1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học phần III vi sinh vật, sinh học 10 trung học phổ thông

104 556 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  ĐINH THỊ MAI LINH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN III : VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM SINH HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ MAI LINH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN III : VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hưng HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, cịn nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, thầy giáo cô giáo, đồng nghiệp người thân Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Mai Văn Hưng, người thầy tận tình hướng dẫn chúng tơi suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Lý luận phương pháp dạy học Sinh học, Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo – Khoa học trường Đại học Giáo Dục – ĐHQGHN, thư viện trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, Thư viện Quốc gia Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu trường Chúng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy tổ Hóa Sinh em học sinh trường THPT Đà Bắc, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Cuối cùng, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên tận tình giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CỤM TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Thực nghiệm TN Trung học phổ thông THPT Vi sinh vật VSV ii MỤC LỤC trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Nhóm nhóm học tập 1.2.2 Tính tích cực – tính tích cực học tập 1.2.3 Năng lực hợp tác 1.2.4 Phương pháp dạy học theo nhóm 11 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 25 1.2.1 Thực tiễn sử dụng hoạt động nhóm dạy học Sinh học phần III: VSV, sinh học 10 - THPT 25 1.2.1.1 Tình hình sử dụng hoạt động nhóm dạy học Sinh học 10 26 iii 1.2.4 Phân tích nguyên nhân thực trạng GV sử dụng hoạt động nhóm dạy học Sinh học 29 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN III: VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 33 2.1 Phân tích chương trình Sinh học -THPT 33 2.2 Phân tích chương trình VSV, sinh học 10 – THPT 34 2.2.1 Vị trí 34 2.2.2 Về mục tiêu 35 2.2.3 Về cấu trúc 36 2.3 Nguyên tắc áp dụng phương pháp dạy học nhóm 38 2.3.1 Nguyên tắc thứ nhất: Đảm bảo mối quan hệ biện chứng vai trò chủ đạo tổ chức điều khiển hoạt động nhóm GV với tính tích cực chủ động tự giác HS 39 2.3.2 Nguyên tắc thứ hai: Đảm bảo hài hịa hình thức học cá nhân hình thức học nhóm, mở rộng học tập thể 39 2.3.3 Nguyên tắc thứ ba: đảm bảo tính hệ thống cấu trúc 40 2.3.4 Nguyên tắc thứ tư: Phải đảm bảo tính thực tiễn 40 2.3.5 Nguyên tắc thứ năm: đảm bảo tính tồn diện quy trình tổ chức hoạt động nhóm 40 2.4 Quy trình tổ chức hoạt động nhóm dạy học 41 2.5 Vận dụng hoạt động nhóm vào giảng dạy phần III VSV, sinh học 10 -THPT 44 2.5.1 Tổ chức hoạt động nhóm (hoạt động trà trộn ) giảng dạy 44 Bài 24 Thực hành: LÊN MEN ETILIC VÀ LACTIC 44 2.5.2 Vận dụng hoạt động theo nhóm nhỏ dạy học 54 Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VSV 54 2.5.3 Vận dụng hoạt động nhóm HS kết hợp với hoạt động trao dổi dạy học 60 iv CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích, nhiệm vụ tổ chức thực nghiệm sư phạm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 67 3.2 Nội dung thực nghiệm 67 3.3 Phương pháp thực nghiệm 67 3.3.1 Chọn đối tượng TN – địa điểm TN 67 3.3.2 Phương án TN sư phạm 68 3.4 Kết thực nghiệm 69 3.4.1 Phân tích định lượng 69 3.4.2 Phương pháp đánh giá định tính 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 v DANH MỤC BẢNG trang Bảng 1.1: Tỷ lệ sử dụng PPDH theo nhóm dạy học Sinh học 10 26 Bảng 2.1 Phiếu học tập số 46 Bảng 2.2 Phiếu thơng tin nhóm thực hành 47 Bảng 2.3 Phiếu đánh giá kết làm việc nhóm 51 Bảng 2.4 Phiếu học tập số 58 Bảng 2.5 Phiếu học tập số 58 Bảng 3.1 Các lớp ĐC TN 68 Bảng 3.2 Thống kê điểm kiểm tra TN 71 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra lần 71 Bảng 3.4 Các giá trị mẫu kiểm tra lần 72 Bảng 3.5 Bảng tần suất điểm (%) kiểm tra lần 73 Bảng 3.6 Các giá trị mẫu kiểm tra lần 74 Bảng 3.7 Tần suất điểm kiểm tra lần 74 Bảng 3.8 Các giá trị mẫu kiểm tra lần 75 Bảng 3.9 Kiểm định X kiểm tra lần 76 Bảng 3.10 Kiểm định phương sai kiểm tra lần 77 Bảng 3.11 Kiểm định X kiểm tra lần 77 Bảng 3.12 Kiểm định phương sai kiểm tra lần 78 Bảng 3.13 Kiểm định X kiểm tra lần 78 Bảng 3.14 Kiểm định phương kiểm tra lần 79 vi DANH MỤC HÌNH trang Hình 1.1 Hình thức hoạt động nhóm chun sâu 19 Hình 1.2 Kỹ giao tiếp nhóm 21 Hình 1.3 Phịng thực hành Sinh học trường THPT 28 Hình 1.4 Một số kiểu bàn học phục vụ hoạt động nhóm 31 Hình 3.1 Đồ thị tần suất điểm (%) lần kiểm tra 71 Hình 3.2 Đồ thị tần suất điểm (%) lần kiểm tra 73 Hình 3.3 Đồ thị tần suất điểm (%) lần kiểm tra 75 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” thông qua Hội nghị TW khóa đặt yêu cầu tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo Một mục tiêu tổng quát Nghị xác định “giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Mục tiêu kim nam cho hoạt động giáo dục nhà trường Trước đây, mục tiêu giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện xác định chương trình thường quan niệm nhiệm vụ đào tạo người phát triển hài hòa đức trí thể mỹ Nghĩa giáo dục đào tạo người đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, người cho xã hội Thực cơng đổi mới, ngồi việc phát triển người xã hội trọng thêm phần phát huy cao tiềm sẵn có riêng người, người cá nhân Ngay từ năm 1945, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Ngày em may mắn cha anh hấp thụ giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam (chính đào tạo người xã hội), giáo dục làm phát triển hoàn tồn lực sẵn có em”(chính đào tạo người cá nhân) Đó mục tiêu chung nhân cách người mà đổi giáo dục đào tạo hướng tới Sự đổi mục tiêu đòi hỏi chuyển từ nên giáo dục giúp người học “ học gì” sang “học phải làm gì” Nói cách khác giáo dục người phải có kiến thức, lực khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Muốn thực mục tiêu tổng quát trên, đòi hỏi đổi đồng có hệ thống từ chương trình giáo dục tới nội dung giáo dục, phương tiết học thứ hai (báo cáo kết quả) em thể kết việc làm việc nhóm hợp tác với tốt sản phẩm tạo ra, hoạt động nhóm diễn lúc báo cáo biện luận sản phẩm trước lớp Không giao tiếp hợp tác nhóm, em mạnh dạn trao đổi ý kiến sẵn sàng học hỏi ý kiến nhóm khác để lý giải kết sản phẩm nhóm Mặt khác, học lý thuyết sau, trao đổi hợp tác với HS diễn hiệu quả, thời gian làm quen với hoạt động nhóm khơng nhiều thời gian, GV có thay đổi thành viên nhóm liên tục sau buổi dạy Dù thời gian tìm hiểu nghiên cứu nhóm lớp khơng nhiều HS nhanh chóng trình bày kết nhóm trước lớp, thể qua nội dung hoàn thiện bảng phiếu học tập GV yêu cầu TIỂU KẾT CHƯƠNG III Bằng cách tổ chức PPDH theo nhóm vào thực nghiệm, chúng tơi có điều kiện để kiểm chứng tính đắn đề tài Thông qua phép đánh giá định tính định lượng với thơng số kiểm định mẫu kiểm định phương sai dược tính tốn xác, kết hợp với hệ thống biểu đồ bảng thống kê số liệu, khẳng định tính đắn đề tài 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài, rút số kết luận sau Hệ thống hóa hệ thống sở lý luận việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học Sinh học nhằm giúp người học hình thành rèn luyện lực hợp tác Thông qua việc nghiên cứu sở tâm lý học tính tích cực, lực hợp tác; đồng thời sâu phân tích đặc điểm, ưu nhược điểm phương pháp dạy học theo nhóm Xác định thực trạng sử dụng hoạt động nhóm nói chung tổ chức nhóm học tập nói riêng GV HS, cho thấy GV có ý thức đưa PPDH theo nhóm vào triển khai giảng dạy nhiên kết đạt chưa mong muốn Bên cạnh đó, HS dù làm quen với hình thức dạy học từ lâu chủ yếu lớp, HS triển khai nhóm học tập nhà nhằm phục vụ mục đích học tập khác Đồng thời đề tài nhận diện nguyên nhân tình trạng Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động nhóm dạy học Phần III: Vi sinh vật, Sinh học 10 - THPT gồm bước thứ tự sau: Chia nhóm – Giao nhiệm vụ – Làm việc nhóm – Báo cáo kết – Tổng kết đánh giá Các bước tùy thuộc vào nội dung giảng dạy mà GV điều tiết hợp lý thời gian Thực nghiệm quy trình dạy học theo nhóm cho thấy kết học tập HS nâng cao (được kiểm chứng phương pháp định tính định lượng) so với không sử dụng hoạt động nhóm vào giảng dạy Thể tiến điểm trung bình qua lần kiểm tra nhóm lớp DC TN 82 Khuyến nghị Đề tài nghiên cứu sở lý luận tổ chức hoạt động nhóm dạy học Phần III: Vi sinh vật, Sinh học 10 - THPT nhằm giúp HS hình thành rèn luyện lực hợp tác Cần thiết phải nghiên cứu thêm lý luận lực chung cốt lõi khác lực giao tiếp, lực tìm kiếm tổ chức thơng tin, lực sử dụng công nghệ, lực phát giải vấn đề, đồng thời cần tìm hiểu thêm hình thức đánh giá lực cho người học làm sở lý luận vững cho đề tài Cần xác định thực trạng sử dụng hoạt động nhóm dạy học Sinh học nhiều trường THPT địa bàn, trường công lập dân lập Đồng thời nên mở rộng điều tra tình hình sử dụng PPDH theo nhóm khối lớp khác Điều giúp có nhìn hệ thống sử dụng PPDH theo nhóm giảng dạy môn trường THPT Cần thiết phải xây dựng thêm hệ thống giáo án có sử dụng PPDH theo nhóm nhằm làm phong phú thêm nguồn tư liệu phục vụ cho công tác giảng dạy Bên cạnh đó, cần nhiều phối hợp PPDH tích cực khác vào thực tiễn nhằm mang lại hiệu lâu dài cho việc rèn luyện lực hợp tác cho HS Nên có thêm tham gia nhiều giáo viên giảng dạy khối lớp khác, tham gia hỗ trợ tổ chuyên môn khác Đồng thời cần thêm hỗ trợ từ phía nhà trường cộng đồng để HS có điều kiện rèn luyện phát triển lực hình thành học lớp 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An (2000), Phương pháp dạy học giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương) Nxb Giáo dục Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá theo lực đề xuất số hình thức đánh giá lực ngữ văn học sinh”, Tạp chí KHOA HỌC DHSP TPHCM (56), tr 157 – 161 Đặng Đình Bơi (2010), Bài giảng kỹ làm việc nhóm Nxb Đại học Nơng lâm TP HCM Nguyễn Thanh Bình (2005), Lí luận giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2008), Bài giảng: Đo lường đánh giá dạy học Giáo dục Đại học giáo dục Nguyễn Phúc Chỉnh, Lý luận dạy học Sinh học Nxb Giáo dục Ngơ Thị Thu Dung, “Mơ hình tổ chức học theo nhóm học lên lớp”, Tạp chí giáo dục (3).tr 21 -22 Hồ Ngọc Đại ( 1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm(1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Thành Đạt (2010), Sinh học 10 Nxb Giáo dục 12 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vgotxki Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, năm 1998 14 Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học Sinh học NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 84 16 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao ( 2002), Đại cương phương pháp dạy học sinh học Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Hưng (2012), PPDH sinh học trường trung học phổ thông Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Kì (1994), Phương pháp dạy học tích cực Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hồng Nam, Tổ chức hoạt động hợp tác học tập theo hình thức thảo luận nhóm Đại học Cần Thơ 20 Lê Đức Ngọc (2013), Đo lường đánh giá hoạt động học tập Trung tâm kiểm định, đo lường đánh giá chất lượng giáo dục 21 Nguyễn Đức Thành (2005), Bài giảng chuyên đề tổ chức hoạt động dạy học Sinh học trường phổ thông 22 Nguyễn Đức Thành ( chủ biên ),(2002), Dạy học sinh học THPT Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Gia Thịnh (1995), “Lý thuyết kiến tạo, hướng phát triển lý luận dạy học đại” (52), tr.30 -34 24 Nguyễn Cảnh Toàn ( Chủ biên) (2002), Học dạy cách học Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 25 Phạm Viết Vượng(2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 26 Lê Thị Xuân (2007), Phát huy tính tích cực học sinh – sinh viên dạy học tóan trường Cao đẳng sư phạm Kỷ yếu trường cao đẳng sư phạm Quảng Trị 27 Nguyễn Như Ý ( Chủ biên) ( 2002), Từ điển Tiếng Việt thông dụng Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN Chọn đáp án Câu 1: Axit Axetic sản phẩm q trình A Hơ hấp hiếu khí hồn tồn B Hơ hấp hiếu khơng hồn tồn C Hơ hấp kị khí D Hơ hấp vi hiếu Câu 2: Trẻ nhỏ hay ăn kẹo dễ bị sâu vì: A.Vi khuẩn phân hủy đường tạo axit lactic ăn mòn men răn B.Kẹo nhét vào chân tạo thành lỗ hổng C.Vi khuẩn phân hủy đường tạo bazo ăn mòn men D.Các loại kẹo khác phân hủy tạo chất độc hại Câu 3: Vi khuẩn lam dinh dưỡng dựa vào nguồn lượng cacbon sau: A Ánh sáng chất hữu B CO2 ánh sáng B Chất vô D Ánh sáng chất vô Câu 4: Giống hô hấp lên men là: A Đều xảy mơi trường khơng có ơxi B Đều xảy mơi trường có ơxi C Đều xảy mơi trường có ơxi D Đều phân giải chất hữa Câu 5: Nhờ vi sinh vật mà phân giải xenlulôzơ xác thực vật có tác dụng: A Làm giàu chất dinh dưỡng cho đất B Tránh ô nhiễm môi trường C Giúp bảo quản tốt đồ dùng gỗ D Làm giàu chất dinh dưỡng cho đất tránh ô nhiễm môi trường đất 86 Câu 6: Lên men dấm coi ứng dụng q trình A Hơ hấp hiếu khí khơng hồn tồn B Lên men kị khí C Hơ hấp kị khí D Hơ hấp hiếu khí hồn tồn Câu 7: Ta làm sữa chua nhờ sinh vật sau A Động vật nguyên sinh B Sinh vật nhân sơ C Vi rut D Vi khuẩn lactic Câu 8: Để phân xác thực vật, VSV cần tiết loại enzym sau A Amilaza B Xenllulaza C Proteaza D Lipaza Câu 9: Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh, vi khuẩn hidro có kiểu dinh dưỡng sau A Quang tự dưỡng B Quang dị dưỡng C Hóa dị dưỡng D Hóa tự dưỡng Câu 10: Nguồn lượng (1) nguồn cacbon (2) VSV quang tự dưỡng A Ánh sáng (1) chất hữu (2) B Chất hữu (1) C02 (2) C Chất vô (1) C02 (2) D Ánh sáng (1) C02(2) 87 Phụ lục 2: BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN Chọn đáp án Câu 1: Thời gian cần thiết để tế bào vi sinh vật phân chia gọi là: A Thời gian hệ B Thời gian sinh trưởng C.Thời gian sinh trưởng phát triển D.Thời gian tế bào phân chia Câu 2: Hoạt động sau xảy vi sinh vật pha tiềm phát? A Tế bào phân chia B Lượng tế bào tăng mạnh mẽ C Có hình thành tích luỹ enzim D Lượng tế bào tăng Câu 3: Trong ni cấy vi khuẩn không liên tục, dựa vào đường cong sinh trưởng thời điểm thích hợp để thu hoạch sinh khối là: A Đầu pha suy vong B Cuối pha cân C Cuối pha lag - đầu pha lo D Cuối pha log - đầu pha cân Câu 4: thời gian hệ vi khuẩn E.coli 20 phút, sau phút từ tế bào E.coli sinh tế bào con? A 40 phút B 60 phút C 80 phút D 100 phút Câu 5: Nếu không khử trùng sạch, hộp thịt hộp để lâu ngày bị phồng bị biến dạng vì: A.Nội bào tử trở lại thành bào tử vi khuẩn nhanh chóng tăng sinh B.VSV sinh trưởng trở lại tạo nhiều sản phẩm khí C02… C.Thịt hộp bị chảy nước làm thể tích hộp thay đổi D.Một nguyên nhân khác Câu 7: Chọn ý ảnh hưởng nhiệt độ VSV: A Không loài VSV phát triển 45 độ C B Hầu hết VSV phát triển – 45 độ C C Tất loài VSV phát triển 25 – 45 độ C D Tất VSV bị diệt 100 độ C 88 Câu 8: Nhóm chất khơng có tác dụng khử trùng: A Muối kim loại nặng B Phenol dẫn xuất C Chất oxy hóa D Chất tẩy rửa Câu 9: Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt số lượng tế bào tạo thành pha A Pha tiềm phát B Pha lũy thừa C Pha cân D Pha suy vong Câu 10: Sau thời gian hệ, số lượng tế bào quần thể VSV điều kiện ni cấy thích hợp thay đổi A Không tăng B Tăng gấp C Tăng gấp D Giảm nửa 89 Phụ lục BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Chọn đáp án Câu 1: Vì mơi truờng ni cấy liên tục pha luỹ thừa kéo dài? A Có bổ sung chất dinh dưỡng B Loại bỏ chất độc, thải khỏi mơi trường C Có bổ sung chất dinh dưỡng loại bỏ chất độc, thải khỏi môi trường D Không bổ sung dinh dưỡng không lọai bỏ chất độc, thải khỏi môi trường Câu 2: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu hình thức: A bào tử B Nẩy chồi C Tiếp hợp D Phân đôi Câu 3: Vào kỳ I giảm phân kỳ nguyên phân có tượng giống : A Các nhiễm sắc thể xếp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào B Nhiễm sắc thể dãn xoắn C Thoi phân bào biến D Màng nhân xuất trở lại Câu 4: Các vi sinh vật có hình thức quang dưỡng VSV sau đây? A Tảo, vi khuẩn chứa diệp lục B Nấm tất vi khuẩn C Vi khuẩn lưu huỳnh D tảo, vi khuẩn chứa diệp lục, nấm, vi khuẩn lưu huỳnh Câu 5: Vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng khác với vi sinh vật lại? A Tảo đơn bào B Vi khuẩn nitrat hoá C.Vi khuẩn lưu huỳnh D Vi khuẩn lam Câu 6: Dựa tên tác dụng độ PH lên sinh trưởng vi sinh vật, người ta chia vi sinh vật làm nhóm là: A Nhóm ưa kiềm nhóm axit 90 B Nhóm ưa axit nhóm ưa trung tính C Nhóm ưa kiềm, nhóm ưa axit nhóm ưa trung tính D Nhóm ưa trung tính nhóm ưa kiềm Câu 7: Q trình oxi hố chất hữu mà chất nhận điện tử cuối oxi phân tử, gọi là: Aa Hô hấp hiếu khí B Hơ hấp C Lên men D Hơ hấp kị khí Câu 8: Vi sinh vật sau thuộc nhóm ưa ấm? A Vi sinh vật đất B Vi sinh vật sống thể người C Vi sinh vật sống thể gia súc D VSV đất, VSV sống thể người, VSV sống thể gia súc Câu 9: hợp tử loài tiến hành nguyên phân liên tiếp số lần tạo 768 tế bào Vậy số lần nguyên phân hợp tử là: A C B D Câu 10: Trong điều kiện nuôi cấy liên tục, quần thể vi sinh vật gồm 25 tế bào Sau 30 phút, số tế bào quần thể vi sinh vật 100 Thời gian hệ g quần thể là: A phút B phút C 10 phút D 15 phút Câu 11 : Chọn câu trả lời nhất: Thời gian chu kì tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào? A Từng loại tế bào thể B Từng giai đoạn phát triển thể C Từng loại sinh vật D.Từng loại sinh vật tùy loại tế bào thể Câu 12: Chọn câu câu sau: A Sự sinh trưởng mô, quan nhờ vào tăng số lượng tế bào qua nguyên phân 91 B Khi mô quan đạt khối lượng tới hạn ngừng sinh trưởng, lúc nguyên phân bị ức chế C Phương pháo giâm , chiết, ghép tiến hành sở hiểu biết nguyên phân D Những hiểu biết nguyên phân ứng dụng để xử lí virut làm mơi trường Câu 13: Nguyên nhân không khiến quần thể vi sinh vật chuyển từ pha cân sang pha suy vong nuôi cấy không liên tục là: A Các chất độc hại tích lũy B Chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt C Số lượng vi khuẩn quần thể đạt cực đại D Số lượng vi khuẩn quần thể bị phân hủy ngày nhiều Câu 14: 10 tế bào hợp tử loài phân chia liên tiếp nhận từ môi trường nội bào nguyên liệu tương đương với 560 NST đơn Tổng số NST có tế bào 640 Vậy số lần phân bào nguyên phân hợp tử là: A lần B lần C lần D lần Câu 15: 10 tế bào hợp tử lồi phân chia liên tiếp nhận từ mơi trường nội bào nguyên liệu tương đương với 560 NST đơn Tổng số NST có tế bào 640 Vậy nhiễm sắ thể lưỡng bội loài là: A B 10 C 24 D 46 Câu 16:Trong chu kì tế bào , kì có thời gian dài là: A Kì trung gian B kì đầu C kì sau D kì cuối Câu 17: Vi sinh vật phải tiết enzim vào môi trường vì: A Vi sinh vật tiết enzim vào mơi trường giúp thủy phân nhanh chất hữu B Vi sinh vật tiết enzim vào môi trường giúp vi sinh vật tăng nhanh số lượng C Vi sinh vật phải tiết enzim vào môi trường để thủy phân chất dinh dưỡng cao phân tử thành chất đơn giản để hấp thụ 92 D Vi sinh vật tiết enzim vào môi trường giúp vi sinh vật sinh sản nhanh Câu 18: Chọn câu trả lời đúng: Sự sinh trưởng tế bào diễn chủ yếu pha (hoặc kỳ) nào? A Kỳ đầu B Pha S C Pha G1 D Pha G2 Câu 19.Để phân giải protein, vsv cần tiết loại enzym sau đây? A Nucleaza B Xenlulaza C Proteaza D Lipaza Câu 20: Nhiệt độ có ảnh hưởng tới: A Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng sinh hóa TB B Ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa chất TB C Sự hình thành bào tử sinh sản D Gây co nguyên sinh làm cho VSV không phân chia Câu 21:Có dạng vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhiệt độ môi trường 10 độ C Dạng vi sinh vật thuộc nhóm sau ? A Nhóm ưa lạnh C Nhóm ưa ấm B Nhóm ưa nóng D Nhóm ưa nhiệt Câu 22.Đặc điểm có giảm phân mà khơng có ngun phân : A Xảy biến đổi nhiễm sắc thể B Có phân chia tế bào chất C Có lần phân bào D Nhiễm sắc thể tự nhân đôi Câu 23 Ý nghĩa trao đổi chéo nhiễm sắc thể giảm phân mặt di truyền A Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể tế bào B Tạo ổn định thơng tin di truyền C Góp phần tạo đa dạng kiểu gen loài D Duy trì tính đặc trưng cấu trúc nhiễm sắc thể 93 Câu 24: Người ta hay nói “cá khơng ăn muối cá ươn” (theo nghĩa sinh học): A Muối có vị mặn B Muối rút khỏi cá, làm cá cứng lại C Muối tạo hút nước khỏi tế bào VSV thể cá làm VSV chết D Một lý khác Câu 25 Các chất hóa học thường dùng bệnh viện để diệt khuẩn: A Các hợp chất kim loại nặng (thủy ngân, bạc…) B Các chất kháng sinh cloramin C Các hợp chất phenol, loại cồn D Rượu, Iot, loại cồn, hợp chất phenol Câu 26: Vào kỳ đầu trình giảm phân I xảy tượng: A Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu co xoắn B Thoi vơ sắc hình thành hồn chỉnh C Màng nhân trở nên rõ rệt D Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi Câu 27: Gà có 2n=78 Vào kỳ trung gian, sau xảy nhân đôi, số nhiễm sắc thể tế bào là: A 78 NST đơn B 78 NST kép C 156 NST đơn D 156 NST kép Câu 28: Trong phịng thí nghiệm, người ta sử dụng mơi trường dung dịch khoai tây nghiền để nuôi cấy chủng vi khuẩn tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) Loại môi trường là: A Môi trường tự nhiên B Môi trường dùng chất tự nhiên C Môi trường tổng hợp D Mơi trường bán tổng hợp Câu 29: Có tế bào sinh dục chín lồi giảm phân Biết số nhiễm sắc thể loài 2n = 40 Số tế bào tạo sau giảm phân là: 94 A B 10 C 15 D 20 Câu 30: Chọn câu câu sau: A Sau phân chia xong vật chất di truyền, chất tế bào bắt đầu phân chia, tách tế bào mẹ thành tế bào B.Các tế bào đọng vật phân chia chất tế bào cách thắt màng tế bào (ở tế bào) C Các tế bào thực vật phân chia chất tế bào cách tạo vách ngăn (thành tế bào) mặt phẳng xích đạo D Tế bào vi khuẩn phân chia chất tế bào cách tạo vách ngăn theo chiều dọc 95 ... sinh học 10 – THPT Nâng cao kết học tập cho HS thông qua tổ chức hoạt động nhóm dạy học Sinh học Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động nhóm dạy học Phần III: Vi sinh vật, Sinh học 10 - THPT... dạy học Sinh học 10 26 iii 1.2.4 Phân tích nguyên nhân thực trạng GV sử dụng hoạt động nhóm dạy học Sinh học 29 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN III: VI SINH VẬT, SINH. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ MAI LINH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN III : VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM SINH HỌC

Ngày đăng: 03/09/2015, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w