1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa vật thể tại hải dương

110 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HOÁ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH

  • 1.1. Định nghĩa về Di sản văn hóa

  • 1.2. Vai trò của di sản văn hoá trong kinh doanh du lịch

  • 1.3. Các nguyên tắc của bảo tồn di sản văn hoá và bảo tồn di sản văn hóa trong du lịch

  • 1.3.1. Nguyên tăc bao tôn di san văn hoa

  • 1.3.2. Nguyên tăc bao tôn di san văn hoa găn vơi phat triên du lịch

  • 1.4. Mối quan hệ giữa du lịch và bảo tồn di sản văn hoá

  • 1.4.1. Những tác động tích cực của du lịch tới bảo tồn các di sản

  • 1.4.2. Những tác động tiêu cực của du lịch tới bảo tồn các di sản

  • Chương 2.THỰC TRẠNG BẢO TỒN DI SẢN VÀ KHAI THÁC DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG

  • 2.1. Khái quát về tỉnh Hải Dương

  • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

  • 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

  • 2.2 Các di sản văn hoá vật thể tiêu biểu tại tỉnh Hải Dƣơng

  • 2.2.1 Di tích chùa Côn Sơn

  • 2.2.2 Di tích lịch sử đền Kiếp Bạc

  • 2.2.3 Đền thờ Chu Văn An

  • 2.2.4 Văn Miếu Mao Điền

  • 2.3 Hoạt động du lịch tại các di sản văn hoá vật thể tại Hải Dƣơng

  • 2.3.1 Về tổ chức quản lý

  • 2.3.2 Về xây dựng sản phẩm

  • 2.3.3 Về du khách

  • 2.3.4 Về hiệu quả kinh tế xã hội

  • 2.4 Mối tƣơng tác giữa bảo tồn di sản và hoạt động du lịch tại Hải Dƣơng

  • 2.4.1 Khái quát hiện trạng hoạt động du lịch tại Hải Dương

  • 2.4.2 Tác động của hoạt động du lịch tại các di sản văn hoá vật thể tiêu biểu ở Hải Dương tới bảo tồn di sản văn hoá

  • 2.5 Những vấn đề đặt ra cho công tác bảo tồn di sản văn hoá

  • 2.5.1 Vấn đề phát triển du lịch tại các di sản

  • 2.5.2 Vấn đề quản lý và bảo tồn các di sản

  • 2.6 Những thuận lợi và khó khăn trong việc bảo tồn di sản văn hoá trong hoạt động du lịch

  • 2.6.1 Thuận lợi

  • 2.6.2 Khó khăn

  • Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN DI SẢN VĂN HOÁ Ở HẢI DƢƠNG

  • 3.1 Định hƣớng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể tại tỉnh Hải Dƣơng.

  • 3.1.1 Định hướng của Chính Phủ

  • 3.1.2 Định hướng của UBND tỉnh Hải Dương

  • 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn di tích vật thể trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng

  • 3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo ra các sản phẩm du lịch đặc thù

  • 3.2.2 Giải pháp về tổ chức quản lý các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di tích

  • 3.2.3Tăng cường vai trò của cộng đồng trong du lịch.

  • 3.2.4 Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Ban quản lý di tích

  • 3.2.5Giải pháp về công tác phát triển toàn diện tại khu di tích

  • 3.2.6 Giải pháp phát triển hoạt động du lịch theo hướng bền vững

  • 3.2.7 Giải pháp thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm

  • 3.3 Kiến nghị

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………… NGUYỄN THỊ SAO PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ TẠI HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THÚY ANH Hà Nội, 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HOÁ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Định nghĩa Di sản văn hóa 1.2 Vai trò di sản văn hoá kinh doanh du lịch 10 1.3 Các nguyên tắc bảo tồn di sản văn hố và bảo tờn di sản văn hóa du lịch 12 1.3.1 Nguyên tắc bảo tồn di sản văn hóa 12 1.3.2 Nguyên tắc bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển du lị ch 13 1.4 Mối quan hệ du lịch bảo tồn di sản văn hoá 20 1.4.1 Những tác động tích cực du lịch tới bảo tồn di sản 21 1.4.2 Những tác động tiêu cực du lịch tới bảo tồn di sản 22 Chƣơng 2.THỰC TRẠNG BẢO TỒN DI SẢN VÀ KHAI THÁC DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH TIÊU BIỂU Ở HẢI DƢƠNG 25 2.1Khái quát tỉnh Hải Dƣơng 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 2.2 Các di sản văn hoá vật thể tiêu biểu tỉnh Hải Dƣơng 29 2.2.1 Di tích chùa Cơn Sơn 29 2.2.2 Di tích lịch sử đền Kiếp Bạc 36 2.2.3 Đền thờ Chu Văn An 40 2.2.4 Văn Miếu Mao Điền 43 2.3 Hoạt động du lịch di sản văn hoá vật thể Hải Dƣơng 48 2.3.1 Về tổ chức quản lý 48 2.3.2 Về xây dựng sản phẩm 51 2.3.3 Về du khách 53 2.3.4 Về hiệu kinh tế xã hội 54 2.4 Mối tƣơng tác bảo tồn di sản hoạt động du lịch Hải Dƣơng 56 2.4.1 Khái quát trạng hoạt động du lịch Hải Dương 56 2.4.2 Tác động hoạt động du lịch di sản văn hoá vật thể tiêu biểu Hải Dương tới bảo tồn di sản văn hoá 61 2.5 Những vấn đề đặt cho công tác bảo tồn di sản văn hoá 65 2.5.1 Vấn đề phát triển du lịch di sản 65 2.5.2 Vấn đề quản lý bảo tồn di sản 68 2.6 Những thuận lợi khó khăn việc bảo tồn di sản văn hoá hoạt động du lịch 71 2.6.1 Thuận lợi 71 2.6.2 Khó khăn 74 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN DI SẢN VĂN HOÁ Ở HẢI DƢƠNG 77 3.1 Định hƣớng bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể tỉnh Hải Dƣơng 77 3.1.1 Định hướng Chính Phủ 77 3.1.2 Định hướng UBND tỉnh Hải Dương 78 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn di tích vật thể địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 81 3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm du lịch đặc thù 81 3.2.2 Giải pháp tổ chức quản lý hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích 83 3.2.3Tăng cường vai trò cộng đồng du lịch 86 3.2.4 Về cấu tổ chức máy quản lý Ban quản lý di tích 87 3.2.5Giải pháp công tác phát triển tồn diện khu di tích 89 3.2.6 Giải pháp phát triển hoạt động du lịch theo hướng bền vững 94 3.2.7 Giải pháp thanh, kiểm tra xử lý vi phạm 96 3.3 Kiến nghị 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BVHTT : Bộ Văn hóa thể thao DSVH : Di sản văn hóa GS.TS : Giáo sư tiến sỹ NXB : Nhà xuất QLDT : Quản lý di tích VHTT : Văn hóa Thơng tin UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Bảng Nội dung bảng Trang Bảng 2.1 Hệ thống quan quản lý du lịch di tích Hải 53 Dương Bảng 2.2 Số liệu khách tham quan khu di tích Cơn Sơn – Kiếp , 58 Bạc, đền Chu Văn An, Văn Miếu Mao Điền Bảng 2.3 Doanh thu khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc , đền Chu 60 Văn An, Văn Miếu Mao Điền Bảng 2.4 Doanh thu du lịch tỉnh Hải Dương 62 Bảng 2.5 Giá vé tham quan khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hải Dương nơi diễn nhiều kiện lịch sử trọng đại đất nước, nơi sinh thành hun đúc nên nhiều bậc hiền tài, nơi tìm lập nên nghiệp lớn nhiều danh nhân đất nước Vì mảnh đất vùng đất Kinh Bắc xứ Đồi (Hà Tây), xứ Đơng xưa - Hải Dương - lưu giữ nhiều di sản văn hóa đặc sắc Đây gia tài hương hỏa tổ tiên truyền lại, vốn quý, nguồn nội lực to lớn tỉnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Giữ gìn, tu bổ phát huy có hiệu di sản văn hóa khơng trách nhiệm, biểu tình cảm thiêng liêng trân trọng lịch sử dân tộc, mà thái độ trình phát triển, với nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong bối cảnh đó, Đảng ta nghị TW 5, khoá xác định: “Văn hoá tảng phát triển”; Nghị đại hội lần thứ IX khẳng định: Bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc, giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết phong mỹ tục dân tộc; Tơn tạo di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh; Khai thác kho tàng văn hố cổ truyền giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nhiệm vụ sống Đảng Nhà nước ta Với phát triển mạnh mẽ đóng góp to lớn cho kinh tế quốc dân, hoạt động du lịch ngày phát triển chiếm vai trò quan trọng Hoạt động du lịch góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hố Nhìn nhận cách đầy đủ thân du lịch cịn hoạt động văn hố Giữa văn hố du lịch có mối liên hệ, gắn kết vơ hình, thân văn hố sức hút cấu thành nên sản phẩm du lịch Trong trình sáng tạo, sản phẩm du lịch có đóng góp tài nguyên nhân văn Sự đa dạng tài nguyên nhân văn tạo nên đa dạng sản phẩm du lịch Song chủ yếu dễ nhìn nhận việc khai thác di sản văn hố truyền thống địa để cấu thành nên sản phẩm du lịch.Từ gắn kết hình thành nên mối liên hệ tương tác giá trị văn hoá lịch sử di sản với du lịch Di tích chùa Cơn Sơn, đền Kiếp Bạc, đền Chu Văn An, Văn Miếu Mao Điền di tích lịch sử văn hóa danh thắng đặc biệt quan trọng quốc gia Nơi gắn bó với đời, nghiệp nhiều danh nhân tiếng như: anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn; Ba vị Phật tổ thiền phái Phật giáo Trúc Lâm thời Trần: Đệ tổ Hoàng đế Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng; Đệ nhị tổ Pháp Loa; Đệ tam tổ Huyền Quang; Quan đại Tư đồ Trần Nguyên Đán; Anh hùng dân tộc - Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi; người thầy giáo muôn đời Chu Văn An; bà chúa Sao Sa Nguyễn Thị Duệ, nữ tiến sĩ Việt Nam Mảnh đất này, in dấu kỷ niệm sâu sắc Bác Hồ, vị lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước ta nhiều bạn bè quốc tế Uy đức họ góp phần hun đúc nên hồn thiêng sông núi, để lại tiếng vang mn thuở Vì vậy, Hải Dương nôi sản sinh hội tụ nhiều giá trị văn hóa đặc sắc cư dân châu thổ Bắc Bộ Thực tế nhiều nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu giá trị di sản phát triển du lịch mà chưa trọng đến việc bảo tồn, giúp giá trị phát huy hết tiềm gắn kết với du lịch Hoạt động du lịch hoạt động bảo tồn phải luôn tồn song song quỹ đạo lịch sử xã hội Với định hướng vậy, đề tài tập trung nghiên cứu vai trò tích cực hoạt động du lịch việc phát huy giá trị lịch sử văn hoá tiêu biểu di sản, hố số di tích tiêu biểu địa bàn tỉnh Hải Dương di tích chùa Côn Sơn, đền Kiếp Bạc, đền Chu Văn An, Văn Miếu Mao Điền Đây cụm di tích cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Hiện di tích chưa thực phát huy hết giá trị bật chưa có gắn kết nhiều với hoạt động du lịch Những giá trị văn hoá tiêu biểu di tích lịch sử có thuận lơi giao thông lại với quy hoạch đặt phát triển du lịch chắn góp phần bảo tồn làm cho hoạt động du lịch Hải Dương thêm phát triển Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản đây, người viết chọn đề tài: “Phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Hải Dương ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành du lịch học Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp vận dụng góp phần phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị di tích Cơn Sơn, Kiếp Bạc, Chu Văn An, Văn Miếu Mao Điền Hải Dương * Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý thuyết bảo tồn di sản văn hóa - Nghiên cứu hoạt động bảo tồn di sản mối tương quan khai thác di sản để phục vụ phát triển du lịch tích cực tiêu cực di tích tiêu biểu địa bàn tỉnh Hải Dương - Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch Hải Dương, việc khai thác gia trị văn hoá lịch sử di tích phát triển du lịch; Nhận diện vấn đề đặt cho công tác bảo tồn di sản văn hóa di tích - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động du lịch vào trình bảo tồn phát huy giá trị di tích Cơn Sơn, Kiếp Bạc, Chu Văn An, Văn Miếu Mao Điền tỉnh Hải Dương Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động khai thác di sản văn hóa vật thể tiêu biểu địa bàn tỉnh Hải Dương hoạt động bảo tồn di tích bao gồm cụm di tích Cơn Sơn, Kiếp Bạc, đền Chu Văn An, Văn Miếu Mao Điền; Trong điều kiện mở rộng đến đối tượng quản lý khác để so sánh * Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ du lịch di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá vật thể lý luận thực tiễn Các nghiên cứu thực tiễn tiến hành điểm di tich Hải Dương Nơi lưu giữ di sản văn hoá vật thể phi vật thể phong phú đa dạng - Phạm vi vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn hoạt động du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị của di sản văn hóa vật thể tiêu biểu tỉnh Hải Dương - Phạm vi không gian Khu di tích lịch sử danh thắng Cơn Sơn nằm địa bàn nằm địa bàn phường Cộng Hòa xã Lê Lợi Di tích đền Kiếp Bạc xã Hưng Đao, đền thờ Chu Văn An xã Văn An, ba di tích thuộc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Di tích Văn miếu Mao Điền thuộc xã Mao Điền huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương - Phạm vi thời gian Nghiên cứu di tích lịch sử danh thắng Côn Sơn ,Kiếp Bạc, đền thờ Chu Văn An, Văn Miếu Mao Điền hoạt động du lịch, bảo tồn di tích từ có Luật Di sản đến (2001 trở lại đây) Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu: Trong luận văn này, tác giả thu thập tài liệu chủ yếu sau: Các tài liệu phục vụ cho việc xác định sở lý luận thực tiễn đề tài, thực trạng khai thác du lịch di tích, tài liệu chủ trương sách liên quan đến nội dung nghiên cứu công tác bảo tồn phát triển du lịch di tich; văn pháp lý Sở VHTT & Du lịch, Tổng cục Du lịch văn liên quan trực tiếp tới việc phát triển du lịch tỉnh Hải Dương - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp:Tìm hiểu vấn đề xác định sở nguồn tư liệu thu thập giá trị văn hóa di tích - Phương pháp khảo sát thực tế khu di tích: Áp dụng kỹ vấn, thống kê, quan sát, miêu tả, ghi hình… Nghiên cứu thực trạng đồng thời thu thập, phân tích liệu di tích - Phương pháp chuyên gia: đóng vai trị quan trọng việc định hướng nhằm đưa kết luận, kiến nghị lựa chọn phương án phát triển với thơng tin lượng hóa xác Việc tranh thủ ý kiến chủ đạo cấp lãnh đạo địa phương, ngành – lĩnh vực có liên quan, với đội ngũ cán khoa học, cán nghiên cứu lĩnh vực du lịch, địa lí, văn hóa…Áp dụng ý kiến thu thập vào việc đẩy mạnh hoạt động phát triển du lịch công tác bảo tồn di tích Bố cục luận văn Ngồi mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương sau: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận bảo tồn di sản văn hóa kinh doanh du lịch - Chƣơng 2: Thực trạng bảo tồn di sản khai thác du lịch di tích tiêu biểu Hải Dương - Chƣơng 3: Định hướng giải pháp góp phần phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản văn hóa Hải Dươ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HOÁ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Định nghĩa Di sản văn hóa Theo từ điển Tiếng Việt “Di sản” hiểu “cái thời trước để lại” Theo GS.TS Trần Ngọc Thêm văn hóa có đặc trưng tính hệ thống tính lịch sử [76,20] Văn hóa lưu truyền với phát triển người qua hệ.” Theo giáo sư Từ Chi, văn hóa phi tự nhiên, tức khơng phải tự nhiên mà người biến đổi coi văn hóa Có nhà nghiên cứu cịn cho văn hóa cịn lại sau qn hết Vậy di sản văn hóa gì? Điều thể rõ Điều Luật Di sản văn hóa : “Di sản văn hóa gồm DSVH vật thể DSVH phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [33,12] Di sản văn hóa cầu nối truyền thống đại, kế thừa phát triển Di sản văn hóa tồn tích lũy hình thành từ trước đó, truyền lại từ khứ mang dấu ấn khứ Sự trao truyền văn hóa qua hệ tạo nên cho văn hóa tính liền mạch, hình thành sắc riêng dân tộc Như di sản văn hóa khái quát lại tổng thể tài sản văn hóa truyền thống hệ thống giá trị nó, chủ thể nhận biết đưa vào sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi [46,3] Nếu văn hóa chia làm văn hóa phi vật thể văn hóa vật thể di sản áp dụng cách phân chia di sản văn hóa phi vật thể phi vật thể Cách phân chia dựa việc xem xét hình Mao Điền Phát triển du lịch tham quan tuyến sông Lục Đầu Giang tham quan di tích: Đền Nhạn, chùa Vĩnh Nghiêm (sông Lục Nam); nơi diễn trận Vạn Kiếp (năm 1285), nơi họp Hội nghị Bình Than, bãi Nguyệt Bàn, đền Gốm, vụng Trần Xá, làng gốm Chu Đậu (sông Thái Bình); Thành Vạn, Đền Cao (An Lạc) Cải tạo ngịi Mơ, hồ Đơng Hồn thành hồ sinh thái, tổ chức tuyến du thuyền từ bến Vạn Kiếp đền Kiếp Bạc tham quan hệ thống di tích lịch sử xưa hậu cần đặc biệt quan trọng địa Vạn Kiếp như: Nghè Dím, xóm Bến, đình Thanh Tân, Thanh Tảo, khu di tích Trung Quê, di tích đền Sinh, đền Hoá… + Thứ ba, du lịch làng nghề, làng cổ: Quy hoạch trọng điểm làng nghề, làng cổ khu vực như: làng Vạn Yên, Dược Sơn, Dinh Sơn, Trạm Điền, Thanh Tân, Thanh Tảo, Trung Quê, Chi Ngãi, Chúc Thôn bảo tồn phong tục tập quán, khôi phục nghề cổ truyền như: làm gốm, đan thuyền diễn xướng dân gian mang tính văn hố có giá trị khai thác du lịch Xây dựng sở dịch vụ đón tiếp du khách cách đồng bãi đỗ xe, nhà đón tiếp, khu lưu trú, khu biểu diễn sản phẩm thủ công, biểu diễn nghệ thuật truyền thống Xúc tiến hoạt động du lịch di tích + Sản xuất sản phẩm du lịch mang đặc trưng văn hoá di tích để tạo thương hiệu riêng, tạo cơng ăn việc làm cho nhân dân + Sản xuất ấn phẩm tuyên truyền quảng bá tờ rơi, tập gấp, đồ du lịch tiếng Việt, tiếng Anh phục vụ tuyên truyền quảng bá nước phương tiện thông tin đại chúng, mạng internet + Tổ chức hội thảo, hội nghị xúc tiến du lịch nước quốc tế thị trường tiềm Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Ninh Bình, Nam Định, đặc biệt tỉnh miền Trung, Nam Bộ 95 + Tổ chức đoàn khảo sát cho công ty lữ hành nước quốc tế tới tham quan điểm du lịch Côn Sơn - Kiếp Bạc, đền thờn Chu Văn An, Văn Miếu Mao Điền Hải Dương + Đầu tư phát triển sở hạ tầng khu di tích, điểm du lịch quy hoạch Phát triển đồng kết cấu hạ tầng giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc Xác định rõ khu vực cần bảo tồn nguyên vẹn Phát triển nâng cao loại hình du lịch tâm linh, du lịch sinh thái Xây dựng điểm du lịch làng nghề, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực huy động nguồn vốn đầu tư vào phát triển du lịch 3.2.7 Giải pháp thanh, kiểm tra xử lý vi phạm Để công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm Ban quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc, đền Chu Văn An, Văn Miếu Mao Điền thực tốt nhất, lãnh đạo Ban cần xây dựng kế hoạch thanh, kiểm tra hàng năm, thường xuyên tổ chức kiểm tra định kỳ đột xuất, xây dựng mạng lưới cộng đồng, tận dụng vai trò ban tra nhân dân có hình thức xử phạt thích đáng nhằm chấm dứt tượng hành vi gây ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường khu di tích Ngồi cần thực số giải pháp sau: + Thực nghiêm Chỉ thị 27/CT - T.Ư, ngày 12/1/1998 Bộ Chính trị (Khóa VIII) Quyết định số 308/2005/QÐ - TTg, ngày 25/11/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Nghị định số 11/2006/NÐ - CP ngày 18/1/2006 ban hành kèm theo Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng Chính phủ; Quy chế Tổ chức lễ hội Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) + Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đôn đốc, xử lý tượng vi phạm theo Nghị định 56/2006/CP ngày 6/6/2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa - thơng tin Sở 96 Văn hóa Thể thao Du lịch Hải Dương có kế hoạch rút kinh nghiệm đạo kịp thời Ban quản lý di tích q trình bảo tồn phát huy giá trị di tích Cơng tác tổ chức lễ hội phải bảo đảm tốt quy định Nhà nước quản lý Nếu có vấn đề Ban quản lý cần báo cáo Sở văn hóa Thể thao Du lịch để có giải pháp xử lý báo cáo lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy Ðảng, quyền, đồn thể, tổ chức xã hội tầng lớp nhân dân địa phương việc triển khai, thực có hiệu Chỉ thị 27/CTT.Ư Bộ Chính trị, Nghị định số 11/2006/NÐ -CP Quy chế thực nếp sống văn minh Chính phủ; Quy chế tổ chức lễ hội Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) văn có liên quan + Thường xuyên kiểm tra việc trùng tu, tơn tạo di tích + Tổ chức lễ hội trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, tránh phơ trương, hình thức, khuyến khích tổ chức trò chơi dân gian truyền thống, tăng cường hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao quần chúng lành mạnh, phong phú Không để xảy hoạt động mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu, nạn ăn xin, nài ép khách, trọng cơng tác bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn giao thơng, an tồn xã hội trước, sau lễ hội Phát xử lý nghiêm hành vị lợi dụng lễ hội vi phạm nếp sống văn minh hành vi tiêu cực khác Quy hoạch, quản lý tổ chức tốt dịch vụ lễ hội Nghiêm cấm tổ chức hoạt động dịch vụ khu vực nội tự di tích Tổ chức phục vụ tốt khách tham quan điểm di tích lễ hội bảo đảm cơng tác an ninh trật tự, an tồn cơng tác vệ sinh môi trường trước, sau lễ hội Tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân địa phương du khách đến di tích nghiêm chỉnh chấp hành 97 quy định địa phương Ban quản lý di tích Thực nếp sống văn minh, hạn chế việc thắp hương, đốt vàng mã di tích Nghiêm cấm đốt hàng mã đại (nhà lầu, xe, ngựa, đồ dùng sinh hoạt ) Có phương án bảo vệ di tích, cổ vật, tránh thất thốt, cắp, xâm hại + Có phương án kiểm tra việc tổ chức hoạt động mê tín dị đoan như: Bói tốn, xóc thẻ, tàng trữ, bn bán, sử dụng văn hóa phẩm cấm lưu hành; Có quy hoạch địa điểm hoạt động dịch vụ phục vụ nhu cầu người dân tham gia Không quảng cáo loa, đài gây tiếng ồn mức quy định di tích; Nghi thức lễ hội phải tiến hành trang trọng theo truyền thống có hướng dẫn quan quản lý Nhà nước văn hóa có thẩm quyền; Nghiêm cấm tổ chức trị chơi có tính chất đánh bạc hình thức; Việc tổ chức trị chơi dân gian, hoạt động văn nghệ, thể thao khu vực di tích phải có nội dung bổ ích, lành mạnh, phù hợp với quy mơ, tính chất, đặc điểm lễ hội + Tổ chức tốt công tác bảo đảm vệ sinh môi trường việc xử lý rác thải, kiểm tra, kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm, loại thực phẩm hàng ăn uống bán di tích Bảo đảm khơng để xảy tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm, ngộ độc thực phẩm, bùng phát dịch bệnh 3.3 Kiến nghị Kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cấp vốn đầu tư để bảo vệ, tu nâng cấp phục hồi di tích lịch sử văn hóa có giá trị Trong thời gian tới cần cấp vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng tạo điều kiện xây dựng mũi đột phá để du lịch Hải Dương có bước chuyển Kiến nghị Tổng cục du lịch trình Chính Phủ cấp vốn ngân sách hỗ trợ việc đầu tư vào kết cấu hạ tầng khu du lịch, tuyến du lịch trọng điểm 98 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương Tổng cục du lịch tạo nguồn vốn ngân sách từ quỹ ngành, cho công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến, đầu tư phát triển du lịch di sản Hải Dương Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương có sách ưu đãi để thu hút sinh viên, học sinh trường du lịch, trường đại học, cao đẳng khác có liên quan cơng tác Hải Dương Kiến nghị với địa phương có di sản cần quản lý khai thác di tích đơi với bảo tồn di tích cách có hiệu bền vững Phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Bộ, Ban ngành địa phương có kế hoạch nghiên cứu bảo tồn di tích Kiến nghị Ban quản lý di tích tổ chức lễ hội cần phải thực tốt chủ trương cơng tác xã hội hố hoạt động văn hoá lễ hội UBND tỉnh Vận động nhân dân đóng góp nhân lực, kinh phí để thực hành lễ hội như: liên hệ rộng rãi với tổ chức quần chúng, nhân dân địa phương tỉnh, vận động nhân dân tham gia nghi lễ, diễn xướng Quan tâm công tác phối kết hợp với quyền địa phương, thực tốt công tác an ninh, trật tự, dịch vụ hàng quán, đảm bảo ổn định, không gian thiêng liêng tổ chức hoạt động lễ hội nhân dân lễ bái Tiểu kết chương Các di tích Cơn Sơn, Kiếp Bạc, đền thờ Chu Văn An, Văn miếu Mao Điền trung tâm tơn giáo, tín ngƣỡng lớn, đời tồn lâu dài lịch sử ngày Hình thành phát triển theo tinh thần văn hóa truyền thống, di tích trở thành trung tâm văn hóa lớn Những hoạt động tơn giáo, tín ngƣỡng từ lịch sử ngày có nhiều đóng góp quan trọng hình thành gìn giữ sắc văn hóa Việt Nam lịch sử 99 Chính vậy, việc đƣa định hƣớng giải pháp góp phần phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản phát huy giá trị di tích nhằm lƣu giữ giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học thẩm mỹ việc làm khơng đơn giản, Vì nhằm nâng cao hiệu việc bảo tồn di tích Cơn Sơn, Kiếp Bạc, đền thờ Chu Văn An, Văn Miếu Mao Điền thiết cần có định hƣớng giải pháp cụ thể mặt nhƣ: Giải pháp vê đa dạng hóa sản phẩm du lịch tạo sản phẩm du lịch đặc thù; Giải pháp tăng cƣờng vai trò cộng đồng du lịch; Giải pháp tổ chức quản lý hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích; Giải pháp cấu máy tổ chức quản lý; Giải pháp cơng tác phát triển tồn diện khu di tích; Giải pháp phát triển hoạt động du lịch theo hƣớng bền vững Để thực đƣợc giải pháp thực có hiệu địi hỏi quan tâm cấp, ngành toàn thể nhân dân riêng Ban quản lý di tích Với sách Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển giai đoạn Hy vọng Khu di tích Cơn Sơn, Kiếp Bạc, đền thờ Chu Văn An, Văn Miếu Mao Điền đƣợc Nhà nƣớc, lãnh đạo tỉnh Hải Dƣơng đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện để bảo tồn phát huy giá trị đƣợc tốt Tiến tới trở thành trung tâm tơn giáo tín ngƣỡng nƣớc, địa du lịch có uy tín hiệu triệu du khách mn phƣơng tìm 100 KẾT LUẬN Du lịch văn hóa có mối liên hệ mật thiết với nhau, du lịch có vai trị quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, ngược lại du lịch có tác động tiêu cực tới văn hóa mục tiêu thương mại Vì việc phát triển du lịch cần dựa tôn trọng bảo tồn giá trị văn hóa Nó thể việc khai thác có chọn lựa có lộ trình di sản văn hóa, tránh việc khai thác cách ạt di sản điều làm mai giá trị văn hóa Sự đóng góp mặt kinh tế du lich bảo tồn phát huy giá trị di sản thể việc phân chia lợi nhuận từ du lịch cho công tác trùng tu, tôn tạo di sản Sự đóng góp mặt văn hóa thể việc du lịch trỏ thành cầu nối đưa di sản đến với cộng đồng, nâng cao giá trị di sản tạo nên sức sống nội cho di sản Sức sống di sản động lực để di sản phát triển hịa vào xu hướng phát triển thời đại 101 Hải Dương nơi lưu giữ hệ thống di sản văn hóa vơ phong phú gồm di tích: Cơn Sơn, Kiếp Bạc, đền Chu Văn An, Văn Miếu Mao Điền… Các di sản văn hố cịn lưu giữ đến ngày có giá trị đặc biệt quan trọng kho tàng di sản văn hóa Hải Dương nói riêng Việt Nam nói chung, kết tinh trí tuệ s ự sáng tạo hệ người Việt cho vùng đất Các di sản văn hóa đem hay đẹp từ khứ đến cho tại, chắn tạo nên sức sống mãnh liệt cho tương lai Việc lưu giữ di tích điều đáng qúy Ngoài ý nghĩa mặt bảo tồn, nguồn cung đầy hứa hẹn cho phát triển du lịch Trên thực tế hoạt động du lịch di tích bắt đầu, thiếu kinh nghiệm đầu tư phát triển du lịch nên người dân Ban quản lý di tích chưa xây dựng mơ hình chun nghiệp hồn chỉnh để đáp ứng cho hoạt động du lịch Điều dẫn đến tình trạng phát triển manh mún, thiếu liên kết đặc biệt thiếu định hướng tính chun nghiệp Chính lẽ cản trở khơng nhỏ tới việc phát huy vai trị tích cực du lịch việc bảo tồn di sản văn hóa Hải Dương Chính vậy, việc đưa định hướng Nhà nước, tỉnh Hải Dương giải pháp để quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích nhằm lưu giữ giá trị lịch sử, văn hóa khoa học thẩm mỹ việc làm không đơn giản, Vì để giải hạn chế nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc thiết cần có giải pháp cụ thể mặt như: Giải pháp cấu máy tổ chức quản lý; Giải pháp cơng tác phát triển tồn diện khu di tích; Giải pháp tổ chức quản lý hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích; Giải pháp quy hoạch lại dịch vụ phục vụ khách tham quan vệ sinh môi trường di tích; Giải pháp phát triển hoạt động du lịch theo hướng bền vững; Giải pháp thanh, kiểm tra xử 102 lý vi phạm Cho nên việc nghiên cứu, phân tích đánh giá hệ thống di tích lịch sử, phân tích tác động đời sống xã hội tại, đồng thời đưa giải pháp nhằm bảo tồn phát huy tác dụng di sản văn hoá hệ thống di tích lịch sử kinh tế trí thức hơm việc làm cần thiết cấp bách Trong kế hoạch phát triển lâu dài mình, Ban quản lý di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc cần phải xây dựng chiến lược cụ thể để khai thác, sử dụng phát huy cách hợp lý giá trị di tích vào việc giáo dục truyền thống yêu nước tham quan du lịch Để khu di tích lịch sử danh thắng Côn Sơn – Kiếp Bạc thực có sức sống đời sống cộng đồng, không mang lại giá trị tinh thần cho người dân mà động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Hải Dương Theo đánh giá cách khách quan từ thành lập Ban quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc đến nay, trình bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc đạt nhiều thành tựu to lớn, làm cho mặt di tích thay đổi theo hướng tiến bộ: Di tích khang trang tố hảo; Công tác trùng tu, tôn tạo phục hồi ý, quan tâm mức; Công tác tổ chức lễ hội, an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường đón tiếp khách tham quan làm tốt…Tất làm cho khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc hồi sinh, thu hút hàng vạn lượt người đến tham quam chiêm bái Công tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa nói chung, khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc nói riêng vấn đề khó nghiên cứu Do tác giả có thời gian cơng tác đơn vị lâu chủ yếu tham gia làm chun mơn, trình độ kinh nghiệm quản lý chưa có, nên chắn luận văn cịn nhiều khiếm khuyết Rất mong nhận góp ý, bảo thêm nhà quản lý, nhà khoa học, thầy cô bạn đồng nghiệp Tác giả xin trân trọng cảm ơn! 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Phạm Mai Anh (2009), Bảo tồn di sản văn hóa thông qua hoạt động du lịch làng cổ Đường Lâm, Khóa luận tốt nghiệp Du lịch học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trần Thúy Anh, Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thúy Anh (chủ biên,2004) Ứng xử văn hóa du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 104 Trần Thúy Anh (chủ biên 2011), Du lịch văn hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam Đặng Văn Bài (1995), “Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích”, Tạp chí Văn hóa thơng tin (Số 2) Ban chấp hành Đảng huyện Cẩm Giàng (1997), Lịch sử đảng Cẩm Giàng Ban chấp hành Đảng huyện Chí Linh (1996), Lịch sử đảng Chí Linh Ban quản lý Di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc (2006), Hồ sơ khoa học khu di tích lịch sử Kiếp Bạc 10 Ban quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc (2006), Di sản Hán nôm Côn Sơn – Kiếp Bạc – Phượng Sơn, Nxb Chính Trị Quốc gia 11 Ban quản lý Di tích Chu Văn An (2004), Hồ sơ khoa học khu di tích đền Chu Văn An 12 Ban quản lý Di tích Văn Miếu Mao Điền (2006), Hồ sơ khoa học khu di tích Văn Miếu Mao Điền 13 Bảo tàng Hải Dương, Hồ sơ khoa học khu di tích Kiếp Bạc, BQL Di tích Cơn Sơn- Kiếp Bạc 14 Bảo tàng Hải Dương (1998), Hồ sơ khoa học khu di tích lịch sử danh thắng Phượng Hoàng 15 Bảo tàng Hải Dương (1997), Hồ sơ khoa học khu di tích Văn Miếu Mao Điền 16 Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 17 Phan Kế Bính, Lê Văn Phúc (1999), Truyện Hưng Đạo Đại Vương, Nxb Văn Hố thơng tin, Hà Nội 18 Lê Quang Chắn (2006), Về đền Kiếp Bạc "Một đường tiếp cận di sản văn hoá", Tập 3, Nxb Thế giới, Hà Nội, Tr 141 19 Chí Linh phong vật chí (1976) Bd, Tài liệu Thư viện Hải Dương 105 20 Chu Quang Chứ (1999), Di sản văn hố dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Viết Chức (2003), Báo cáo kết khảo sát chế, sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, Kỷ yếu hoạt động UBGDTNTN NĐ Quốc hội khóa XI ( 2002- 2007) 22 Đoàn Bá Cử (2003), “Hệ thống giá trị đặc trưng nguyên tắc tu bổ di tích kiến trúc Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hóa (Số 3) 23 Đặng Việt Cường, “Vị Côn Sơn – Kiếp Bạc hệ thống di tích tỉnh Đơng”, Di sản Văn hố, 1(14), Tr.31 – 33 24 Danh nhân Việt Nam qua đời (Thời Trần), Nxb Hội nhà văn 25 Di tích lịch sử văn hố Việt Nam (1991), Nxb KHXH, Hà Nội 26 Nguyễn Khoa Điềm (2001), “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trịnh Minh Đức – Nguyễn Đăng Duy (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 28 Hiến chương Vernice (Italia) (1964) - Bản dịch lưu Cục Di sản Văn hó, Bộ VHTT& DL 29 Tăng Bá Hồnh (2006), Cơn Sơn - Kiếp Bạc q trình hình thành phát triển, Di sản Văn hố, 1(14), Tr 49 – 54 30 Lịch sử Việt Nam (1971), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Ngô Sĩ Liên (1997), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thuỳ Liên (2006), Chùa Cơn Sơn 33 Luật Di sản Văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị QG, Hà Nội 34 Nguyễn Khắc Minh (2006), Bảo vệ phát huy giá trị khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc, Di sản Văn hoá, 1(14), Tr.34 - 38 106 35 Nguyễn Văn Mục, Kiếp Bạc lịch sử danh thắng, Hải Phòng chủ nhật, số 38/1996 36 Trần Huy Phác (1998), Hải Dương phong vật chí, Bd, Tài liệu Thư viện Hải Dương 37 Pháp lệnh số 14 – LCT/HĐNN Hội đồng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 31/3/1984 Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử danh lam thắng cảnh 38 Phạm Quỳnh Phương (1998), Tìm hiểu tượng tín ngưỡng Đức Thánh Trần, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá dân gian, Tài liệu Thư viện Viện Nghiên cứu Văn hoá, Hà Nội 39 Nguyễn Duy Quý, Oscar Salemink (2002), Tính đa dạng văn hóa Việt Nam tiếp cận bảo tồn, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Việt Nam, Hà Nội 40 Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT (24/7/2001), Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh 41 Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT (06/02/2003), Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin ban hành quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh 42 Bích Sâm (2005), Lễ hội Kiếp Bạc - Cơn Sơn 2005, Hải Phòng cuối tuần, số 36 (858), Tr.7 43 Bích Sâm, Ngũ Nhạc linh từ Cơn Sơn 44 Bích Sâm (2006), Thanh Hư động đền thờ Đại Tư Đồ, Di sản Văn hoá, số (14), Tr.55 45 Bích Sâm (2005), Thêm cơng trình văn hố Cơn Sơn, Văn hố Hải Dương, số (61), Tr.21 46 Phạm Quốc Sử (2006), Đề cương giảng mơn học Di sản văn hóa kinh doanh du lịch, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 107 47 Sở Văn hố thơng tin tỉnh Hải Dương (1999), Hải Dương di tích danh thắng 48 Sở Văn hố thơng tin Hải Dương, Đền Kiếp Bạc tích, truyền thuyết, giai thoại 49 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 50 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Địa chí Hải Dương, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia 52 Tổng cục du lịch Việt Nam (2000), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 53 UBND tỉnh Hải Dương (2006), Đề án Phát triển dịch vụ du lịch tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 – 2010 54 UBND tỉnh Hải Dương (2010), Đề án Phát triển du lịch Hải Dương giai đoạn 2011 -2015 55 UBND tỉnh Hải Dương, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hải Dương (2008), Kỷ yếu hội thảo đánh giá năm thực quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hải Dương định hướng phát triển đến năm 2020 56 UBND tỉnh Hải Dương (2004), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 57 Nguyễn Trãi (2001), Nguyễn Trãi tồn tập, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 58 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Lê Trung Vũ chủ biên (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb.Văn hố Dân tộc, tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội 108 60 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 61 Trần Quốc Vượng (2000), Đôi điều cảm nhận khu di tích Kiếp Bạc, Xưa Nay (79), Tr 14, 15, 39 62 Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm Du lịch, NXb Giáo Dục PHỤ LỤC 109 ... pháp góp phần phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản văn hóa Hải Dươ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HOÁ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Định nghĩa Di sản văn hóa Theo từ... Trong luận văn tác giả nghiên cứu di sản văn hóa vật thể nên đưa khái niệm di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa vật thể là: “ DSVH vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa... VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HOÁ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Định nghĩa Di sản văn hóa 1.2 Vai trò di sản văn hoá kinh doanh du lịch 10 1.3 Các nguyên tắc bảo tồn di sản

Ngày đăng: 27/09/2020, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w