Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
34,14 KB
Nội dung
PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRONG GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY (Bài đăng Tạp chí Khoa học phát triển Đà Nẵng, ISSN 1859-0438 Số 201/2018, tr.4348.) ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng TĨM TẮT Di sản văn hóa nói chung di tích lịch sử - văn hóa nói riêng tài sản vô quý giá đất nước địa phương, di tích lịch sử - văn hóa chứng xác thực, cụ thể đạo đức, cội nguồn văn hóa dân tộc Ở chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, kỷ năng, kỹ xảo, trí tuệ người Thành phố Đà Nẵng có 18 di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, gần 50 di tích lịch sử cấp thành phố, di tích ghi dấu kiện lịch sử riêng, bao quát phản ánh nội dung truyền thống văn hóa dân tộc nói chung địa phương nói riêng Bài viết này, tác giả muốn giới thiệu giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Đà Nẵng, mối quan hệ bảo tồn di tích phát triển xã hơi, từ đó, đưa số định hướng phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thành phố thời gian tới Nêu vấn đề Trong cơng tác giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh buổi tham quan, tìm đến địa điểm bảo tàng, di tích lịch sử - văn hóa có vai trị quan trọng Thành phố Đà Nẵng có hệ thống di tích lịch sử - văn hóa phong phú, có giá trị to lớn nhiều mặt, gợi nhắc sống không quên khứ hào hùng dân tộc thành phố Vì vậy, việc giữ gìn, bảo vệ phát huy di tích lịch sử - văn hóa để vận dụng vào giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh Đà Nẵng việc làm cần thiết, có ý nghĩa chứa đựng gốc rể văn hóa, giá trị tinh thần tốt đẹp, nuôi dưỡng tinh yêu quê hương, mảnh đất cha ông gây dựng cho hệ hôm mai sau Bài viết mối quan hệ di tích lịch sử - văn hóa với cơng tác giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh địa bàn thành phố Đà Nẵng, đánh giá thực trạng giữ gìn, bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa Đà Nẵng nay, từ định hướng số giải pháp nhằm phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa vào giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh địa bàn thành phố Khái quát hệ thống di tích lịch sử - văn hóa thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng thành phố trẻ, động giàu truyền thống văn hóa Cùng với phát triển thành phố theo hướng văn minh, đại Đà Nẵng kế thừa, phát huy giá trị văn hóa, đặc biệt giá trị di tích, lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Sau 20 năm thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố có 18 di tích xếp hạng cấp Quốc gia, 49 di tích xếp hạng cấp thành phố Đó minh chứng chứng minh cho khứ hào hùng mảnh đất Đà Nẵng nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa thành phố đa dạng, phong phú, nằm trải khắp quận, huyện thành phố Mỗi di tích lịch sử - văn hóa ghi dấu kiện khác nhau, chứa đựng giá lịch sử, văn hóa sâu sắc mà ngày cần nghiên cứu, bảo vệ phát huy giá trị nhằm giáo dục văn hóa truyền thống cho hệ sau Có thể giới thiệu số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu sau đây: Nghĩa Trũng Phước Ninh nơi qui tụ thi hài chiến sĩ đồng bào Quảng Nam - Đà Nẵng tỉnh Bình Trị Thiên, Quảng Ngãi, Bình Định chiến đấu mặt trận Đà Nẵng hi sinh buổi đầu chống Pháp (1858-1860) Ngày 16.11.1988 xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia gắn bia di tích ngày 25.8.1998 Bia di tích chùa Long Thủ hay chùa An Long tọa lạc phường Bình Hiên, quận Hải Châu vật gốc độc bản, có hình thức độc đáo so với tất loại hình văn bia thời vùng Quảng Nam-Đà Nẵng, tư liệu quan trọng góp phần vào việc nghiên cứu nhiều vấn đề lịch sử văn hóa Đà Nẵng, trước hết trực tiếp vấn đề Phật giáo Vào năm 1992, Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng văn bia di tích cấp quốc gia Mới đây, tháng 11-2014, UBND thành phố Đà Nẵng có cơng văn trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề nghị công nhận bảo vật quốc gia cho "Bia chùa Long Thủ" với vật khác Đà Nẵng Quả tim lửa, Bia Nghĩa trủng Phước Ninh Bia Phổ Đà Sơn linh trung Phật Nhà thờ Tiền hiền làng Nại Hiên tọa lạc phường Bình Hiên, quận Hải Châu, Đà Nẵng Năm 2009, Nhà thờ Tiền hiền làng Nại Hiên cơng nhận xếp hạng Di tích lịch sử - văn hoá cấp thành phố theo Quyết định 6101/QĐ-UBND ngày 12/8/2009 UBND thành phố Nhà thờ Tiền hiền làng Nại Hiên Chùa An Long có chung nguồn gốc vị Tiền hiền 12 Chư phái tộc từ Thanh Hóa vào khai khẩn xây dựng nên từ năm 1657 khn viên khu đất Sau hồn thành việc xây dựng Chùa, vị Tiền hiền tạc dựng bia đá khuôn viên Chùa để ghi nhận cơng lao đóng góp nhân dân làng Nghĩa Trủng Hòa Vang lập vào tháng năm Tự Đức thứ 19 (1866) xứ Trủng Bò, Làng Nghi An, xã Hòa Phát, huyện Hòa Vang Nghĩa Trũng Hịa Vang cơng nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia khẳng định quan điểm Đảng, Nhà nước ta trân trọng tôn vinh giá trị văn hóa tinh thần anh hùng - Nghĩa sỹ có cơng với nước, với dân, cơng nhận giá trị cơng trình kiến trúc mang đậm tính cổ kính đại, văn hóa Việt Nam Văn hóa ChămPa Dấu ấn lịch sử di tích để lại thật sâu sắc cho bao thời đại, mà ngày phải có trách nhiệm bảo vệ, tơn tạo phát huy Đình Mỹ Khê - Phước Mỹ toạ lạc phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà Nằm phía hữu ngạn sơng Hàn, sát biển, làng Mỹ Khê làng hình thành sớm, theo tài liệu văn bia, sắc phong, gia phả Có thể xác định làng Mỹ Khê đời vào năm nửa cuối kỷ XVI UBND thành phố cơng nhận đình làng Mỹ Khê di tích lịch sử văn hoá ngày 11/3/2005 Ra Bắc hay vào Nam, đường Điện Biên Phủ, cửa ngõ - vào nội đô Đà Nẵng, nhân dân ta du khách chiêm ngưỡng tượng đài người phụ nữ Việt Nam nhân dân gọi cách tơn kính u thương "Tượng đài Mẹ dũng sĩ Thanh Khê" hay thân thiết "Tượng đài Mẹ Nhu" Dáng đứng người Mẹ Việt Nam anh hùng nhắc ta nhớ lại trận đánh vô anh dũng người Đà Nẵng bất khuất che chở Mẹ lòng thành phố cách 45 năm Đấy buổi sáng cuối năm 1968, ngày 26/12/1968 Và ngày nay, mẹ Nhu hình ảnh bảy dũng sĩ Thanh Khê ngời sáng, hiển sừng sững cửa ngõ ra, vào thành phố Đà Nẵng thân yêu Di tích thành Điện Hải tọa lạc phường Thạch Thang, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Thành Điện Hải dấu ấn ghi nhớ truyền thống đấu tranh chống Pháp nhân dân Đà Nẵng nhân dân nước, tâm giữ vững độc lập dân tộc, bảo vệ lãnh thổ Thành Điện Hải đồn lũy quan trọng góp phần đánh bại công thực dân Pháp vào Đà Nẵng năm 1858 - 1860 Ngày 16/11/1988 thành Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử quốc gia gắn bia di tích ngày 25/8/1998 Các di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn thành phố ngày trọng đến công tác phục vụ tham quan, học tập, nghiên cứu học sinh, sinh viên Một số di tích có giá trị lịch sử - văn hóa Thành Điện Hải, Nghĩa trủng Phước Ninh, Khu di tích K.20, Nghĩa trủng Hòa Vang, danh thắng Ngũ Hành Sơn… năm có học sinh thuộc trường tiểu học, trung học Đà Nẵng đến tham quan, học tập nhằm tìm hiểu tinh thần đấu tranh cách mạng, tinh thần yêu nước cha ông Công tác thuyết minh di tích ngày vào nếp, có phần chuyên sâu, phục vụ khách chu đáo, để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp du khách gần xa Các hình thức giáo dục văn hóa truyền thống thơng qua di tích lịch sử - văn hóa cho học sinh Đà Nẵng Giáo dục truyền thống văn hóa cho hệ trẻ có vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức học sinh, giúp em có ý thức trách nhiệm quê hương, đất nước, sở giao dục đào tạo thành phố khuyến khích nhà trường đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy lịch sử địa phương Tuy nhiên, cịn khơng hệ thống bảo tàng, điểm di tích chưa thực phát huy hết vai trò giáo dục truyền thống, chưa đáp ứng yêu cầu hưởng thụ tìm hiểu lịch sử văn hóa cơng chúng Ngun nhân nguồn kinh phí thời gian thực cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích hạn hẹp Tình trạng đa số di tích - bảo tàng mở cửa triển lãm phục vụ nhân ngày lễ lớn, dịp kỷ niệm theo đợt sau lại rơi vào cảnh vắng vẻ thường ngày Nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh thông qua giá trị di tích lịch sử - văn hóa, tùy vào điều kiện trường mà lựa chọn hình thức giáo dục phù hợp Có thể đển vài hình thức sau: Thứ nhất, giáo dục thông qua hoạt động lên lớp, cho học sinh dã ngoại, tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa Trong thời gian qua, quận, huyện thực nhiều giải pháp, đặc biệt trọng phối hợp ngành giáo dục tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử, cơng trình văn hóa danh lam thắng cảnh địa phương, dựa chủ trương xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho học sinh.Trong trình tham quan, cần tạo điều kiện cho học sinh nghe thuyết minh kiện liên quan đến di tích lịch sử - văn hóa Và sau buổi tham quan, trường thường cho học sinh viết thu hoạch nêu cảm nhận di tích Thứ hai, lồng ghép, tích hợp giá trị văn hóa truyền thống vào chương trình giảng dạy lớp, nói chuyện chuyên đề, tổ chức thi tìm hiểu lịch sử địa phương; lồng ghép nội dung lịch sử địa phương vào môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân … , giúp học sinh hiểu thêm truyền thống lịch sử quê hương, đất nước Nhà trường cần đầu tư xây dựng phòng truyền thống tổ chức cho em xem phim tư liệu lịch sử địa phương đất nước, qua đó, giúp em có thêm hiểu biết lịch sử đấu tranh địa phương đất nước Bên cạnh đó, Phịng Văn hóa -Thông tin số quận, huyện phối hợp với ngành giáo dục tổ chức hoạt động đình làng, di tích như: Ngày hội văn hóa dân gian, Trang sách hồng, Đêm thơ Nguyên tiêu với tham gia nhiều học sinh trường Hoạt động tham quan di tích gắn với chăm sóc bảo vệ di tích góp phần khơi dậy tình yêu với quê hương, hiểu biết lịch sử địa phương nâng cao ý thức bảo vệ di tích nhân dân, hệ trẻ Trong dạy học, giáo viên linh hoạt dạy học lớp, thực địa tổ chức hoạt động ngoại khóa Thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tế di tích lịch sử, Bảo tàng tỉnh nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống, lịng tự hào dân tộc, ý chí học tập em học sinh, góp phần bồi dưỡng cơng dân ưu tú thành phố tương lai Mơi đây, Phịng Văn hóa - Thơng tin (VHTT) quận Thanh Khê tổ chức hướng dẫn đoàn học sinh Trường THPT Thanh Khê, Trường THPT Thái Phiên , thăm di tích Nhà tưởng niệm Mẹ Nhu để em tận mắt nhìn thấy hầm nơi Dũng sĩ Thanh Khê ẩn nấp chiến đấu với quân thù nghe chiến công oanh liệt Mẹ Nhu bảy dũng sĩ Thanh Khê ngày ấy, học sinh hào hứng tìm hiểu lịch sử địa phương sau buổi tham quan, trường thường cho học sinh viết thu hoạch nêu cảm nhận di tích Trong thời gian tới, Thành phố tiếp tục định hướng để nhà trường bậc tiểu học, THCS tổ chức hoạt động sáng tạo trải nghiệm gắn liền với việc dạy lịch sử địa phương kể chuyện địa danh hay nhân vật lịch sử địa phương thơng qua hình ảnh, tiểu phẩm học tập, tổ chức hoạt động học tập thực địa Qua học, dịp tham quan, chăm sóc di tích giúp học sinh hiểu giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc trình dựng nước giữ nước, tạo động lực để em tâm học tập, rèn luyện trở thành cơng dân có ích góp phần xây dựng quê hương, đất nước Thứ ba, giáo dục văn hóa truyền thống thơng qua hoạt động đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa Việc tổ chức hoạt động có tác dụng giáo dục cho học sinh lòng biết ơn đạo lý sống, nhắc nhở em biết thể tình cảm, trách nhiệm người có cơng với quê hương, đất nước Trong năm gần đây, việc gìn giữ, chăm sóc di tích lịch sử địa bàn huyện đẩy mạnh Đi đầu hoạt động phải kể đến trường học đóng địa bàn có di tích với nhiều hoạt động tích cực Hàng tuần tháng, nhà trường tổ chức cho em học sinh tham gia hoạt động lao động vệ sinh khu di tích, có kết hợp tuyên dương, khen thưởng cá nhân, tập thể lớp lao động tích cực Ngồi cịn tổ chức ngoại khóa cho học sinh tham quan di tích Thơng qua hoạt động này, học sinh viết thu hoạch nhận xét mặt tích cực, phản ánh hạn chế cịn tồn khu di tích, tạo điều kiện cho việc chăm sóc di tích tốt Thứ tư, lồng ghép hoạt động giáo dục di tích lịch sử - văn hóa Để di tích lịch sử - văn hóa ngày phát huy giá trị, ngành chức linh động lồng ghép hoạt động văn hóa di tích lịch sử như: tổ chức ngày hội văn hóa dân gian, tổ chức ngày thơ Cụ thể, quận Sơn Trà tổ chức Ngày hội “Trang sách hồng” Nhà thờ Tiền hiền làng An Hải Thoại Ngọc Hầu (phường An Hải Tây), quận Hải Châu tổ chức Đêm thơ Nguyên tiêu đình làng Hải Châu (phường Hải Châu 1) với tham gia nhiều học sinh trường địa phương Qua tham gia hoạt động khơng gian văn hóa “mới mẻ” với giới trẻ này, em học sinh vừa cảm thấy thích thú, vừa mong muốn khám phá nhiều Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thành phố Đà Nẵng thời gian tới 4.1 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Đà Nẵng Một thành tựu bật Đà Nẵng thời gian qua gắn kết phát triển kinh tế với xây dựng phát triển văn hóa người Đà Nẵng Kinh tế thành phố tăng trưởng liên tục ổn định; không gian đô thị mở rộng ngày; sở hạ tầng phát triển mạnh mẽ; chiều kích xã hội - nhân văn đời sống biến chuyển theo hướng tốt đẹp, toàn diện sâu sắc Nhận thức tầm quan trọng văn hóa nghiệp phát triển thành phố Đà Nẵng theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, Đà Nẵng xác định tư tưởng chủ đạo chiến lược xây dựng phát triển văn hóa thành phố giai đoạn theo định hướng “xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”; kế thừa phát huy văn hóa truyền thống, kết hợp với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại; gắn liền với trình thị hóa chỉnh trang thị Với định hướng đó, năm qua, Đảng quyền thành phố xây dựng, ban hành tổ chức triển khai thực nhiều chương trình, đề án, kế hoạch liên quan đến chiến lược phát triển quản lý văn hóa địa bàn thành phố đạt số thành tựu Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể trọng mức Nhận thức giá trị văn hóa truyền thống văn hóa ngày nâng cao Nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể quan tâm nghiên cứu để bảo tồn phát huy giá trị Đà Nẵng có 14 di tích cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Trong số đó, có nhiều di tích trùng tu, tơn tạo khang trang như: di tích thành Điện Hải; nhà thờ tiền hiền làng An Hải Thoại Ngọc Hầu; tượng đài Mẹ Nhu dũng sĩ Thanh Khê; đình Hải Châu; ngơi đình Nại Nam, đình Túy Loan nhiều di tích cấp thành phố khác Đặc biệt khu di tích thắng cảnh cấp quốc gia Ngũ Hành Sơn UBND thành phố Đà Nẵng quận Ngũ Hành Sơn quan tâm đầu tư nên ngày thay đổi khởi sắc Nhiều cơng trình đầu tư, tơn tạo, góp phần tạo thêm sản phẩm du lịch điểm tham quan khu di tích danh thắng Ngũ Hành Sơn UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt Đồ án quy hoạch chi tiết Công viên Văn hóa - Lịch sử Ngũ Hành Sơn với nhiều hạng mục xây dựng nhằm phục vụ cho nhu cầu tham quan, thưởng ngoạn cảnh quan văn hóa, phục vu nhụ cầu tâm linh, tín ngưỡng cơng chúng tôn vinh nghề điêu khắc đá truyền thống người dân địa phương Đây điều kiện cần thiết để khu di tích danh thắng Ngũ Hành Sơn trở thành trung tâm du lịch văn hóa lịch sử hấp dẫn Đà Nẵng nước Kinh phí cho hoạt động tu bổ, tơn tạo bảo vệ, tu sửa cấp thiết di tích phân cấp cụ thể Theo đó, di tích cấp quốc gia: Sử dụng 100% vốn ngân sách Trung ương (theo Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa) Đối với di tích cấp thành phố, sử dụng 80% vốn ngân sách thành phố, 20% vốn ngân sách quận, huyện xã hội hóa, đó, vốn xã hội hóa khơng thấp 5% tổng mức đầu tư Đối với di tích Chủ tịch UBND thành phố phê duyệt, công bố danh mục kiểm kê, sử dụng 100% vốn ngân sách quận, huyện xã hội hóa để cắm mốc giới, bảo vệ ranh giới tu sửa cấp thiết di tích Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Đà Nẵng đạt kết khả quan bất cập Q trình thị hóa, xây dựng mở rộng khu dân cư, chỉnh trang đô thị, làm nhiều di tích có giá trị, xâm lấn vành đai bảo vệ di tích, mơi trường cảnh quan di tích bị biến dạng Nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà nước năm chống xuống cấp di tích có hạn, nên nhiều di tích chưa đầu tư tơn tạo, chưa phát huy hết tác dụng di tích việc tham quan du lịch Công tác quản lý di vật, cổ vật tăng cường, chưa có chế quản lý thích hợp Ở di tích chưa xếp hạng, nhân dân địa phương tự ý sửa chữa mà khơng xin ý kiến có tham gia quan chun mơn, dân đến di tích bị “biến dạng”,không giữ yếu tố kiến trúc gốc … trình bảo tồn, trùng tu số di tích tỉnh, thành dẫn đến “phá hỏng” di tích khiến dư luận phản ứng Vì thế, tu bổ, phục hồi di tích địi hỏi quản lý, giám sát chặt chẽ ngành chức Còn nhớ năm 2014, số đình làng địa bàn thành phố trùng tu, ròng rã thời gian tu bổ, sửa chữa năm đó, vị cao niên làng, ban quản lý đình làng phải bám sát cơng trình “khơng n tâm” Thực tế cho thấy, q trình thi cơng, nhiều cơng trình bị làm sai lệch yếu tố gốc Thêm vào đó, cán làm cơng tác nghiên cứu di tích chưa phát huy hết khả chuyên môn nghiệp vụ, cịn hạn chế trình độ, địa phương cán làm công tác bảo tồn, bảo tàng cịn thiếu Hiện tại, cán làm cơng tác văn hóa địa phương phải kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực từ phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa đến thơng tin cổ động tun truyền, gia đình, kể cơng tác bảo tồn di tích Do mà việc gìn giữ, bảo vệ di tích cịn gặp nhiều khó khăn Hiện nay, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa (DSVH) ban hành có hiệu lực; sở pháp lý vô quan trọng cho công tác bảo tồn phát huy DSVH thời kỳ CNH, HĐH đất nước Thế nhưng, việc triển khai, tuyên truyền nhằm đưa Luật DSVH vào đời sống nhân dân số địa phương chưa trọng; thế, địa phương, tổ dân phố, thơn xóm chưa hiểu chưa có ý thức giữ gìn phát huy tốt cơng tác bảo vệ DSVH Đồng thời, nên đưa Luật DSVH vào trường học phổ thông để học sinh sớm nhận thức giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học… DSVH dân tộc, sớm có ý thức không quên cội nguồn dân tộc 4.2 Một số định hướng phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Đà Nẵng thời gian tới Thứ nhất, xã hội hóa hoạt động văn hóa Những năm qua, thành phố làm tốt công tác xã hội hóa di tích lịch sử - văn hóa, góp phần phát huy giá trị Từ nguồn kinh phí đầu tư thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia với kinh phí tơn tạo di tích hàng năm, di tích lịch sử - văn hóa tôn tạo quy định, đảm bảo chất lượng giữ nguyên vẹn kiến trúc di tích gốc Nhằm phát huy tiềm năng, nguồn lực lực lượng, thành phần kinh tế xã hội tham gia sáng tạo phát triển nghiệp văn hóa, Nhà nước chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa với phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Xã hội hóa chuyển phần cơng việc nhà nước cho nhân dân, tổ chức tập thể làm, nhà nước không giảm nhẹ trách nhiệm Đã triển khai thực chủ trương lĩnh vực cơng tác trùng tu, tơn tạo, bảo vệ gìn giữ di tích Ở di tích, nhân dân cử Ban Tổ quản lý di tích, có chức chăm lo gìn giữ di tích, nhờ mà năm nhân dân bỏ hàng trăm triệu đồng để trùng tu tơn tạo di tích Nhân dân thơn Túy Loan, xã Hịa Phong, huyện Hịa Vang, đóng góp triệu đồng để tu sửa đình làng, xây trụ biểu, bình phong Nhân dân phường Nại Hiên Đơng, An Hải Bắc (quận Sơn Trà) đóng góp 15 triệu đồng để tu sửa đình làng tổ chức lễ hội Nhân dân làng Đà Sơn (Hịa 10 Khánh Nam) góp 200 triệu đồng với nhà nước xây dựng lại đình Đà Sơn… Thứ hai, trọng đầu tư kinh phí cho cơng tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa Các cấp, cách ngành chức cần xây dựng kế hoạch nghiên cứu, khảo sát di tích, sở lập quy hoạch tổng thể bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa cách khoa học Ban quản lý di tích cần sử dụng có hiệu nguồn kinh phí đầu tư Nhà nước đóng góp nhân dân để tu bổ, tơn tạo di tích, để phát huy giá trị di tích việc giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh đáp ứng nhu cầu tâm linh nhân dân địa phương Thành phố chủ trương năm 2017, Sở VHTT trùng tu số di tích đình làng, miếu, lăng địa bàn thành phố với tổng kinh phí 12 tỷ đồng như: bảo tồn, tu bổ phục hồi di tích đình làng Thanh Khê, đình làng Thanh Vinh, miếu Hàm Trung, lăng Ơng Kim Liên ; đầu tư Nhà Truyền thống nghề cá làng An Hải Tây Thứ ba, hoàn thiện thủ tục trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia số di tích lịch sử - văn hóa thành phố Thành phố làm hồ sơ trình Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch Thủ tướng Chính phủ đề nghị công nhận thành Điện Hải di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt, phối hợp Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Thừa Thiên Huế làm hồ sơ đề nghị công nhận Hải Vân quan di tích lịch sử cấp quốc gia, sau di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt; đề nghị cơng nhận di tích khảo cổ Chăm Phong Lệ di tích lịch sử cấp quốc gia Thứ tư, biên soạn, bổ sung hoàn chỉnh tài liệu, tờ gấp giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa Mục đích nhằm phổ biến, giới thiệu, quảng bá cho học sinh, sinh viên khách du lịch nước Thực đoạn phim giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa lễ hội truyền thống, làng nghề thủ công truyền thống để quảng bá tiềm du lịch văn hóa thành phố Hằng năm, tổ chức thi tìm hiểu di sản văn hóa Đà Nẵng tổ chức tọa đàm khoa học di sản văn hóa để đến xây dựng đề án bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch Đà Nẵng 11 Thứ năm, đẩy mạnh hoạt động liên kết với nhà trường việc chăm sóc di tích lịch sử - văn hóa Hiện số địa phương, nhà trường địa điểm bảo tàng, di tích có kết hợp tạo điều kiện cho học sinh tham quan, học tập ngoại khóa mà cịn tham gia vào việc chăm sóc, bảo vệ mơi trường Việc làm khơng góp phần cho học sinh hiểu truyền thống văn hóa, lịch sử mà cịn biết u q, trân trọng cha ơng để lại Nhiều bảo tàng, di tích xây dựng giải pháp mang tính chiến lược liên kết, hình thành chuyến du lịch gắn với việc tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá để khách du lịch tiếp cận tạo nên gắn kết giáo dục truyền thống với du lịch văn hóa hấp dẫn Đồng thời, để học sinh hiểu ý nghĩa việc làm này, vào chào cờ hàng tuần, hoạt động ngoại khóa, nhà trường tuyên truyền cho học sinh thấy rõ vị trí giá trị di tích, nghĩa trang liệt sỹ người có cơng lao với q hương Từ đó, em tích cực có ý thức tốt việc bảo tồn di tích địa phương Bằng hoạt động thiết thực có ý nghĩa, năm qua, hoạt động chăm sóc di tích lịch sử nghĩa trang liệt sỹ địa bàn huyện trở thành phong trào mang tính giáo dục cao hệ trẻ Thông qua hoạt động này, học sinh, chủ nhân tương lai đất nước mang niềm tự hào trước cha anh, có ý chí vươn lên để học tập xây dựng quê hương giàu đẹp Kết luận Giáo dục truyền thống cho hệ trẻ qua việc tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa hoạt động có ý nghĩa thiết thực Thơng qua đó, nâng cao nhận thức, lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước, tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Có thể khẳng định hầu hết địa phương có hệ thống bảo tàng di tích lịch sử, Đà Nẵng Do đó, biết khai thác tiềm cách gắn kết hợp với ngành giáo dục để xây dựng buổi chuyên đề, ngoại khóa cho học sinh đồng thời xây dựng điểm du lịch sinh thái, văn hóa gắn với du lịch nguồn, khơng góp 12 phần giáo dục truyền thống cho hệ trẻ mà cịn có hiệu mặt kinh tế, đồng thời tạo diện mạo cho hoạt động văn hóa địa phương Bài viết góp phần làm rõ mối quan hệ hệ thống di tích lịch sử - văn hóa với cơng tác giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh địa bàn thành phố Đà Nẵng Đánh giá thực trạng cơng tác bảo tồn, phát huy di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố nhằm mục tiêu giáo dục truyền thống văn hóa cho hệ trẻ, định hướng số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy di tích lịch sử - văn hóa ỏ Đà Nẵng giai đoạn nay./ 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bảo tàng Đà Nẵng (2006), Đà Nẵng – di tích danh thắng, Nxb Đà Nẵng [2] Ban huy Quân Quảng Nam – Đà Nẵng (1994), Quảng Nam – Đà Nẵng lịch sử đấu tranh nhân dân, Nxb Đà Nẵng [3] Nguyễn Ngọc Chinh (2012), Một vài suy nghĩ công tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (56) [3] Dương Thị Tuyết (2012), Một số biện pháp khai thác hệ thống di tích lịch sử địa bàn Thành phố Đà Nẵng dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 12 (06) PROMOTION OF HISTORICAL – CUTURAL RELICS VALUE IN TRADITIONAL CULTURAL EDUCATION FOR STUDENTS AT DA NANG CITY TODAY Le Duc Tho Da Nang Vocational Training College ABSTRACT Cultural heritage in general and historical-cultural relics in particular are precious assets of the country and the locality, because of historical - cultural relics are the evidence of authentic, specific religious Virtue, the cultural roots of each people It contains almost everything that belongs to good tradition, skill, skill, human intellect Da Nang now has 18 national historical-cultural relics and nearly 50 historical monuments in the city, each with its own unique historical events that cover the basic contents of the cultural traditions of the nation in general And locally in particular This article, I want to introduce the value of historical - cultural relics in Da Nang city, the relationship between conservation of monuments and social development, from which, given some directions The value of cultural and historical relics in the city in the coming time ... tích cực, phản ánh hạn chế tồn khu di tích, tạo điều kiện cho việc chăm sóc di tích tốt Thứ tư, lồng ghép hoạt động giáo dục di tích lịch sử - văn hóa Để di tích lịch sử - văn hóa ngày phát huy. .. phố Đà Nẵng, đánh giá thực trạng giữ gìn, bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa Đà Nẵng nay, từ định hướng số giải pháp nhằm phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa vào giáo dục văn hóa... thừa, phát huy giá trị văn hóa, đặc biệt giá trị di tích, lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Sau 20 năm thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố có 18 di tích xếp hạng cấp Quốc gia, 49 di tích