Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 THPT

123 579 1
Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều   vật lí 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG ĐỨC HƢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” - VẬT LÍ 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HỒNG ĐỨC HƢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” - VẬT LÍ 12 THPT Chuyên ngành : Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ KHÔI HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành tới thầy hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thế Khơi tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Vật lí, đồng nghiệp trường THPT Liên Hà – Đông Anh – Hà Nội, nơi công tác, đóng góp ý kiến, động viên, khích lệ tơi q trình thực luận văn Có kết ngày hôm xin cảm ơn đến công sức gia đình, người thân, ln sát cánh động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Hoàng Đức Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình ngiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, chưa công bố luận văn khác Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Ngƣời cam đoan Hoàng Đức Hƣng CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC GV HS NXB PPDH SGK THCS THPT TNSP TN TS Đối chứng Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm Tiến sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Tính tích cực tự lực học tập học sinh 1.1.1 Mục tiêu giáo dục giai đoạn 1.1.2 Mục tiêu giáo dục THPT 1.1.3 Mục tiêu dạy học Vật lí trường THPT 1.1.4 Tính tích cực học tập 1.1.5 Tính tự lực học tập 1.2 Dạy học theo nhóm 1.2.1 Phương pháp 1.2.2.Phương pháp dạy nhóm( dạy học hợp tác) 1.2.3 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo hướng phát triển 5 5 11 13 17 30 hoạt động tự nhận thức tích cực, tự chủ HS 1.2.4 Kiểm tra đánh giá kết học tập HS hoạt động nhóm 36 1.3 Thực tế dạy học chương “ Dịng điện xoay chiều”- Vật lí 12 THPT 39 1.3.1 Nội dung điều tra 39 1.3.2 Kết điều tra 39 Kết luận chƣơng Chƣơng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” – VẬT LÍ 12 THPT 2.1 Mục tiêu dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều” 43 45 45 2.1.1 Nội dung kiến thức chương “ Dòng điện xoay chiều” 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “ Dòng điện xoay chiều” 2.1.3 Mục tiêu dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều” 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học kiến thức chương “ Dịng điện xoay chiều” 2.2.1 Mạch điện xoay chiều có điện trở, có tụ điện, có cuộn cảm 2.2.2 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp… Kết luận chƣơng Chƣơng : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 3.4.2 Diễn biến TNSP 45 53 54 54 3.5 Phân tích kết TNSP 3.5.1 Mục đích kiểm tra 3.5.2 Đối tượng kiểm tra hình thức kiểm tra 3.5.3 Bài kiểm tra 3.5.4 Sơ đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn 91 54 74 82 83 83 83 84 84 84 91 91 92 thảo với việc nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, tự chủ HS 3.5.4.1 Về mặt định tính 92 3.5.4.2 Về mặt định lượng 93 Kết luận chƣơng 100 KẾT LUẬN CHUNG 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xã hội nào, trình độ văn minh loài người ngày cao, giáo dục trở nên vấn đề thiết yếu Mỗi văn minh mong muốn thực qua nhà trường xã hội lý tưởng, đào tạo công dân gương mẫu Nhân loại bước vào kỷ 21, kỷ kinh tế tri thức Đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, thời kỳ hội nhập phát triển Tình hình đặt giáo dục nước ta trước nhiệm vụ nặng nề, phải đào tạo HS trở thành người lao động sáng tạo, động, thích ứng với phát triển đa dạng với tốc độ nhanh chóng xã hội, người toàn diện đáp ứng nhu cầu, lực công xây dựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật với bùng nổ thông tin khoa học làm cho kho tàng tri thức phát triển cách đáng kể Do đó, mâu thuẫn vốn có quỹ thời gian dành cho việc dạy học nhà trường khối lượng kiến thức cần trang bị cho HS ngày trở nên gay gắt Để giải vấn đề này, Nghị Trung ương khóa VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam rõ cụ thể: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…”[4] Trong giai đoạn năm 2001-2010, giáo dục Việt Nam đề yêu cầu tạo chuyển biến toàn diện giáo dục, đặc biệt tạo bước chuyển mạnh mẽ chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đưa giáo dục nước ta sớm tiến kịp nước phát triển khu vực Ở nhà trường phổ thông nước ta, thời gian dài tồn tình trạng truyền thụ chiều “thầy đọc, trò ghi” Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước thực chương trình đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, yếu tố khách quan hay chủ quan mà hiệu đạt chưa cao Trên giới, việc đổi nội dung chương trình cách tiếp cận nội dung chương trình dạy học nhiều quốc gia có xu hướng theo chủ đề tự chọn thông qua hoạt động nhóm PPDH nhóm sử dụng rộng rãi giới, khơng nhà trường mà cịn thường xun sử dụng ngành kinh tế kĩ thuật để huấn luyện kĩ hợp tác công việc cho nhân viên lao động Ngoài tác dụng “ thời ” phong cách làm việc nay, dạy học nhóm làm cho HS tích cực học tập hơn, sôi động đặc biệt hội tốt để em trao đổi nhiều nội dung thực tế ứng dụng Ở nước ta, phương thức dạy học thông qua hoạt động nhóm áp dụng cấp THCS chưa đồng bộ, cịn cấp THPT hình thức lại áp dụng Có thể nói phương thức dạy học thơng qua hoạt động nhóm phương thức tích cực địi hỏi cố gắng nỗ lực HS trình tự chiếm lĩnh kiến thức Vì phương pháp ý đến tương tác thầy trò, trò trò Phương pháp đề cao vai trò HS, HS có nhiều hội bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ trước vấn đề đặt cách bảo vệ ý kiến Đây mẫu người lao động mà xã hội cần Đã có tài liệu tham khảo, đề tài luận văn, luận án nghiên cứu việc tổ chức hoạt nhóm là: - Thiết kế phương án dạy học số kiến thức thuộc chương “ Dòng điện xoay chiều” – Sách giáo khoa Vật lí 12 theo hướng tổ chức hoạt động nhóm nhàm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh Đào Thị Hạt.Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục ĐHSP Hà Nội 2009 - Tổ chức hoạt động nhóm dạy học chương “ Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10 THPT Chẩu Văn Vụ Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục ĐHSP Hà Nội 2013 Việc nghiên cứu tổ chức hoạt động nhóm chương “ Dịng điện xoay chiều” – Vật lí 12 THPT chưa nhiều tác giả quan tâm tới Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài : TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 THPT Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nội dung cách thức tổ chức hoạt động nhóm dạy học chương “ Dịng điện xoay chiều” - Vật lí 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực HS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học vật lí GV HS lớp 12 THPT - Phạm vi nghiên cứu: Tổ hoạt động nhóm cho HS dạy học thuộc chương “ Dòng điện xoay chiều” - Vật lí 12 THPT Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều” theo hướng hoạt động nhóm phát huy tính tích cực, tự lực HS 12 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức hoạt động theo nhóm nhằm phát huy tính tích cực, tự lực HS 5.2 Tìm hiểu thực tế dạy học chương “ Dịng điện xoay chiều” - Vật lí 12 THPT 5.3.Thiết kế tổ chức dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 THPT theo hoạt động nhóm 5.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình hồn thành luận văn, chúng tơi sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 102 chương, phần giáo trình Vật lí THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường THPT Đề tài tiếp tục phát triển cho việc yêu cầu dạy học nội dung khác chương trình vật lí phổ thơng - Q trình nghiên cứu đề tài cho phép nêu vài kiến nghị: 1) Đề phát huy tính tích cực, tự chủ HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học kiến thức Vật lí HS, cần ý mức đến hình thức tổ chức dạy học theo nhóm 2) Cần soạn thảo tài liệu hướng dẫn GV sử dụng hình thức học tập theo nhóm dạy học cụ thể học chương trình Vật lí THPT 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng Dạy học tích cực-một số kĩ thuật phương pháp dạy học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung ,Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh Vật lí 12 NXB giáo dục, 2008 3.Lương Dun Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung ,Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh Sách giáo viên Vật lí 12 NXB giáo dục, 2008 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khố VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 Đào Thị Hạt, Thiết kế phương án dạy học số kiến thức thuộc chương “Dòng điện xoay chiều” – sách giáo khoa Vật lí 12 theo hướng tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh, 2009 Trần Bá Hồnh, Lí luận dạy học tích cực, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2003 Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê.NXBĐHQG Hà Nội, 2003 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tư SGK Vật lí 12 nâng cao NXB giáo dục 2008 9.Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tư Sách giáo viên Vật lí 12 nâng cao NXB giáo dục 2008 10 Luật giáo dục NXB trị quốc gia Hà Nội 2003 11 Trần Phiêu, Trương Ngọc Dũng Tổchức sinh hoạt nhóm trường phổ thơng, Nhà xuất Trẻ, 2006 12 Phạm Hữu Tòng Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức Vật lí học sinh Đại học Sư phạm Hà Nội, 2001 13 Phạm Hữu Tòng Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng 104 phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học Sư phạm, 2004 14 Phạm Hữu Tịng, Lí luận dạy học vật lí 1, NXB ĐHSP, 2005 15 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng NXB Đại học Sư phạm, 2003 16 Đỗ Hương Trà Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thơng NXB Đại học Sư phạm, 2011 17 Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXB Giáo dục, 2007 18.Chẩu Văn Vụ, Tổ chức hoạt động nhóm dạy học chương “ Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10 THPT, 2013 19 Zvereva N M Tích cực hố tư học sinh học vật lí NXB giáo dục 1985 Phụ lục Phiếu học tập số dùng cho nhóm 1( nhóm chuyên gia) Câu 1: Cho mạch điện hình vẽ a) Hãy xác định số điện kế G khi: C + Đặt vào hai đầu A, B hiệu điện G không đổi? …………………………………… + Đặt vào hai đầu A, B hiệu điện xoay chiều u  U cos t ? A B ……………………………………………… b) Nhận xét tác dụng dòng điện xoay chiều tụ điện? Câu 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch A, B câu điện áp xoay chiều u  U cos t ? a) Xác định điện tích tụ biểu thức cường độ dòng điện mạch? b) Xác định công thức tính I mối liên hệ I U ? c) Đặt Z C  1/ C gọi dung kháng tụ điện Dung kháng phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc nào? Câu 3: Vẽ giản đồ vec tơ mô tả mối liên hệ điện áp dòng điện xoay chiều mạch? Phụ lục 2: Phiếu học tập số dùng cho nhóm 2( nhóm chuyên gia) C Câu 1: Mắc mạch điện hình vẽ Nối vào hai đầu G đoạn mạch A, B nguồn điện chiều, nguồn điện xoay chiều Ghi kết thí nghiệm rút nhận xét ? A B Câu 2: Cho dụng cụ thí nghiệm: Tụ điện , R, Máy phát âm tần, Dao động kí điện tử hai chùm tia, giấy kẻ sẵn ơ, bút Dao động kí điện tử Máy phát âm tần R C a) Mắc mạch điện cho phép ghi lại đồ thị dao động u i b) Điều chỉnh để quan sát thấy hình có hai đồ thị cho đồ thị u(t), i(t) ? Câu 3: Xác định độ lệch pha u i từ đồ thị? Vẽ lại đồ thị hình giấy kẻ ô? Câu 4: Giữ không đổi hiệu điện đặt vào hai đầu đoạn mạch Cường độ dòng điện phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc nào? Làm thí nghiệm kiểm tra cho nhận xét đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện? Phụ lục Phiếu học tập số dùng cho nhóm ( nhóm chuyên gia) Câu 1: Cho mạch điện hình vẽ Cho dịng điện xoay chiều có biểu thức: L G i  I cos t a) Tìm biểu thức điện áp giữu hai đầu đoạn mạch? A B ( coi r = 0) Thiết lập b) mối liên hệ U, I mạch điện ? Xác định c) độ lệch pha điện áp dòng điện? Câu 2: Đặt Z L   L gọi cảm kháng cuộn dây Cảm kháng phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc nào? Câu 3: Cuộn cảm có ảnh hưởng dịng điện xoay chiều? Câu 4: Vẽ giản đồ vectơ mô tả mối liên hệ điện áp dòng điện xoay chiều mạch? Phụ lục Phiếu học tập số dùng cho nhóm 4( nhóm chuyên gia) Câu 1: Cho dụng cụ thí nghiệm: Cuộn cảm, R, Máy phát âm tần, Dao động kí điện tử hai chùm tia, giấy kẻ sẵn ô, bút Dao động kí điện tử Máy phát âm tần R L a) Mắc mạch điện cho phép ghi lại đồ thị dao động u i b) Điều chỉnh để quan sát thấy hình có hai đồ thị cho đồ thị u(t), i(t) ? Câu 2: Xác định độ lệch pha u i từ đồ thị? Vẽ lại đồ thị hình giấy kẻ ơ? Câu 3: Giữ không đổi hiệu điện đặt vào hai đầu đoạn mạch Cường độ dòng điện phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc nào? Làm thí nghiệm kiểm tra cho nhận xét đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn cảm thuần? Phụ lục Phiếu học tập số dùng chung cho lớp R C L A Câu 1: xét mạch điện hình vẽ B a) Dựa vào định luật bảo tồn điện tích tìm mối liên hệ cường độ dòng điện qua phần tử cường độ dòng điện đoạn mạch b) Tìm mối liên hệ điện áp tức thời qua phần tử điện áp đoạn mạch R L C Câu 2: Cho đoạn mạch mắc nối tiếp A hình vẽ Cho dòng điện xoay chiều i  I cos t chạy qua a) Viết biểu thức điện áp hai đầu phần tử b) Hãy biểu diễn mối liên hệ điện áp hai đầu phần tử dòng điện giản đồ vectơ Câu 3: Dựa vào giản đồ xác định: a) Gọi Z tổng trở mạch tìm cơng thức tính Z theo R, ZL, ZC? b) Viết biểu thức định luật Ohm cho đoạn mạch? c) Tìm cơng thức tính độ lệch pha điện áp dòng điện đoạn mạch mắc nối tiếp? Độ lệch pha phụ thuộc vào yếu tố nào? Và phụ thuộc nào? B Phụ lục Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu tƣợng cộng hƣởng điện đoạn mạch điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp Câu 1: Nêu định nghĩa tượng cộng hưởng C Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ R L Nếu giữ điện áp hai đầu đặt vào AB A u  U cos t không thay đổi thay đổi đại lượng khác cho cường độ dòng điện I mạch đạt cực đại không? Tại sao? Câu 3: Khi đoạn mạch RLC mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện? Câu 4: Có cách làm xảy tượng cộng hưởng điện? Cách đơn giản nhất? Câu 5: Khi đoạn mạch RLC mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện đại lượng hiệu dụng U, I Z có liên hệ ? Độ lệch pha u i lúc nào? B Phụ lục Phiếu trao đổi ý kiến với giáo viên dạy số kiến thức thuộc chƣơng “ Dịng điện xoay chiều” – Vật lí 12 THPT Để giúp việc nghiên cứu tổ chức dạy học có hiệu Xin q thầy, vui lịng trao đổi với số vấn đề sau: 1) Số năm tham gia công tác giảng dạy môn Vật lí:………năm 2) Khi giảng dạy kiến thức mạch điện xoay chiều chứa điện trở, chứa tụ điện, chứa cuộn cảm mạch R,L,C mắc nối tiếp: a Thuận lợi: b Khó khăn: 3) Khi dạy phần kiến thức thầy, có tổ chức dạy học theo phương pháp tổ chức hoạt động nhóm khơng? Tại sao? Có Khơng Tùy điều kiện Lý do: 4) Những thí nghiệm thầy, cô tiến hành giảng dạy phần kiến thức này? 5) Những khó khăn chủ yếu mà học sinh mắc phải học phần kiến thức này? 6) Những kinh nghiệm mà thầy, cô thu dạy xong phần kiến thức này? Xin trân trọng cảm ơn ý kiến quí báu thầy, cô! Phụ lục 8: Đề kiểm tra 15 phút Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở  R= 100 có biểu thức u= 200 cos(100 t  )(V ) Biểu thức cường độ dòng điện mạch là:   A i= 2 cos(100 t  )( A) C.i= 2 cos(100 t  )( A)   B i= 2 cos(100 t  )( A) D.i= 2cos(100 t  )( A) 2 Câu 2: Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có tụ có điện dung C= 104 ( F ) có biểu thức u= 200 cos(100 t )(V ) Biểu thức cường  độ dòng điện mạch : A i= 2 cos(100t  5 ) ( A)  B i= 2 cos(100 t  )( A)  C.i= cos(100t  ) ( A)  D.i= 2 cos(100 t  )( A) Câu 3: Hiệu điện hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có   cuộn cảm có độ tự cảm L= ( H ) có biểu thức u= 200 cos(100t  ) (V ) Biểu thức cường độ dòng điện mạch : A i= 2 cos(100t  5 ) ( A)  B.i= 2 cos(100t  ) ( A)  C i= 2 cos(100t  ) ( A)  D.i= cos(100t  ) ( A) Câu 4: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C biên đổi cuộn dây có độ tự cảm L mắc nối tiếp với Điện áp tức thời mạch u = U0cos100t (V) Ban đầu độ lệch pha u i 600 cơng suất tiêu thụ mạch 50W Thay đổi tụ C để uAB pha với i mạch tiêu thụ công suất: A 200W B 50W C 100W D 120W 104 Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh R = 100, C  F,  cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u AB  200cos100 t (V) Độ tự cảm L cơng suất tiêu thụ mạch 100W 1 A L  H B L  H C L  H D H L   2   Bài tập tự luận Sơ đồ mạch điện có dạng hình vẽ, điện trở R = 40, cuộn cảm 103 H, tụ điện C  F Điện áp u AF  120cos100 t (V) L 10 7 Hãy lập biểu thức của: C L R a Cường độ dòng điện qua mạch A B b Điện áp hai đầu mạch AB F Phụ lục 9: Đáp án biểu điểm kiểm tra Mỗi câu trắc nghiệm trả lời điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án C D B A C Giải câu :Tính I0 I = U /.R =200/100 =2A; i pha với u hai đầu  R, nên ta có: i = u = /4 Suy ra: i = 2 cos(100 t  )( A) => Chọn C Giải câu 2: Tính ZC  .C =100, Tính Io I = U /.ZL =200/100 =2A;  i sớm pha góc /2 so với u hai đầu tụ điện; Suy ra: i = 2 cos(100 t  )( A) => Chọn D Giải Câu 3: Tính Z L   L = 100.1/ =100, Tính I0 I = U /.ZL =200/100 =2A; i trễ pha góc /2 so với u hai đầu cuộn cảm thuần, nên ta có:   Suy ra: i = 2 cos(100t  ) ( A) => Chọn B Giải Câu 4: φ = 60 , P = 50W u i pha Pmax ZL  ZC   ZL  ZC  R => R Z  2R U2  R tan    P U2 R U2 U2   Pmax   4P  200W Z2 4R R Chọn A Giải Câu 5: Z C   C  100 ; 104 100 I2  P 100   A R 100  P  I 2R  U R  Z U Z2 R 200 100   100 2 P 100 Mà Z  R   Z L  Z C   100  1002   Z L  100   Z L  0(loai)   Z L  200  L  Z L  200  ( H )  100   Chọn C   =-  Bài tự luận điểm Hướng dẫn: a Cảm kháng: Z L   L  100 ZC   C 103 100 7  30 Dung kháng: 10  70 Tổng trở đoạn AF: Z AF U 120  I o  oAF   2,4 A Z AF 50 ( điểm)  R  Z L  402  302  50 ( điểm) Z L 30 37 rad   0,75   AF  R 40 180 37 Ta có: i  uAF   AF    AF   AF   rad; ( 0,5 điểm) 180 37   Vậy i  2,4cos 100 t  ( 0,5 điểm)  (A) 180   Góc lệch pha  AF : tan  AF  b Tổng trở toàn mạch: Z  402   30  70   40 2  U o  I o Z  2,4.40  96 V ( 0,5 điểm) Z  ZC 30  70  Ta có: tan  AB  L   1   AB   rad ( 0,5 điểm) R 40  37 41 rad ( 0,5 điểm)  u   AB  i     180 90 41   Vậy u  96 cos 100 t  ( 0,5 điểm)  (V) 90   Phụ lục 10 Hình ảnh hoạt động giáo viên học sinh ... ba chương sau: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động nhóm dạy học chương “ Dịng điện xoay chiều? ?? - Vật lí 12 THPT Chương Tổ chức hoạt động nhóm dạy học chương “ Dịng điện xoay chiều? ??... : TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 THPT Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nội dung cách thức tổ chức hoạt động nhóm dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều? ??... ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” – VẬT LÍ 12 THPT 2.1 Mục tiêu dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều? ?? 43 45 45 2.1.1 Nội dung kiến thức chương “ Dòng điện xoay chiều? ?? 2.1.2

Ngày đăng: 24/09/2015, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan