MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 7 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 8 6. Giả thuyết khoa học 8 7. Đóng góp của đề tài 8 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9 9. Cấu trúc của khoá luận 9 Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận gồm 2 chương: 9 NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KHU DI TÍCH TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT. 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.1.1.1 Di tích 10 1.1.1.2 Di tích lịch sử 10 1.1.1.3 Di tích lịch sử văn hoá 11 1.1.1.4 Di tích Quốc gia Đặc biệt 11 1.1.1.5 Khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long 12 1.1.2 Ưu thế của Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử 14 1.1.3 Cơ sở xuất phát của việc sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử ở trường THPT 15 1.1.3.1 Mục tiêu của bộ môn 15 1.1.3.2 Đặc trưng của tri thức lịch sử 16 1.1.3.3. Đặc điểm nhận thức của học sinh 17 1.1.3.4 Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học 17 1.1.4 Ý nghĩa của việc sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long đối với dạy học lịch sử 19 1.1.4.1 Ý nghĩa đối với việc hình thành kiến thức 19 1.1.4.2 Ý nghĩa đối với việc hình thành kĩ năng 20 1.1.4.3 Ý nghĩa đối với việc bồi dưỡng thái độ, tư tưởng, tình cảm 21 1.1.4.4 Định hướng phát triển năng lực 22 1.2. Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1. Thực trạng việc sử dụng di tích trong dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT 24 1.2.1.1. Về phía giáo viên 24 1.2.1.2. Về phía học sinh 25 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long vào dạy học Lịch sử ở trường THPT 25 CHƯƠNG 2. HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KHU DI TÍCH TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX CHO HỌC SINH THPT 28 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX) 28 2.1.1. Vị trí 28 2.1.2 Mục tiêu 28 2.1.3 Nội dung cơ bản 29 2.2 Khái quát cấu trúc, nội dung Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long 31 2.3. Những nội dung của Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long có thể và cần khai thác, sử dụng trong dạy học Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX) 37 2.4 Nguyên tắc sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội trong dạy học lịch sử 41 2.4.1 Đảm bảo mục tiêu của việc sử dụng di tích 41 2.4.2 Đảm bảo tính khoa học 42 2.4.3 Đảm bảo tính vừa sức 43 2.4.4 Đảm bảo tính sư phạm 43 2.5 Hình thức và biện pháp sử dụng Khu di tích Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long trong dạy học lịch sử Việt Nam (nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX) cho học sinh THPT 44 2.5.1 Sử dụng trong giờ học nội khoá trên lớp 44 2.5.1.1 Sử dụng tư liệu viết về Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long 44 2.5.1.2 Sử dụng tư liệu hình ảnh về Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long 46 2.5.1.3 Sử dụng phim tư liệu về Khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long 48 2.5.2 Sử dụng trong ngoại khóa 50 2.5.2.1 Tổ chức cho học sinh tham quan ngoại khóa tại Khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long 50 2.5.2.2 Khai thác và sử dụng tư liệu Khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long để tổ chức dạ hội lịch sử 52 2.6 Thực nghiệm sư phạm 57 2.6.1 Mục đích thực nghiệm 57 2.6.2 Đối tượng thực nghiệm 57 2.6.3 Nội dung và phương pháp thực nghiệm 57 2.6.4 Tiến trình thực nghiệm 58 2.6.5 Kết quả thực nghiệm 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, phát triển bền vững được xác định là chiến lược hàng đầu của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Trong đó, nguồn lực con người là một trong những nhân tố quan trọng nhất để thực hiện chiến lược phát triển này. Con người vừa là mục tiêu phát triển, vừa là động lực cho sự phát triển của xã hội. Muốn vậy sự nghiệp giáo dục và đào tạo phải được coi là “quốc sách hàng đầu”. Giáo dục cung cấp nguồn nhân lực có trình độ để xây dựng và cống hiến cho đất nước. Bộ môn Lịch sử với đặc trưng và ưu thế của mình, đã trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức cơ bản nhất về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, tác động đến trí tuệ và tâm tư tình cảm của các em. Đồng thời, Lịch sử bồi dưỡng lòng yêu nước, giữ gìn truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, bộ môn Lịch sử chưa được đặt đúng vị trí như ý nghĩa của nó. Chất lượng dạy và học của bộ môn Lịch sử cũng chưa thực sự hiệu quả. Nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng này là phương pháp dạy học Lịch sử vẫn còn nhiều bất cập. Học sinh chưa chủ động chiếm lĩnh tri thức mà lĩnh hội kiến thức một cách thụ động. Các phương tiện đồ dùng trực quan chưa được khai thác triệt để. Vì thế, các bài giảng Lịch sử chưa tạo được sức hấp dẫn, lôi cuốn các em, dẫn đến sự mệt mỏi, chán nản và tỏ ra chán ghét. Vậy, một trong những phương pháp khoa học để giảng dạy bài học Lịch sử tạo sự hứng thú cho học sinh ở trường THPT là biết khai thác có hiệu quả các di tích lịch sử. Đồ dùng trực quan nói chung và di tích nói riêng là một loại tài liệu gốc rất có giá trị, là những dấu vết còn sót lại của quá khứ, là bằng chứng về sự tồn tại của mỗi thời kì lịch sử. Mỗi một di tích lịch sử đều gắn liền với những sự kiện lịch sử cụ thể, tiêu biểu. Năm 2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Văn hoá Thể thao ban hành văn bản hướng dẫn về việc sử dụng di sản văn hoá vào dạy học, thực hiện thí điểm tại 7 địa phương trong đó có Hà Nội với ba môn: Lịch sử, Địa lý và Âm nhạc. Tại hội thảo “Chương trình giáo dục di sản trong nhà trường tại Việt Nam” diễn ra năm 2012 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển cũng nhấn mạnh: “Giáo dục di sản đã và đang từng bước trở thành yêu cầu, nhiệm vụ, động lực đối với các trường phổ thông, góp phần quan trọng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh”27;161 Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng có một hệ thống các di tích lịch sử, di sản văn hoá mang ý nghĩa quan trọng có thể sử dụng trong dạy học Lịch sử đạt hiệu quả cao. Trong đó, đặc biệt phải kể đến Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long vừa được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt vừa là di sản thế giới. Khu di tích bao gồm Di tích Khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và Trục chính tâm Hoàng thành Thăng Long tạo nên quần thể thống nhất, có giá trị lịch sử và văn hoá to lớn. Hoàng thành Thăng Long còn là Kinh đô của quốc gia Đại Việt từ thế kỉ XII đến thế kỉ XVIII. Sử dụng di tích để dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX) giúp học sinh có biểu tượng cụ thể, sinh động về kiến trúc kinh thành Thăng Long qua nhiều thời kì lịch sử khác nhau. Học sinh sẽ hiểu thêm về nghệ thật điêu khắc, kĩ thuật đồ gốm và những thành tựu văn hóa rực rỡ khác của các thế hệ đi trước. Không những thế, học sinh sẽ hình thành ý thức giữ gìn các di sản văn hóa, di tích lịch sử; ý thức biết ơn và trân trọng những gì mà ông cha đã gây dựng nên trong quá khứ đồng thời phát triển nhiều kĩ năng và năng lực chung cũng như năng lực chuyên biệt của môn Lịch sử. Song, để sử dụng di tích này như thế nào cho hiệu quả thì đây là vấn đề cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu. Xuất phát từ những lí do trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long trong dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX) ở trường THPT” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp nhằm nghiên cứu phương pháp khai thác và sử dụng di tích này thật hiệu quả, phần nào làm tăng sự hứng thú của học sinh đối với bộ môn Lịch sử hơn, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học lịch sử dân tộc cho học sinh THPT. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tài liệu nước ngoài A. A Vaghin trong cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông”, Nxb Matxcova, 1972 đã trình bày khá đầy đủ về việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử bao gồm: vị trí, vai trò, cách sử dụng trong dạy học. Crugiac trong cuốn “Phát triển tư duy học sinh như thế nào”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1976 và M.A. Lexeep trong cuốn “Phát triển tư duy học sinh”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1976 đã chỉ rõ việc sử dụng đồ dùng trực quan có vai trò trong việc phát triển tư duy của học sinh. Kharlamop trong cuốn “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1979 đã nhấn mạnh tác dụng của lời nói sinh động của giáo viên kết hợp với tính trực quan có hiệu quả to lớn trong việc dạy học. Sácđacốp trong cuốn “Tư duy học sinh”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1982 đã nêu lên cơ sở thực tiễn của việc sử dụng đồ dùng trực quan cũng như ý nghĩa của nó trong dạy học. Trong cuốn “Các phương pháp sư phạm”, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1996, GuyPalmade đã nhấn mạnh việc dạy học phải bắt đầu từ trực quan nhằm tạo ra trong óc trẻ một hiện tượng bền vững. Đặc điểm của phương pháp này là cung cấp cho học sinh những dữ liệu để quan sát, lĩnh hội. Cuốn “Chuẩn bị giờ học Lịch sử như thế nào?” của tác giả N. G. Đairi, Nxb giáo dục, Hà Nội, 2001 là công trình nghiên cứu có đề cập đến vai trò của đồ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử. Trong khuyến nghị của Nghị viện Châu Âu năm 2001, chính phủ các nước Liên minh châu Âu (EU) đã đề xuất việc mở rộng môi trường học tập lịch sử cho học sinh ra phạm vi ngoài nhà trường. Học sinh cần học tập tại bảo tàng, nơi diễn ra các sự kiện lịch sử, nghiên cứu tài liệu ở địa phương để làm phong phú kiến thức Lịch sử, phát huy năng lực. Nhìn chung, các tài liệu nước ngoài đều đã có nghiên cứu về vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan nói chung và đồ dùng trực quan khu di tích nói riêng và khẳng định tầm quan trọng của chúng trong dạy học Lịch sử. 2.2 Tài liệu trong nước • Về những tài liệu Giáo dục học, Tâm lí học: Tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt trong cuốn “Giáo dục học”, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 1987 đã khẳng định vai trò quan trọng của đồ dùng trực quan đối với dạy học “tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, giảm độ mệt nhọc”18;249. Về các tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử: Trong cuốn “Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử”, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2011, tác giả Nguyễn Thị Côi và Trịnh Đình Tùng khẳng định giáo viên không những phải nắm chắc lí luận, mà còn phải rèn luyện kĩ năng xây dựng và sử dụng đồ dùng trực quan. Trong cuốn giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử”, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2012 do GS Phan Ngọc Liên chủ biên, các nhà nghiên cứu cũng đề cập đến việc sử dụng di tích trong dạy học lịch sử ở nhiều phần của sách như: “Hệ thống các phương pháp dạy học”, “Bài học lịch sử”, “Công tác ngoại khóa lịch sử”, … • Ngoài những công trình nghiên cứu chung về đồ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử thì còn có nhiều nghiên cứu riêng về việc sử dụng di tích lịch sử trong dạy học lịch sử ở nhiều địa phương khác nhau. Đó là các công trình: “Quy trình giáo dục trải nghiệm di sản trong nhà trường” của tác giả Nguyễn Văn Huy, Trung tâm nghiên cứu và phát huy giá trị văn hoá; “Các bước xây dựng kế hoạch dạy học có sử dụng di sản văn hoá phi vật thể”, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đặc Tăng, Nxb. giáo dục, Hà Nội, 2004; “Giáo dục trải nghiệm di sản ở nhà trường phổ thong – hướng tiếp cận mới trong giáo dục truyền thống”, Nguyễn Minh Nguyệt, Tạp chí giáo dục (297), 2012; “Tài liệu tập huấn sử dụng di sản trong dạy học ở trường THPT”, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2013. Các công trình không những khẳng định vai trò của sử dụng di tích, di sản mà còn đưa ra biện pháp sử dụng trong dạy học lịch sử. Thêm vào đó, nhiều luận án tiến sĩ cũng đã nghiên cứu về sử dụng di tích. Điển hình như luận án của Hoàng Thanh Hải nghiên cứu về “Sử dụng di tích lịch sử trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở”, năm 1999; luận văn thạc sĩ của Lê Thị Thảo “Sử dụng di tích lịch sử cách mạng ở địa phương trong dạy học lịch sử từ 1945 đến 1954 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang (chương trình chuẩn)”, năm 2014. Các luận án đều để cập những cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng di tích, các phương pháp sử dụng và tiến hành thực nghiệm các biện pháp sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài. Đó là nguồn tư liệu quí gía để tôi tiếp cận, kế thừa cho việc xây dựng cơ sở lí luận của đề tài. • Về các tài liệu nghiên cứu về di tích: Trong cuốn “Bảo tàngdi tíchlễ hội”, Nxb Thông tin, Hà Nội, 1992 của Phạm Khanh, có viết: “di tích là tấm gương lịch sử, để mỗi người đến chiêm ngưỡng, dù một mình cũng phải soi bóng mình vào và tự vấn mình đang và làm gì để góp phần đóng góp cho sự trường tồn, phát triển, thịnh vượng của non nước này.”24;171 Tác giả Nguyễn Đăng Duy và Trịnh Minh Đức trong “Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá”, Bộ Văn hoá thông tin, Đại học văn hoá Hà Nội, Hà Nội, 1993 khẳng định: “ Di tích lịch sử văn hoá có khả năng rất lớn, góp phần vào phát triển khoa học nhân văn, khoa học lịch sử.” 7;71 Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á số 24, tháng 3 năm 1996 có chuyên đề “Sử dụng và khai thác di tích” cũng có rất nhiều bài viết nhằm nêu lên ý nghĩa quan trọng của các di tích lịch sử. Như vậy, kết luận mà mọi công trình nghiên cứu đưa ra đều nhằm khẳng định tầm quan trọng, vị trí của di tích và khả năng sử dụng di tích trong nhà trường để giáo dục thế hệ trẻ về lịch sử dân tộc, về ý thức bảo tồn các di tích. • Về các tài liệu nghiên cứu chuyên sâu về Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long: Cuốn “Hoàng thành Thăng Long” của Viện khoa học và xã hội Việt Nam, Viện khảo cổ học, do Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội xuất bản năm 2006 là công trình tổng hợp về những di tích, di vật tại Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long. Cuốn sách bao gồm những hình ảnh và bài viết về các di tích tại Hoàng thành Thăng Long đồng thời cũng công bố những kết quả khai quật khảo cổ tại khu di tích này. Cuốn “Di vật tiêu biểu Hoàng thành Thăng Long 2002 – 2013” của Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, Nxb. Hà Nội, 2014 là tài liệu hữu ích giới thiệu về giá trị của di sản văn hóa thế giới Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long. Đây là tác phẩm tổng hợp về những di vật tiêu biểu được phát lộ tại khu di tích từ năm 2002 đến 2013. Qua tác phẩm này, người đọc sẽ được khám phá những tầng sâu văn hóa, giá trị của từng di vật đã ẩn mình trong lòng đất hàng ngàn năm lịch sử. Bên cạnh đó, trên website chính thức của Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long cũng có rất nhiều hình ảnh, bài viết, phim tư liệu giới thiệu đầy đủ và toàn diện về khu di tích quan trọng này. Nhìn chung, vấn đề sử dụng di tích trong giáo dục nói chung và giáo dục Lịch sử nói riêng đã được đề cập đến từ lâu và thu hút sự quan tâm của nhiều học giả. Tuy nhiên nếu nghiên cứu chuyên sâu về một di tích cụ thể như Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long và vận dụng vào dạy học Lịch sử Việt Nam trong một giai đoạn nhất định thì chưa có một công trình nghiên cứu chuyên biệt nào. Các công trình nghiên cứu thường đề cập đến di tích lịch sử nói chung hoặc một cụm các di tích thuộc một địa phương nào đó. Vì vậy, trong khoá luận tốt nghiệp này, tôi đã lựa chọn vấn đề “Sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX) ở trường THPT”làm đề tài tốt nghiệp với mong muốn sử dụng linh hoạt, hiệu quả giá trị lịch sử, văn hoá của di tích Hoàng thành Thăng Long vào dạy học Lịch sử Việt Nam. Qua đó, góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình khai thác và sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long trong dạy học lịch sử ở trường THPT. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: nghiên cứu về việc sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long trong dạy học lịch sử ở trường THPT. Phạm vi đối tượng: nghiên cứu trong dạy học Lịch sử cho đối tượng học sinh lớp 10. Phạm vi thời gian: nghiên cứu việc sử dụng di tích trong chương trình Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX. Phạm vi điều tra: tiến hành điều tra giáo viên và học sinh tại các trường THPT tại Hà Nội bao gồm trường THPT Yên Hoà, trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam, trường THPT Marie Curie, trường THPT Hoàng Cầu. Phạm vi thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm sư phạm tại hai lớp 10A5 và 10A4, trường THPT Hoàng Cầu, Hà Nội. 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở khẳng định tầm quan trọng của việc sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, đề tài đi sâu xác định các biện pháp sử dụng Khu di tích này một cách hiệu quả, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Lịch sử. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích đề ra, tác giả đi sâu vào giải quyết những nhiệm vụ sau: Tìm hiểu những lí luận cơ bản về di tích, phương pháp sử dụng và sự cần thiết của các di tích trong dạy học lịch sử, đặc biệt là lịch sử dân tộc. Tìm hiểu về Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long là cơ sở cho việc lựa chọn những nội dung phục vụ dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (Chương trình chuẩn) ở trường THPT. Tìm hiểu nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (Chương trình chuẩn) để xác định những sự kiện cơ bản có liên quan đến Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long. Xác định hình thức, biện pháp sư phạm để khai thác và sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX và tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Là lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác giáo dục, nghiên cứu giáo dục, nghiên cứu Lịch sử, văn hoá…. 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu đó là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Ngoài ra, tác giả sử dụng thêm một số phương pháp bổ trợ như: phương pháp so sánh, đối chiếu, thống kê, thực nghiệm, tổng hợp, … 6. Giả thuyết khoa học Hiện nay, việc sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử ở trường THPT còn nhiều bất cập và hạn chế. Nếu vận dụng linh hoạt các biện pháp sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long theo khoá luận đề xuất sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy môn Lịch sử ở trường THPT. 7. Đóng góp của đề tài Nếu thực hiện đủ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sẽ góp phần: Khẳng định giá trị của việc sử dụng di tích nói chung và Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long nói riêng trong dạy học Lịch sử. Xác định những nội dung kiến thức Lịch sử có thể sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long. Đề xuất các hình thức và phương pháp sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử. 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: góp phần làm phong phú lí luận và phương pháp dạy học Lịch sử nói chung, vấn đề sử dụng di tích trong dạy học Lịch sử nói riêng. Ý nghĩa thực tiễn: đề tài này là một tư liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, giúp giáo viên có thể sử dụng di tích trong dạy học Lịch sử một cách hiệu quả. 9. Cấu trúc của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận gồm 2 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử ở trường THPT. Chương 2: Hình thức và biện pháp sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long trong dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX cho học sinh THPT
KHOA LỊCH SỬ VŨ HÀ THU SỬ DỤNG KHU DI TÍCH TRUNG TÂM HỒNG THÀNH THĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX) Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình Sinh viên thực Lớp : Vũ Hà Thu : K64 CLC LỜI CẢM ƠN Khóa luận Tốt nghiệp cơng trình quan trọng đời người Để hồn thành khố luận, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy cô Tổ môn Lý luận Phương pháp dạy học Lịch sử tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Khoa Trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người ln đồng hành, góp phần khơng nhỏ vào q trình thực khố luận tốt nghiệp em Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Hà Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài 8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 9 Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận gồm chương: NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KHU DI TÍCH TRUNG TÂM HỒNG THÀNH THĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.1.1.1 Di tích 10 1.1.1.2 Di tích lịch sử 10 1.1.1.3 Di tích lịch sử - văn hoá 11 1.1.1.4 Di tích Quốc gia Đặc biệt 11 1.1.1.5 Khu di tích trung tâm Hồng Thành Thăng Long 12 1.1.2 Ưu Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long dạy học Lịch sử 14 1.1.3 Cơ sở xuất phát việc sử dụng Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long dạy học Lịch sử trường THPT 15 1.1.3.1 Mục tiêu môn 15 1.1.3.2 Đặc trưng tri thức lịch sử 16 1.1.3.3 Đặc điểm nhận thức học sinh 17 1.1.3.4 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học 17 1.1.4 Ý nghĩa việc sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long dạy học lịch sử 19 1.1.4.1 Ý nghĩa việc hình thành kiến thức 19 1.1.4.2 Ý nghĩa việc hình thành kĩ 20 1.1.4.3 Ý nghĩa việc bồi dưỡng thái độ, tư tưởng, tình cảm .21 1.1.4.4 Định hướng phát triển lực 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng di tích dạy học môn Lịch sử trường THPT .24 1.2.1.1 Về phía giáo viên 24 1.2.1.2 Về phía học sinh 25 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long vào dạy học Lịch sử trường THPT 25 CHƯƠNG HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KHU DI TÍCH TRUNG TÂM HỒNG THÀNH THĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX CHO HỌC SINH THPT 28 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỉ XIX) 28 2.1.1 Vị trí 28 2.1.2 Mục tiêu 28 2.1.3 Nội dung 29 2.2 Khái quát cấu trúc, nội dung Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long .31 2.3 Những nội dung Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long cần khai thác, sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỉ XIX) .37 2.4 Nguyên tắc sử dụng Khu di tích trung tâm Hồng Thành Thăng Long – Hà Nội dạy học lịch sử 41 2.4.1 Đảm bảo mục tiêu việc sử dụng di tích 41 2.4.2 Đảm bảo tính khoa học 42 2.4.3 Đảm bảo tính vừa sức 43 2.4.4 Đảm bảo tính sư phạm 43 2.5 Hình thức biện pháp sử dụng Khu di tích Trung tâm Hồng Thành Thăng Long dạy học lịch sử Việt Nam (nguồn gốc đến kỉ XIX) cho học sinh THPT .44 2.5.1 Sử dụng học nội khoá lớp 44 2.5.1.1 Sử dụng tư liệu viết Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long .44 2.5.1.2 Sử dụng tư liệu hình ảnh Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long .46 2.5.1.3 Sử dụng phim tư liệu Khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long 48 2.5.2 Sử dụng ngoại khóa 50 2.5.2.1 Tổ chức cho học sinh tham quan ngoại khóa Khu di tích trung tâm Hồng Thành Thăng Long 50 2.5.2.2 Khai thác sử dụng tư liệu Khu di tích trung tâm Hồng Thành Thăng Long để tổ chức hội lịch sử 52 2.6 Thực nghiệm sư phạm 57 2.6.1 Mục đích thực nghiệm 57 2.6.2 Đối tượng thực nghiệm 57 2.6.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 57 2.6.4 Tiến trình thực nghiệm 58 2.6.5 Kết thực nghiệm 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, phát triển bền vững xác định chiến lược hàng đầu hầu hết quốc gia giới Trong đó, nguồn lực người nhân tố quan trọng để thực chiến lược phát triển Con người vừa mục tiêu phát triển, vừa động lực cho phát triển xã hội Muốn nghiệp giáo dục đào tạo phải coi “quốc sách hàng đầu” Giáo dục cung cấp nguồn nhân lực có trình độ để xây dựng cống hiến cho đất nước Bộ môn Lịch sử với đặc trưng ưu mình, trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới, tác động đến trí tuệ tâm tư tình cảm em Đồng thời, Lịch sử bồi dưỡng lịng u nước, giữ gìn truyền thống sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, mơn Lịch sử chưa đặt vị trí ý nghĩa Chất lượng dạy học môn Lịch sử chưa thực hiệu Nguyên nhân dẫn đến thực trạng phương pháp dạy học Lịch sử nhiều bất cập Học sinh chưa chủ động chiếm lĩnh tri thức mà lĩnh hội kiến thức cách thụ động Các phương tiện đồ dùng trực quan chưa khai thác triệt để Vì thế, giảng Lịch sử chưa tạo sức hấp dẫn, lôi em, dẫn đến mệt mỏi, chán nản tỏ chán ghét Vậy, phương pháp khoa học để giảng dạy học Lịch sử tạo hứng thú cho học sinh trường THPT biết khai thác có hiệu di tích lịch sử Đồ dùng trực quan nói chung di tích nói riêng loại tài liệu gốc có giá trị, dấu vết cịn sót lại q khứ, chứng tồn thời kì lịch sử Mỗi di tích lịch sử gắn liền với kiện lịch sử cụ thể, tiêu biểu Năm 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ Văn hoá Thể thao ban hành văn hướng dẫn việc sử dụng di sản văn hoá vào dạy học, thực thí điểm địa phương có Hà Nội với ba mơn: Lịch sử, Địa lý Âm nhạc Tại hội thảo “Chương trình giáo dục di sản nhà trường Việt Nam” diễn năm 2012 Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển nhấn mạnh: “Giáo dục di sản bước trở thành yêu cầu, nhiệm vụ, động lực trường phổ thơng, góp phần quan trọng giáo dục kĩ sống cho học sinh”[27;161] Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng có hệ thống di tích lịch sử, di sản văn hố mang ý nghĩa quan trọng sử dụng dạy học Lịch sử đạt hiệu cao Trong đó, đặc biệt phải kể đến Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long vừa cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt vừa di sản giới Khu di tích bao gồm Di tích Khảo cổ học 18 Hồng Diệu Trục tâm Hồng thành Thăng Long tạo nên quần thể thống nhất, có giá trị lịch sử văn hố to lớn Hồng thành Thăng Long cịn Kinh quốc gia Đại Việt từ kỉ XII đến kỉ XVIII Sử dụng di tích để dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỉ XIX) giúp học sinh có biểu tượng cụ thể, sinh động kiến trúc kinh thành Thăng Long qua nhiều thời kì lịch sử khác Học sinh hiểu thêm nghệ thật điêu khắc, kĩ thuật đồ gốm thành tựu văn hóa rực rỡ khác hệ trước Khơng thế, học sinh hình thành ý thức giữ gìn di sản văn hóa, di tích lịch sử; ý thức biết ơn trân trọng mà ơng cha gây dựng nên q khứ đồng thời phát triển nhiều kĩ lực chung lực chuyên biệt môn Lịch sử Song, để sử dụng di tích cho hiệu vấn đề cần tiếp tục sâu nghiên cứu Xuất phát từ lí trên, tác giả định chọn đề tài “Sử dụng Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỉ XIX) trường THPT” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp nhằm nghiên cứu phương pháp khai thác sử dụng di tích thật hiệu quả, phần làm tăng hứng thú học sinh môn Lịch sử hơn, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học lịch sử dân tộc cho học sinh THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tài liệu nước A A Vaghin “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thơng”, Nxb Matxcova, 1972 trình bày đầy đủ việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử bao gồm: vị trí, vai trò, cách sử dụng dạy học Crugiac “Phát triển tư học sinh nào”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1976 M.A Lexeep “Phát triển tư học sinh”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1976 rõ việc sử dụng đồ dùng trực quan có vai trị việc phát triển tư học sinh Kharlamop “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1979 nhấn mạnh tác dụng lời nói sinh động giáo viên kết hợp với tính trực quan có hiệu to lớn việc dạy học Sácđacốp “Tư học sinh”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1982 nêu lên sở thực tiễn việc sử dụng đồ dùng trực quan ý nghĩa dạy học Trong “Các phương pháp sư phạm”, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1996, GuyPalmade nhấn mạnh việc dạy học phải trực quan nhằm tạo óc trẻ tượng bền vững Đặc điểm phương pháp cung cấp cho học sinh liệu để quan sát, lĩnh hội Cuốn “Chuẩn bị học Lịch sử nào?” tác giả N G Đairi, Nxb giáo dục, Hà Nội, 2001 cơng trình nghiên cứu có đề cập đến vai trò đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử Trong khuyến nghị Nghị viện Châu Âu năm 2001, phủ nước Liên minh châu Âu (EU) đề xuất việc mở rộng môi trường học tập lịch sử cho học sinh phạm vi nhà trường Học sinh cần học tập bảo tàng, nơi diễn kiện lịch sử, nghiên cứu tài liệu địa phương để làm phong phú kiến thức Lịch sử, phát huy lực Nhìn chung, tài liệu nước ngồi có nghiên cứu vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan nói chung đồ dùng trực quan khu di tích nói riêng khẳng định tầm quan trọng chúng dạy học Lịch sử 2.2 Tài liệu nước Về tài liệu Giáo dục học, Tâm lí học: Tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học”, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 1987 khẳng định vai trò quan trọng đồ dùng trực quan dạy học “tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, giảm độ mệt nhọc”[18;249] Về tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử: Trong “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử”, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2011, tác giả Nguyễn Thị Cơi Trịnh Đình Tùng khẳng định giáo viên phải nắm lí luận, mà cịn phải rèn luyện kĩ xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử”, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2012 GS Phan Ngọc Liên chủ biên, nhà nghiên cứu đề cập đến việc sử dụng di tích dạy học lịch sử nhiều phần sách như: “Hệ thống phương pháp dạy học”, “Bài học lịch sử”, “Công tác ngoại khóa lịch sử”, … Ngồi cơng trình nghiên cứu chung đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử cịn có nhiều nghiên cứu riêng việc sử dụng di tích lịch sử dạy học lịch sử nhiều địa phương khác Đó cơng trình: “Quy trình giáo dục trải nghiệm di sản nhà trường” tác giả Nguyễn Văn Huy, Trung tâm nghiên cứu phát huy giá trị văn hoá; “Các bước xây dựng kế hoạch dạy học có sử dụng di sản văn hố phi vật thể”, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đặc Tăng, Nxb giáo dục, Hà Nội, 2004; “Giáo dục trải nghiệm di sản nhà trường phổ thong – hướng tiếp cận giáo dục truyền thống”, Nguyễn Minh Nguyệt, Tạp chí giáo dục (297), 2012; “Tài liệu tập huấn sử dụng di sản dạy học trường THPT”, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2013 Các cơng trình khơng khẳng định vai trị sử dụng di tích, di sản mà đưa biện pháp sử dụng dạy học lịch sử Thêm vào đó, nhiều luận án tiến sĩ nghiên cứu sử dụng di tích Điển luận án Hồng Thanh Hải nghiên cứu “Sử dụng di tích lịch sử dạy học lịch sử trường trung học sở”, năm 1999; luận văn thạc sĩ Lê Thị Thảo “Sử dụng di tích lịch sử - cách mạng địa phương dạy học lịch sử từ 1945 đến 1954 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang (chương trình chuẩn)”, năm 2014 Các luận án để cập sở lí luận thực tiễn việc sử dụng di tích, phương pháp sử dụng tiến hành thực nghiệm biện pháp sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài Đó nguồn tư liệu q gía để tơi tiếp cận, kế thừa cho việc xây dựng sở lí luận đề tài Về tài liệu nghiên cứu di tích: Trong “Bảo tàng-di tích-lễ hội”, Nxb Thơng tin, Hà Nội, 1992 Phạm Khanh, có viết: “di tích gương lịch sử, để người đến chiêm ngưỡng, dù phải soi bóng vào tự vấn làm để góp phần đóng góp cho trường tồn, phát triển, thịnh vượng non nước này.”[24;171] Tác giả Nguyễn Đăng Duy Trịnh Minh Đức “Bảo tồn di tích lịch sử văn hố”, Bộ Văn hố thơng tin, Đại học văn hoá Hà Nội, Hà Nội, 1993 khẳng định: “ Di tích lịch sử - văn hố có khả lớn, góp phần vào phát triển khoa học nhân văn, khoa học lịch sử.” [7;71] Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á số 24, tháng năm 1996 có chun đề “Sử dụng khai thác di tích” có nhiều viết nhằm nêu lên ý nghĩa quan trọng di tích lịch sử Như vậy, kết luận mà cơng trình nghiên cứu đưa nhằm khẳng định tầm quan trọng, vị trí di tích khả sử dụng di tích nhà trường để giáo dục hệ trẻ lịch sử dân tộc, ý thức bảo tồn di tích Về tài liệu nghiên cứu chuyên sâu Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long: Cuốn “Hoàng thành Thăng Long” Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện khảo cổ học, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội xuất năm 2006 cơng trình tổng hợp di tích, di vật Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long Cuốn sách bao gồm hình ảnh viết di tích ... Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử trường THPT - Chương 2: Hình thức biện pháp sử dụng Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc. .. dung Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long .31 2.3 Những nội dung Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long cần khai thác, sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỉ XIX). .. ? ?Sử dụng Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỉ XIX) trường THPT? ??làm đề tài tốt nghiệp với mong muốn sử dụng linh hoạt, hiệu giá trị lịch sử,