1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần từ trường (vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh trung học phổ thông miền núi

130 762 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG VĂN VĨNH XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP PHẦN TỪ TRƯỜNG (VẬT LÍ 11) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG VĂN VĨNH XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP PHẦN TỪ TRƯỜNG (VẬT LÍ 11) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG VIỆT THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt- Nhà xuất Giáo dục Việt Nam tận tình dẫn đóng góp ý kiến q báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Vật lí, thầy giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp cao học lí K16 trường Đại học Sư phạm – Đại học thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa Tôi cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp trường dạy thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm hồn thành đề tài nghiên cứu Thái ngun, tháng năm 2010 Hồng Văn Vĩnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái nguyên, tháng năm 2010 Tác giả Hoàng Văn Vĩnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Khách thể đối tượng nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu VII Giới hạn đề tài VIII Đóng góp đề tài IX Cấu trúc nội dung luận văn CHƯƠNGI: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN………………………… .6 1.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức 1.1.1 Tích cực hóa hoạt động nhận thức Phân loại tính tích cực 1.1.2 Phân loại tính tích cực Đặc điểm tính tích cực…………………… 1.1.3 Đặc điểm tính tích cực …………………………………………… 1.1.4.Những biểu tính tích cực nhận thức …………………………8 1.1.5 Vai trị tính tích cực nhận thức dạy học Vật lí 1.1.6 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 1.1.7.Các tiêu chí đánh giá tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 11 1.2.Tính lực tự lực 12 1.2.1 Năng lực tự lực học tập 12 1.2.2 Những biểu lực tự tực học tập 13 1.2.3 Những điều kiện cần thiết để phát triển lực tự lực học tập học sinh 13 1.2.4 Các biện pháp phát triển lực tự lực học sinh 16 1.3 Bài tập dạy học vật lí 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.1 Khái niệm tập Vật lí lí 18 1.3.2 Tác dụng tập Vật lí 19 1.3.3 Phân loại tập Vật lí 20 1.3.4 Các hoạt động giải tập Vật lí 22 1.3.5 Một số cách hướng dẫn học sinh giải tập Vật lí lí 23 1.3.6 Lựa chọn sử dụng tập Vật lí……………………………………25 1.4 Thực trạng vấn đề hướng dẫn giải tập Vật lí theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh trường THPT miền núi 26 1.4.1 Mục đích điều tra…………………………………………………… 26 1.4.2 Phương pháp điều tra………………………………………………… 26 1.4.3 Kết điều tra ……………………………………………………….27 1.4.4 Những nguyên nhân biện pháp khắc phục………………….29 Kết luận chƣơng I 31 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP PHẦN TỪ TRƯỜNG (VẬT LÍ 11) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI……………………………………………………………………… 32 2.1 Hướng dẫn học sinh giải tập Vật lí theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh ………………………………………… .32 2.2 Phân tích nội dung kiến thức chương Từ trường 41 2.2.1 Vị trí vai trị phần Từ trường chương trình Vật lí phổ thơng 41 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chương Từ trường (Vật lí 11) 42 2.2.3 Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ 43 2.3 Phân loại tập Từ trường 45 2.3.1 Bài tập cảm ứng từ dòng điện 45 2.3.2 Bài tập lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.3 Bài tập lực Lo-ren-xơ 48 2.4 Xây dựng trình giải tập chương Từ trường (Vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh 50 2.4.1 Tiết 1- Bài tập cảm ứng từ dòng điện 51 2.4.2 Tiết 2- Bài tập lực từ, lực Lo-ren-xơ 62 Kết luận chƣơng I……………………………………………………… 75 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm (TNSP) 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 76 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.1.3 Đối tượng sở thực nghiệm sư phạm 76 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 78 3.1.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 79 3.1.6 Cách đánh giá, xếp loại 80 3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 80 3.2.1 Công tác chuẩn bị 80 3.2.2 Diễn biến cụ thể tiến trình dạy học soạn thảo 81 3.3 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 83 3.3.1 Yêu cầu chung xử lí kết thực nghiệm: 83 3.3.2 Kết biểu phát huy tính tích cực tính tự lực học sinh 85 3.3.3 Kết học tập 86 3.4 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Dạy học…………………………………………………….DH Đối chứng ………………………………………………….ĐC Giáo viên……….………………………………………… GV Học sinh…………………………………………………….HS Lý thuyết……………………………………………………LT Nhà xuất bản…… ……………………………………… NXB Phân phối chương trình…………………………………….PPCT Trung học phổ thơng……………………………………… THPT Thực nghiệm……………………………………………… TN Thực nghiệm sư phạm………………………………………TNSP Tính tích cực……………………………………………… TTC Tính tích cực nhận thức …………………………………….TTCNT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng 3.1 Chất lượng học tập môn lớp TN ĐC………….77 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lần …… …………………………………86 Bảng 3.3.Bảng xếp loại kiểm tra lần 1……………………………… 86 Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần … …………………………………….87 Bảng 3.4.Bảng phân phối tần suất kết kiểm lần … 87 Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra lần 1…………………… 88 Bảng 3.5 Kết kiểm tra lần 2……………………………………….89 Bảng 3.6, Bảng xếp loại kiểm tra lần 2……………………………… 90 Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 2…………………………………………90 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất kết kiểm lần 2…………….91 Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra lần 2…………………… 91 Bảng 3.8 Kết kiểm tra lần 3……………………………………… 93 Bảng 3.9.Bảng xếp loại kiểm tra lần 3…………………………………93 Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 3………………………………………….93 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất kết kiểm lần 3………… 94 Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra lần 3………………………94 Bảng3.11: Bảng tổng hợp tham số thống kê qua ba lần kiểm tra 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống thời kỳ đất nƣớc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, với phát triển Khoa học - kỹ thuật công nghệ ngày cao Thực tiễn đặt yêu cầu ngày cao nhân tố ngƣời đặt thách thức cho ngành Giáo dục Đào tạo Vì ngành Giáo dục nƣớc ta có thay đổi định để phù hợp với phát triển thời đại Định hƣớng đổi Giáo dục đƣợc xác định Nghị Trung ƣơng đƣợc thể chế hóa Luật Giáo dục, đƣợc cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục, điều 28.2 ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Chƣơng trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trƣởng Bộ Gíao dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Một giải pháp hữu hiệu nhằm thực mục tiêu đổi phƣơng pháp dạy học cho phát huy đƣợc tính tích cực tính tự lực học sinh Vì vậy, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực tự lực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu 7: Việc tự làm tập nhà em nào? Chỉ làm tập thầy, cô cho Chỉ làm tập SGK Làm tập SGK Và số tập sách tập Làm tập SGK sách tập số tài liệu tham khảo Câu 8: Khi tự giải tập Vật lí, em quan tâm đến yếu tố sau đây? Độ khó hay dễ toán Phƣơng pháp giải toán Tính thực tiễn tƣợng tốn Tìm đáp số toán Câu 9: Khi giải tập Vật lí em thường gặp khó khăn điểm nào? Tóm tắt đầu Cách giải tốn Biến đổi biểu thức toán Đổi đơn vị đại lƣợng Câu 10: Em thích học tập Vật lí tổ chức nào? Thầy giải tập hƣớng dẫn thật kĩ để em học làm theo mẫu Cá nhân em tự lực giải tập, thầy cô giáo nhận xét, sửa chữa, đƣa phƣơng pháp chung Đƣợc thảo luận, trao đổi thông tin học tập với bạn thầy cô Các ý kiến khác: …………… Ngày tháng năm 2010 Xin chân thành cảm! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá giáo viên) Thơng tin cá nhân: Họ tên: .Nam/Nữ , Tuổi: Công tác trường THPT Số năm giảng dạy: Nội dung vấn: Câu 1: Đồng chí thƣờng sử dụng hình thức tổ chức giải tập tập? (Thƣờng xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng:(0) ) - Giáo viên chữa bài, học sinh ghi chép - Giáo viên phân tích, nêu câu hỏi gợi ý giúp lớp giải toán - Một học sinh chữa bài, giáo viên nhận xét, lớp chép - Giáo viên tổ chức cho lớp thảo luận, phân tích để giải toán - Giáo viên nêu toán cho học sinh tự suy nghĩ làm Câu 2: Theo đồng chí, mục đích tập là: - Chữa đƣợc nhiều tập - Giúp học sinh vận dụng lí thuyết để giải tập - Rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp giải tập - Củng cố, khắc sâu kiến thức rèn luyện phƣơng pháp giải tập Câu 3: Đồng chí thƣờng lựa chọn loại tập tập? (Thƣờng xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (0) ) - Bài tập định tính - Bài tập định lƣợng - Bài tập đồ thị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Bài tập thí nghiệm Câu 4: Trong tập, đồng chí thƣờng cho học sinh làm tập tài liệu học tập nào? - Sách giáo khoa - Sách giáo khoa sách tập - Sách giáo khoa sách tập số tài liệu tham khảo Câu 5: Trong dạy tập Vật lí đồng chí thƣờng dùng phƣơng pháp dạy học nào? (Thƣờng xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o) ) - Diễn giảng – minh hoạ - Thuyết trình - Đàm thoại - Phát giải vấn đề - Mơ hình hố - PP tích cực hố hoạt động học tập - Phƣơng pháp thực nghiệm - Sử dụng phƣơng tiện kĩ thuật Câu 6: Đồng chí nhận thấy thái độ học sinh tập Vật lí nhƣ nào? ( Đồng ý: (+); Khơng đồng ý: (0); Có thể: (-)) - Rất hăng hái, tích cực - Bình thƣờng - Khơng hăng hái học lí thuyết - Rất ngại học thụ động tập Câu 7: Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu tích cực tập? ( Đồng ý: (+); Không đồng ý: (0); Có thể: (-)) - Do học sinh chƣa nắm vững kiến thức - Do học sinh chƣa thấy đƣợc ý nghĩa kiến thức đời sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Do thói quen ỷ lại, lƣời suy nghĩ - Do giáo viên chƣa có phƣơng pháp hợp lí - Do yếu tố tác động khác (gia đình, xã hội ) Câu 8: a).Số học sinh tích cực học tập .% b) Số học sinh có khả tự lực học tập là……% Những ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2010 Xin chân thành cảm ơn Phụ lục 3: CÁC BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA SỐ A Trắc nghiệm khách quan: Phát biểu sau không đúng? Ngƣời ta nhận từ trƣờng tồn xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A có lực tác dụng lên dịng điện khác đặt song song cạnh B có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo D có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh Tính chất từ trƣờng là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dịng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dịng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện mơi trƣờng xung quanh Từ phổ là: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn A hình ảnh đƣờng mạt sắt cho ta hình ảnh đƣờng sức từ từ trƣờng B hình ảnh tƣơng tác hai nam châm với C hình ảnh tƣơng tác dịng điện nam châm D hình ảnh tƣơng tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song Phát biểu sau không đúng? A Qua điểm từ trƣờng ta vẽ đƣợc đƣờng sức từ B Đƣờng sức từ nam châm thẳng tạo xung quanh đƣờng thẳng C Đƣờng sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đƣờng sức thƣa nơi có cảm ứng từ nhỏ D Các đƣờng sức từ đƣờng cong kín Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN A BM = 2BN C BM  BN B BM = 4BN D BM  BN B Tự luận: Hai dây dẫn thẳng dài song song với nhau, nằm cố định mặt phẳng P cách khoảng d Dòng điện chạy hai dây dẫn có cƣờng độ I Tính cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng P cách hai dây dẫn hai trƣờng hợp: a) Dòng điện hai dây dẫn chiều b) Dòng điện hai dây dẫn ngƣợc chiều Cho biết I = 10A, d = 16cm BÀI KIỂM TRA SỐ I Trắc nghiệm khác quan: Phát biểu sau không đúng? A Lực tƣơng tác hai dịng điện thẳng song song có phƣơng nằm mặt phẳng hai dịng điện vng góc với hai dịng điện B Hai dòng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngƣợc chiều đẩy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn C Hai dòng điện thẳnh song song ngƣợc chiều hút nhau, chiều đẩy D Lực tƣơng tác hai dịng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cƣờng độ hai dòng điện Khi tăng đồng thời cƣờng độ dòng điện hai dây dẫn thẳng song song lên lần lực từ tác dụng lên đơn vị dài dây tăng lên: A lần B lần C lần D 12 lần Phƣơng lực Lorenxơ A Trùng với phƣơng vectơ cảm ứng từ B Trùng với phƣơng vectơ vận tốc hạt mang điện C Vng góc với mặt phẳng hợp vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ D Trùng với mặt phẳng tạo vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ Chọn phát biểu Chiều lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn từ trƣờng A Trùng với chiều chuyển động hạt đƣờng tròn B Hƣớng tâm quỹ đạo hạt tích điện dƣơng C Hƣớng tâm quỹ đạo hạt tích điện âm D Ln hƣớng tâm quỹ đạo khơng phụ thuộc điện tích âm hay dƣơng II Tự luận: Một dây dẫn đƣợc gập thành khung dây có dạng tam giác M vng cân MNP Cạnh MN = NP = 10 (cm) Đặt khung B dây vào từ trƣờng B = 10-2 (T) có chiều nhƣ hình vẽ Cho dịng điện I có cƣờng độ 10 (A) vào khung dây N theo chiều MNPM Xác định lực tác dụng vào cạnh P khung dây BÀI KIỂM TRA SỐ I TRẮC NGHIỆM 1.Phát biểu sau không đúng? A Cảm ứng từ đại lƣợng đặc trƣng cho từ trƣờng mặt tác dụng lực B Độ lớn cảm ứng từ đƣợc xác định theo công thức B  F phụ thuộc Il sin vào cƣờng độ dòng điện I chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn C Độ lớn cảm ứng từ đƣợc xác định theo công thức B  F khơng Il sin phụ thuộc vào cƣờng độ dịng điện I chiều đài đoạn dây dẫn đặt từ trƣờng D Cảm ứng từ đại lƣợng vectơ 2.Phát biểu dƣới Đúng? Cho đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đƣờng sức từ, chiều dòng điện ngƣợc chiều với chiều đƣờng sức từ A Lực từ khơng tăng cƣờng độ dịng điện B Lực từ tăng tăng cƣờng độ dòng điện C Lực từ giảm tăng cƣờng độ dòng điện D Lực từ đổi chiều ta đổi chiều dòng điện Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trƣờng vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cƣờng độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-2 (N) Cảm ứng từ từ trƣờng có độ lớn là: A 0,4 (T) B 0,8 (T) C 1,0 (T) D 1,2 (T) Phát biểu sau khơng đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I đặt từ trƣờng A lực từ tác dụng lên phần đoạn dây B lực từ tác dụng vào trung điểm đoạn dây C lực từ tác dụng lên đoạn dây khơng song song với đƣờng sức từ D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt trung điểm đoạn dây Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dịng điện I = (A) đặt từ trƣờng có cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Góc ỏ hợp dây MN đƣờng cảm ứng từ là: A 0,50 B 300 C 600 D 900 Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt vùng khơng gian có từ trƣờng nhƣ hình vẽ Lực I B từ tác dụng lên dây có: A phƣơng ngang hƣớng sang trái B phƣơng ngang hƣớng sang phải C phƣơng thẳng đứng hƣớng lên D phƣơng thẳng đứng hƣớng xuống II TỰ LUẬN Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, cƣờng độ dòng điện chạy dây I1 = (A), cƣờng độ dịng điện chạy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện, ngồi khoảng dịng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M khơng dịng điện I2 có cƣờng độ chiều nhƣ nào? Phụ lục 4: BÀI TẬP LUYỆN TẬP BÀI TẬP LUYỆN TẬP SAU TIẾT BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG TỪ CỦA DÕNG ĐIỆN Bài Một dòng điện cƣờng độ 5A chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cóc giá trị 4.10-5T Hỏi điểm M cách dòng điện khoảng bao nhiêu? Bài Một khung dây tròn bán kính R= 5cm.Khung dây gồm 12 vịng dây Tính cảm ứng từ tâm khung dây vịng dây khung có dịng điện cƣờng độ 0,5A chạy qua Bài Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32cm khơng khí, cƣờng độ dòng điện chạy dây I1 = 5A, cƣờng độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện, ngồi khoảng dòng điện cách dòng I2 8cm Để cảm ứng từ M khơng dịng điện I có cƣờng độ chiều nhƣ nào? Bài Hai dây dẫn thẳng dài song song với nhau, nằm cố định mặt phẳng P cách khoảng d Dòng điện chạy hai dây dẫn có cƣờng độ I Tính cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng P cách hai dây dẫn hai trƣờng hợp: a) Dòng điện hai dây dẫn chiều b) Dòng điện hai dây dẫn ngƣợc chiều Cho biết I = 10A, d = 16cm Bài Có dây đồng điện trở R = 1,1Ω , đƣờng kính 0,8mm, lớp sơn cách điện bên mỏng Ngƣời ta dùng dây đồng để quấn ống dây có đƣờng kính d = 2cm, dài l = 40cm.Hỏi muốn từ trƣờng lịng ống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn dây có cảm ứng từ B = 6,28.10 -3T phải đặt ống dây vào hiệu điện ? Cho biết điện trở suất đồng 1,76.10-8Ωm Coi vòng dây quấn sát Bài Dây dẫn thẳng dài có dịng điện I1 = 15 đặt khơng khí khơng khí a) Tính cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 15cm b) Tính lực tác dụng lên 1m dòng điện thẳng I2 = 10A đạt song song, cách I1 5cm Bài Một dây dẫn đƣợc gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP M Cạnh MN = NP = 10 (cm) Đặt khung dây vào B từ trƣờng B = 10-2 (T)có chiều nhƣ N hình vẽ Cho dịng điện I có cƣờngđộ 10 (A) P vào khung dây theo chiều MNPM Tính lực từ tác dụng vào cạnh khung dây Bài Cho khung dây hình vng ABCD, cạnh a = 4cm, có dòng điện I1=20A dây dẫn thẳng dài, song song với AD, nằm mặt phẳng khung dây, cách AD đoạn b = 2cm nhƣ hình vẽ, có dịng điện I2 = 15A Xác định lực từ tổng hợp dòng điện I2 tác dụng lên A B I2 I1 khung dây D C Bài 9.Một dòng điện có cƣờng độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10 -5 (T) Điểm M cách dây khoảng A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm) D 2,5 (cm) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài 10 Một dịng điện thẳng, dài có cƣờng độ 20 (A), cảm ứng từ điểm M cách dòng điện (cm) có độ lớn là: A 8.10-5 (T) B 8ð.10-5 (T) C 4.10-6 (T) D 4.10-6 (T) Bài 11 Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ dòng điện gây có độ lớn 2.10 -5 (T) Cƣờng độ dòng điện chạy dây là: A 10 (A) B 20 (A) C 30 (A) D 50 (A) Bài 12 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, cƣờng độ dịng điện chạy dây I1 = (A), cƣờng độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện, ngồi khoảng dịng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M khơng dịng điện I2 có A cƣờng độ I2 = (A) chiều với I1 B cƣờng độ I2 = (A) ngƣợc chiều với I1 C cƣờng độ I2 = (A) chiều với I1 D cƣờng độ I2 = (A) ngƣợc chiều với I1 Bài13 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, dịng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngƣợc chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn là: A 5,0.10-6 (T) B 7,5.10-6 (T) C 5,0.10-7 (T) D 7,5.10-7 (T) Bài 14 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, dòng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngƣợc chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện ngồi khoảng hai dịng điện cách dòng điện I (cm) Cảm ứng từ M có độ lớn là: A 1,0.10-5 (T) B 1,1.10-5 (T) C 1,2.10-5 (T) D 1,3.10-5 (T) Bài 15.Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách cách 40 (cm) Trong hai dây có hai dịng điện cƣờng độ I = I2 = 100 (A), chiều chạy qua Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M nằm mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dịng I2 30 (cm) có độ lớn là: A (T) B 2.10-4 (T) C 24.10-5 (T) D 13,3.10-5 (T) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn BÀI TẬP LUYỆN TẬP SAU TIẾT BÀI TẬP VỀ LỰC TỪ, LỰC LORENXƠ Bài 1.Một dây dẫn đƣợc gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP Cạnh MN = NP = 10 (cm) Đặt khung dây vào từ trƣờng B = 10-2 (T) có chiều nhƣ hình vẽ Cho dịng điện I có cƣờng độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM Tính lực từ tác dụng vào cạnh khung dây Bài Một dây dẫn đƣợc gập thành khung dây có dạng tam giác vng MNP Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm) Đặt khung dây vào từ trƣờng B = 10-2 (T) vng góc với mặt phẳng khung dây có chiều nhƣ hình vẽ Cho dịng điện I có cƣờng độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM Tính lực từ tác dụng vào cạnh khung dây M B N P C D Bài Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lƣợng (g) treo nằm ngang hai sợi mảnh CM DN B Thanh nằm từ trƣờng có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vng góc với có chiều nhƣ hình M N vẽ Mỗi sợi treo chịu đƣợc lực kéo tối đa 0,04 (N) Dịng điện chạy qua MN có cƣờng độ nhỏ hai sợi treo bị đứt Cho gia tốc trọng trƣờng g = 9,8 (m/s 2) Bài 4.Một hạt tích điện chuyển động từ trƣờng đều, mặt phẳng quỹ đạo hạt vng góc với đƣờng sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6 (N), hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị A f2 = 10-5 (N) B f2 = 4,5.10-5 (N) C f2 = 5.10-5 (N) D f2 = 6,8.10-5 (N) Bài Hạt ỏ có khối lƣợng m = 6,67.10-27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C) Xét hạt ỏ có vận tốc ban đầu không đáng kể đƣợc tăng tốc hiệu điện U = 106 (V) Sau đƣợc tăng tốc bay vào vùng khơng gian có từ trƣờng B = 1,8 (T) theo hƣớng vuông góc với đƣờng sức từ Vận tốc hạt ỏ từ trƣờng lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn A v = 4,9.106 (m/s) f = 2,82.110-12 (N) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 http://www.lrc-tnu.edu.vn B v = 9,8.106 (m/s) f = 5,64.110-12 (N) C v = 4,9.106 (m/s) f = 1.88.110-12 (N) D v = 9,8.106 (m/s) f = 2,82.110-12 (N) Bài Hai hạt bay vào từ trƣờng với vận tốc Hạt thứ có khối lƣợng m1 = 1,66.10-27 (kg), điện tích q1 = - 1,6.10-19 (C) Hạt thứ hai có khối lƣợng m2 = 6,65.10-27 (kg), điện tích q2 = 3,2.10-19 (C) Bán kính quỹ đạo hạt thứ nhât R1 = 7,5 (cm) bán kính quỹ đạo hạt thứ hai A R2 = 10 (cm) B R2 = 12 (cm) C R2 = 15 (cm) D R2 = 18 (cm) Bài 7.Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân khơng, dịng điện hai dây chiều có cƣờng độ I1 = (A) I2 = (A) Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài dây là: A lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) C lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N) Bài Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt không khí Dịng điện chạy hai dây có cƣờng độ (A) Lực từ tác dụng lên mét chiều dài dây có độ lớn 10-6(N) Khoảng cách hai dây là: A 10 (cm) B 12 (cm) C 15 (cm) D 20 (cm) Bài Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 I2 đặt cách khoảng r khơng khí Trên đơn vị dài dây chịu tác dụng lực từ có độ lớn là: I1I r2 II C F  2.107 r A F  2.107 I1I r2 II D F  2 107 22 r B F  2 107 Bài 10 Hai vòng dây tròn bán kính R = 10 (cm) đồng trục cách 1(cm) Dòng điện chạy hai vòng dây chiều, cƣờng độ I = I2 = (A) Lực tƣơng tác hai vịng dây có độ lớn A 1,57.10-4 (N) B 3,14.10-4 (N) C 4.93.10-4 (N) D 9.87.10-4(N) Bài 11.Một electron bay vào khơng gian có từ trƣờng có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vng góc với B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N) Bài 12 Một electron bay vào khơng gian có từ trƣờng có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vng góc với B , khối lƣợng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 http://www.lrc-tnu.edu.vn electron 9,1.10-31(kg) Bán kính quỹ đạo electron từ trƣờng là: A 16,0 (cm) B 18,2 (cm) C 20,4 (cm) D 27,3 (cm) Bài 13 Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10 (m/s) vào vùng không gian có từ trƣờng B = 0,02 (T) theo hƣớng hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Biết điện tích hạt prơtơn 1,6.10-19 (C) Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N) Bài 14 Một electron bay vào khơng gian có từ trƣờng B với vận tốc ban đầu v0 vuông góc cảm ứng từ Quỹ đạo electron từ trƣờng đƣờng trịn có bán kính R Khi tăng độ lớn cảm ứng từ lên gấp đôi thì: A bán kính quỹ đạo electron từ trƣờng tăng lên gấp đơi B bán kính quỹ đạo electron từ trƣờng giảm nửa C bán kính quỹ đạo electron từ trƣờng tăng lên lần D bán kính quỹ đạo electron từ trƣờng giảm lần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 http://www.lrc-tnu.edu.vn x I Phụ lục 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lớp đối chứng 120 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lớp đối chứng http://www.lrc-tnu.edu.vn ... II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP PHẦN TỪ TRƯỜNG (VẬT LÍ 11) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI……………………………………………………………………… 32 2.1 Hướng dẫn học sinh. .. hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Xây dựng tiến trình hướng dẫn giải tập phần Từ trường (Vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh trung học. .. TIẾN TRÌNH HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Nhƣ chƣơng I trình bày, vấn đề phát huy tính tích cực tự lực cảu học sinh có vai trị quang trọng q trình

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 11 – Môn Vật lí - Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 11 – Môn Vật lí -
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 11 – Môn Vật lí - Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 11 – Môn Vật lí -
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
3. Bùi Quang Hân, Đào Văn Cư, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tương (2001), Giải toán Vật lí 11 tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán Vật lí 11 tập 1
Tác giả: Bùi Quang Hân, Đào Văn Cư, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
4. Đồng Thị Vân Thoa (2006) - Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS THPT niền núi khi giảng dạy bài tập Vật lí. Luận văn thạc sỹ, Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS THPT niền núi khi giảng dạy bài tập Vật lí
5. Lê Văn Thông (1997), Phân loại và phương pháp giải bài tập Vật lí 11, Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại và phương pháp giải bài tập Vật lí 11
Tác giả: Lê Văn Thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 1997
6. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Bài tập Vật lí 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. Nghiêm Xuân Nùng , Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục
Tác giả: Nghiêm Xuân Nùng , Lâm Quang Thiệp
Năm: 1995
8. Nguyễn Văn Khải (1999) Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học vật lý, giáo trình sau đại học. ĐHSP- ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học vật lý, giáo trình sau đại học
9. Nguyễn Văn Khải(2009), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Vậ lí ở trường phổ thông, Tài liệu hướng dẫn tự bồi dưỡng cho giáo viên THPT miền núi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Vậ lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 2009
10. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông – Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông –
Tác giả: Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2008
11. Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học bài tập vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học bài tập vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
12. Nguyễn Hữu Chí, Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học, Viện chiến lược và chương trình giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học
13. Nguyễn Thị Nga (2004), Lựa chọn và phối hợp các giải pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh THPT trong giờ giải bài tập Vật lí, Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn và phối hợp các giải pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh THPT trong giờ giải bài tập Vật lí
Tác giả: Nguyễn Thị Nga
Năm: 2004
14. Nguyễn Trọng Sửu (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 11 – Môn Vật lí - Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 11 – Môn Vật lí -
Tác giả: Nguyễn Trọng Sửu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2008
15. Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng (1983), Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng hoà dân chủ Đức, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng hoà dân chủ Đức
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1983
16. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông – Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
17. Nguyễn Đức Vũ, Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông, (Bài viết trên báo điện tử), Trường Đại học sư phạm - Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông, (Bài viết trên báo điện tử)
18. Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng (1983), Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng hoà dân chủ Đức, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng hoà dân chủ Đức
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1983
19. Phạm Thị Mai, Bùi Thị Hiên, Lê Bá Tứ (2004), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí, Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí
Tác giả: Phạm Thị Mai, Bùi Thị Hiên, Lê Bá Tứ
Năm: 2004
20. Phạm Xuân Quế (2004), Sử dụng máy vi tính trong dạy học Vật lí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng máy vi tính trong dạy học Vật lí
Tác giả: Phạm Xuân Quế
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Chu trình nhận thức - xây dựng tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần từ trường (vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh trung học phổ thông miền núi
Hình 1.2. Chu trình nhận thức (Trang 24)
2.2.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chương Từ trường (Vật lí 11) - xây dựng tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần từ trường (vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh trung học phổ thông miền núi
2.2.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chương Từ trường (Vật lí 11) (Trang 51)
Bảng phân phối chương trình chương Từ trường  Tiết  Tên bài học - xây dựng tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần từ trường (vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh trung học phổ thông miền núi
Bảng ph ân phối chương trình chương Từ trường Tiết Tên bài học (Trang 51)
Bảng 3.3: Bảng xếp loại bài kiểm tra lần 1 - xây dựng tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần từ trường (vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh trung học phổ thông miền núi
Bảng 3.3 Bảng xếp loại bài kiểm tra lần 1 (Trang 95)
Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất bài kiểm tra lần 1 - xây dựng tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần từ trường (vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh trung học phổ thông miền núi
Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất bài kiểm tra lần 1 (Trang 96)
Đồ thị phân phối tần suất bài kiểm tra lần 1 - xây dựng tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần từ trường (vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh trung học phổ thông miền núi
th ị phân phối tần suất bài kiểm tra lần 1 (Trang 97)
Bảng 3.6: Bảng xếp loại bài kiểm tra lần 2 - xây dựng tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần từ trường (vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh trung học phổ thông miền núi
Bảng 3.6 Bảng xếp loại bài kiểm tra lần 2 (Trang 99)
Bảng 3. 7: Bảng phân phối tần suất bài kiểm tra lần 2 - xây dựng tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần từ trường (vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh trung học phổ thông miền núi
Bảng 3. 7: Bảng phân phối tần suất bài kiểm tra lần 2 (Trang 100)
Đồ thị phân phối tần suất bài kiểm tra lần 2 - xây dựng tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần từ trường (vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh trung học phổ thông miền núi
th ị phân phối tần suất bài kiểm tra lần 2 (Trang 100)
Bảng 3.9: Xếp loại kết quả bài kiểm tra lần 3 - xây dựng tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần từ trường (vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh trung học phổ thông miền núi
Bảng 3.9 Xếp loại kết quả bài kiểm tra lần 3 (Trang 102)
Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất bài kiểm tra lần 3 - xây dựng tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần từ trường (vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh trung học phổ thông miền núi
Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất bài kiểm tra lần 3 (Trang 103)
Bảng3.11: Bảng tổng hợp các tham số thống kê qua ba lần kiểm tra  Lần - xây dựng tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần từ trường (vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh trung học phổ thông miền núi
Bảng 3.11 Bảng tổng hợp các tham số thống kê qua ba lần kiểm tra Lần (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w