1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội

68 276 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 93,91 KB

Nội dung

Di tích lịch sử văn hóa có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc. Là tài sản vô cùng quý giá, là bọ phận hợp thành nên nền văn hóa Việt Nam được lưu giữ trường tồn từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ở đó thể hiện được bản sắc văn hóa dân tộc, các sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng diễn ra tại di tích có tác dụng giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước. Những di tích mà ông cha ta để lại vô cùng phong phú với hàn ngàn Đình, Đền, Miếu mạo, Lăng tẩm…. giá trị của các di tích lịch sử văn hóa dã thấm sâu vào tâm hồn, máu thịt của bao thế hệ người Việt Nam. Nhận thức của toàn xã hội về vai trò, ý nghĩa, giá trị của di tích văn hóa nói chung, di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh nói riêng ngày càng được nâng cao. Bảo vệ di tích, phát huy giá trị của di tích phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đấu tranh chống vi phạm đã trở thành nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân. Hàng ngàn di tích được xếp hạng và tu bổ trong mấy chục năm qua đã thể hiện những nỗ lực to lớn của toàn xã hội chăm lo và bảo vệ di tích. Về cơ bản hệ thống di tích của đất nước đã được bảo vệ, chăm sóc và tu bổ bảo đảm khả năng tồn tại lâu dài. Tuy nhiên, do trải qua hàng chục năm chiến tranh, chúng ta chưa có nhiều điều kiện chăm lo, bảo vệ di tích nên đến nay, mặc dù đã rất cố gắng nhưng vẫn còn nhiều di tích bị vị phạm chưa được giải tỏa. Phần lớn các vi phạm này đã diễn ra từ nhiều chục năm nay nên việc giải quyết cần có quyết tâm và sự phối hợp của nhiều ngành, nhiều cấp.Một trong số những di tích nổi tiếng ở Hà Nội phải kể đến đó tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội. Thành gắn liền với những truyền thuyết kỳ thú của dân tộc Việt, về việc Vua An Dương Vương định đô xây thành, về việc chiếc nỏ thần Kim Quy bắn một phát hạ hàng trăm tên giặc, về mối tình bi thương và cảm động của Mỵ Châu Trọng Thuỷ... Từ bao đời nay, dấu vết của ngôi thành cổ này cùng với những nhân vật được huyền thoại hoá đã đi vào tiềm thức của người dân Việt Nam. Thành Cổ Loa là toà thành cổ nhất, quy mô và có cấu trúc lớn nhất trong số thành cổ ở nước ta. Theo dân gian truyền lại, Cổ Loa có 9 vòng thành xoáy trôn ốc, nhưng do chiến tranh và sự phá huỷ của thời gian, Cổ Loa hiện tại chỉ còn 3 vòng thành. Cổ Loa là một khu du lịch nổi tiếng với những công trình độc đáo như giếng Ngọc, đình Cổ Loa, đền thờ An Dương Vương, am Mị Châu…Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa hiện nay Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội có nguy cơ đứng trước quá trình đô thị hóa luôn có những nguy cơ bị hủy hoại do sự tác động của thời gian, thiên tai và những hoạt động thiếu ý thức của con người… làm hao mòn, thất thoát tài sản văn hóa dân tộc. Chính vì thế, những vấn đề bảo vệ di tích nói chung và quản lý di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội đang là việc làm rất cần thiết.Chính vì vậy để hiểu rõ hơn về vấn đề này em xin chọn đề tài : Bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội để làm khoá luận tốt nghiệp của mình.

TRƯỜNG KHOA ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Đề tài : Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội Họ tên sinh viên : MSSV : Lớp : Khoa : GV hướng dẫn : Hà Nội 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan : Khố luận tốt nghiệp với đề tài “ Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, khơng chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng ! Hà Nội, ngày ………… Người cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại nay, với phát triển kinh tế, nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người ngày trở nên phong phú đa dạng Đứng trước sống đại nhu cầu trở cội nguồn tìm hiểu lích sử dân tộc ngày trở nên thiết Di tích lịch sử văn hóa có vai trò quan trọng đời sống xã hội quốc gia, dân tộc Là tài sản vô quý giá, bọ phận hợp thành nên văn hóa Việt Nam lưu giữ trường tồn từ hệ sang hệ khác Ở thể sắc văn hóa dân tộc, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng diễn di tích có tác dụng giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng yêu q hương đất nước Những di tích mà ơng cha ta để lại vô phong phú với hàn ngàn Đình, Đền, Miếu mạo, Lăng tẩm… giá trị di tích lịch sử văn hóa dã thấm sâu vào tâm hồn, máu thịt bao hệ người Việt Nam Nhận thức tồn xã hội vai trò, ý nghĩa, giá trị di tích văn hóa nói chung, di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh nói riêng ngày nâng cao Bảo vệ di tích, phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đấu tranh chống vi phạm trở thành nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn dân Hàng ngàn di tích xếp hạng tu bổ chục năm qua thể nỗ lực to lớn toàn xã hội chăm lo bảo vệ di tích Về hệ thống di tích đất nước bảo vệ, chăm sóc tu bổ bảo đảm khả tồn lâu dài Tuy nhiên, trải qua hàng chục năm chiến tranh, chưa có nhiều điều kiện chăm lo, bảo vệ di tích nên đến nay, cố gắng nhiều di tích bị vị phạm chưa giải tỏa Phần lớn vi phạm diễn từ nhiều chục năm nên việc giải cần có tâm phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp Một số di tích tiếng Hà Nội phải kể đến tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội Thành gắn liền với truyền thuyết kỳ thú dân tộc Việt, việc Vua An Dương Vương định đô xây thành, việc nỏ thần Kim Quy bắn phát hạ hàng trăm tên giặc, mối tình bi thương cảm động Mỵ Châu - Trọng Thuỷ Từ bao đời nay, dấu vết thành cổ với nhân vật huyền thoại hoá vào tiềm thức người dân Việt Nam Thành Cổ Loa tồ thành cổ nhất, quy mơ có cấu trúc lớn số thành cổ nước ta Theo dân gian truyền lại, Cổ Loa có vòng thành xốy trơn ốc, chiến tranh phá huỷ thời gian, Cổ Loa vòng thành Cổ Loa khu du lịch tiếng với cơng trình độc đáo giếng Ngọc, đình Cổ Loa, đền thờ An Dương Vương, am Mị Châu… Tuy nhiên, q trình thị hóa Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội có nguy đứng trước q trình thị hóa ln có nguy bị hủy hoại tác động thời gian, thiên tai hoạt động thiếu ý thức người… làm hao mòn, thất tài sản văn hóa dân tộc Chính thế, vấn đề bảo vệ di tích nói chung quản lý di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội việc làm cần thiết Chính để hiểu rõ vấn đề em xin chọn đề tài : Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội để làm khố luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tìm bảo tồn, lưu giữ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa đề tài khơng cũ người Việt Nam Bởi phẩm chất người Việt biểu lòng yêu cội nguồn văn hóa dân tộc Trong đó, giá trị di tích lịch sử văn hóa thân rõ nét Thật vậy, tìm hiểu giá trị di tích lịch sử văn hóa ta nhận điều q giá từ Đó khơng vốn kiến thức tập tục mà hình thành cho ta phẩm chất đạo đức đầy ý nghĩa Hoạt động bảo tồn, lưu giữ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Việt Nam thời gian qua có bước tiến đáng phấn khởi, nhà nước ta quan tâm đầu tư nhiều công tác nhiên cứu, trưng bày quảng bá giá trị văn hóa cổ vật nước quốc tế, nhiều hội thảo, triển lãm, trưng bày, hội chợ, festival …vv tổ chức bước đầu thu hút quan tâm đơng đảo nhân dân Có thể nói, quan điểm đạo có ý nghĩa định hướng cho công tác nghiên cứu lĩnh vực này, mà sở cho hoạt động văn hóa nói chung quản lý thị trường hàng hóa văn hóa nói riêng Ở nước ta nay, có nhiều đề tài nghiên cứu phong tục ma tang dân tộc việt nam Sau chúng tơi xin trình bày số tác phẩm bậc liên quan đến đề tài mà tác giả nghiên cứu: Thứ : Cuốn sách”Cơ Sở Văn Hoá “ GS TSKH Trần Ngọc Thêm, 1997 Sách phân tích tổng hợp hệ thống sở văn hoá Việt Nam đưa nhìn tổng quan văn hố dân tộc, di tích lịch sử văn hóa Đó văn hố từ lý thuyết: văn hoá học, văn hoá việt nam thực tiễn văn hố nhận thức Từ đưa nhìn văn hố tổ chức tập thể vai trò văn hố , di tích lịch sử văn hóa đời sống cá nhân Trong tác phẩm có đề cập đến di tích lịch sử văn hóa Tuy nhiên, sách chưa nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Nhìn chung, sách Cơ sở văn hố người việt quy tụ hệt thống văn hoá cần thiết cho Thứ hai : Cuốn Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam tác giả Hà Văn Tấn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội,1994 Cuốn sách viết văn hóa cổ tồn số tỉnh miền bắc Việt Nam bắc trung Việt Nam (Phú Thọ, n Bái, Hòa Bình, Hà Nội,Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm khu vực Đền Hùng), ba sơng lớn đồng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã vàsông Lam) vào thời kỳ đồ đồng thời kỳ đồ sắt sớm Nền văn hóa đặt tên theo địa phương nơi dấu tích phát hiện, gầnsơng Mã, Thanh Hóa Nhiều dấu tích đặc trưng cho văn hóa Đơng Sơn tìm thấy số vùng lân cận Việt Nam Vân Nam, Quảng Tây,Hải Nam Trung Quốc, Lào hay Thái Lan Tác phẩm có nói đến di tích lịch sử văn hóa dân tộc khía cạnh phân tích bình luận, chưa có nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Ngồi có tác phẩm viết hoạt động quản lý văn hóa, di tích lịch sử văn hóa : Quản lý hoạt động văn hóa (của tác giả Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1998) ; Thể chế xã hội lĩnh vực văn hóa, văn nghệ nước ta (Đề tài cấp bộ, Học viện CTQG HCM- GS, TS Hoàng Vinh chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2000) ; Xây dựng thể chế quản lý kinh doanh văn hóa phẩm thời nước ta (Đề tài cấp Học viện CTQG.HCM- Do GS,TS Hoàng Vinh chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2005) Tất tài liệu xoay quanh di tích lịch sử văn hóa Việt Nam tất giai đoạn Tuy nhiên, chưa có đề tài sâu nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội giai đoạn Do tác giả chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao tính tích cực việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa thành Cổ Loa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội - Thời gian: Trong vòng năm, từ 2015- 2018 Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - Tìm hiểu giá trị di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp sau : - Nghiên cứu tài liệu: : internet, website - Phân tích tổng hợp - Sử dụng phương pháp thu thập thông tin khác - Phương pháp khảo sát thực tế: quan sát Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận trình bày qua chương: Chương 1: Cơ sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Chương 2: Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ 1.1 Cơ sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm di tích Trước tìm hiểu khái niệm di tích, phải hiểu di sản văn hóa Theo quy định Luật di sản văn hóa Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, khóa X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/6/2001, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009 di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong khái niệm này, di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan; có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; thể sắc cộng đồng; không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Như vậy, di tích lịch sử - văn hóa (gọi chung di tích) phận di sản văn hóa vật thể Từ khái niệm trên, ta có khái niệm di tích “cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học” 10 triển du lịch gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc…” ngày hấp dẫn du khách di tích Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội cần đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch, với nội dung cụ thể sau: - Nâng cao nhận thức bảo tồn phát huy giá trị di tích, hiểu rõ vị trí quan trọng, tính chất tổng hợp đa ngành, xã hội hóa cao với lợi ích kinh tế xã hộ to lớn bảo tồn phát huy giá trị di tích Tuyên truyền cho nhân dân, khách du lịch nước tiềm du lịch huyện Đông Anh, thành đạt được, khó khăn thử thách hướng đầu tư phát triển - Bằng nhiều hình thức tuyên truyền giáo dục tầng lớp nhân dân, cấp ngành phát triển di tích Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội đôi với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, môi trường sinh thái mà thành phố có, làm phong phú thêm nguồn tài nguyên - Tổ chức thực quảng bá rộng rãi hình ảnh di tích Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội với khách du lịch nước phương tiện thông tin đại chúng TW địa phương Khuyến khích doanh nghiệp du lịch đầu tư, tự quảng cáo đẩy mạnh hoạt động tiếp thị khai thác thị truờng nước, phát hành nhiều ấn phẩm cho khách lữ hành quốc tế - Không ngừng nâng cấp chất lượng, đa dạng hóa sản phấm di tích Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội Thực quảng bá chất lượng, sản phẩm giá Đối với hoạt động du lịch liên quan đến di tích Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội nên tiến hành hoạt động sau: + Nâng cao nhận thức doanh nghiệp thành phố việc tuyên truyền quảng bá cho du lịch đến di tích lịch sử văn hóa 54 + Tăng cường quảng bá Đài truyền hình tạp chí, báo, mạng, thơng tin nước ngồi Xây dựng chuyên mục du lịch Đài truyền hình thành phố Đài truyền hình TW đồng thời giới thiệu di tích lịch sử văn hóa Đơng Anh + Biên soạn phát hành ấn phẩm du lịch di tích Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội để giới thiệu người Việt Nam du lịch nhân văn tự nhiên thành phố với thông tin cụ thể điểm lưu trú, hệ thống điểm tham quan du lịch, điểm vui chơi giải trí, văn phòng tư vấn thơng tin du lịch Có thể phối hợp với ngành giao thông vận tải để cung cấp miễn phí lộ trình Hà Nội tài liệu dẫn thông tin du lịch liên quan đến thành phố + Xúc tiến xây dựng phát triển rộng rãi loại hình phim, ảnh, đĩa CD… bao gồm tư liệu du lịch lịch sử, văn hóa, cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, làng nghề truyền thống, lễ hội cổ truyền huyện Đông Anh…Để giới thiệu vơi du khách nước Những thơng tin khơng bổ ích cho du khách mà cần thiết cho nhà đầu tư, nhà nghiên cứu nước ngồi muốn tìm hiểu thành phố + Tận dụng hội thuận tiện để tham gia hội nghị, hội thảo, hội chợ quốc tế có điều kiện tiếp thị, tuyên truyền, quảng bá cho du lịch di tích Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội + Đẩy mạnh hoạt động maketing vào việc quảng bá cho du lịch tham quan, nhiên cứu di tích Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội tạo đà thuận lợi cho việc phát triển toàn ngành du lịch Trên sở khẳng định năm tới du lịch thành phố đạt tăng trưởng cao hơn, xứng tầm trung tâm thương mại du lịch vùng duyên hải Bắc Bộ, Nghị 32/NQ – TW Bộ trị 55 3.2.3 Xây dựng chương trình tổng thể bảo tồn, khai thác phát huy giá trị di tích Hệ thống di tích Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội ngày củng cố lớn mạnh, di tích tụ điểm sinh hoạt văn hóa lành mạnh, bổ ích, bền vững cộng đồng dân cư, cội rễ để nhân dân hướng cội nguồn, bảo vệ sắc dân tộc Đồng thời điểm du lịch hấp dẫn khách tham quan ngồi nước Thơng qua lễ hội truyền thống tập trung, lưu giữ bảo vệ giá trị văn hóa nghệ thuật dân gian truyền thống Tuy nhiên, việc tu bổ, chống xuống cấp phải tuân theo quy định sau: nghiên cứu tư liệu khảo sát trạng, xây dựng dự án thiết kế kỹ thuật, dự đoán, thẩm định, phê duyệt, thi công giám sát nhà chun mơn trì nhật kí cơng trình cuối nghiệm thu hồn chỉnh hồ sơ di tích lịch sử tu bổ Khi tu bổ di tích phải tơn trọng giữ gìn biện pháp, thành tố nguyên gốc di, hạn chế tối đa thay chất liệu vật liệu Để bảo tồn, tôn tạo di tích Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội cần triển khai có hiệu hoạt động: - Thiết lập chế sách phù hợp, hệ thống văn pháp quy hồn chỉnh có tác dụng thúc đẩy hoạt động bảo tồn di tích lịch sử văn hóa - Củng cố hệ thống quan quản lí khoa học đủ mạnh có khả triển khai vào thực tế chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Giáo dục cộng đồng nhằm đưa hoạt động bảo tồn di tích lịch sử văn hóa thực trở thành - Hoạt động bảo tồn di tích : 56 + Việc bảo tồn di tích tuân thủ nguyên tắc bảo tồn, tơn tạo di sản mà Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch ban hành, bảo đảm tuyệt đối tính nguyên gốc + Lập quy hoạch chi tiết ranh giới, để làm sở pháp lý cho việc quản lý đầu tư xây dựng thực dự án trung ngắn hạn, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, bền vững môi trường + Phòng ngừa cố hoả hoạn, úng lụt, vỡ đê khu vực + Quản lý giám sát hoạt động du lịch, hoạt động kinh tế để có biện pháp xử lý, điều chỉnh kịp thời ảnh hưởng tiêu cực đến cảnh quan thiên nhiên khu vực nhà ở, lều quán xây dựng tự phát - Hoạt động bảo tồn khu vực di khảo cổ : + Tiến hành thăm dò, xác định ranh giới khu vực bảo vệ; + Lập hồ sơ di tích; + Lập phương án bảo vệ khu vực; + Lập dự án khai quật di tích khảo cổ lòng đất; + Lập phương án bảo vệ lâu dài trưng bày di vật khảo cổ; - Hoạt động phát huy giá trị di tích Đa dạng hố hình thức tun truyền giới thệu khu di tích thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội Xuất ấn phẩm, tờ gấp, bưu ảnh nhiều thứ tiếng, sử dụng tuyên truyền, phát ấn phẩm địa điểm thu hút khách tham quan 57 3.2.4 Xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực tham gia Trong kho tàng di tích lịch sử văn hóa dân tộc, cộng đồng chủ thể xây dựng, sáng tạo, sở hữu di tích lịch sử văn hóa Đồng thời, cộng đồng giữ gìn, tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa cha ông để truyền lại cho hệ tương lai Mối quan hệ cộng đồng việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa hai mặt thể thống nhất, có tác động tương hỗ lẫn q trình phát triển xã hội mà văn hóa xem tảng Để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa cách bền vững, cần tạo gắn kết, đồng thuận cộng đồng chủ thể cộng đồng khách thể di tích lịch sử văn hóa Việc xây dựng áp dụng biện pháp bảo tồn cần có tham gia chủ thể di tích lịch sử văn hóa Trong số trường hợp, can thiệp khách thể di tích lịch sử văn hóa dẫn tới biến dạng giá trị di tích lịch sử văn hóa cộng đồng Trong thời gian qua, Nhà nước ban hành sách nhằm huy động nguồn lực từ cộng đồng để tham gia vào công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Đó chủ trương xã hội hóa với tinh thần “Nhà nước nhân dân làm” Nhờ đó, nhiều hoạt động, dự án liên quan đến bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa triển khai huy động tiềm trí tuệ, nguồn nhân lực vật chất tài cộng đồng, tổ chức xã hội nước quốc tế tham gia đóng góp Cơng tác bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tun truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân Người dân ý thức tầm quan trọng lợi ích việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa để nâng cao đời sống vật chất tinh thần 58 Việc tham gia cộng đồng góp phần bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, đồng thời làm cho di tích gắn với đời sống văn hóa cộng đồng Tuy nhiên, số vấn đề bất cập tồn tại, là: Ở số nơi, nhận thức người dân di sản văn hóa bảo vệ di tích lịch sử văn hóa hạn chế dẫn đến việc lấn chiếm đất đai, xây dựng nhà cửa, cơng trình dân sinh, vi phạm phạm vi bảo vệ, làm cảnh quan, khơng gian di tích lịch sử văn hóa Trước vấn đề đặt ra, để nâng cao chất lượng tham gia cộng đồng hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa cần có giải pháp sau : Đa dạng hóa loại hình bảo tàng, đặc biệt loại hình “bảo tàng sống” cộng đồng – nơi có di tích văn hóa tiêu biểu Xây dựng chương trình tun truyền, giáo dục bảo tàng giúp cho khách tham quan tự khám phá khả mình, khám phá tri thức tiếp cận với di tích văn hóa bảo tàng Đồng thời, bảo tàng cần chủ động xây dựng chiến lược thu hút đông đảo công chúng đến với bảo tàng Cơ quan quản lý nhà nước cấp phải có trách nhiệm tạo lập hành lang pháp lý, chế, sách phù hợp, xây dựng quy hoạch, kế hoạch dự án liên quan đến hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa để người dân chủ động tham gia Tạo điều kiện để nhà khoa học hướng dẫn chun mơn mở chương trình “giáo dục di tích lịch sử”, từ đó, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị di tích văn hóa, trách nhiệm xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh; tổ chức thi tìm hiểu truyền thống lịch sử, giá trị di tích thành Cổ Loa, tạo lập gắn kết cộng đồng 59 Xây dựng quy hoạch tổng thể bảo vệ phát huy giá trị di tích thành Cổ Loa gắn với quy hoạch phát triển kinh tế Tạo điều kiện để cộng đồng, đặc biệt người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động bảo vệ phát huy di tích lịch sử văn hóa với lợi ích thiết thực Cần tạo có giải pháp đồng nhằm huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nhân dân địa phương để tôn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử - văn hóa; vận động doanh nghiệp địa phương tham gia hỗ trợ thực công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử Có hình thức khen thưởng xứng đáng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp tích cực cơng tác bảo vệ phát huy giá trị di tích Tăng cường giao lưu, học tập trao đổi kinh nghiệm cộng đồng công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa cấp độ khác kể nước quốc tế 3.2.5 Gắn kết chặt chẽ bảo tồn, phát huy giá trị giá trị di tích với phát triển kinh tế du lịch Việc gắn kết du lịch di tích cần phối hợp chặt chẽ để hoạt động di tích thêm phần sống động, di tích có nhiều hội quảng bá giá trị đến đông đảo bạn bè nước quốc tế Ngược lại, du lịch có thêm sản phẩm để thu hút du khách Những người làm du lịch mong muốn, điểm di tích cần tiếp tục nghiên cứu để mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt động di tích, khai thác, phát huy giá trị di tích, đồng thời hiểu tâm lý khách du lịch cần lựa chọn gì, nhấn mạnh để phù hợp với xu hướng, thị hiếu du khách Ngoài ra, điểm di tích cần tổ chức khơng gian di tích nào, tổ chức hoạt động tham quan sao, tổ chức dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ bổ sung để đáp ứng nhu cầu cần thiết cho du khách Ví như, bán hàng lưu niệm, hoạt động văn hóa 60 nghệ thuật, lễ hội, triển lãm phù hợp với tính chất di tích đồng thời nâng cao tính hấp dẫn di tích Hồn chỉnh hệ thống sách di tích, sách xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Đặc biệt quy định Luật thuế cho phép doanh nghiệp, cá nhân giảm phần thuế kinh doanh, thuế thu nhập… doanh nghiệp cá nhân có đóng góp trực tiếp cho việc tu bổ di tích, mua di vật, cổ vật hiến tặng bảo tàng nhà nước, tài trợ cho chương trình nghiên cứu di tích.v.v Thơng qua đó, nâng cao vai trò quản lý định hướng Nhà nước để sử dụng có hiệu đóng góp nhân dân cho bảo tồn phát huy giá trị di tích Giải thỏa đáng mối quan hệ bảo tồn phát triển, với quan điểm di tích có, khơng thể thay thế, nên phát triển bền vững, lợi ích cộng đồng, lợi ích hệ hơm mai sau mới, xây dựng sau cần phải tơn trọng di tích gốc 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động di tích Kiểm kê đánh giá, quản lí chặt chẽ nhà hàng, khách sạn việc đăng kí kinh doanh sản phẩm dịch vụ du lịch di tích Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội Tránh yếu tố tiêu cực việc lợi dụng lỏng lẻo quản lí để đơn vị lợi dụng kinh doanh loại hình dịch vụ mang yếu tố tiêu cực làm phương hại đến di tích Thành Cổ Loa Quản lí chặt chẽ việc thu gom rác thải khách sạn, nhà hàng gần điểm di tích lịch sử Kiểm tra chặt chẽ để đảm bảo cho vệ sinh an toàn thực phẩm Đây vấn đề xúc đặt thách thức cho quan có thẩm quyền Vấn đề thực phẩm nhà hàng, khách sạn phải có chế độ kiểm tra, kiểm định cách cụ thể, nghiêm minh xác, giải cách triệt để có 61 tạo cạnh tranh đồng thời góp phần tạo thêm sức hấp dẫn cho điểm tham quan Kiểm tra chất lượng, trình độ nhân viên đơn vị kinh doanh du lịch, với thái độ phục vụ, đạo đức nhân cách người nhằm đảm bảo mơi trường văn hóa lành mạnh cho điểm đến tạo niềm tin tín nhiệm cho du khách đến thăm quan, nghỉ dưỡng Sau tổ chức đánh giá xếp loại nhà hàng theo tiêu chuẩn số lượng chất lượng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần giành vốn đầu tư có hiệu quả, tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng địa bàn thành phố Hà Nội nói chung huyện Đơng Anh nói riêng Vấn đề quan trọng cần đầu tư nâng cao sở hạ tầng điểm tham quan di tích dù có hấp dẫn đến sở phục vụ di tích yếu khơng thu hút nhiều khách tham quan Về mạng lưới giao thông cần nâng cấp dần trục đường phường, quận dẫn vào di tích thuận lợi, xây dựng bến đỗ xe để phục vụ cho việc đến di tích lịch sử văn hóa dễ dàng Về hệ thống bưu điện nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin nhanh, xác, kịp thời với phát triển kinh tế xã hội Bưu cục quận, huyện cần phải tăng cường đại hóa Tuy nhiên để khuyến khích cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích thu hút nhiều khách đến với di tích này, nhà nước cần phải tăng cường để xây dựng sở hạ tầng cách sau: 62 - Cơ chế quản lí sách mềm mỏng, ưu tiên cho doanh nghiệp nhân dân vùng đầu tư kinh doanh du lịch ưu tiên thuế vay vốn với lãi suất thấp - Có sách ưu đãi đất đai cấp đất, mặt cho thuê với giá rẻ tháng đầu kinh doanh không lấy tiền thuê xe - Cuối nhà nước phải cấp điện, cấp nước xây dựng sở dịch vụ cấp bách địa phương có di tích lịch sử văn hóa sở hạ tầng phát triển, sở dịch vụ đáp ứng thu hút đơng đảo du khách đến với di tích lịch sử văn hóa 3.3.1 Đối với địa phương Quy hoạch bãi đỗ xe: lưu lượng xe đưa du khách đến tham quan di tích ngày nhiều, bãi đỗ xe tải, vào thời điểm mùa du lịch, Lễ, Tết, Lễ hội thành Cổ Loa, nhiều đoàn khách phải chuyển điểm tham quan Do đó, tỉnh cần quy hoạch bãi đỗ đủ diện tích để phục vụ nhu cầu ngày tăng du khách Quy hoạch thị: xung quanh di tích nay, quan chức cho phép xây dựng nhiều cơng trình dân dụng, dân sinh cao tầng, che chắn không gian cảnh quan Kiến nghị với UBND thành phố quan tâm đến công tác quy hoạch cảnh quan thị khơng gian gần khu di tích - Cơng tác hoạt động lễ hội di tích: Một số hộ dân kinh doanh dịch vụ tự phát gần khu di tích, mua bán hàng rong; đặc biệt, thời gian tổ chức lễ hội, cổng di tích người dân mở hàng quán, ăn uống mỹ quan, khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, UBND thành phố cần đạo quan liên quan chấn chỉnh hoạt động kinh doanh theo quy định 63 Đầu tư sở vật chất: cần tăng cường số cơng trình phụ trợ như: cải tạo gian nhà nghỉ khách hành hương, kho cất giữ vật dụng, thiết bị KẾT LUẬN Như qua tìm hiểu đề tài : Bảo tồn phát huy bền vững giá trị khu di tích lịch sử văn hóa thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội thấy việc bảo tồn di tích góp phần làm giàu sắc văn hoá dân tộc; đồng thời ngăn chặn 64 yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến giá trị văn hoá làm sáng tỏ giá trị lịch sử văn hoá quần thể di tích thành Cổ Loa tương lai Trong chương đề tài khái quát vấn đề lý luận di tích bảo tồn , phát huy giá trị di tích lịch sử dựa sở khoa học Các di tích lịch sử văn hóa đem hay đẹp từ khứ đến cho tại, chắn tạo nên sức sống mãnh liệt cho tương lai Việc lưu giữ di tích điều đáng qúy Ngoài ý nghĩa mặt bảo tồn, nguồn cung đầy hứa hẹn cho phát triển du lịch Trên thực tế hoạt động du lịch, chương tác giả nêu thực trạng tình hình bảo tồn huy giá trị di tích thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội Bên cạnh ưu điểm, tác giả đả hạn chế nguyên nhân trình bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Do thiếu kinh nghiệm đầu tư phát triển du lịch nên người dân Ban quản lý di tích chưa xây dựng mơ hình chun nghiệp hồn chỉnh để đáp ứng cho hoạt động du lịch Điều dẫn đến tình trạng phát triển manh mún, thiếu liên kết đặc biệt thiếu định hướng tính chun nghiệp Chính cản trở khơng nhỏ tới việc phát huy vai trò tích cực du lịch việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Hà Nội nói chung Di tích Thành Cổ Loa nói riêng Trong chương tác giả kiến nghị đưa giải pháp để nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử thành Cổ Loa , Đơng Anh, Hà Nội Qua đó, việc đưa định hướng Nhà nước, thành phố Hà Nội giải pháp để quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích nhằm lưu giữ giá trị lịch sử, văn hóa khoa học thẩm mỹ việc làm không đơn giản, Vì để giải hạn chế nhằm nâng cao hiệu phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội thiết cần có giải pháp cụ thể mặt 65 Tóm lại cơng tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa nói chung, khu di tích lịch sử văn hóa thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội nói riêng vấn đề khó nghiên cứu Tác giả chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắn luận văn nhiều khiếm khuyết Rất mong nhận góp ý, bảo thêm nhà quản lý, nhà khoa học, thầy cô bạn đồng nghiệp Tác giả xin trân trọng cảm ơn ! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Nguyễn Chí Bền (chủ biên, 2010), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Võ Quang Trọng (chủ biên, 2010), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Trần Thị Diên (2013), Đề cương chi tiết môn học Quản lý Nhà nước văn hóa, Hà Nội Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phƣơng Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cao Đức Hải chủ biên (2013), Quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa xã hội, Hà Nội Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ Thương mại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 10.Cao Minh Nghĩa (2011), Tổng quan lý thuyết ngành kinh tế dịch vụ (Phần 1), Tp HCM 11.Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12.Nguyễn Văn Thanh (2008), Bài giảng Marketing dịch vụ, Đại học Bách Khoa 13.Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội 14.Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ Thương mại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 67 15.Cao Minh Nghĩa (2011), Tổng quan lý thuyết ngành kinh tế dịch vụ (Phần 1), Tp HCM 16.Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 ... tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội Phương... hóa vấn đề lý luận bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - Tìm hiểu giá trị di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động bảo tồn. .. lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội việc làm cần thiết Chính để hiểu rõ vấn đề em xin chọn đề tài : Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thành Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội để

Ngày đăng: 11/03/2020, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội nhânvăn
Năm: 1932
4. Trần Thị Diên (2013), Đề cương chi tiết môn học Quản lý Nhà nước về văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương chi tiết môn học Quản lý Nhà nước vềvăn hóa
Tác giả: Trần Thị Diên
Năm: 2013
5. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các họcthuyết quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
6. Cao Đức Hải chủ biên (2013), Quản lý lễ hội và sự kiện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lễ hội và sự kiện
Tác giả: Cao Đức Hải chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2013
8. Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
9. Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ Thương mại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nammở cửa về dịch vụ Thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Mơ
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
10.Cao Minh Nghĩa (2011), Tổng quan lý thuyết về ngành kinh tế dịch vụ (Phần 1), Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tổng quan lý thuyết về ngành kinh tế dịch vụ(Phần 1)
Tác giả: Cao Minh Nghĩa
Năm: 2011
11.Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản của khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Bá Sơn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
12.Nguyễn Văn Thanh (2008), Bài giảng Marketing dịch vụ, Đại học Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Marketing dịch vụ
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2008
13.Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
14.Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ Thương mại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nammở cửa về dịch vụ Thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Mơ
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
1. Nguyễn Chí Bền (chủ biên, 2010), Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Khác
2. Võ Quang Trọng (chủ biên, 2010), Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể ở Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Khác
7. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa xã hội, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w