TRÌNH VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
2.4.3.4. Tiến trình dạy học:
UHoạt động U1: Đặt vấn đề
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Mắt có tác dụng gì nào?
Đúng vậy, mắt được xem như là “cửa sổ tâm hồn” của mỗi người. Vậy “cửa sổ tâm hồn” này có cấu tạo như thế nào? Nguyên lý hoạt động như thế nào mà mọi vật ở khoảng cách khác nhau ta đều có thể nhìn được? Để hiểu hơn chúng ta cùng học bài “Mắt”.
xung quanh.
UHoạt động U2: Cấu tạo của mắt.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV giao nhóm 1 phụ trách chính phần này.
Đầu tiên chúng ta cần biết về mặt sinh học, mắt ta có cấu tạo như thế nào nhé.
GV trình chiếu hình ảnh mô phỏng của mắt. GV yêu cầu thành viên nhóm 1 nêu cấu tạo của mắt.
? Tại sao mắt có thể thấy những vật ở lớn hơn? Về phương diện vật lí, cụ thể là quang hình học, mắt có cấu tạo như thế nào? (Gợi ý: liên hệ cấu tạo của máy ảnh)
GV: Đó là chức năng của mắt: tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật trên lớp tế bào nhạy sáng, từ đó tạo những tín hiệu thần kinh đều lên não.
GV yêu cầu HS nhóm 1 nêu cấu tạo của mắt.
→ HS nhóm 1 lên trình bày.
→ HS: mắt có thể quan sát được vật lớn, tức là vật lớn qua mắt cho ảnh nhỏ nên ta mới nhìn thấy. Vậy mắt tương tự như máy ảnh, nên mắt được xem là thấu kính hôị tụ.
→ HS nhóm 1 nhận xét: Về
? Đó được gọi là “thấu kính mắt”. Bộ phận nào của mắt là “thấu kính mắt”?
Có thể HS không thể trả lời được đầy đủ các bộ phận của hệ thống “thấu kính mắt”. Vì vậy GV cần trình chiếu lại cấu tạo của mắt và chỉ rõ các bộ phận hợp thành “ thấu kính mắt” cho tất cả HS cùng theo dõi và chép bài. Đồng thời GV giới thiệu thêm về các yếu tố của “thấu kính mắt”.
? Hãy so sánh cấu tạo của mắt và máy ảnh?
được xem là thấu kính hôị tụ.
→ HS nhóm 1: là hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua như giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh. Giới thiệu thêm cấu về các đặt điểm của thấu kính mắt.
→ HS trả lời: tương tự nhau, là thấu kính hội tụ và một màn ảnh (máy ảnh là phim, mắt là võng mạc). Khác nhau là thấu kính hội tụ của máy ảnh không thay đổi tiêu cự được; mắt là thấu kính hội tụ của mắt có tiêu cự thay đổi được.
UHoạt động U3: Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV giao cho nhóm 2 phụ trách chính phần này.
? Với chữ trên màn chiếu, bạn ngồi bàn đầu cũng thấy, bạn ở góc phía cuối lớp cũng nhìn thấy. Nghĩa là với các khoảng cách khác nhau, mắt chúng ta vẫn có thể
→ HS hoạt động nhóm và cho đại diện trả lời.
quan sát được. Vậy làm sao mắt có thể làm được điều ấy?
(với cách đặt vấn đề gần gũi thực tế sẽ giúp HS dễ nhận thức vấn đề)
GV: từ hai công thức:
. Với d' là hằng số, n là hằng số, d thay đổi thì f thay đổi, muốn f thay đổi thì RR1R
và RR2R phải thay đổi, tức là thay đổi độ cong của thủy tinh thể.
GV trình chiếu thí nghiệm ảo mô tả lại sự điều tiết của mắt để HS dễ quan sát.
GV: khi độ tụ lớn nhất tức là f nhỏ nhất thì R nhỏ nhất (thủy tinh thể sẽ phồng ra tối đa) thì khi đó d nhỏ nhất tức là vật đang ở điểm cực cận. Khi độ tụ của mắt nhỏ nhất tức là f lớn nhất (trạng thái không điều tiết) thì d xa nhất, tức là vật đang ở vị trí cực viễn.
HS nhóm 2 trình bày các khái niệm về điểm cực cận, cực viễn, khoảng nhìn rõ của mắt.
Hình 2.18 GV yêu cầu HS nhóm khác có thắc mắc thì hỏi cho nhóm 2 trả lời. Sau đó GV nhận xét và trình chiếu hình vẽ minh họa, kết quả cuối cùng của các khái
mắt còn phụ thuộc vào cường độ sáng; mối quan hệ khoảng cách cực cận và cực viễn của mắt còn phụ thuộc vào độ tuổi mỗi người.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt ra bên đầu là “tại sao mắt nhìn được những vật ở các khoảng cách khác nhau” và câu C1.
UHoạt động U4: Góc trông vật và năng suất phân li của mắt.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV yêu cầu HS nhóm 3 lên trình bày. GV nhận xét và trình chiếu phần tổng kết.
? Đề xuất phương án đo năng suất phân li của mắt bình thường của mỗ người.
Nhóm 3 lên trình bày.
→ HS đề xuất: dùng một viên
phấn, đánh dấu hai đầu viên phấn bằng hai màu khác nhau, để cách mắt và di chuyển dần ra xa mắt cho đến khi mắt còn có thể phân biệt được hai đầu của viên phấn. Sau đó đo chiều cao viên phấn và khoảng cách từ mắt đến viên phấn. Áp dụng công thức ta có được năng suất phân li của mắt mình.
UHoạt động 5U: Sự lưu ảnh của mắt.
HS nhóm 4 lên trình bày, GV nhận xét.
UHoạt động 6U: Củng cố
U
B. Giảm tiêu cự của mắt.
C. Tạo ảnh của vật ở ngay trên võng mạc (điểm vàng).
D. A,B,C đều đúng.
U
Câu 2U: Vật có (các) vị trí nào kể sau thì ảnh của vật được tạo ra tại điểm vàng V? A. Tại CRVR nếu mắt điều tiết tối đa.
B. Tại CRCR nếu mắt không điều tiết.
C. Tại điểm bất kì trong đoạn CRCRCRVR nếu mắt điều tiết thích hợp.
D. Tại các vị trí khác A, B, C.
U
Câu 3U: Khi quan sát một vật ở trong khoảng nhìn rõ, mắt có đặc điểm và ở trạng thái nào?
A. Có tiêu cự f < fRmaxR và không điều tiết. B. Có tiêu cự f < fRmaxRvà điều tiết tối đa.
C. Có tiêu cự f < fRmaxRvà điều tiết một phần.
D. Khác A, B, C.
U
Câu 4U: Muốn cho mắt nhìn thấy một vật, điều kiện nào kể sau phải được thỏa? A. Vật ở gần mắt hơn điểm CRVR.
B. Vật ở xa mắt hơn điểm CRCR.
C. Vật có góc trông lớn hơn năng suất phân li của mắt.
D. Ảnh của vật hiện ra ở võng mạc.
UHoạt động 7U: Dặn dò.
- Làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
- Chuẩn bị bài mới.
- Làm bài tập nhóm giáo viên giao.
- Chứng minh các bài sau:
U
Câu 1U: Chứng minh rằng khi hai thấu kính LR1R và LR2Rđược ghép sát nhau, người ta nhận được một quang hệ tương đương với một thấu kính L duy nhất có độ tụ bằng tổng độ tụ của các thấu kính ghép lại D = DR1R + DR2R.
Minh họa bằng hình vẽ.
U
Câu 2U: Dùng một gương cầu lõm tạo một ảnh thật của vật rất xa. Chỉ rõ vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh, khi hứng ảnh trên màn và khi không có màn? Trong thực tế có thực hiện được cách dựng ảnh này không?
U
Câu 3U: Dùng gương cầu lồi tạo ảnh của một vật rất xa. Hãy nói rõ vị trí đặt mắt để thấy ảnh của vật trong gương? Hãy nêu những bất lợi của việc nhìn ảnh qua phương pháp này và hãy trình bày cách cải tạo để để việc nhìn ảnh được thuận tiện hơn.