Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX ở trường THPT tỉnh phú thọ (2017)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THU QUỲNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Lịch sử Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN NINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Ninh, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Đồng thời em xin gửi lời chân thành tới thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Cổ Loa (Hà Nội), trường THPT Vĩnh Chân (Phú Thọ) giúp đỡ em trình điều tra, khảo sát Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô môn Lý luận phương pháp dạy học Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Khoa Trường Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thu Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thu Quỳnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CÁCH VIẾT TẮT NGHĨA DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNST Trải nghiệm sáng tạo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết nghiên cứu 7 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luân 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 12 1.1.3 Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông 15 1.1.4.Vai trò, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Lịch sử 25 1.1.5 Những yêu cầu tổ chức hoạt động TNST 28 1.1.6 Qui trình thực hoạt động học tập TNST cho học sinh 31 1.1.7 Định hướng đổi hoạt động học tập TNST 33 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Thực trạng dạy học Lịch sử trường phổ thông 33 1.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Lịch sử trường THPT 37 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG THPT TỈNH PHÚ THỌ 42 2.1 Vị trí, mục tiêu,nội dung lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX chương trình chuẩn (chương trình lịch sử lớp 10 chuẩn) 42 2.1.2.Vị trí 42 2.1.2 Mục tiêu 42 2.1.3 Nội dung 44 2.2 Một số hình thức biện pháp tổ chức hoạt động học tập TNST cho học sinh dạy học Lịch sử từ nguồn gốc đến kỉ XIX trường THPT tỉnh Phú Thọ 49 2.2.1 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo hình thức đóng vai 49 2.2.2 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo hình thức tham quan học tập di tích 52 2.2.3 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm hình thức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ 54 2.4 Thực nghiệm sư phạm 57 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 57 2.4.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 58 2.4.3 Tiến hành thực nghiệm 58 2.4.4 Kết thực nghiệm 59 Tiểu kết chương 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử mơn học có ưu sở trường giáo dục hệ trẻ lịch sử không khứ mà kết tinh giá trị hệ trước để lại hệ sau cần tiếp nối phát huy Lịch sử cung cấp cho kiến thức tổng hợp kinh tế, trị, xã hội quân để giáo dục tư tưởng tình cảm đạo đức góp phần hồn thiện nhân cách cho học sinh Tuy nhiên năm qua, môn Lịch sử trường phổ thông môn học bị cho môn “phụ”, HS khơng thích học lịch sử, chán học sử, sợ học sử chí ghét có hành động phản kháng… Việc trở nên nghiêm trọng khơng khắc phục vị trí, vai trò mơn Lịch sử trường THPT xã hội Nhằm đưa môn Lịch sử trở vai trò vị trí xứng đáng góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường THPT, Đảng nhà nước tiến hành cải cách, đổi giáo dục Theo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” [29] Theo quan điểm đạo Đảng là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [29] Điều cho thấy, việc đổi hình thức, phương pháp dạy học theo Chương trình sau năm 2015 đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo hình thức học tập gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục nhà trường với giáo dục ngồi xã hội, “phá vỡ” khơng gian lớp học, đồng thời có tham gia nhiều nguồn lực xã hội vào trình giáo dục Đây hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho học sinh có trải nghiệm khám phá mẻ, qua góp phần hình thành lực, kĩ làm việc nhóm, kĩ sưu tầm, đánh giá tư liệu kiện lịch sử, phát triển lực người học Xuất phát từ thực tiễn dạy học Lịch sử trường phổ thơng vai trò quan trọng việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Lịch sử, lựa chọn vấn đề: “Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạ ch học inh tr ng học ịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX trường tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề hoạt động học tập qua trải nghiệm sáng tạo dạy học nói chung DHLS nói riêng nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục, học giả, cá nhân quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau: Trong “Phương pháp dạy học lịch sử trường trung học” N.G Đairi (Chủ biên), tác giả đề cập đến tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa Đồng thời tác giả nêu ý kiến thay từ “cơng tác ngoại khóa” từ “hoạt động lớp” đề xuất số nội dung hoạt động lớp dạy học lịch sử Tiếp đó, “Phương pháp dạy học lịch sử” tập 2, tác giả Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi trình bày vị trí, ý nghĩa hình thức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử Tuy nhiên sách đề cập sâu đến cơng tác ngoại khóa lịch sử địa phương dạy học lịch sử trường phổ thông Đây nguồn tư liệu quý báu cho giáo viên giảng dạy môn lịch sử, giúp người tiếp cận đúc rút mặt lý luận kinh nghiệm dạy học để tác nghiệp Nhận thức thực trạng dạy- học lịch sử nay, “Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học” Bộ giáo dục đào tạoDự án Việt-Bỉ đề số định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, theo gắn dạy học lịch sử với thực tế, phát huy sáng tạo học sinh Trong tài liệu tập huấn Giáo dục Đào tạo năm 2015, “Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học”, tập hợp đầy đủ hệ thống nghiên cứu nhà giáo dục đầu ngành hoạt động trải nghiệm sáng tạo như: PGS TS Nguyễn Thúy Hồng, PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, TS Ngô Thị Thu Dung, ThS Bùi Ngọc Diệp, ThS Nguyễn Thị Thu Anh Tài liệu đề cập vấn đề chung hoạt động trải nghiệm khái niệm, đặc điểm; xác định mục tiêu, yêu cầu, xây dựng nội dung cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông; đánh giá hoạt động trải nghiệm với phương pháp công cụ cụ thể Trong viết “Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng mới”, PGS.TS Lê Huy Hoàng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội có đề cập tới quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động mang xã hội, thực tiễn đến với môi trường giáo dục nhà trường để học sinh tự trải nghiệm tập thể, qua hình thành thể phẩm chất, lực; nhận khiếu, sở thích, đam mê; bộc lộ điều chỉnh cá tính, giá trị; nhận khuynh hướng - GV tiếp tục thuyết trình cho HS * Xã hội: thấy chuyển biến kinh +Sự phân hóa giàu nghèo tế tạo tiền đề cho chuyển rõ rệt biến xã hội chứng minh từ thời + Các gia đình nhỏ theo chế độ Phùng Ngun đến Đơng Sơn xã hội phụ hệ đời có phân hóa giàu- nghèo ngày phổ biến hơn, gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ đời -Sự chuyển biến kinh tế, xã hội - GV yêu cầu HS trả lời : Sự đặt yêu cầu mới: Trị thủy, chuyển biến kinh tế- xã hội đặt quản lí xã hội, chống giặc ngoại đòi hỏi gì? xâm - HS trả lời Nhà nước đời - GV nhận xét, kết luận: + yêu cầu trị thủy để đảm bảo nông nghiệp ven sơng + Quản lí xã hội + Chống lực ngoại xâm Trên sở nhà nước cổ đại Việt Nam đời - GV giảng giải thời gian hình thành địa bàn, kinh nước Văn Lang, yêu cầu HS lên vẽ máy nhà nước Văn Lang- Âu Lạc nhận xét cấu tổ chức máy nhà nước đó? - GV nhận xét, kết luận sau liên hệ cho HS biết Bạch Hạc- kinh đô -Quốc gia Văn Lang (VII- III TCN) + Kinh đơ: Bạch Hạc ( Việt TrìPhú Thọ) + Tổ chức nhà nước: Đứng đầu vua Hùng; giúp việc có nhà nước Văn Lang xưa kia, Lạc hầu, Lạc tướng Cả nước phường Bạch Hạc thuộc chia làm 15 Lạc tướng thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đứng đầu; làng xã đứng đầu Để ghi nhớ công lao vua Bồ Hùng có cơng dựng nước Tổ chức máy nhà nước từ thời nhà Lý cho xây dựng đền đơn giản, sơ khai thờ Vua Hùng đến thời Hậu Lê kỉ XV xây dựng hoàn chỉnh theo quy mô - GV yêu cầu HS nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình: video ngắn đóng vai - HS theo dõi, đóng góp ý kiến - GV nhận xét, đánh giá Như khu di tch Đền Hùng với quy mơ rộng bao gồm hàng loạt cơng trình kiến trúc đặc sắc, đặc biệt tin ngưỡng thờ cúng Hùng Vương UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại với yếu tố thuộc đời sống tâm linh 12’ người Việt tồn hàng ngàn năm nay, thể tảng tinh thần đại đoàn kết dân tộc gắn kết cộng đồng Qua thêm tự hào mảnh đất quê hương Phú Thọ từ phải bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc -Nhà nước Âu Lạc: ( III- II - GV tiếp tục trình bày nhà nước TCN) Âu Lạc, giới thiệu thành Cổ Loa + Kinh đô: Cổ Loa ( Đông Anh ngày thuộc Đông Anh- Hà Nội – Hà Nội) Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Đứng đầu vua Thục Nhận xét tổ chức máy nhà + Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ nước đơn vị hành chức máy nhà nước chặt chẽ thời Âu Lạc so với thời Văn Lang? - HS trả lời + Có qn đội mạnh, vũ khí tốt, - GV nhận xét, kết luận: Nhà nước thành trì kiên cố Âu Lạc có bước phát triển cao Nhà nước Âu Lạc có bước nhà nước Văn Lang ( lãnh thổ, quan phát triển cao nhà nước Văn đội, vũ khí…) - GV tiếp tục trình bày đời sống Lang *Đời sống vật chất- tinh thần vật chất tinh thần cuả cư dân người Việt Cổ Văn Lang- Âu Lạc sau kết luận: đời sống người Việt Cổ + Đời sống vật chất: phong phú, đa dạng, giản dị, chất phác, nguyên sơ, hòa nhập với thiên nhiên Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ; Mặc: Nữ mặc váy, áo; nam đóng khố; Ở: nhà sàn + Đời sống tnh thần: sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, anh hùng…; tổ chức cưới xin, ma chay, nhuộm đen, ăn trầu… đời sống tinh thần phong phú, hòa nhập với tự nhiên Hoạt động 2: Tìm hiểu quốc Quốc gia cổ Chămpa - Cơ hình thành: gia cổ Chămpa - GV yêu cầu học sinh hồn thành + văn hóa Sa Huỳnh phiếu học tập quốc gia cổ + Khởi nghĩa Khu Liên vào 10’ cuối kỉ II chống nhà Hán Chămpa: Lĩnh vực Cơ sở Nội dung hình - Thời gian: cuối kỉ II - Tên gọi- địa bàn cư trú: Lâm Ấp thành sau gọi Chămpa, miền Thời gian Trung Nam Trung Bộ ngày Tên gọi- địa bàn cư trú - Kinh tế: Kinh tế + Hoạt động chủ yếu trồng lúa Chính trị nước Văn hóa + Sử dụng cơng cụ sắt sức Xã hội kéo trâu bò - HS hồn thành trình bày + Thủ cơng: dệt, làm đồ trang - GV nhận xét, bổ sung: sức, vũ khí, đóng gạch xây Gv sử dụng lược đồ Giao Châu Chămpa kỉ VI đến X để xác định địa bàn Chămpa hình thành sở văn hóa Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi) gồm khu vực đồng ven biển miền Trung Bộ Nam Trung Bộ, đời vào kỉ II với tên gọi Lâm Ấp sau đổi dựng, kĩ thuật xây tháp đạt đến trình độ cao -Chính trị: + theo chế độ quân chủ chuyên chế + Chia nước làm châu, châu có huyện, làng -Xã hội: thành Chămpa Gồm tầng lớp: Quý tộc, - GV tiếp tục nói tình hình kinh nơng dân tự do, nơ lệ tế, trị, văn hóa Chămpa -Văn hóa: Trên lĩnh vực văn hóa GV đưa + Chữ viết bắt nguồn từ chữ số tranh ảnh kiến trúc, điêu Phạn khắc Chămpa đặc biệt giới thiệu + Theo Hinđu Phật giáo cho HS thánh địa Mĩ Sơn sau +Ở nhà sàn, ăn táng yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhận người chết xét em nghệ thuật kiến trúc, trầu, hỏa điêu khắc Chămpa thời kì này? - GV nhận xét: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc chămpa thời kì chủ yếu ảnh hưởng từ Ấn Độ xây dựng đền tháp thờ thần phật Tháp trạm khắc tnh xảo, đường nét, hoa văn phong phong phú Tuy nhiên trình giao lưu học hỏi người Chăm xây dựng văn hóa mang sắc riêng Quốc gia cổ Phù Nam Hoạt động 3: Tìm hiểu quốc - Cơ hình thành: + Văn hóa Ĩc Eo gia cổ Phù Nam - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để + Truyền thuyết Hồn Điền- liễu Diệp hoàn thành grap sau vương -Thời gian: Thế kỉ I- VI quốc cổ Phù Nam tiêu chí - Tên gọi- địa bàn cư trú: Phù sau: Cơ sở hình thành, thời gian, Nam, Vùng đồng châu thổ tên gọi, địa bàn cư trú, kinh tế, văn sông Cửu Long hóa- xã hội - HS hồn thành, trình bày - GV nhận xét - Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp - GV u cầu HS nhóm hồn kết hợp thủ cơng nghiệp, thành nhiệm vụ sau đánh cá, bn bán tm hiểu xong phần là: So - Văn hóa: Ở nhà sàn; theo phật sánh điểm giống giáo Bàlamôn giáo, nghệ khác đời sống kinh tế, thuật ca, múa nhạc phát triển văn hóa cư dân Văn Lang- Âu - Xã hội gồm: quý tộc, bình dân, Lạc, cư dân Chăm pa cư dân Phù nô lệ Nam - HS nhóm trình bày, thành viên lớp bổ sung - GV tổng kết: Như ba quốc gia cổ hình thành đất nước Việt Nam dù có điểm giống khác thành tựu đóng góp mà đạt lớn tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Sơ kết học ( 3’) - Làm tập SGK - Dặn dò em chuẩn bị PHỤ LỤC 2B GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Bài 14: Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam (Lịch sử lớp 10 – chương trình Chuẩn) I Mục têu học Sau học, học sinh có khả năng: Về kiến thức - Trình bày nét đời nhà nước Văn Lang- Âu Lạc, Chămpa Phù Nam - Nêu nét tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa nhà nước Văn Lang- Âu Lạc, Chăm pa Phù Nam - So sánh điểm giống khác đời sống kinh tế, văn hóa cư dân Văn Lang- Âu Lạc, cư dân Chăm pa cư dân Phù Nam Về kĩ - Quan sát tranh ảnh , lược đồ để trình bày, nhận xét tình hình trị, kinh tế, văn hóa nhà nước Văn Lang- Âu Lạc, Chămpa Phù Nam - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình Về thái độ - Giúp học sinh hiểu cội nguồn lịch sử dân tộc từ bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương đất nước ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Định hướng phát triển lực - Hình thành cho HS lực giải vấn đề ; phát triển lực giao tiếp, lực làm luận nhóm xử lí thơng tn; lực đánh giá rút học lịch sử; lực sáng tạo tư II Tài liệu tham khảo - SGK lịch sử lớp 10 (74- 79) NXB giáo dục III Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Chuẩn bị giáo viên - Chuẩn bị câu hỏi - Chuẩn bị tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập, grap Chuẩn bị học sinh - Đọc trước nhà trả lời câu hỏi IV Tiến trình tổ chức dạy học Giới thiệu mới.( 5’) - Giới thiệu khái quát phát triển vào cuối thời kì nguyên thủy sở tền đề cho đời nhà nước dẫn dắt học sinh vào “ Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam” Tổ chức hoạt động dạy học lớp Thời gian 15’ Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu quốc Kiến thức trọng tâm Quốc gia Văn ang- Âu Lạc gia Văn ang- Âu Lạc - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để trả -Cơ hình thành Nhà nước: lời cầu hỏi: Sự chuyển biến kinh * Kinh tế: tế- xã hội thời kì đầu văn hóa + Đầu thiên niên kỉ I cư dân văn Đông Sơn diễn nào? hóa biết sử dụng cơng cụ - HS trả lời đồng sắt - GV: nhận xét, bổ sung: + Nông nghiệp dùng cày GV sử dụng số tranh ảnh phát triển, kết hợp với chăn SGK tranh ảnh sưu tầm săn bắt, đánh cá làm nghề thủ để chứng minh cho HS thấy công phổ biến cơng cụ + Có phân chia lao động đồng sắt đưa kinh nông nghiệp thủ công nghiệp tế nơng nghiệp phát triển - GV tiếp tục thuyết trình cho HS thấy chuyển biến kinh tế tạo tiền đề cho chuyển * Xã hội: +Sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt + Các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ đời biến xã hội chứng minh từ thời Phùng Nguyên đến Đơng Sơn xã hội có phân hóa giàu- nghèo -Sự chuyển biến kinh tế, xã hội ngày phổ biến hơn, gia đặt yêu cầu mới: Trị thủy, đình nhỏ theo chế độ phụ hệ quản lí xã hội, chống giặc ngoại đời xâm - GV yêu cầu HS trả lời : Sự Nhà nước đời chuyển biến kinh tế- xã hội đặt đòi hỏi gì? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận: + yêu cầu trị thủy để đảm bảo nông nghiệp ven sông + Quản lí xã hội + Chống lực ngoại xâm Trên sở nhà nước cổ đại - Quốc gia Văn Lang (VII- III TCN) Việt Nam đời + Kinh đơ: Bạch Hạc ( Việt Trì- - GV giảng giải thời gian hình Phú Thọ) thành địa bàn, kinh đô nước Văn + Tổ chức nhà nước: Đứng đầu Lang, yêu cầu HS lên vẽ máy vua Hùng; giúp việc có nhà nước Văn Lang- Âu Lạc nhận xét cấu tổ chức máy nhà nước đó? - GV nhận xét, kết luận sau liên hệ cho HS biết Bạch Hạc- kinh đô Lạc hầu, Lạc tướng Cả nước nhà nước Văn Lang xưa kia, chia làm 15 Lạc tướng phường Bạch Hạc thuộc đứng đầu; làng xã đứng đầu thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Bồ Để ghi nhớ công lao vua Tổ chức máy nhà nước Hùng có cơng dựng nước đơn giản, sơ khai từ thời nhà Lý cho xây dựng đền thờ Vua Hùng đến thời Hậu Lê kỉ XV xây dựng hoàn chỉnh theo quy mơ - GV tiếp tục trình bày nhà nước Âu Lạc, giới thiệu thành Cổ Loa ngày thuộc Đông Anh- Hà Nội 12’ Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhận xét tổ chức máy nhà nước đơn vị hành thời Âu Lạc so với thời Văn Lang? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận: Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao - Nhà nước Âu Lạc: ( III- II TCN) + Kinh đô: Cổ Loa ( Đông Anh – Hà Nội) + Đứng đầu vua Thục + Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức máy nhà nước chặt chẽ + Có qn đội mạnh, vũ khí tốt, thành trì kiên cố Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao nhà nước nhà nước Văn Lang ( lãnh thổ, Văn quan đội, vũ khí…) Lang - GV tiếp tục trình bày đời sống *Đời sống vật chất- tinh thần vật chất tinh thần cuả cư người Việt Cổ dân Văn Lang- Âu Lạc sau kết + Đời sống vật chất: luận: đời sống người Việt Cổ Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau phong phú, đa dạng, giản dị, củ; Mặc: Nữ mặc váy, áo; nam chất phác, nguyên sơ, hòa nhập với đóng khố; Ở: nhà sàn thiên nhiên + Đời sống tinh thần: sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, anh hùng…; tổ chức cưới xin, ma chay, nhuộm đen, ăn trầu… đời sống tnh thần phong phú, hòa nhập với tự nhiên Hoạt động 2: Tìm hiểu quốc Quốc gia cổ Chămpa gia cổ Chămpa - Cơ hình thành: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + văn hóa Sa Huỳnh Quốc gia cổ Chămpa hình + Khởi nghĩa Khu Liên vào 10’ thành nào? cuối kỉ II chống nhà Hán - HS trả lời - Thời gian: cuối kỉ II - GV nhận xét, kết luận: - Tên gọi- địa bàn cư trú: Lâm GV sử dụng lược đồ Giao Châu Ấp sau gọi Chămpa, miền Chămpa kỉ VI đến X để xác Trung Nam Trung Bộ ngày định địa bàn Chămpa hình thành sở văn hóa Sa - Kinh tế: Huỳnh ( Quảng Ngãi) gồm khu vực + Hoạt động chủ yếu trồng lúa đồng ven biển miền Trung Bộ nước Nam Trung Bộ, đời vào kỉ + Sử dụng công cụ sắt sức II với tên gọi Lâm Ấp sau đổi kéo trâu bò thành Chămpa + Thủ cơng: dệt, làm đồ trang - GV tiếp tục nói tình hình kinh sức, vũ khí, đóng gạch xây tế, trị Sau GV đưa dựng, kĩ thuật xây tháp đạt đến câu hỏi: Tình hình văn hóa Chămpa trình độ cao từ kỉ II đến kỉ X? -Chính trị: - HS trả lời + theo chế độ quân chủ - GV nhận xét, bổ sung: Trên lĩnh chuyên chế vực văn hóa GV đưa số + Chia nước làm châu, tranh ảnh kiến trúc, điêu khắc châu có huyện, làng Chămpa đặc biệt giới thiệu cho HS -Xã hội: thánh địa Mĩ Sơn sau yêu cầu Gồm tầng lớp: Quý tộc, nông HS trả lời câu hỏi: Nhận xét em dân tự do, nô lệ nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc -Văn hóa: Chămpa thời kì này? + Chữ viết bắt nguồn từ chữ - GV nhận xét: Nghệ thuật kiến Phạn trúc, điêu khắc chămpa thời kì + Theo Hinđu Phật giáo chủ yếu ảnh hưởng từ Ấn Độ xây +Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng dựng đền tháp thờ thần người chết phật Tháp trạm khắc tinh xảo, đường nét, hoa văn phong phong phú Tuy nhiên trình giao lưu học hỏi người Chăm xây dựng văn hóa mang sắc riêng Hoạt động 3: Tìm hiểu quốc gia cổ Phù Nam - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: Quốc gia cổ Phù Nam hình thành nào? - HS trả lời - GV nhận xét Quốc gia cổ Phù Nam - Cơ hình thành: + Văn hóa Óc Eo + Truyền thuyết Hồn Điền- liễu Diệp -Thời gian: Thế kỉ I- VI - Tên gọi- địa bàn cư trú: Phù Sau GV tiếp tục trình bày Nam, Vùng đồng châu thổ tình hình kinh tế, trị, văn hóa sơng Cửu Long Phù Nam - Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp thủ cơng nghiệp, đánh cá, bn bán - Văn hóa: Ở nhà sàn; theo phật giáo Bàlamôn giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển - Xã hội gồm: quý tộc, bình dân, nơ lệ Sơ kết học ( 3’) - Làm tập SGK - Dặn dò em chuẩn bị PHỤ LỤC 2C ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU DẠY THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT Họ tên:………………………………………… Lớp: ……………………………………………… Hoàn thành bảng sau: Nội dung Văn ang – Âu Lac Chămpa Phù Nam Thời gian tồn Địa bàn Kinh tế Chính trị Xã hội ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Văn Lang – Âu Lạc Thời gian Thế kỉ VII – 179 tồn TCN Địa bàn Bắc Bộ Phù Nam Thế kỉ II – XV Thế kỉ I – VI Bắc Miền Trung Nam Trung Bộ Kinh tế Chămpa Nam Bộ Trung Bộ Nông nghiệp chủ Kinh tế nông nghiệp Kinh yếu Nghề dệt, làm đồ công Phát trang triển ngoại thương sức… Chính trị nơng thủ Kĩ thuật xây dựng phát nghiệp, làm nghề công: đúc đồng, triển Nghề thủ công: thủ làm gốm tế Quân chủ chuyên Quân chủ chuyên chế đường biển Quân chủ chuyên chế Xã hội chế Vua, quý tộc, dân Quý tộc, dân tự do, Quý tộc, bình dân, tự do, nơ tì nơng dân lệ thuộc, nô nô lệ lệ ... pháp tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX trường THPT tỉnh Phú Thọ Phạm vi tiến hành thực nghiệm trường THPT tỉnh Phú Thọ. .. thức tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX trương THPT tỉnh Phú Thọ theo đề tài tạo say mê học tập Lịch sử học sinh. .. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG THPT TỈNH PHÚ THỌ 42 2.1 Vị trí, mục tiêu,nội dung lịch sử Việt Nam