1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1930 đến năm 1954 ở trường trung học phổ thông thành phố hạ long tỉnh quảng ninh

138 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MAI HỒI THU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1954 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MAI HỒI THU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1954 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hương THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hoàn thành với hướng dẫn TS Lê Thị Thu Hương Các số liệu, kết trình bày đề tài trung thực Những kết luận khoa học đề tài chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn MAI HOÀI THU i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn: TS Lê Thị Thu Hương thầy cô Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ Sử - Địa - Giáo dục công dân trường THPT Hòn Gai, thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi mặt để học tập Trong thời gian điều tra khảo sát tiến hành thực nghiệm, nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu, đồng nghiệp em HS trường THPT thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả luận văn MAI HOÀI THU ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học đóng góp luận văn 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc đề tài 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1954 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Một số quan niệm tổ chức hoạt động nhóm 12 1.1.2 Đặc điểm, hình thức, ưu, nhược điểm tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử 15 1.1.3 Xuất phát điểm vấn đề nghiên cứu 21 1.1.4 THPT Ý nghĩa việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng khảo sát 28 1.2.2 Kế hoạch nội dung tiến hành điều tra, khảo sát 28 1.2.3 Kết điều tra, khảo sát 29 iii 1.2.4 Nhận xét chung thực trạng tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường THPT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 33 Chương CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1954 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH 37 2.1 Mục tiêu nội dung Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 trường THPT 37 2.1.1 Mục tiêu 37 2.1.2 Nội dung 37 2.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 trường THPT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 41 2.2.1 Yêu cầu tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 41 2.2.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 trường THPT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 45 2.3 Thực nghiệm sư phạm 76 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 76 2.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 76 2.3.3 Nội dung tiến hành thực nghiệm 76 2.3.4 Kết thực nghiệm 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 DANH MỤC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT DHHT : Dạy học hợp tác DHLS : Dạy học lịch sử GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PT : Phổ thông SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng TB : Trung bình TCHĐN : Tổ chức hoạt động nhóm THPT : Trung học phổ thơng TL : Tỉ lệ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 1.1 Kết điều tra thái độ học sinh học lịch sử có tổ chức hoạt động nhóm 30 Bảng 1.2 Kết điều tra nhận thức GV cần thiết việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử 32 Bảng 2.1 Hiếu 77 Kết kiểm tra sau thực nghiệm trường THPT Vũ Văn Bảng 2.2 Tỉ lệ kiểm tra sau thực nghiệm trường THPT Vũ Văn Hiếu .78 Bảng 2.3 .78 Kết kiểm tra sau thực nghiệm trường THPT Hòn Gai Bảng 2.4 Tỉ lệ kiểm tra sau thực nghiệm trường THPT Hòn Gai 79 Biểu đồ: Hình 2.1 Biểu đồ so sánh tỷ lệ lớp thực nghiệm lớp đối chứng 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ từ năm 40 kỉ XX đưa loài người bước sang thời đại - thời đại văn minh thông tin Với phát triển vũ bão khoa học- công nghệ, xu tồn cầu hóa buộc cần phải tăng cường hợp tác, giao lưu để học hỏi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ để phát triển không muốn bị tụt hậu Mỗi thời kì, lịch sử lại giao phó cho người nhiệm vụ khác người cần phải thích ứng để hồn thành tốt Có thể thấy, hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước hết lực lượng đảm nhận sứ mệnh lịch sử Trước thay đổi thời đại mới, giáo dục cần phải có cải cách phù hợp để đáp ứng tình hình mới, để tạo nên người có đủ kiến thức, lực, phẩm chất, thích ứng với xu chung nhân loại, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, công đổi đất nước Về vấn đề đổi PPDH, Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, (Khóa XI) ban hành Nghị số 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Nghị nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” [1; tr.5] Như vậy, Nghị khẳng định đổi giáo dục “chìa khóa” quan trọng mở đường đưa đất nước tiến lên phía trước yêu cầu sống Hiện nay, TCHĐN cho HS DHLS yêu đổi PPDH Mục tiêu TCHĐN giúp HS làm việc để đạt kết chung tốt Thơng qua hoạt động nhóm, HS tự nói lên ý kiến cá nhân, từ giúp em biết lắng nghe, biết chia sẻ tự tin trước đám đông, chủ động chiếm lĩnh tri thức, tự tin bảo vệ quan điểm Có thể nói, tổ chức dạy học theo nhóm lựa chọn phù hợp để phát huy tính tích chực, chủ động, sáng tạo HS DHLS, giúp em hiểu nhớ kiến thức lâu hơn, có khả vận dụng để giải vấn đề thực tiễn Tuy nhiên thực tế, trường THPT thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, việc TCHĐN DHLS triển khai chưa thật thường xuyên chưa mang lại hiệu cao Nhiều GV “ngại” thay đổi quen PP truyền thống nên có TCHĐN mang tính hình thức, chưa biết cách tổ chức cho phù hợp để hút HS vào việc học lịch sử, khối 12 Một số GV quan tâm đến việc TCHĐN chưa trang bị lí luận nên thực chưa hiệu Còn HS chịu ảnh hưởng lớn từ phía gia đình, tập trung vào mơn thi Đại học (rất HS lựa chọn khối thi có mơn lịch sử), dẫn đến học lệch, không quan tâm dành thời gian cho môn Lịch sử… Điều trở ngại lớn cho việc thực mục tiêu giáo dục mà Đảng đề “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp… Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội”[46; tr.130-131] Từ dẫn đến kết thi THPT quốc gia môn Lịch sử năm gần thấp nhiều so với môn học khác, chất lượng DHLS ngày giảm sút Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề: “Tổ chức hoạt động nhóm dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 trường trung học phổ thông thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu với hi vọng góp phần nâng cao chất lượng DHLS Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Các tác giả Berdn Meier Nguyễn Văn Cường cuốn“Lí luận dạy học đại- Một số vấn đề đổi PPDH” đưa quan niệm dạy học nhóm hình thức dạy học, sở phân công hợp tác làm việc, HS lớp phân chia nhiệm vụ học tập Sau kết làm việc nhóm trình bày đánh giá trước lớp [4] việc phấn đấu để giữ gìn thành cách mạng mà Đảng ta đem lại chiến đấu xây dựng đất nước Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tư duy, vận dụng kiến thức - Năng lực chuyên biệt: Tái kiện, tượng, nhân vật; Xác định mối liên hệ, tác động kiện, tượng; phân tích, khái qt hóa; Nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC Đối với GV - Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh - Tranh, ảnh Xô viết Nghệ - Tĩnh - Giấy A2, A4, bút màu… - Bài giảng Power point - Tài liệu tham khảo + Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục + Sách GV + Tư liệu lịch sử 12 + Hướng dẫn sử dụng kênh hình lịch sử 12 Đối với HS - Đọc trước bài, sưu tầm tài liệu sử học, văn học viết phong trào cách mạng 1930 - 1931 Xơ viết Nghệ - Tĩnh - Tìm hiểu ý nghĩa cờ Đảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú, tò mò em HS tiếp thu nội dung kiến thức mới; khái quát nội dung bài; tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho tiết học - Phương thức: GV cho HS xem đoạn phim tư liệu phong trào 19301931 Sau xem xong, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em thu thơng tin từ đoạn phim này? - Sản phẩm: Đoạn phim nói phong trào cách mạng 1930-1931 Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh => GV dẫn vào mới: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 tác động nặng nề đến kinh tế Đông Dương Hơn nữa, thời gian này, thực dân Pháp đàn áp dã man khởi nghĩa Yên Bái, tình hình xã hội Việt Nam căng thẳng Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa đời kịp thời lãnh đạo phong trào cách mạng nước, phong trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh, mô hình quyền kiểu Nhưng sau đó, TD Pháp đàn áp khốc liệt phong trào đấu tranh, cách mạng bị tổn thất nghiêm trọng Vậy phong trào cách mạng diễn nào? Đường lối chiến lược có thay đổi so với giai đoạn trước? Cơ em tìm hiểu học để có câu trả lời B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Việt Nam năm 1929 -1933 (cá nhân, lớp) - Mục tiêu: Biết nét khủng hoảng kinh tế giới (19291933) ảnh hưởng tới tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam - Phương thức: + GV đặt câu hỏi: Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 nào? Tác động tới phong trào cách mạng? + GV hướng dẫn HS làm việc với SGK (trang 90-91), đồng thời nhớ lại tình hình Việt Nam động sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp hậu khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 giới tư + HS: đọc SGK, suy nghĩ để xếp câu trả lời + HS trả lời câu hỏi + GV: Nhận xét, đánh giá, chốt ý -Sản phẩm: + HS nhớ lại kiến thức: Dưới sách khai thác thực dân Pháp, kinh tế Việt Nam có biến đổi=>Kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế quốc quốc; HS hình dung tồn cảnh giới tư tác động khủng hoảng kinh tế (1929-1933) với hậu nghiêm trọng mặt: Kinh tế, trị, xã hội; Cuộc khủng hoảng kinh tế tác động đến Việt Nam lúc Việt Nam thuộc địa Pháp 1.Tình hình kinh tế - Nền kinh tế Việt Nam suy thối + Nơng nghiệp: Giá lúa, giá nơng phẩm hạ, ruộng đất bỏ hoang + Công nghiệp: Các ngành suy giảm + Thương nghiệp: Xuất nhập đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá đắt đỏ Tình hình xã hội - Đời sống tầng lớp nhân dân gặp nhiều khó khăn: + Cơng nhân thất nghiệp, người có việc làm đồng lương ỏi +Nông dân đất, phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng, bị bần hoá cao độ + Tiểu tư sản, tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn - Pháp tiến hành khủng bố dã man người yêu nước, sau khởi nghĩa Yên Bái thất bại => Mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc=> làm bùng nổ đấu tranh HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phong trào cách mạng 1930- 1931(nhóm, lớp) - Mục tiêu: + Trình bày nguyên nhân diễn biến phong trào cách mạng 1930-1931; + Hiểu phong trào cách mạng Đảng ta lãnh đạo nào: lực lượng, hình thức, mục tiêu, quy mơ So sánh với phong trào yêu nước chống Pháp giai đoạn trước - Phương thức: + GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm 01 tờ giấy A2, bút màu HS 01 tờ giấy A4 yêu cầu HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật “khăn trải bàn” HS khai thác hình ảnh kết hợp với đoạn thơ sau để hồn thành nhiệm vụ nhóm:  Nhóm 1,2: Tìm hiểu ngun nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931? Nguyên nhân mang tính định? Nhóm 3,4: Tìm hiểu diễn biến phong trào cách mạng 19301931? Phong trào cách mạng phát triển sớm mạnh khu vực nào?Vì ? Nhóm 5,6: Tìm hiểu đặc điểm phong trào cách mạng 1930-1931: Mục tiêu, lãnh đạo, lực lượng, hình thức, quy mơ, kết quả? Phong trào cách mạng thời kì có điểm khác so với phong trào u nước trước đó? “Kìa Bến Thuỷ đứng đầu dậy trước Nọ Thanh Chương tiếp bước, bước lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy rồi… Khơng có lẽ ta ngồi chịu chết Phải kiên phen Tổng này, xã kết liên Ta hò, ta hét, thét lên thử nào….” (Bài ca cách mạng- Đặng Chính Kỷ) Mít tinh chào mừng ngày Quốc tế lao động 1/5/1930 Lược đồ phong trào Xô viết- Nghệ Tĩnh Đấu tranh phong trào Xô viết- Nghệ Tĩnh - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí… + HS nhóm làm việc độc lập, đọc SGK, quan sát lược đồ, hình ảnh, suy nghĩ viết câu trả lời vào giấy A4 khoảng phút + Sau nhóm trao đổi, thống ý kiến vào giấy A2 (10 phút) (GV bao quát lớp hỗ trợ kịp thời nhóm, hướng dẫn HS ghi tóm tắt nội dung khai thác triệt để H.31 32 SGK) - Báo cáo sản phẩm: Hết thời gian thảo luận, nhóm treo sản phẩm lên bảng cử đại diện báo cáo theo định GV - Nhận xét, đánh giá: Các nhóm lắng nghe báo cáo để nhận xét, bổ sung; sau GV nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm, bổ sung, chốt ý - Sản phẩm: Các nhóm sau thực nhiệm vụ đưa nội dung sau: + Nguyên nhân:  o tác động khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) D Chính sách “khủng bố trắng” Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái Đảng đời kịp thời lãnh đạo đấu tranh (Nguyên nhân quan trọng nhất) + Diễn biến:  Từ tháng 2-4/1930, công nhân bãi công, nông dân biểu tình (HS khai thác thơ để biết nơi phong trào nổ sớm mạnh mẽ nhất) 1/5/1930, phạm vi nước bùng nổ nhiều đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động => bước ngoặt phong trào cách mạng  Tháng 6,7,8, liên tiếp nổ nhiều đấu tranh công nhân, nông dân tầng lớp lao động khác phạm vi nước Tháng 9/1930 phong trào đấu tranh dâng cao Nghệ An Hà Tĩnh: Ngày 12/9/1930, nông dân Hưng Nguyên dậy giương cao hiệu “đả đảo chủ nghĩa đế quốc”, đòi giảm sưu thuế, phá nhà lao + Kết : Hệ thống quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt nhiều thôn, xã, Xơ viết thành lập - HS giải thích nguyên nhân phát triển phong trào Nghệ - Tĩnh: Có truyền thống đấu tranh; Thường xuyên chịu thiên tai lại bị bóc lột tệ; Nhiều trung tâm công nghiệp, đội ngũ công nhân đông đúc, giác ngộ cách mạng; Chi Đảng vững mạnh + Đặc điểm phong trào 1930-1931  Mục tiêu: chống đế quốc chống phong kiến tay sai để giành độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày  ãnh đạo: Đảng Cộng sản L Lực lượng: tầng lớp lao động, chủ yếu công nhân, nông dân Hình thức: Chủ yếu bãi cơng, biểu tình xuất biểu tình có vũ trang (Chính trị+ Vũ trang)  uy mô: Khắp nước Q Kết quả: quyền địch tê liệt, tan rã nhiều thơn, xã-> thành lập quyền Xơ viết =>HS giải thích điểm phong trào cách mạng 1930-1931 so với trước: Có Đảng Cộng sản lãnh đạo, nhằm vào kẻ thù dân tộc (đế quốc, phong kiến tay sai)-> mục tiêu rõ ràng, triệt để ; phong trào có quy mơ lớn, hình thức đấu tranh liệt; bước đầu hình thành liên minh cơng- nơng (hình ảnh cờ búa liềm xuất hiện); có thống địa phương, lần đầu quần chúng đấu tranh trị với vũ trang => Rút học xây dựng khối liên minh công nông mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu Xơ viết Nghệ Tĩnh (cá nhân, lớp) - Mục tiêu: Trình bày Nghệ - Tĩnh nhân dân làm chủ số vùng nông thơn đề sách tiến trị, kinh tế, văn hóa - Phương thức -GV yêu cầu HS đọc SGK trang 93, 94 trả lời câu hỏi: + Những sách quyền Xơ viết? Rút nhận xét? + Tại nói quyền dân, dân dân? + Vì nói Xơ viết Nghệ - Tĩnh đỉnh cao CM? - HS đọc SGK trang 93-94, suy nghĩ, trả lời - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá hoạt động học sinh -Sản phẩm:HS nêu sách quyền Xơ viết +) Chính sách Xơ viết - Chính trị:  hực quyền tự do, dân chủ T Thành lập đội tự vệ đỏ tòa án nhân dân - Kinh tế:  hia ruộng đất cho dân nghèo C Bỏ thuế, xóa nợ - Văn hóa - xã hội:  óa bỏ hủ tục, tệ nạn X Xây dựng nếp sống Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ =>Chính sách tiến bộ, mang lại lợi ích cho nhân dân->chính quyền kiểu +) Ý nghĩa: Đây quyền dân, dân, dân; Cổ vũ mạnh mẽ phong trào nước C HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP -Mục tiêu: Khái quát toàn nội dung cần ghi nhớ học - Phương thức: GV phát phiếu tập, u cầu HS hồn thiện (5p) Câu Chính quyền thành lập địa phương Nghệ - Tĩnh phong trào cách mạng 1930-1931 gọi quyền Xơ viết A quyền thành lập huyện Xô viết B hình thức quyền theo kiểu Xơ viết (Nga) C hình thức quyền cách mạng giai cấp công nhân lãnh đạo D hình thức nước theo đường XHCN Câu Khẩu hiệu “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến” nhân dân Việt Nam phong trào cách mạng 1930- 1931 thể mục tiêu đấu tranh A xã hội B văn hóa C trị D kinh tế Câu 3.Ở Việt Nam, đỉnh cao phong trào cách mạng 1930-1931 đánh dấu kiện gì? A Cuộc biểu tình công nhân ngày 1/5/1930 B Cuộc đấu tranh công nhân nhà máy sợi Nam Định C Cuộc đấu tranh công nhân Vinh-Bến Thủy D Sự thành lập Xô viết Nghệ An, Hà Tĩnh Câu Phong trào cách mạng 1930-1931 nhân dân Việt Nam A có hình thức đấu tranh phong phú liệt B mang tính thống cao, chưa rộng khắp C vô liệt, diễn nông thôn D diễn vô liệt, thành thị Câu Mục tiêu đấu tranh cách mạng Việt Nam thời kì 1930-1931 A chống bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình B chống đế quốc phát xít Pháp- Nhật, đòi độc lập cho dân tộc C chống đế quốc phong kiến đòi độc lập cho dân tộc ruộng đất cho dân cày D chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình Sản phẩm: Câu Đáp án B C D A C D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - MỞ RỘNG Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để liên hệ thực tế Phương thức: + GV yêu cầu HS liên hệ với thực tiễn đất nước ta giai đoạn nay: Ngày nay, Đảng có xây dựng mục tiêu: Nhà nước dân, dân, dân khơng? Lấy ví dụ chứng minh? Những học Xô viết ngày phát huy tác dụng khơng? Sản phẩm: HS trình bày quan điểm: - Ngày nay, Đảng xây dựng Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân (Người dân bầu cử thể quyền làm chủ; Nhà nước nhân dân làm chủ;Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra ; Mọi sách Đảng Nhà nước nhằm phục vụ nhân dân; Bài học liên kết công - nông phát huy tác dụng; học việc thành lập mặt trận để đoàn kết toàn dân (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ) * GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức Lịch sử dân tộc với LS địa phương: Em biết kiện lịch sử thành phố Hạ Long gắn với thời điểm lịch sử năm 1930 -1931? - Ở Quảng Ninh, ngày 1/5/1930 cờ đỏ búa liềm tung bay núi Bài Thơ làm nức lòng dân chúng Sưu tầm thơ nói phong trào cách mạng 1930-1931? … Nơng dân khổ cực đói nghèo Thực dân áp nghèo nghèo thêm Công nhân thất nghiệp hàng ngàn Đồng lương ỏi,giờ làm lại tăng Than ôi! Bần Những gương mặt hố quắt queo Quắt sao? Quắt đói khát Miếng cơm manh áo dãi dề tủi thân Chan đầy nước mắt tái tê cõi lòng Và hai tháng hai - tư Và sáng tháng năm Và trưa tháng tám Và ngày tháng chín Lòng u nước dung chuyển đất trời Những người oằn đứng lên Năm ba mươi năm hùng dũng Cơng - nơng đứng dậy đòi quyền sống Nhân dân nước đầy sục sơi (XƠ VIẾT NGHỆ TĨNH-Quang Lâm) PHỤ LỤC 2b: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM(10 PHÚT) Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935(Tiết 1) Nguyên nhân định bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931 A Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) B Thực dân Pháp tiến hành “khủng bố trắng” sau khởi nghĩa Yên Bái C Đảng Cộng sản Việt Nam đời thời điểm để kịp thời lãnh đạo D Địa chủ phong kiến câu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột nông dân Phong trào cách mạng 1930-1931 mang tính chất triệt để A Đã nhằm vào kẻ thù dân tộc giai cấp B Cả công nhân nhân dân tham gia đấu tranh C Sử dụng hình thức đấu tranh phong phú, liệt D Quy mô rộng khắp nước Hai hiệu mà Đảng vận dụng phong trào cách mạng 1930-1931 A “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc” “Đả đảo phong kiến” B “Tự dân chủ” “cơm áo hòa bình” C “Tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian” “Tịch thu ruộng đất địa chủ phong kiến” D “Chống đế quốc” “chống phát xít” Nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Việt Nam thời kì 1930-1931 A Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc B Đánh đổ giai cấp bóc lột giành quyền tự dân chủ C Lật đổ chế độ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày D Lật đổ chế độ phản động thuộc địa, giành quyền dân chủ Phong trào cách mạng 1930-1931 phát triển Nghệ -Tĩnh nơi A Tập trung đơng đảo giai cấp cơng nhân B Thành lập quyền Xơ viết sớm C Có truyền thống đấu tranh anh dũng chống ngoại xâm D Có đội ngũ cán Đảng đông nước Căn khẳng định Xơ viết Nghệ -Tĩnh thực quyền cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng? A.Thể rõ chất cách mạng, quyền dân, dân dân B Vì lần quyền địch tan rã, quyền giai cấp vơ sản thiết lập nước C Lần quyền Xơ viết thực sách thể tính tự dân chủ dân tộc độc lập D Chính quyền Xơ viết thành lập thành đấu tranh gian khổ nhân dân lãnh đạo Đảng Khối liên minh công-nông lần hình thành từ phong trào cách mạng Việt Nam? A Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 B Phong trào cách mạng 1930-1931 C Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930 D Phong trào dân chủ 1936-1939 Sự kiện năm 1930 chứng tỏ thời kì “đấu tranh kịch liệt” đến? A Cuộc đấu tranh nông dân Thanh Chương B Cuộc biểu tình nơng dân Hưng Ngun C Cuộc bãi công công nhân Vinh-Bến Thủy D Cuộc biểu tình nơng dân Nam Đàn Nhận xét phong trào cách mạng 1930-1931 Việt Nam không đúng? A Đây phong trào cách mạng có hình thức đấu tranh liệt B Đây phong trào cách mạng triệt để, không ảo tưởng vào kẻ thù dân tộc C Đây phong trào diễn quy mô rộng lớn mang tính thống cao D Đây phong trào cách mạng mang đậm tính dân tộc tính giai cấp 10 Điểm phong trào 1930-1931 so với phong trào đấu tranh trước năm 1930 A Đảng Cộng sản lãnh đạo, thành lập quyền Xơ viết, liên minh cơngnơng hình thành B Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, thành lập quyền Xơ viết C Liên minh cơng- nơng hình thành D Giai cấp công nhân chuyển sang đấu tranh tự giác nông dân Đáp án: Mỗi ý 1,0 điểm 10 C A A A B A B B D A GIẤY XÁC NHẬN VÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM TẠI TRƯỜNG THPT HỊN GAI Hình 1: Cơ giáo Nguyễn Thị Thu Hằng hướng dẫn HS làm việc nhóm Hình 2: Học sinh lớp 12 B1, trường THPT Hòn Gai làm việc nhóm Hình 3: HS đại diện nhóm thực báo cáo Hình 4: GV tổ chức nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm Hình 5: GV khen ngợi nhóm có kết hoạt động nhóm hiệu ... trạng tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường THPT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 33 Chương CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1954. .. pháp tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 trường THPT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 41 2.2.1 Yêu cầu tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MAI HỒI THU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1954 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH

Ngày đăng: 08/03/2020, 19:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hỏi- đáp về một số nội dung đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi- đáp về một số nội dung đổi mới căn bản,toàn diện Giáo dục và đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
3. Nguyễn Hữu Châu và các tác giả (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo GV trung học cơ sở theo chương trình Cao đẳng sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung và phương pháp đàotạo GV trung học cơ sở theo chương trình Cao đẳng sư phạm
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu và các tác giả
Năm: 2007
4. Bernd Meirer, Nguyễn Văn Cường (2005), Lí luận dạy học hiện đại- Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, Potsdam- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại- Một số vấnđề đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meirer, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
5. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Trường (2008), Giới thiệu giáo án Lịch sử 12, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giáo án Lịch sử 12
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2008
6. Nguyễn Thị Côi (2008), Các con đường biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường PT, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường biện pháp nâng cao hiệu quả bài họclịch sử ở trường PT
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
7. Tạ Thị Dung (2014), Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX ở trường THPT Hoài Đức B, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Lịch sử Việt Namtừ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX ở trường THPT Hoài Đức B, Hà Nội
Tác giả: Tạ Thị Dung
Năm: 2014
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần 2 Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
10. Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục- đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục- đào tạo
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
11. Goeffrey Petty (2002), Hướng dẫn thực hành dạy học ngày nay, NXB Stanleyn Thornes, United Kingdom Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành dạy học ngày nay
Tác giả: Goeffrey Petty
Nhà XB: NXB StanleynThornes
Năm: 2002
12. Lawrence Holpp (2007), Quản lí nhóm, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí nhóm
Tác giả: Lawrence Holpp
Nhà XB: NXB Lao động-Xã hội
Năm: 2007
13. Lê Văn Giáo, Văn Thị Gái (2012), “Phối hợp thí nghiệm và phiếu học tập trong dạy học nhóm”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 88, tr.34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp thí nghiệm và phiếu học tập trongdạy học nhóm”", Tạp chí Thiết bị giáo dục
Tác giả: Lê Văn Giáo, Văn Thị Gái
Năm: 2012
14. Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III
Tác giả: Lê Mậu Hãn (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2005
16. Trần Bá Hoành (2005), Dạy học lấy HS làm trung tâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy HS làm trung tâm
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2005
17. Nguyễn Văn Hồng (2010), Dạy học hợp tác- nhóm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hợp tác- nhóm
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2010
18. Lê Thị Thu Hương (2015), Nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam (1930- 1954) ở trường trung học phổ thông miền núi tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam (1930-1954) ở trường trung học phổ thông miền núi tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Lê Thị Thu Hương
Năm: 2015
19. Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Văn Ninh (chủ biên) (2017), Ôn luyện trắc nghiệm thi THPT quốc gia năm 2018, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn luyện trắcnghiệm thi THPT quốc gia năm 2018
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Văn Ninh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2017
20. Trần Duy Hưng (2002), Tổ chức dạy học cho học sinh trung học cơ sở theo các nhóm nhỏ, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học cho học sinh trung học cơ sở theo cácnhóm nhỏ
Tác giả: Trần Duy Hưng
Năm: 2002
21. John C. Maxwell (2008), 17 nguyên tắc vàng trong làm việc nhóm, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 17 nguyên tắc vàng trong làm việc nhóm
Tác giả: John C. Maxwell
Nhà XB: NXB Laođộng- Xã hội
Năm: 2008
22. Trần Thị Hải Lê (2014), “Sử dụng phiếu học tập kết hợp với dạy học nhóm khi tiến hành các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học và giáo dục, số 01, tr.56-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với dạy học nhóm khitiến hành các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết trong dạy học lịch sử ở trường trunghọc phổ thông”, "Tạp chí Khoa học và giáo dục
Tác giả: Trần Thị Hải Lê
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w