Vận dụng hoạt động theo nhóm nhỏ trong dạy học

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học phần III vi sinh vật, sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 63 - 69)

10. Cấu trúc của luận văn

2.5.2. Vận dụng hoạt động theo nhóm nhỏ trong dạy học

Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VSV Bài 25: Sinh trưởng của VSV

Bài 26: Sinh sản của VSV A. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Kể tên được các hình thức sinh sản của VSV Trình bày được bản chất của sự sinh sản ở VSV Phân biệt được các hình thức sinh sản trong bài 2. Kỹ năng:

55

Rèn luyện năng lực hợp tác của người học thông qua việc trao đổi kiến thức bài học

3. Thái độ:

Nhận biết được các cách thức sinh sản của VSV từ đó ý thức được mức độ nguy hiểm của các dịch bệnh do virut gây ra.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên: chuẩn bị máy chiếu, hình ảnh minh họa cho nội dung bài hoc,

giáo án và hệ thống câu hỏi, phiếu học tập.

Học sinh: chuẩn bị cho nội dung bài mới, hiểu biết ban đầu về VSV.

Tìm hiểu những dịch bệnh nguy hiểm hiện nay do virus gây nên. C. Phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học theo nhóm (trong hoạt động trao đổi và làm việc theo cặp)

Phương pháp tình huống có vấn đề D. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra sĩ số và ổn định tổ chức lớp 2. Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Thế nào là sinh trưởng ở Động vật và thực vật?

HS: trả lời

Ví dụ: từ 1 cây con  cây cổ thụ: là sinh trưởng

Muốn tăng lên về khối lượng, kích thước ở sinh vật đa bào tức là tăng về số lượng tế bào nhưng ở VSV, cơ thể chỉ gồm 1 tế bào (đơn bào), sự sinh trưởng cũng tuân theo nguyên tắc

I. Khái niệm sinh trưởng

Sinh trưởng của VSV là sự gia tăng về thành phần tế bào, làm TB lớn lên và phân chia

56

là tăng lên về khối lượng và kích thước nhưng không phải là do tăng lên số lượng tế bào mà là tăng lên về thành phần tế bào  Tế bào lớn lên tới 1 mức Tế bào sẽ phân chia.

Tuy nhiên VSV là 1 cơ thể đơn bào, kích thước rất nhỏ bé, khó quan sát để thấy kích thước VSV tăng lên  đối với VSV, sử dụng khái niệm Sinh trưởng của quần thể VSV

Thế nào là sinh trưởng quần thể VSV (nhắc quần thể :cùng loài, sống chung với nhau)

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK HS: Quan sát và nhận xét

Lúc 0 phút :Quần thể E. coli có 1 con Lúc 20 phút : Quần thể E. coli có 2 con Lúc 40 phút: Quần thể E. coli có 4 con

 cứ cách nhau 20 phút thì sô lượng quần thể tăng lên gấp đôi, nói 20p là thời gian thế hệ. GV: Định nghĩa thời gian thế hệ là gì?

HS: Trả lời

GV: ví dụ: Ở chủng Vi khuẩn E. coli, thời gian thế hệ là 20’, một chủng khác, thời gian thế hệ là 30’, chủng khác nữa thời gian thế hệ là 40’ kết luận gì về thời gian thế hệ ở các chủng vi khuẩn

Như vậy, thời gian thế hệ ở những chủng VK khác nhau thì khác nhau và ngay cả khi cùng 1

Sinh trưởng quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.

Thời gian thế hệ là khoảng thời gian từ khi 1 tế bào sinh ra tới khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào của quần thể tăng lên gấp đôi

Mỗi chủng Vi khuẩn có 1 thời gian thế hệ khác nhau

57

chủng Vk nhưng nuôi cấy ở những môi trường khác nhau thì khoảng thời gian thế hệ cũng khác nhau, dựa vào môi trường nuôi cấy, người ta nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể VSV

Hoạt động 2: Sự sinh trưởng của quần thể VSV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Người ta nghiên cứu sinh trưởng của VSV bằng cách nuôi cấy VSV trong môi trường được cung cấp chất dinh dưỡng,, dựa vào môi trường nuôi cấy , phân chia sinh trưởng của VSV như thế nào? Trình bày các giai đoạn cụ thể của đường cong sinh trưởng ở mỗi loại và ứng dụng của việc nghiên cứu này.

HS: lớp làm 4 nhóm, nhóm 1 – nhóm 2 nghiên cứu nuôi cấy không liên tục, nhóm 3 và nhóm 4 nhóm nghiên cứu nuôi cấy liên tục. Mỗi nhóm hoạt động thảo luận nghiên cứu sách giáo khoa và hoàn thiện 2 phiếu học tập 2.7 và 2.8 GV: Trong lúc HS chuẩn bị phiếu học tập, GV vẽ sơ đồ mô tả 4 giai đoạn của đường cong sinh trưởng trong môi trường nuôi cấy không liên tục.

Hình 2.1. Đồ thị đường cong sinh trưởng trong môi

Trình bày trên phiếu học tập

58

trường nuôi cấy không liên tục

HS: 2 thành viên bất kỳ của nhóm 1 và nhóm 3 trình bày

trước lớp theo nội dung được trình bày trong phiếu học tập

Thành viên còn lại của hai nhóm 1 và 3 lắng nghe và có

những bổ sung nếu cần thiết.

Hai nhóm 2 và 4 so sánh đối chiếu với bài của nhóm mình, đưa ra nhận xét và đặt câu hỏi dành cho 2 nhóm trên

GV:hoàn thiện nội dung kiến thức nêu trên và yêu cầu HS hoàn thiện kiến thức vào vở ghi

Bảng 2.7. Phiếu học tập số 1

Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục Đặc điểm môi trường

nuôi cấy

Bảng 2.8. Phiếu học tập số 2

Số lượng cá thể Nguyên nhân

Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục Pha tiềm phát (pha lag) Pha lùy thừa (pha log) Pha cân bằng Pha suy vong

Hoạt động 3: Sinh sản của VSV Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Trong VSV có 2 hình thức cấu tạo: tế bào nhân sơ, tế bào

Hình thức phân đôi là: từ 1 cá thể  2 cá thể

59 nhân thật

Nhắc lại : thế nào là tế bào nhân sơ – thế nào là tế bào nhân thật Đọc SGK, xem VSV nhân sơ có những hình thức sinh sản nào Tế bào nhân chuẩn có những hình thức sinh sản nào, kể tên

HS: tạo thành cặp với bạn ngồi kế bên để thảo luận và trả lời câu hỏi của GV

GV: Nhân sơ gồm những loại bào

tử nào?

HS: thảo luận nhóm và trả lời nhanh

GV: Nhân chuẩn gồm những bào tử nào

HS:Thảo luận nhóm và trả lời

GV: như vậy nội bào tử có phải là 1 hình thức sinh sản không? HS: trả lời

GV: Với VSV nhân chuẩn, hình

thức bào tử có gì khác

HS: So sánh và trả lời

(ngang, dọc, bất kỳ) Nảy chồi

Hình thưc tiến hóa hơn: sinh sản bằng bào tử (tiến hóa hơn: vì có bộ phận chuyên trách thực hiện chức năng sinh sản)

Ngoại bào tử Bào tử đốt Nội bào tử

Nội bào tử xuất hiện khi điều kiện môi trường bất lợi, tạo vỏ cứng –dày - Cơ thể VSV bên trong sống qua giai đoạn khó khăn  khi điều kiện thuận lợi  vỏ tan ra, VSV đó lại phát triển bình thường..

Đây là một hình thức bảo vệ, có lợi cho VSV nhưng đối với con người lại có hại Bào tử kín: được bảo vệ trong 1 túi, ít bị tác động của môi trường

Bào tử trần: mở ra, dễ phát tán

Bào tử tiến hóa nhất: bào tử qua giảm phân (khi có giảm phân  ss hữu tính, còn ss vô tính, ko cần qua giảm phân): Bào tử hữu tính

60

Câu hỏi củng cố cuối bài:

Sinh trưởng trong môi trường tự nhiên thì VSV có pha lũy thừa ko? Trong các hình thức : nảy chồi, phân đôi, ss bằng bào tử, hình thức nào phổ biến nhất

Dặn dò: học bài cũ và chuẩn bị bài 27

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học phần III vi sinh vật, sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)