SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN VỀ GƯƠNG HI SINH CHIẾN ĐẤU CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ NHẰM GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (19541975), LỚP 12 THPT

81 373 0
SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN VỀ GƯƠNG HI SINH CHIẾN ĐẤU CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ NHẰM GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (19541975), LỚP 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN VỀ GƯƠNG HI SINH CHIẾN ĐẤU CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ NHẰM GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (19541975), LỚP 12 THPT MỞ ĐẦU 1 1.Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 4.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7 5.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7 6. Ý nghĩa của đề tài 8 7.Cấu trúc của đề tài 9 NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƯC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ GƯƠNG HI SINH CHIẾN ĐẤU CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM NHẰM GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 10 1.1.Cơ sở lí luận 10 1.1.1.Quan niệm về tấm gương hi sinh chiến đấu của người phụ nữ trong lịch sử. 10 1.1.2.Quan niệm về giáo dục lòng yêu nước trong dạy học lịch sử 11 1.1.3.Vai trò,ý nghĩa của câu chuyện về gương hi sinh chiến đấu của người phụ nữ trong giáo dục lòng yêu nước cho học sinh. 14 1.2.Cơ sở thực tiễn 17 Tiểu kết chương 1 22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN VỀ GƯƠNG HI SINH CHIẾN ĐẤU CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ NHẰM GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 19541975,LỚP 12 THPT.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 23 2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của phần lịch sử Việt Nam từ 19541975 23 2.1.1.Vị trí 23 2.1.2.Mục tiêu 24 2.1.3.Nội dung cơ bản 26 2.2.Những nội dung cần chú ý khai thác nhằm giáo dục lòng yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam 19541975 28 `2.3.Những nguyên tắc chung trong việc sử dụng câu chuyện về gương hi sinh chiến đấu của người phụ nữ nhằm giáo dục lòng yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử. 31 2.4.Phương pháp sử dụng câu chuyện về gương hi sinh chiến đấu của người phụ nữ nhằm giáo dục lòng yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam 19541975 ,lớp 12 THPT.Thực nghiệm sư phạm. 34 2.4.1.Sử dụng câu chuyện về gương hi sinh chiến đấu của người phụ nữ để tạo không khí lịch sử. 34 2.4.2.Sử dụng câu chuyện về gương hi sinh chiến đấu của người phụ nữ gắn với lời nói sinh động của giáo viên nhằm tác động đến tư tưởng ,tình cảm của học sinh 38 2.4.3.Sử dụng câu chuyện về gương hi sinh chiến đấu của người phụ nữ để cụ thể hóa sự kiện,biến cố lịch sử. 43 2.5.Thực nghiệm sư phạm 46 2.5.1.Mục đích của thực nghiệm sư phạm 46 2.5.2.Đối tượng thực nghiệm. 47 2.5.3.Nội dung và phương pháp thực nghiệm. 65 2.5.4.Tiến hành thực nghiệm sư phạm 66 2.5.5.Kết quả thực nghiệm 67 Tiểu kết chương 2 67 KẾT LUẬN....................................................................................................72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC

... Trung Hà Đông– Hà Nội, bạn tập thể K64.CLC nhiều bạn bè đồng trang khác động viên sẻ chia thời gian em học tập trường, thời gian khó khăn làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,... đỡ em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô Tổ môn Lý luận Phương pháp dạy học Lịch sử tạo điều kiện thu n lợi giúp đỡ em trình...LỜI CẢM ƠN Khóa luận Tốt nghiệp cơng trình quan trọng chặng đường sinh viên.Để hồn thành khóa luận này, trước hết, em xin bày tỏ gửi lời cảm ơn trân

Ngày đăng: 14/09/2018, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • Giáo dục lòng yêu nước là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu trong các cơ sở giáo dục nhằm bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm,đạo đức cho HS. Bởi lẽ đó, cũng có nhiều công trình, nhiều cuốn sách đã nghiên cứu về giáo dục lòng yêu nước, tuy nhiên việc giáo dục lòng yêu nước thông qua câu chuyện về gương hi sinh chiến đấu của người phụ nữ là một vấn đề bỏ ngỏ, còn nhiều khía cạnh cần khai thác và nghiên cứu.

  • Hiện nay ở nước ta, việc nghiên cứu lí luận về giáo dục lòng yêu nước, truyền thống yêu nước đã bước đầu tiếp cận được một cách sâu sắc hơn so với trước đây. Đã có nhiều tài liệu, cuốn sách viết về giáo dục lòng yêu nước,truyền thống dân tộc :

  • - Những tài liệu mang tính chất lí luận về giáo dục lòng yêu nước,truyền thống dân tộc. Nhà xuất bản Sách giáo khoa Mác-Lenin nói về vấn đề này với tiêu chí :“Truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam” .Cuốn “Nền giáo dục Việt Nam lí luận và thực hành ” của viện sĩ Nguyễn Khánh Toàn ,NXB Giáo dục ,H,1991.Rồi hàng loạt những cuốn sách khác như : “Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục”,NXB Giáo dục,H,1990 ; “Giáo dục truyền thống” của Lê Tám,…Những tác phẩm này được viết rất rộng,có tính chất giáo dục lòng yêu nước,truyền thống cho tất cả mọi người công dân với những nội dung nói về truyền thống dựng nước và giữ nước, truyền thống yêu nước,truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam.

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa của đề tài

  • 7.Cấu trúc của đề tài

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƯC TIỄN CỦA VIỆC

  • SỬ DỤNG NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ GƯƠNG HI SINH

  • CHIẾN ĐẤU CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM NHẰM GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

  • Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • 1.1.Cơ sở lí luận

  • 1.1.1.Quan niệm về tấm gương hi sinh chiến đấu của người phụ nữ trong lịch sử.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan