu kính có yếu tố đặc trưng? Các yếu tố có đặc điểm gì? Giải thích đường truyền tia sáng qua thấu kính Thế vật thật, vật ảo, ảnh thật, ảnh ảo? Tổng kết đường truyền tia đặc biệt Làm để xác định ảnh vật đặt vng góc trục chính? Vẽ hình hai trường hợp thấu kính hội tụ thấu kính phân kì Khi tạo ảnh, thấu kính hội tụ cho chùm tia ló phân kì Kết có mâu thuẫn với tính chất thấu kính khơng? Giải thích Khi hai tam giác Thì tỉ số đồng dạng nào? 10 Sử dụng tính chất tam giác đồng dạng chứng minh công thức thấu kính 11 Có hai thấu kính mặt lồi, làm thủy tinh có chiết suất Các thấu kính phồng, dẹt khác Thấu kính 110 có khả làm hội tụ chùm tia sáng mạnh hơn? Giải thích Phiếu 3: Phiếu học tập nhà “Mắt” U U Nêu cấu tạo máy ảnh Nguyên tắc hoạt động máy ảnh Về phương diện sinh học, mắt có cấu tạo nào? Về phương diện quang hình học, mắt có cấu tạo nào? Sự điều tiết mắt cho ảnh rõ giác mạc điều chỉnh máy ảnh cho vật rõ phim có khác nhau? Khi mắt không điều tiết, điểm cực cận mắt bình thường đâu? Có phải vị trí mắt quan sát được? Giải thích Mắt nhìn vật điều kiện nào? Phiếu 4: Phiếu học tập nhà “Các tật mắt” U U Hệ ghép thấu kính hội tụ thấu kính hội tụ; ghép thấu kính hội tụ thấu kính phân kì có độ tụ tăng hay giảm? Dấu hiệu mắt cận Để mắt cận nhìn vật xa ta 111 phải làm nào? Mắt người cận thị có điểm cực viễn C V cách mắt 20cm Để sửa tật này, R R người phải đeo kính gì? Độ tụ để nhìn rõ vật xa vơ cùng? Mắt người nhìn khó nhìn vật gần mắt Vậy mắt bị bệnh gì? Đặc điểm mắt viễn thị Làm để mắt người viễn thị giống mắt người bình thường? Đặc điểm mắt lão 10 Làm để khắc phục mắt lão? Phiếu 5: Phiếu học tập nhà “Kính lúp” U U Mắt muốn nhìn rõ vật phải có điều kiện gì? Cách tạo ảnh gương cầu? Nhìn vật nhỏ hay vật xa, ta nhìn mắt thường khơng? Nếu mắt khơng có khả quan sát thi ta thường dùng dụng cụ bổ trợ mắt Dụng cụ có tác dụng gì? Độ tụ dụng cụ quang học? 112 Nhìn kí tự nhỏ ta dùng kính lúp Kính lúp có cấu tạo nào? Các tạo ảnh kính lúp? Độ tụ kính lúp ngắm chừng vô cực? Phiếu 6: Phiếu học tập nhà “Kính hiển vi” U U Nếu vật q nhỏ mà khơng thể dùng kính lúp, ta phải làm sao? Kể số trường hợp đời sống, sản xuất có sử dụng kính hiển vi? Cấu tạo cảu kính hiển vi Cách ngắm chừng kính hiển vi Độ bội giác kính hiển vi Phiếu 7: Phiếu học tập nhà “Kính thiên văn” U U Với vật xa xa, nhìn được? Nêu cấu tạo kính thiên văn Phân loại kính thiên văn Nguyên lí hoạt động loại 113 kính thiên văn Đối với kính thiên văn khúc xạ, người sử dụng phải điều chỉnh để nhìn thấy hành tinh thời gian dài? Độ tụ kính thiên văn trường hợp ngắm chừng vô cực 114 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Nhận xét sau đúng? U U Về phương diện quang hình học, coi mắt tương đương với thấu A kính hội tụ Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy B dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh tương đương thấu kính hội tụ Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy C dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh võng mạc tương đương thấu kính hội tụ Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy D dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, võng mạc điểm vàng tương đương thấu kính hội tụ Câu 2: Phát biểu sau đúng? U U Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể để giữ A cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để B giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể vật cần quan C sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể, D khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc Câu 3: Sự điều tiết mắt có tác dụng gì? U U A Tăng giảm độ tụ mắt B Giảm tăng tiêu cự mắt C Tạo ảnh vật võng mạc D A,B,C Câu 4: Muốn mắt nhìn thấy vật, điều kiện kể sau phải nghiệm đúng? U U A Vật gần mắt điểm C V B Vật xa mắt điểm C C C Vật có góc trơng lớn suất phân li mắt D Ảnh vật võng mạc R R R R 115 ** Xét đặc điểm trạng thái sau mắt: (1) Có tiêu cự nhỏ (f ) ; R (2) Có tiêu cự lớn (f max ) ; R R (3) Có tiêu cự f nghiệm f < f max ; R R (4) Không điều tiết ; R (5) Điều tiết phần ; (6) Điều tiết tối đa Dựa vào đặc điểm trạng thái trên, trả lời câu từ câu đến câu 7: Câu 5: Khi quan sát vật cực cận C c , mắt có đặc điểm trạng thái nào? U U R A R (1) (4) B (2) (4) C (1) (6) D (2) (5) Câu 6: Khi quan sát vật cực viễn C V , mắt có đặc điểm trạng thái nào? U U R R A (1) (4) B (2) (4) C (1) (6) D (2) (5) Câu 7: Khi quan sát vật khoảng nhìn rõ, mắt có đặc điểm trạng thái nào? U U A (3) (4) B (3) (5) C (3) (6) D (1) (5) Câu 8: Một người đứng tuổi khơng đeo kính, mắt có điểm cực viễn vơ cực, điểm U U cực cận cách mắt (1/3) m Khi đeo kính sát mắt kính số (D K = 1dp) người đọc R R trang sách đặt cách mắt gần bao nhiêu? A 20cm B.12,5cm C 25cm D 50cm Câu 9: Một người có khả nhìn rõ vậ xa; nhìn rõ vật U U cách mắt 60cm Khi đeo kính sát mắt kính hội tụ +2,5dp đọc trang báo cách mắt gần nhất: A 40cm B 24cm C 120cm D 0,4cm Câu 10: Một người đứng tuổi, khơng đeo kính, mắt có điểm cực viễn vô cực, U U điểm cực cận cách mắt 40cm Xác định hiệu số độ tụ cực đại độ tụ cực tiểu thủy tinh thể mắt là: A 0,025dp B 5dp C 2,5 dp D -2,5d ĐÁP ÁN A B C D A 116 B C D 10 117 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Kính chào thầy cơ! Tơi tên Hà Thị Thu Hiền, sinh viên trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Với mục đích tìm hiểu nâng cao chất lượng giảng dạy mơn vật lí nói chung chương “Mắt dụng cụ quang học” nói riêng, kính mong q thầy cho tơi xin vài ý kiến vấn đề sau: Phương pháp giảng dạy thầy cô sử dụng: □ Diễn giảng □ Đàm thoại □ Diễn giảng kết hợp đàm thoại □ Diễn giảng kết hợp thí nghiệm biểu diễn □ Diễn giảng kết hợp đàm thoại thí nghiệm biểu diễn □ Phương pháp khác: Thầy có thường xun giao nhiệm vụ nghiên cứu trước nhà cho học sinh qua phiếu học tập cho học sinh trình bày trước lớp: □ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Khơng Thầy có thường xun tổ chức cho học sinh học tập theo hình thức hoạt động nhóm? □ Thường xun □ Khơng thường xun □ Không Thiết bị hỗ trợ giảng dạy trường thầy cơ: □ Đầy đủ xác □ Đầy đủ thiếu xác □ Khơng đầy đủ □ Có Thầy có thường xun thực thí nghiệm biểu diễn khơng? □ Khơng 118 Theo thầy cô, phong trào ứng dụng công nghệ thông tin dạy học là: □ Rất mạnh □ Mạnh □ Bình thường □ Yếu □ Rất yếu Mức độ quan tâm thầy cô việc sử dụng máy vi tính dạy học: □ Rất hứng thú □ Có quan tâm □ Khơng quan tâm Theo thầy cơ, việc áp dụng máy vi tính vào việc dạy học: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Theo thầy cô, tác dụng máy vi tính dạy học nay: □ Gây cảm giác hứng thú, tích cực học tập học sinh □ Giáo viên HS tương tác, trao đổi, tìm hiểu kiến thức qua mạng internet □ Giúp học sinh khảo sát thí nghiệm khơng thể khó khăn thực thực tế □ Ý kiến khác: 10 Thầy có ý đến việc rèn luyện cho học sinh kĩ liên hệ nội dung học với thực tế không? □ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Không 11 Đối với chương “Mắt dụng cụ quang học”, học sinh thường gặp khó khăn nào, sai lầm vấn đề nào? □ Khó hình dung chế hoạt động mắt, dụng cụ quang học □ Khó vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn 119 □ Nhầm lẫn cấu tạo kính thiên văn kính hiển vi □ Khó khăn khác: 12 Theo thầy cô, nguyên nhân khó khăn sai lầm do: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ! 120 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TIẾT HỌC THỰC NGHIỆM Một HS lên bảng trình bày cấu tạo mắt HS lên bảng chứng minh tiết mắt 121 HS hoạt động nhóm để làm tập củng cố 122 ... TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG 13 PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH Chương. .. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" - VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HS VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 2.4.1 Bài :... chọn đề tài: ? ?Thiết kế tiến trình dạy học học chương “Mắt dụng cụ quang học? ?? - Vật lý lớp 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học tập học sinh với hỗ trợ máy vi tính? ?? đề tài

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục đích nghiên cứu đề tài:

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

    • 4. Giả thuyết khoa học:

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 6. Phương pháp nghiên cứu:

    • 7. Giới hạn nghiên cứu:

    • 8. Cấu trúc của luận văn:

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH

      • 1.1. PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HS:

        • 1.1.1. Phát huy tính tích cực tự lực của HS

          • 1.1.1.1. Bản chất của quá trình dạy học [13][15]

          • 1.1.1.2. Tính tích cực học tập: [11],[24],[30, tr 463-473]

          • 1.1.1.3. Tính tự lực học tập: [24],[30, tr 507-534]

          • 1.1.2. Những điều cần lưu ý để phát huy tính tích cực, tự lực học tập của HS [27, tr 7-8]

          • 1.2. SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HS [3] [27],[29]

            • 1.2.1. Vai trò của máy vi tính trong dạy học vật lí:

            • 1.2.2. Phát huy tính tích cực, tự lực học tập của HS với sự hỗ trợ của máy vi tính

              • 1.2.2.1. Thiết kế bài giảng điện tử trên Microsoft Powerpoint hoặc phần mềm Violet, Lecture Maker

              • 1.2.2.2. Thiết kế các thí nghiệm ảo bằng các chương trình Macromedia Flash hoặc phần mềm Crocodile Physics:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan