Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC ĐƢỜNG THỊ THANH HOA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TIẾT THỰC HÀNH HÓA HỌC LỚP 10 (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƢỜNG THPT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đà Nẵng - 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TIẾT THỰC HÀNH HĨA HỌC LỚP 10 (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƢỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Sinh viên thực : Đƣờng Thị Thanh Hoa Lớp : 14SHH Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Lan Anh Đà Nẵng – 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đƣờng Thị Thanh Hoa Lớp: 14SHH Tên đề tài: Nghiên cứu số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học tiết thực hành Hóa học lớp 10 (chƣơng trình chuẩn) trƣờng THPT Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Phần mềm hỗ trợ thiết kế gồm: PowerPoint, ChemDraw Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học trƣờng THPT, đồng thời rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Ngày giao đề tài: Tháng năm 2017 Ngày hoàn thành: Tháng năm 2018 Chủ nhiệm khoa (Ký ghi rõ họ, tên) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo Khoa ngày … tháng … năm … Kết điểm đánh giá Ngày … tháng … năm … CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ nhiệt tình q thầy giáo, gia đình, bạn bè em học sinh Đầu tiên, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Lan Anh, cô chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến đôn đốc, nhắc nhở để tác giả hoàn thành tốt luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến q thầy giáo khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giúp tác giả mở rộng kiến thức chun mơn có lời khuyên ý nghĩa Xin cảm ơn thầy cô học sinh trường THPT Ơng Ích Khiêm, THPT Phạm Phú Thứ, THPT Ngô Quyền, THPT Nguyễn Thượng Hiền, THPT Trần Phú, THPT Hòa Vang, THPT Ngũ Hành Sơn, … ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thời gian nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Cuối xin cảm ơn động viên, khuyến khích cảm thơng sâu sắc gia đình Một lần xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2018 Tác giả Đƣờng Thị Thanh Hoa MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .1 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu .1 3.1 Đối tượng nghiên cứu .1 3.2 Khách thể nghiên cứu .1 Giả thiết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận .2 6.2 Các phương pháp thực tiễn 6.3 Các phương pháp thống kê toán học .3 Đóng góp đề tài .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các tài liệu hướng dẫn thực hành Hóa học 1.1.2 Các luận án, luận văn nghiên cứu thí nghiệm Hóa học 1.2 Một số vấn đề đổi q trình dạy học Hóa học 1.2.1 Sự đổi mục tiêu .7 1.2.2 ự đổi hoạt đ ng c giáo viên h 1.2.3 ự đổi hoạt đ ng học tập c học học sinh 1.2.4 Đổi h nh thức tổ chức học s ụng phương tiện học 1.2.5 ụng phối hợp m t cách inh hoạt phương pháp đ c th c h học .9 1.3 Thực hành thí nghiệm dạy học hóa học .10 1.3.1 h nghiệm h học .10 1.3.1.1 Khái niệm 10 1.3.1.2 Vai trị thí nghiệm dạy học Hóa học .11 1.3.1.3 Phân loại thí nghiệm Hóa học 12 1.3.1.4 Những yêu cầu sư phạm kĩ thuật biểu diễn thí nghiệm biện pháp đạt yêu cầu 14 1.3.2 ài thực hành h học 15 1.3.2.1 Khái niệm 15 1.3.2.2 Ý nghĩa thực hành Hóa học 15 1.3.2.3 Yêu cầu sư phạm tiết thực hành Hóa học 16 1.3.2.4 Điều kiện để tổ chức tốt tiết thực hành Hóa học .16 1.3.2.5 Viết tường trình tiết thực hành Hóa học 17 1.3.3 nh thành r n u ện thực hành h học cho học sinh phổ thông .17 1.3.3.1 Kĩ thực hành 17 1.3.3.2 Hình thành rèn luyện kĩ thực hành Hóa học 18 1.4 Đánh giá xếp loại chất lƣợng học bậc trung học .20 1.4.1 c u đánh giá gi 20 1.4.2 iêu chu n đánh giá ếp loại gi 20 1.4.2.1 Tiêu chuẩn 20 1.4.2.2 Cách xếp loại 21 1.4.3 Nh ng c u c n ch đánh giá ếp oại gi 21 1.4.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại có tính tổng quát 21 1.4.3.2 Đánh giá xếp loại dạy yêu cầu tiêu chuẩn .22 1.4.3.3 Kết hợp đánh giá định tính định lượng .22 1.4.3.4 Đánh giá yêu cầu theo mức độ 22 1.4.4 Đánh giá ếp oại gi thực hành .22 1.5 ài thực hành chƣơng trình hóa học THPT .24 1.5.1 ệ thống ài thực hành h học chương tr nh h học 24 1.5.1.1 Chương trình chuẩn 24 1.5.1.2 Chương trình nâng cao 25 1.5.2 ệ thống ài thực hành chương tr nh h học ớp 10 chương tr nh chu n) .26 1.6 Thực trạng dạy học tiết thực hành hóa học trƣờng THPT .27 1.6.1 ục đ ch điều tr 27 1.6.2 Đối tượng phương pháp điều tr 27 1.6.3 ết điều tr 28 1.6.3.1 Thực trạng dạy tiết thực hành Hóa học trường THPT 28 1.6.3.2 Đánh giá chung thực trạng dạy tiết thực hành trường THPT 33 1.6.3.3 Những khó khăn việc dạy học tiết thực hành trường THPT .35 1.6.3.4 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành trường THPT 36 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ IỆN PH P NÂNG C O CHẤT LƢỢNG Ạ HỌC TIẾT THỰC HÀNH H HỌC LỚP 10 (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ TH NG 39 2.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng tiết thực hành hóa học trƣờng THPT .39 2.1.1 Các iến thức t m học 39 2.1.1.1 Nhu cầu người học 39 2.1.1.2 Động người học 39 2.1.1.3 Hứng thú người học 39 2.1.2 Các iến thức giáo ục học – phương pháp học .40 2.1.2.1 Hệ thống nguyên tắc dạy học 40 2.1.2.2 Phương pháp dạy học .41 2.1.3 u thực tế học qu điều tr thực trạng tiết thực hành h học .44 2.2 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lƣợng tiết thực hành hóa học trƣờng THPT 44 2.2.1 ổ chức học hiệu tiết thực hành h học .44 2.2.2 ăng cư ng n toàn ph ng đ c ph ng th nghiệm .45 2.2.2.1 Nội quy phịng thí nghiệm 46 2.2.2.2 Các kí hiệu cảnh báo an tồn làm thí nghiệm .47 2.2.2.3 Một số hóa chất độc hại cần ý cách xử lý số chất khí độc hại làm thí nghiệm .48 2.2.2.4 Cách cứu chữa bị tai nạn hay nhiễm độc 48 2.2.3 ụng đ ng hiệu ụng cụ, h ch t ph ng th nghiệm 49 2.2.3.1 Sử dụng dụng cụ thủy tinh .49 2.2.3.2 Sử dụng đèn cồn .49 2.2.3.3 Lấy hoá chất 49 2.2.3.4 Sử dụng chất dễ cháy (cồn, dầu hoả, xăng, benzen, axeton…) .49 2.2.3.5 Sử dụng chất dễ nổ (muối clorat, nitrat hỗn hợp chúng với photpho, lưu huỳnh…) 49 2.2.3.6 Sử dụng axit, kiềm 49 2.2.4 m iếm th m t số h ch t đơn giản 50 2.2.5 Cải tiến m t số th nghiệm ài thực hành h học ớp 10 chương trình chu n) 51 2.2.5.1 Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo Tính tẩy màu khí clo ẩm (Bài thực hành số 2) 51 2.5.2.2 Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hóa brom iot (Bài thực hành số 3) .52 2.5.2.3 Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa lưu huỳnh (Bài thực hành số 4) 53 2.5.2.4 Thí nghiệm 4: Điều chế chứng minh tính khử hiđro sunfua (Bài thực hành số 5) .53 2.5.2.5 Thí nghiệm 5: Tính khử lưu huỳnh đioxit (Bài thực hành số 5) 54 2.5.2.6 Thí nghiệm 6: Tính oxi hóa axit sunfuric đặc (Bài thực hành số 5) 55 2.5.2.7 Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng (bài thực hành số 6) .56 2.2.6 hiết ế m t số th nghiệm mô h trợ việc học tiết thực hành h học ớp 10 chương tr nh chu n) 57 2.2.6.1 Một số phần mềm sử dụng thiết kế thí nghiệm mơ 57 2.2.6.2 Các bước thiết kế thí nghiệm mơ Microsoft PowerPoint .59 2.2.6.3 Hệ thống thí nghiệm mơ chương trình Hóa học lớp 10 (chương trình chuẩn) 60 2.3 Vận dụng biện pháp đ đề xuất để thiết kế số giáo án thực hành Hóa học lớp 10 (chƣơng trình chuẩn) 69 TÓM TẮT CHƢƠNG 70 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm .71 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 71 3.3 Tiến trình thực nghiệm 71 3.3 Phƣơng pháp xử lý kết thực nghiệm .72 3.3.1 h n t ch định ượng 72 3.3.2 h n t ch định tính 74 3.4 Xử lý kết thực nghiệm 75 3.5 Phân tích kết thực nghiệm .77 3.5.1 h n t ch định ượng 77 3.5.2 h n t ch định tính 77 TÓM TẮT CHƢƠNG 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 81 Hƣớng phát triển đề tài .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC + Cho vào ống nghiệm – 2g muối Na2SO3 tinh thể – ml dung dịch Na2SO3 + Nhỏ vài giọt axit H2SO4 vừa ngập N2SO3 + Đậy ống nghiệp nút su có ống dẫn khí + Đun h n hợp lửa đền cồn, khí SO2 bay dẫn vào ống nghiệm đựng sẵn dung dịch KMnO4 (pha loãng) chuẩn bị sẵn (1 ống làm đối chứng) + Quan sát tượng so sánh với ống nghiệm lại * GV lưu ý HS: + Lắp dụng cụ kín để khí SO2 khơng ngồi khí SO2 khơng màu, mùi hắc, độc + Khử khí SO2 dư bơng tẩm xút Hoạt động 4: Thí nghiệm tính oxi hố lƣu huỳnh đioxit -GV: Yêu cầu HS nhóm dựa vào nội dung chuẩn bị nhà, TN3: thí nghiệm tính oxi hố c trình bày cách tiến hành thí nghiệm tính oxi hố lưu huỳnh đio it hành Hóa đioxit - Hiện tượng: dung dịch ống nghiệm đựng học, NL -GV: Cho HS xem video thí nghiệm mơ tính oxi hố H2S đục màu vàng giải lưu huỳnh đioxit, yêu cầu HS quan sát tượng Gọi HS - Giải thích: SO2 oxi hóa H2S tạo S có màu vàng vấn đề nêu tượng HS khác giải thích, viết PTPƯ xảy (có thể - PTHH: SO2 + 2H2S 3S + 2H2O thông qua cho HS xem trước nhà lên bảng trình bày) ưu huỳnh - NL thực + SO2: chất oxi hóa mơn Hóa + H2S: chất khử học, NL - Kết luận: Lưu huỳnh đioxit có tính oxi hóa ngơn ngữ Hóa học giao tiếp, NL hợp tác, NL tự học -GV: Lưu ý, HS khơng làm thí nghiệm -GV: Hướng dẫn HS rút kết luận Hoạt động 5: Thí nghiệm tính oxi hóa axit sunfuric đặc -GV: Giới thiệu mơ hình thí nghiệm mơ u cầu HS TN4: Thí nghiệm tính oxi hóa c a axit sunfuric - NL thực nhóm nêu cách tiến hành thí nghiệm (xem nhà) đ c hành Hóa -GV: u cầu HS nhắc lại tính chất Hóa học axit sunfuric - Hiện tượng: đồng bị tan, sủi bọt khí mùi hắc, học, NL đặc dung dịch chuyển sang màu xanh giải -HS: Trả lời - Giải thích: Do Cu bị H2SO4 oxi hóa thành Cu2+ vấn đề -GV: “Để kiểm chứng lại, hôm cô em nên dung dịch có màu xanh, đồng thời sản phẩm thơng qua làm thí nghiệm tính oxi hóa mạnh axit sunfuric đặc.” khử H2SO4 khí SO2 bay lên mơn Hóa - PTHH: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O học, NL TN4: Tính oxi hóa c it sunfuric đ c + Lấy – mảnh đồng cho vào ống nghiệm, sau cho từ từ axit sunfuric đặc vào đun nóng + Quan sát tượng, ý màu dung dịch sau phản ứng + Cu: chất khử + H2SO4: chất oxi hóa - Kết luận: axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh ngơn ngữ Hóa học giao tiếp, NL hợp tác *GV lưu ý HS: + Phải thật cẩn thận làm thí nghiệm với axit H2SO4 đặc, HS lên bàn GV lấy axit + Khử khí SO2 dư tẩm xút Hoạt động 6: Thực hành -HS: Tiến hành thí nghiệm - Lớp chia làm nhóm tiến hành thí nghiệm - NL thực -GV: Bao quát lớp, đến nhóm quan sát, hướng dẫn - Hồn thành nội dung u cầu hành Hóa học, NL hợp tác, NL tự học Hoạt động 7: Nhận xét buổi thực hành, học sinh dọn dẹp phòng thí nghiệm - Nhận xét ưu, nhược điểm sau buổi thực hành Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu báo cáo thực hành, cuối thu lại - NL hợp - Nhắc nhở hướng dẫn học sinh dọn dẹp phịng thí nghiệm tác V DẶN DỊ - NHẮC NHỞ - Hồn thiện tường trình nộp vào cuối học - Đọc kỹ trước chuẩn bị cho tiết học VI RÚT KINH NGHIỆM PHỤ LỤC – GI O N ÀI THỰC HÀNH SỐ Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Tiết dạy: BÀI 37: BÀI THỰC HÀNH SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Sau học, HS biết: Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: - Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng - Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng - Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng HS hiểu: Sự ảnh hưởng yếu tố đến tốc độ phản ứng Vận dụng bậc thấp: - Quan sát, mơ tả giải thích tượng thí nghiệm - Viết PTHH phản ứng xảy Vận dụng bậc cao: - Tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng lí thuyết học - Rèn luyện kỹ thực thí nghiệm *Trọng tâm: - Ảnh hưởng nồng độ, nhiệt độ diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng Kỹ - Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH - Viết tường trình thí nghiệm Thái độ, hành vi - Có tinh thần tích cực, chủ động học tập - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú với môn học - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - Năng lực giải vấn đề thông qua môn Hóa học - Năng lực ngơn ngữ Hóa học giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực thực hành Hóa học - Năng lực tự học III PHƢƠNG PH P - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành thí nghiệm trực quan kết hợp với hình ảnh, thí nghiệm mơ - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp thuyết trình IV CHUẨN BỊ Giáo viên - SGK - Video thí nghiệm mô phỏng: ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng, ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng, ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, diêm, kẹp g , kẹp gắp hóa chất, cốc thủy tinh, phễu, ống nhỏ giọt - Hóa chất: kẽm viên, bột kẽm, dung dịch HCl 18%, dung dịch HCl 6%, dung dịch H2SO4 15% Học sinh - SGK - Nghiên cứu kỹ thực hành xem mơ hình mơ thí nghiệm trước đến lớp - Bảng tường trình hồn thành cột 1, 2, STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành, hình vẽ Hiện tƣợng - Giải thích - PTPƢ (1) (2) (3) (4) V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’ Kiểm tra cũ (kết hợp phần mới) Nội dung Kết luận, lƣu (5) Vào bài: Ở tiết trước em nghiên cứu phần lí thuyết ảnh hưởng yếu tố nồng độ, nhiệt độ diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng Trong tiết học hôm em tự tay tiến hành số thí nghiệm để hồn thiện kiến thức kĩ thực hành, quan sát tượng viết tường trình -GV: Chia lớp thành nhóm ứng với tổ lớp học Hoạt động GV HS Nội dung PTNL Hoạt động 1: Công việc trƣớc thực hành -GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - NL thực -GV: Nêu mục đích thực hành yêu cầu đặt cho HS thực hành hành Hóa + Mục đích: Kiểm chứng kiến thức học ảnh hưởng yếu tố đến tốc độ phản ứng Nắm rõ bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm + Yêu cầu: Đảm bảo quy tắc an toàn PTN (trật tự, cẩn thận, đảm bảo an toàn, vệ sinh, sử dụng hoá chất tiết kiệm, tuân theo hướng dẫn GV, không làm việc riêng hay sử dụng điện thoại, …) Thực thí nghiệm cẩn thận, đảm bảo thành cơng, quan sát hồn thành vào tường trình nộp vào cuối tiết học -GV: hướng dẫn HS thao tác thực hành số + Đun dung dịch chất lỏng + Cho đồng thời chất vào ống nhiệm học + Vệ sinh ống nghiệm Hoạt động 2: Ảnh hƣởng nồng độ đến tốc độ phản ứng -GV: Giới thiệu mô hình thí nghiệm mơ u cầu HS TN1: Ảnh hư ng c quan sát thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng ứng vấn (xem nhà) - Hiện tượng: Cho Zn vào dung dịch HCl có bọt đề thơng -GV: u cầu HS dựa vào nội dung chuẩn bị mời đại diện khí ra; khí ống nghiệm nhiều qua mơn HS trình bày thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ ống nghiệm Hóa học, phản ứng (cách tiến hành) - Giải thích: Do nồng độ dung dịch HCl ống NL ngôn TN1: Ảnh hư ng c nghiệm lớn ngữ Hóa + Chuẩn bị hai ống nghiệm sau: - PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ học giao Ống thứ nhất: ml dung dịch HCl 18% - ết uận: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng tiếp, NL Ống thứ hai: 3ml dung dịch HCl 6% độ Nồng độ lớn tốc độ phản ứng hợp tác nồng đ đến tốc đ phản ứng nồng đ đến tốc đ phản - NL giải + Cho đồng thời m i ống nghiệm hạt kẽm có kích thức nhanh ngược lại giống + Quan sát tượng xảy hai ống nghiệm, so sánh, giải thích viết PTHH xảy * GV lưu ý HS: quan sát bọt khí hai ống nghiệm Hoạt động 3: Ảnh hƣởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng -GV: Giới thiệu mơ hình thí nghiệm mô yêu cầu HS TN2: Ảnh hư ng c nhiệt đ đến tốc đ phản - NL giải quan sát thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng ứng vấn (xem nhà) - Hiện tượng: Cho Zn vào dung dịch H2SO4 có bọt đề thông -GV: Yêu cầu HS dựa vào nội dung chuẩn bị hình vẽ khí ra; khí ống nghiệm nhiều qua mơn bảng mời đại diện HS trình bày thí nghiệm ảnh hưởng ống nghiệm Hóa học, nồng độ đến tốc độ phản ứng (cách tiến hành) - Giải thích: Do nhiệt độ dung dịch H2SO4 ống NL ngôn TN2: Ảnh hư ng c nghiệm cao ngữ Hóa nhiệt đ đến tốc đ phản ứng + Chuẩn bị hai ống nghiệm, m i ống đựng ml dung dịch - PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ H2SO4 15% + Đun dung dịch ống nghiệm đến gần sôi học giao - ết uận: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt tiếp, NL độ Nhiệt độ lớn tốc độ phản ứng hợp tác + Cho đồng thời m i ống nghiệm hạt kẽm có kích thức nhanh ngược lại giống + Quan sát tượng xảy hai ống nghiệm, so sánh, giải thích viết PTHH xảy * GV lưu ý HS: quan sát bọt khí hai ống nghiệm Hoạt động 4: Ảnh hƣởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng -GV: Giới thiệu mơ hình thí nghiệm mơ u cầu HS TN3: Ảnh hư ng c iện t ch ề m t ch t rắn quan sát thí nghiệm ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến đến tốc đ phản ứng vấn tốc độ phản ứng (xem nhà) - Hiện tượng: Cho Zn vào dung dịch H2SO4 có bọt đề thơng -GV: u cầu HS dựa vào nội dung chuẩn bị hình vẽ khí ra; khí ống nghiệm (ống nghiệm có qua mơn - NL giải bảng mời đại diện HS trình bày thí nghiệm ảnh hưởng kích thước hạt nhỏ hơn) nhiều ống Hóa học, diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng (cách tiến hành) nghiệm NL ngôn TN3: Ảnh hư ng c iện t ch ề m t ch t rắn đến tốc đ phản - Giải thích: Do kích thước hạt Zn ống nghiệm nhỏ ống nghiệm ứng + Cho vào hai ống nghiệm hai mẫu kẽm có khối nhau, ống - PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ nghiệm chứa mẫu có kích thước nhỏ ống nghiệm - ết uận: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào diện ngữ Hóa học giao tiếp, NL hợp tác + Chuẩn bị hai ống nghiệm, m i ống đựng ml dung dịch tích bề mặt chất rắn Diện tích bề mặt chất rắn H2SO4 nồng độ khoảng 15% lớn tốc độ phản ứng nhanh ngược lại + Cho đồng thời hai ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 vào hai ống nghiệm đựng hai mẫu kẽm + Quan sát tượng xảy hai ống nghiệm, so sánh, giải thích viết PTHH xảy * GV lưu ý HS: quan sát bọt khí hai ống nghiệm Hoạt động 5: Thực hành -HS: Tiến hành thí nghiệm - Lớp chia làm nhóm tiến hành thí nghiệm - NL thực -GV: Bao quát lớp, đến nhóm quan sát, hướng dẫn - Hồn thành nội dung yêu cầu hành Hóa học, NL hợp tác, NL tự học Hoạt động 6: Nhận xét buổi thực hành, học sinh dọn dẹp ph ng thí nghiệm - Nhận xét ưu, nhược điểm sau buổi thực hành Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu báo cáo thực hành, cuối thu lại - NL hợp - Nhắc nhở hướng dẫn học sinh dọn dẹp phịng thí nghiệm tác V DẶN DỊ - NHẮC NHỞ - Hồn thiện tường trình nộp vào cuối học - Đọc kỹ trước chuẩn bị cho tiết học VI RÚT KINH NGHIỆM PHỤ LỤC MẪU BẢN TƢỜNG TRÌNH Họ tên: Lớp: Nhóm: BẢN TƢỜNG TRÌNH BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦ LƢU HUỲNH STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành, hình vẽ Hiện tƣợng - Giải thích - PTPƢ Kết luận, lƣu ý (1) (2) (3) (4) (5) …… ……………… …………………………………… …………………………………………… ………………… …… ……………… …………………………………… …………………………………………… ………………… …… ……………… …………………………………… …………………………………………… ………………… …… ……………… …………………………………… …………………………………………… ………………… …… ……………… …………………………………… …………………………………………… ………………… …… ……………… …………………………………… …………………………………………… ………………… …… ……………… …………………………………… …………………………………………… ………………… ... ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành Hóa học lớp 10 (chương trình chuẩn) trường THPT? ?? - Nghiên cứu hệ thống thí nghiệm trường THPT nội dung chi tiết thực hành Hóa học lớp. .. giá chất lượng dạy học tiết thực hành Hóa học Xác định hệ thống thực hành mục tiêu dạy học chương trình Hóa học lớp 10 (chương trình chuẩn) Tiến hành tìm hiểu thực trạng dạy học tiết thực hành Hóa. .. tƣợng nghiên cứu Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hoá học trường THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học Hóa học trường THPT Giả thiết khoa học Nếu đề xuất biện pháp