1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế tiến trình dạy học một số định luật vật lý phần các định luật bảo toàn chương trình vật lý lớp 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực

124 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM BÁ HUÂN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 10 NÂNG CAO THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM BÁ HUÂN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 10 NÂNG CAO THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp giảng dạy Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TÔ VĂN BÌNH THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS. TS Tô Văn Bình đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Đối với tôi thầy luôn là tấm gương sáng về tinh thần làm việc không mệt mỏi, lòng hăng say với khoa học, lòng nhiệt tình quan tâm bồi dưỡng thế hệ trẻ. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, khoa Vật lí, các thầy cô giáo giảng dạy cùng toàn thể các bạn học viên lớp cao học K.16 trường ĐHSP – ĐHTN đã tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo của trường THPT Lương Phú - Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Thái nguyên, tháng 8 năm 2010 Tác giả Phạm Bá Huân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trong một công trình nào khác. Thái nguyên, tháng 8 năm 2010 Tác giả Phạm Bá Huân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở ĐHSP Đại học sư phạm ĐHSPTN Đại học sư phạm Thái Nguyên ĐHSPTN Đại học sư phạm Hà Nội TTC Tính tích cực TC Tích cực DH Dạy học HS Học sinh GV Giáo viên GD Giáo dục PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực SGK Sách giáo khoa GQVĐ Giải quyết vấn đề DH Đ&GQVĐ Dạy học đặt và giải quyết vấn đề MH Mô hình TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm của lớp TN và lớp ĐC …………………………… Bảng 3.2: Biểu hiện của mức độ tích cực trong hoạt động học tập…… Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra lần 1 Bảng3.4 : Xếp loại kiểm tra lần 1 Bảng 3.5: Phân phối tần suất lần 1 Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra lần 2 Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra lần 2 Bảng 3.8: Phân phối tần suất lần 2 Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra lần 3………………………………………… Bảng 3.10: Xếp loại kiểm tra lần 3………………………………………. Bảng 3.11: Phân phối tần suất lần 3…………………………………… 82 83 85 86 86 88 88 89 90 91 92 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 1 86 Đồ thị 3.1: Đồ thị đường phân phối tần xuất lần 1 87 Biểu đồ 3.2 : Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 2 89 Đồ thị 3.2 : Đồ thị đường phân phối tần suất lần 2 89 Biểu đồ 3.3 : Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 3 91 Đồ thị 3.3: Đồ thị đường phân phối tần suất lần 3 92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 I. Lí do chọn đề tài……………………………………………………… 1 II. Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 3 III. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………… 3 IV. Giả thuyết khoa học ………………………………………………… 3 V. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………. 3 VI. Gới hạn của đề tài……………………………………………………. 3 VII. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………… 4 VIII. Đóng góp của đề tài……………………………………………… 4 Chƣơng I : cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học vật lí 5 1.1. Hoạt động nhận thức và tính tích cực, tính tự lực trong hoạt động nhận thức của học sinh………………………………………………… 5 1.1.1. Hoạt động nhận thức …………………………………………… 5 1.1.2. Tính tích cực hoạt động nhận thức và các biểu hiện của tính tích cực hoạt động nhận thức 5 1.1.2.1. Khái niệm tính tích cực…………………………………………. 5 1.1.2.2. Những cấp độ khác nhau của tính tích cực………………… 6 1.1.2.3. Các mặt của tính tích cực……………………………………… 6 1.1.2.4 Các nguyên nhân của tính tích cực hoạt động nhận thức…… 6 1.1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức……. 7 1.1.2.6. Biểu hiện của tính tích cực hoạt động nhận thức của HS … 8 1.1.3. Tính tự lực và các biểu hiện của tính tự lực trong hoạt động nhận thức………………………………………………………………………… 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.3.1. Tính tự lực trong hoạt động nhận thức……………………… 10 1.1.3.2. Biểu hiện của tính tự lực nhận thức………………………… 10 1.1.4. Mối quan hệ và vai trò của tính tích cực, tính tự lực trong hoạt động nhận thức của học sinh …………………………………………… 12 1.1.4.1. Mối quan hệ giữa tính tích cực và tính tự lực nhận thức…… 12 1.1.4.2. Vai trò của tính tích cực, tự lực nhận thức…………………… 12 1.2. Dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tính tự lực của HS… 13 1.2.1. Quan niệm về hoạt động dạy học………………………………… 13 1.2.1.1. Cấu trúc…………………………………………………………… 13 1.2.1.2.Quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học ……………… 14 1.2.1.3. Sự khác nhau giữa hoạt động dạy và hoạt động học……… 14 1.2.1.4. Sự phối hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học…………………………………………………………………………. 16 1.2.2. Điều kiện để học sinh tích cực, tự lực trong học tập……………… 17 1.2.3. Vai trò của giáo viên trong việc phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh…………………………………………………… 18 1.2.4. Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh……………………………………………………………………… 21 1.2.4.1. Phương pháp dạy học tích cực………………………………… 21 1.2.4.2.Những dấu hiệu của phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh…………………………………………………… 23 1.2.4.3. Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường trung học phổ thôngnhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh…………………………………………………………………………………. 24 1.3. Các vấn đề về Định luật Vật lí ở trƣờng THPT …………………… 28 1.3. 1. Khái niệm định luật Vật lí…………………………………………. 28 1.3.2. Đặc điểm của định luật Vật lí……………………………………… 28 1.3.3. Các loại định luật Vật lí…………………………………………… 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3. 4. Các con đường hình thành những định luật Vật lí……………… 30 1.3.4.1. Hình thành định luật thông qua quan sát trực tiếp và khái quát hoá thực nghiệm……………………………………………………………… 31 1.3.4.2. Hình thành định luật thông qua quan sát trực tiếp và khái quát hoá lí thuyết………………………………………………………………… 31 1.3.4.3. Hình thành định luật xuất phát từ những mệnh đề lí thuyết tổng quát đã biết…………………………………………………………… 35 Kết luận chƣơng I………………………………………………………… 36 Chƣơng II: Phát huy tính tích cực, tính tự lực trong hoạt động học của học sinh thpt khi giảng dạy các định luật của chƣơng “các định luật bảo toàn” lớp 10 nâng cao………………………………………… 37 2.1. Thực trạng dạy - học các định luật Vật lí ở một số trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên………………………………… 37 2.1.1. Cơ sở vật chất phục vụ dạy học …………………………………… 37 2.1.2. Tình hình học tập của HS………………………………………… 38 2.1.3. Về tình hình giảng dạy của GV……………………………………. 40 2.1.4. Nhận xét về thực trạng…………………………………………… 42 2.2. Những biện pháp phát huy tính tích cực, tính tự lực trong hoạt động học tập của học sinh THPT khi giảng dạy các định luật Vật lí…. 43 2.2.1. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề…………………………… 43 2.2.2. Phương Pháp thực nghiệm………………………………………… 45 2.2.3. Phương pháp vấn đáp……………………………………………… 48 2.3. Thiết kế tiến trình dạy học một số định luật của chƣơng “Các định luật bảo toàn” theo hƣớng phát huy tính tự lực, tính tích cực học tập của học sinh………………………………………………………… 49 2.3.1. Phân tích đặc điểm kiến thức chương “Các định luật bảo toàn”… 49 2.3.2. Tiến trình xây dựng kiến thức vật lý trong giờ học……………… 51 2.3.3. Thiết kế phương án dạy học cho từng đơn vị kiến thức cụ thể… 53 [...]... “ Các định luật bảo toàn lớp 10 nâng cao Chính vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: "Thiết kế tiến trình dạy học một số định luật vật lý phần các định luật bảo toàn chương trình vật lý lớp 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh " II Mục đích nghiên cứu: Tìm ra một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tính tự lực của HS THPT khi giảng dạy các định luật. .. về tính tích cực, tính tự lực trong hoạt động nhận thức của ngƣời học 2 Nghiên cứu đặc điểm và phƣơng pháp giảng dạy các định luật Vật lý 3 Điều tra thực trạng dạy - học các định luật Vật lí ở một số trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4 Đề xuất các biện pháp phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh THPT khi giảng dạy các định luật Vật lí 5 Vận dụng các biện pháp trên để xây dựng tiến trình. .. ra kết luận) VIII Đóng góp của đề tài: 1 Góp phần củng cố và trang bị cho GV Vật lí ở các trƣờng THPT cơ sở lí luận về phƣơng pháp dạy học Vật lí theo hƣớng phát huy tính tích cực, tính tự lực của ngƣời học 2 Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tính tự lực của HS THPT khi giảng dạy các định luật Vật lí 3 Các giáo án đã soạn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho GV Vật. .. và tính tự lực nhận thức Theo lý luận dạy học : Cơ sở hình thành tính tích cực là tính tự giác, tính tích cực phát triển đến một mức nào đó thì hình thành tính tự lực Do đó tính tự lực chứa đựng trong nó cả tính tự giác và tính tích cực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Nhƣ vậy tính tích cực nhận thức quan hệ mật thiết với tính tự lực nhận thức, tính tích. .. động học tập nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức vật lý cho học sinh THPT (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 2000), Hứa Thị Thắng – Sử dụng thí nghiệm trong giờ học vật lý nhằm phát huy tính tích cực, tự lực khi dạy phần từ trường, cảm ứng điện từ vật lý 11 THPT( luận văn thạc sĩNăm 2005 - ĐHSPTN), Trương Tấn Long - Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THPT khi giảng dạy một số. .. của học sinh Vì thế thƣờng gọi phƣơng pháp này là phƣơng pháp dạy học tích cực (PPDHTC) PPDHTC hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của ngƣời học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực, tự lực của ngƣời học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngƣời dạy, tuy nhiên để dạy học theo phƣơng pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo. .. chiếm lĩnh đối tƣợng học tập vì nhu cầu là nơi khơi nguồn của tự giác, tính tích cực, tự lực học tập 1.2.4 Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh 1.2.4.1 Phương pháp dạy học tích cực PPDH truyền thống là những cách thức dạy học quen thuộc đƣợc truyền từ lâu đời và đƣợc bảo tồn, duy trì qua nhiều thế hệ Theo Frire – nhà xã hội học, giáo dục học nổi tiếng ngƣời Braxin đã... niệm và định luật Vật lí của chương “Khúc xạ ánh sáng” (Vật lí 11- ban cơ bản)”,… Các công trình này đã có những thành công nhất định trong việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh Song chƣa có công trình nào nghiên cứu các biện pháp phát huy tính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 tích cực, tự lực của học sinh THPT khi giảng dạy các định luật của... đích học tập, khi tiếp thu các hoạt động bên ngoài đã biến thành những nhu cầu nhận thức, tích cực đào sâu suy nghĩ một cách tự giác, tự lực, hình thành lên tính tích cực bên trong, từ đó dẫn đến sự độc lập phát triển của cá nhân Tính tích cực bên ngoài là cần thiết nhƣng tính tích cực bên trong là yếu tố quyết định sự phát triển của mỗi cá thể Vì thế để phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực trong qua trình. .. quyết các vấn đề sau này [ 25 ] 1.1.2.2 Những cấp độ khác nhau của tính tích cực Tính tích cực tự lực bắt trƣớc: học sinh tích cực bắt chƣớc hoạt động của giáo viên, của các bạn trong lớp Tích cực tìm tòi: học sinh tự giải quyết các vấn đề đã nêu ra, mò mẫm những cách giải quyết khác nhau để tìm ra lời giải hợp lý nhất Tính tích cực sáng tạo: Học sinh nghĩ ra cách giải mới, có thể tự lắp đặt các thiết . cứu: " ;Thiết kế tiến trình dạy học một số định luật vật lý phần các định luật bảo toàn chương trình vật lý lớp 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh " TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 10 NÂNG CAO THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận. DẠY HỌC MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 10 NÂNG CAO THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngày đăng: 04/10/2014, 03:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN