1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở SA PA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

118 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Nguyễn thị thu nhàn Nghiên cứu Phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số sa pa theo h-ớng phát triển bền vững Chuyên ngành: Du lịch (Ch-ơng trình đào tạo thí điểm) Luận văn thạc sỹ du lịch Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Trịnh xuân dũng Hà Nội, 2010 MC LC PH BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 13 1.1 Phát triển du lịch cộng đồng 13 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 13 1.1.2 Khái niệm du lịch cộng đồng 15 1.1.3 Các điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng 18 1.1.4 Các tiêu chí phát triển du lịch cộng đồng 19 1.1.5 Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 20 1.1.6 Ý nghĩa việc phát triển du lịch cộng đồng 21 1.2 Phát triển du lịch bền vững 24 1.2.1 Khái niệm du lịch bền vững 24 1.2.2 Mục tiêu du lịch bền vững 25 1.2.3 Các nguyên tắc đảm bảo phát triển du lịch bền vững 26 1.2.4 Các tiêu chuẩn du lịch bền vững 33 1.2.5 Mối quan hệ du lịch bền vững du lịch cộng đồng 36 1.3 Kinh nghiệm nước việc phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững 38 1.3.1 Kinh nghiệm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Malaysia 38 1.3.2 Du lịch văn hóa địa Rio Blanco (Ecuador) 41 1.3.3 Du lịch nông thôn Hạ Casamance (Senegal) 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI SA PA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 45 2.1 Quá trình hình thành phát triển du lịch Sa Pa 45 2.1.1 Sa Pa thời Pháp thuộc 45 2.1.2 Từ sau hồ bình lập lại đến năm 1991 46 2.1.3 Từ năm 1992 đến 47 2.2 Điều kiện tiềm để phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa 48 2.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên huyện Sa Pa 48 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 50 2.2.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 52 2.2.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn 53 2.3 Thực trạng phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa 61 2.3.1 Số lượng khách du lịch độ dài ngày lưu trú 61 2.3.2 Doanh thu du lịch 65 2.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 67 2.3.4 Chính sách phát triển du lịch gắn với cộng đồng quyền huyện Sa Pa 70 2.3.5 Nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch 75 2.3.6 Sự tham gia cộng đồng dân tộc thiểu số vào hoạt động du lịch76 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI SA PA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 85 3.1 Định hướng phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa 85 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch Sa Pa 85 3.1.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch huyện Sa Pa 86 3.1.3 Định hướng phát triển không gian du lịch huyện Sa Pa 86 3.2 Xác định tiêu chủ yếu phát triển du lịch huyện Sa Pa 87 3.2.1 Số lượng khách du lịch 87 3.2.2 Độ dài ngày lưu trú 88 3.2.3 Mức chi tiêu bình quân ngày/khách 88 3.2.4 Doanh thu du lịch 89 3.2.5 Công suất buồng phòng 89 3.2.6 Nhu cầu lao động 89 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số theo hướng phát triển bền vững 90 3.3.1 Lựa chọn loại hình du lịch phù hợp định hướng phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiếu số theo hướng bền vững 90 3.3.2 Tăng cường lực cho cộng đồng dân tộc thiểu số hoạt động du lịch 95 3.3.3 Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch 101 3.3.4 Nghiên cứu phát triển thị trường 104 3.3.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 105 3.3.6 Khuyến khích hợp tác, đầu tư thực chế độ ưu đãi cho người nghèo người dân tộc thiểu số 106 3.3.7 Nghiên cứu mô hình “Hợp tác xã du lịch” 106 3.4 Một số kiến nghị 108 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 108 3.4.2 Kiến nghị với tỉnh Lào Cai Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Lào Cai 109 3.4.3 Kiến nghị với quyền địa phương 110 3.4.4 Kiến nghị với công ty du lịch 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACCT: Tổ chức hợp tác văn hóa kỹ thuật ASEAN: Hiệp hội nước khu vực Đông Nam Á BQL: Ban Quản lý CBT: Du lịch cộng đồng GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HĐND: Hội đồng nhân dân INCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới LHQ: Liên hợp quốc NGO: Các tổ chức phi phủ SNV: Tổ chức phát triển Hà Lan TAT: Cơ quan Xúc tiến Du lịch Thái Lan TMDL: Thương mại Du lịch UNWTO: Tổ chức Du lịch giới UBND: Ủy ban Nhân dân USD: Đô la Mỹ VHXH: Văn hóa xã hội VHTT: Văn hóa Thông tin DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TT Bảng Nội dung bảng Trang Sơ đồ Mối quan hệ thành tố du lịch cộng đồng 15 Bảng 2.1 Tình hình kinh tế xã hội huyện Sa Pa năm 2007 53 Bảng 2.2 Lượng khách đến Sa Pa giai đoạn 2005 - 2009 62 Bảng 2.3 Khách du lịch đến thăm làng năm 2006 - 2008 63 Bảng 2.4 Số lượng phân loại khách sạn nhà nghỉ Sa Pa 68 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động ngành du lịch huyện Sa Pa 75 (giai đoạn 2005 - 2010) Bảng 2.6 Số phụ nữ nhận thêu cho cửa hàng thổ cẩm lớn 81 Bảng 3.1 Dự kiến lượng khách du lịch đến Sa Pa đến năm 2020 87 Bảng 3.2 Dự kiến mức chi tiêu bình quân ngày/khách 88 Sa Pa đến năm 2020 10 Bảng 3.3 Dự kiến doanh thu du lịch huyện Sa Pa giai đoạn 2010 - 2020 88 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO), vòng 30 năm qua, lượng khách du lịch quốc tế tăng xấp xỉ bốn lần Du lịch nội địa tăng trưởng hầu hoạt động du lịch trải rộng địa lý, vươn tới tất quốc gia toàn cầu Tuy nhiên, nhiều quốc gia, tốc độ phát triển nhanh ngành du lịch, du lịch lại phát triển theo hướng đại chúng dẫn đến tình trạng suy thối tài ngun, huỷ hoại mơi trường xói mịn giá trị văn hố truyền thống Phát triển du lịch theo cách bộc lộ tính khơng bền vững, khơng lĩnh vực mơi trường tự nhiên mà bao trùm lĩnh vực văn hoá, kinh tế, xã hội Vấn đề phát triển du lịch bền vững ngành du lịch giới nói chung quốc gia nói riêng quan tâm Tổ chức UNWTO tập trung cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ kỹ thuật sách, hướng dẫn phát triển, kỹ thuật quản lý công cụ đo lường nhằm tạo điều kiện cho phủ nước quyền địa phương họ xem xét nguyên tắc phát triển bền vững trình xây dựng chiến lược phát triển Các quốc gia cố gắng tìm kiếm giải pháp cho cách thức phát triển tối ưu mà đó, lợi ích đến với tồn bên tham gia “đáp ứng nhu cầu không ảnh hưởng đến hệ tương lai” Đặc biệt, phát triển du lịch bền vững tạo hội vàng cho nước phát triển phát triển giảm tỉ lệ nghèo đói tạo công ăn việc làm, cải thiện chất lượng sống cho cộng đồng, đó, phát triển du lịch gắn với cộng đồng coi giải pháp hữu hiệu Trong năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam trọng đến phát triển du lịch cộng đồng phát triển bền vững, đặc biệt địa phương có yếu tố cộng đồng đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch bền vững lại thường nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Mai Châu (Hồ Bình), Ba Bể (Bắc Kạn), Na Hang (Tuyên Quang)… Những điểm du lịch vốn đa dạng tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú tài nguyên du lịch nhân văn, thu hút số lượng lớn khách du lịch (đặc biệt khách du lịch quốc tế) lẽ tự nhiên, du lịch tác động phần lên đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nơi Sa Pa (Lào Cai) điểm du lịch Cách Hà Nội 300 km phía Tây Nam, Sa Pa điểm du lịch tiếng tỉnh Lào Cai mà nước Nằm vắt sườn đơng dãy Hồng Liên Sơn hùng vĩ, Sa Pa tự hào có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú để phát triển du lịch với nhiều thắng cảnh đẹp khí hậu tuyệt vời Bên cạnh đó, Sa Pa cịn địa bàn cư trú nhóm dân tộc thiểu số bao gồm: H’mơng, Dao Đỏ, Tày, Giáy, Xa Phó Hoa, tạo nên tranh tươi tắn đầy màu sắc đậm đà sắc dân tộc nơi Hoạt động phát triển du lịch Sa Pa phụ thuộc nhiều vào yếu tố cộng đồng dù trực tiếp hay gián tiếp, có ảnh hưởng, tác động định đến cộng đồng dân tộc thiểu số Bởi vậy, với 80% dân số người dân tộc thiểu số (dân tộc Kinh chiếm khoảng 17%), phát triển du lịch Sa Pa cách bền vững đòi hỏi phải gắn với lợi ích lâu dài cộng đồng dân cư nói chung cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng, liền với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên văn hoá địa phương, đồng thời quan tâm đến quyền chủ động cộng đồng trình quản lý điểm đến Trong năm qua, du lịch Sa Pa phát triển nhanh với phát triển du lịch nước, chí vào mùa cao điểm, sức chứa Sa Pa trở nên “quá tải” Bên cạnh tác động tích cực du lịch lên sống đồng bào dân tộc thiểu số, vấn đề bất cập ngược lại với nguyên tắc phát triển bền vững như: tác động xấu xu thương mại hoá, mai giá trị văn hóa truyền thống, bất bình đẳng chia sẻ lợi ích, cơng trình hủy hoại mơi trường cảnh quan khiến cho vấn đề phát triển bền vững lại trở nên cấp thiết hết Hơn nữa, phát triển du lịch Sa Pa chưa nghiên cứu kỹ lưỡng để phát huy hết tiềm lợi cho vừa đa dạng hoá sản phẩm vừa tạo hội thu hút cộng đồng dân tộc thiểu số tham gia vào hoạt động du lịch, tăng thu nhập cải thiện chất lượng sống họ, tạo đà phát triển bền vững cho du lịch Sa Pa Du lịch khơng dừng lại ngày có nhiều người mong muốn có điều kiện để du lịch Tổ chức Du lịch Thế giới dự báo tới năm 2020, có 1.500 lượt khách du lịch quốc tế, gấp đôi số Bởi vậy, du lịch Việt Nam nói chung du lịch Sa Pa nói riêng phải tính đến phương án đối phó tác động du lịch biện pháp phát triển bền vững Vì lý đây, học viên chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa theo hướng phát triển bền vững” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài như: Du lịch với dân tộc thiểu số Sa Pa (nghiên cứu Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế Việt Nam, 2000), Đề án phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với xố đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đến năm 2020 (Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, 2010), Phát triển du lịch gắn với xố đói giảm nghèo Lào Cai (Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Phạm Ngọc Thắng, 2010) Bên cạnh đó, có số báo đăng tải tạp chí nước ngồi nước viết du lịch Sa Pa, phân tích Sa Pa trình tham gia vào hoạt động du lịch Các viết, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phát triển du lịch cộng đồng Sa Pa ảnh hưởng đời sống người dân địa phương Không dừng lại việc kế thừa số nghiên cứu du lịch cộng đồng Sa Pa, luận văn tập trung hướng tới đối tượng nhóm đồng bào dân tộc thiểu số nơi phát triển đề tài bám theo nguyên tắc du lịch bền vững WTO, làm rõ mối quan hệ biện chứng chặt chẽ du lịch cộng đồng du lịch bền vững Vì vậy, nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa theo hướng bền vững hướng nên chắn cịn nhiều thiếu sót, mong tác giả khác quan tâm, hoàn thiện cơng trình nghiên cứu lần sau Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp vận dụng góp phần phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa theo hướng phát triển bền vững 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Tập trung nghiên cứu sỏ lý luận du lịch cộng đồng du lịch bền vững; điều kiện để phát triển du lịch bền vững gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số, học kinh nghiệm nước quốc tế phát triển du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững; - Phân tích, đánh giá điều kiện phát triển du lịch huyện Sa Pa tiềm năng, lợi sẵn có, thuận lợi khó khăn Sa Pa phát triển du lịch nói chung du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng; - Đề xuất số giải pháp kiến nghị để giải tồn phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa theo hướng phát triển bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Sa Pa bao gồm: H’mơng, Dao Đỏ, Tày, Giáy, Xã Phó Do đó, thuật ngữ cộng đồng đề tài dùng để cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa 10 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi + Khơi phục trị chơi, điệu múa dân gian + Các phương tiện vận chuyển: trâu, ngựa nên đưa vào chuỗi sản phẩm du lịch Triển khai chương trình “một ngày làm nơng dân”, tạo hội cho khách du lịch hồ vào sống lao động đồng bào dân tộc thiểu số vườn rau xanh mướt hay ruộng bậc thang vàng óng 3.3.4 Nghiên cứu phát triển thị trường - Nghiên cứu, phân tích đánh giá thị trường thị trường tiềm du lịch Sa Pa, từ phân loại thị trường ưu tiên thị trường mục tiêu để định hướng loại hình sản phẩm chiến lược tiếp thị phù hợp Hiện nay, bên cạnh khách Châu Âu thị trường mục tiêu khách du lịch quốc tế đến Sa Pa chủ yếu khách từ Trung Quốc đường cửa Thị trường khách Trung Quốc xác định thị trường ưu tiên khoảng cách địa lý gần việc lại thuận tiện qua cửa hai nước nên lượng khách đến với số lượng đông Tuy nhiên, hầu hết mức chi trả từ khách Trung Quốc thấp chủ yếu họ ngày không mua sắm nhiều mà hàng hóa Sa Pa tương tự bên nước họ, chí cịn xuất xứ nhập từ Trung Quốc Như vậy, với số lượng đơng, thay tạo doanh thu lớn cho ngành du lịch, họ lại gây sức ép lên tài nguyên, môi trường tự nhiên môi trường văn hóa Sa Pa - Nghiên cứu, xây dựng thị trường du lịch Sa Pa phải coi trọng đến yếu tố quốc gia quốc tế phù hợp với quy hoạch tổng thể toàn ngành du lịch Việt Nam Đồng thời, cần phải quan tâm mức đến công tác quảng bá, thông tin xúc tiến du lịch Xây dựng hệ thống thông tin du lịch, đẩy mạnh công tác quảng bá xúc tiến thông qua sách ảnh, băng hình, biển quảng cáo lớn, trang web du lịch - Tham dự cách tích cực hiệu hội chợ, triển lãm du lịch nước quốc tế 104 3.3.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Để đáp ứng nhu cầu phát triển đòi hỏi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cần có kế hoạch đào tạo đào tạo lại nhằm trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, tin học ngoại ngữ; vốn hiểu biết lịch sử, văn hoá, tự nhiên, xã hội, kỹ giao tiếp ứng xử… cho đội ngũ cán quản lý, nhân viên phục vụ, hướng dẫn viên lực lượng lao động làm việc ngành du lịch, coi nhiệm vụ thường xuyên, liên tục quan quản lý Nhà nước du lịch, doanh nghiệp tổ chức tham gia hoạt động du lịch Đối với cộng đồng dân cư đồng bào dân tộc thiểu số, phần lớn họ thiếu kỹ nghề nghiệp Đây đối tượng phải ưu tiên việc trang bị kỹ năng, tạo hội việc làm địa bàn, tránh tình trạng họ nhàn cư vi bất thiện, đổ thành phố, thị trấn chơi bời, tụ tập, lang thang Trang bị kỹ sống cho họ, kết hợp với ngành nông, lâm nghiệp tổ chức phổ biến kiến thức cho họ chăn nuôi, trồng trọt để họ có khả cung cấp nguồn lương thực thực phẩm phục vụ dân cư phục vụ du lịch Đối với nhóm đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ cao hơn, cần ưu tiên việc tuyển chọn nhân lực cho hoạt động du lịch họ gắn bó lâu dài với du lịch, với quê hương cộng đồng mình, đảm bảo tương lai Sa Pa có đội ngũ nhà quản lý, điều hành, hướng dẫn viên, nhân viên phục vụ người dân tộc thiểu số có trình độ làm du lịch chun nghiệp, yêu nghề, có thu nhập ổn định với chất lượng sống tốt - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật du lịch đôi với việc thúc đẩy cộng đồng hiểu giá trị di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh lợi ích tinh thần, vật chất mà du lịch mang lại cho họ nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, văn hóa địa bảo tồn giá trị tài nguyên 105 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 3.3.6 Khuyến khích hợp tác, đầu tư thực chế độ ưu đãi cho người nghèo người dân tộc thiểu số - Trên sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, quy hoạch phát triển ngành chế sách đầu tư chung tỉnh đặc điểm, đặc thù du lịch để xác định rõ kế hoạch đầu tư cụ thể cho giai đoạn nhằm đảm bảo cho phát triển cách bền vững; - Vận dụng chế sách cách linh hoạt, sáng tạo để khuyến khích thu hút nguồn lực đầu tư từ tổ chức kinh tế nước ngoài, tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế nước cho phát triển du lịch nhanh chóng đáp ứng yêu cầu quy hoạch Cần coi trọng hợp tác bên liên quan việc nâng cao chất lượng dịch vụ phương diện kết cấu hạ tầng; sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành Chú ý đảm bảo hài hịa khơng gian cảnh quan, phù hợp với quy hoạch phát triển chung địa phương - Nghiên cứu ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tuyển dụng lao động người dân tộc thiểu số thông qua sách ưu đãi thuế, ưu đãi vay vốn tín dụng; đồng thời ban hành sách ưu tiên người lao động đồng bào dân tộc thiểu số ưu tiên điều kiện làm việc, chế độ lương bổng khen thưởng 3.3.7 Nghiên cứu mơ hình “Hợp tác xã du lịch” Trên thực tế, Sa Pa thành lập thí điểm mơ hình Ban Quản lý du lịch cộng đồng số xã hoạt động tỏ thiếu hiệu Ngun nhân lực cán cịn hạn chế, khơng có cán chun trách du lịch Số lượng người mơ hình Ban Quản lý du lịch cộng đồng có khoảng - người họ làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, mức trợ cấp hàng tháng khiêm tốn nên công việc khơng triển khai cách tích cực chủ động, sáng tạo Mỗi BQL thành lập xã hoạt động riêng lẻ, chưa có gắn kết, hợp tác việc liên kết sản phẩm, khai thác tài 106 nguyên Để hoạt động du lịch cộng đồng nói riêng hoạt động du lịch nói chung đạt hiệu Sa Pa cần nghiên cứu mơ hình Hợp tác xã du lịch Đây mơ hình triển khai thành cơng nhiều nước giới phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường nước ta theo chế vừa cạnh tranh vừa hợp tác - Mơ hình Hợp tác xã du lịch tập hợp tất thành viên hoạt động để cung cấp dịch vụ cho lĩnh vực du lịch hướng dẫn du lịch, dịch vụ lưu trú nhà (homestay), sản xuất đồ lưu niệm (dệt thổ cẩm, thêu vỏ gối, chạm khắc bạc), nấu rượu, trồng rau xanh, hoa màu Thành viên hợp tác xã hoạt động chia sẻ lợi ích theo liên minh xã lân cận với nhau, có phân chia thành nhóm nghề chủ yếu nhóm nghề lưu trú, nhóm nghề hướng dẫn, nhóm nghề cung cấp rau xanh, nhóm nghề cung cấp đồ lưu niệm - Mơ hình hợp tác xã du lịch thực chất nhằm cử ban đại diện cho cộng đồng có tư cách pháp nhân đứng thương lượng, giao kèo ký kết hợp đồng với đơn vị kinh doanh du lịch khác công ty lữ hành, nhà hàng khách sạn, địa bàn huyện Sa Pa địa phương khác Ví dụ, Hợp tác xã ký hợp đồng với khách sạn Châu Long địa bàn huyện Sa Pa việc cung cấp sản phẩm rau xanh Hợp tác xã huy động thành viên nhóm nghề cung cấp rau xanh để đạt số lượng theo yêu cầu Khi Hợp tác xã xây dựng uy tín chất lượng sản phẩm, tạo dựng thương hiệu việc kinh doanh mở mang sang tỉnh lân cận hay xuống địa bàn Hà Nội, Quảng Ninh hay chí cho xuất Như vậy, tốn cơng ăn việc làm tạo thu nhập cho cộng đồng giải quyết, toán đầu cho sản phẩm giải - Các thành viên cung cấp dịch vụ thông qua Ban quản lý hợp tác xã phân phối lợi ích bình đẳng sở số lượng dịch vụ cung cấp 107 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Tài sản sau phân phối cho thành viên trích lại phần cho cơng tác quản lý cơng tác đào tạo, tập huấn Mơ hình liên minh hợp tác xã cịn có lợi kêu gọi giúp đỡ, hỗ trợ tổ chức ngồi nước, cơng tác đào tạo tăng cường cách có hệ thống, cộng đồng dân tộc thiểu số nhận thức vai trị có ý thức trách nhiệm việc nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp Các hoạt động giám sát, kiểm tra chặt chẽ đúc rút kinh nghiệm Tuy nhiên, để triển khai có hiệu cần phải nghiên cứu chương trình hành động cụ thể, phương thức thực chế hoạt động, chế chia sẻ lợi ích mà thành viên hợp tác xã thơng qua - Có thể bước đầu thí điểm theo cụm xã có đường giao thơng thuận lợi giáp danh quyền huyện Sa Pa đứng quản lý Mơ hình thành lập thí điểm Sa Pa sau rút học kinh nghiệm để nhân rộng sang địa phương khác Lào Cai nước 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Thứ nhất, Chính phủ cần nghiên cứu ban hành sách phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số phục vụ cho phát triển bền vững Cho đến nay, Luật du lịch văn hướng dẫn thi hành tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho doanh nghiệp thuộc thành phần người dân tham gia vào hoạt động du lịch Tuy nhiên cần có sách cụ thể thể Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam chương trình phát triển du lịch bền vững quốc gia, xác định cộng đồng dân tộc thiểu số đối tượng ưu tiên phát triển du lịch cộng đồng Thứ hai, Chính phủ cần đạo Bộ, ngành tích cực liên kết chặt chẽ tạo điều kiện hỗ trợ cho phát triển du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cần đạo, quản lý sát công tác quy hoạch phát triển du lịch 108 cách bền vững địa phương để sớm có ý kiến với Chính phủ, tránh tình trạng “việc rồi” việc xây dựng hàng loạt nhà máy thủy điện Sa Pa thời gian vừa qua làm phá vỡ cảnh quan nghiêm trọng, tác động xấu tới môi trường đời sống đồng bào dân cư, ngược lại với nguyên tắc phát triển bền vững 3.4.2 Kiến nghị với tỉnh Lào Cai Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Lào Cai - Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai cần đạo ban, ngành thực giải pháp phát triển kinh tế gắn liền với phát triển du lịch theo hướng bền vững Tạo chế thơng thống thuận lợi cho người dân tham gia vào lĩnh vực du lịch; ban hành thực sách ưu tiên ưu đãi đồng bào dân tộc thiểu số nhằm khuyến khích họ tham gia vào hoạt động du lịch - Tăng cường công tác bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống đa dạng độc đáo đồng bào dân tộc thiểu số Sa Pa, sớm nghiên cứu mơ hình Hợp tác xã du lịch để triển khai thí điểm Sa Pa, sau có kết tốt nhân rộng sang huyện khác địa bàn tỉnh - Cần tranh thủ lấy ý kiến đơn vị, quan, tổ chức có liên quan phát triển du lịch Sa Pa, đặc biệt đóng góp ý kiến đơn vị lữ hành hỗ trợ lực tổ chức phi phủ Cơng việc cần tiến hành thường xuyên với tinh thần cầu thị tâm cao - Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai cần quan tâm đạo chặt chẽ hoạt động phát triển du lịch Sa Pa hoạt động quản lý khai thác tài nguyên, trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, hướng dẫn địa phương cấp xã, thôn cách thức tổ chức hoạt động du lịch Đặc biệt, cần nghiên cứu chế chia sẻ lợi ích cho cộng đồng dân tộc thiểu số 109 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi - Quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh du lịch Sa Pa vấn đề an ninh, vấn đề chất lượng sản phẩm, quản lý giá niêm yết, quản lý lượng khách an toàn cho du khách thăm lưu trú thôn 3.4.3 Kiến nghị với quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần nhận thức đầy đủ vai trò tầm quan trọng du lịch phát triển kinh tế xã hội địa phương quản lý; khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia phát triển du lịch, đồng thời nhắc nhở cộng đồng thực tốt sách pháp luật Đảng Nhà nước, nâng cao ý thức trách nhiệm việc bảo tồn giữ gìn văn hóa truyền thống, bảo vệ mơi trường tài nguyên - Tích cực sáng tạo vai trò làm chủ phát triển du lịch cộng đồng địa phương mình, thực theo phương châm “từ lên”, có nghĩa dựa vào am hiểu thấu đáo địa phương quản lý mà chủ động đưa sáng kiến đề xuất có lợi cho cộng đồng dân tộc để cấp bàn bạc, xem xét định; không trông chờ phụ thuộc vào hỗ trợ từ bên - Đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn cho du khách; quản lý chặt chẽ số lượng khách đến thăm quan làng số lượng khách lưu trú, điều tra sở thích nhu cầu, mong muốn thị trường khách để báo cáo tổng hợp lên Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai 3.4.4 Kiến nghị với cơng ty du lịch - Có ý thức nghiên cứu, xây dựng sản phẩm du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa theo hướng phát triển bền vững - Tăng cường hợp tác với quyền địa phương việc phát triển sản phẩm du lịch tìm kiếm thị trường, đem lại hiệu cao kinh tế xã hội cho hai bên 110 - Chú trọng chế chia sẻ lợi ích hợp lý, cơng cho cộng đồng dân tộc thiểu số bên tham gia - Tuyên truyền cho khách du lịch ý thức bảo tồn tôn trọng tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn địa phương Tiểu kết chương Với mục tiêu phát triển du lịch cách bền vững không tách rời lợi ích cộng đồng, vào sở lý luận nghiên cứu Chương thực trạng phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số trình bày, phân tích Chương 2, luận văn đề xuất số giải pháp gắn liền với cộng đồng, có việc lựa chọn loại hình du lịch mơ hình phát triển phù hợp, việc tăng cường lực cho cộng đồng khuyến khích họ tham gia vào q trình phát triển, tạo chế sách thuận lợi cho đối tượng người dân tộc thiểu số, định hướng phát triển sản phẩm với lợi khả cộng đồng Tiềm phát triển du lịch Sa Pa lớn cần khai thác hiệu tối ưu để góp phần vào phát triển kinh tế xã hội nói chung huyện đóng góp tích cực vào cơng xố đói giảm nghèo, đặc biệt với đồng bào dân tộc thiểu số Sa Pa Để tạo điều kiện cho giải pháp có tính khả thi, luận án đưa số đề xuất kiến nghị Chính phủ Bộ ngành Trung ương địa phương để có định hướng phát triển đắn kịp thời thời gian tới 111 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi KẾT LUẬN Để kết luận cho luận văn mình, tác giả xin đưa quan điểm ơng Francesco Frangialli, Tổng thư kí Tổ chức Du lịch Thế giới LHQ phát biểu: Du lịch ngành phát triển nhanh đóng góp lớn cho phát triển bền vững xố đói giảm nghèo Năm 2007, tổng lượng du khách quốc tế đạt mức 900 triệu người, Tổ chức Du lịch giới Liên hiệp quốc dự đoán số tăng lên 1,6 tỷ du khách vào năm 2020 Trong bối cảnh giới nay, để giảm thiểu tác hại tiêu cực trình phát triển này, đến lúc nên biến hiệu “phát triển bền vững” thành hành động cụ thể, đòi hỏi cấp bách với tất người làm du lịch Qua thời gian dài nghiên cứu lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn quốc gia, Tổ chức Du lịch giới nhà nghiên cứu khẳng định: Du lịch gắn với cộng đồng giải pháp hữu hiệu cho đòi hỏi cấp bách phát triển bền vững Tuy nhiên, khái niệm du lịch cộng đồng du lịch bền vững cịn mẻ, hay xác chưa áp dụng cách thành công Việt Nam Sa Pa điểm du lịch tiếng tài nguyên du lịch (bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn), hội tụ gần đầy đủ điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng, đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững Tuy nhiên, trình triển khai hoạt động du lịch Sa Pa, số giải pháp nhằm phát triển du lịch gắn với cộng đồng cách bền vững chưa tính đến Vì vậy, phát triển du lịch Sa Pa chưa thể gọi phát triển bền vững Muốn phát triển du lịch Sa Pa cách bền vững, trước hết cần nghiên cứu kỹ lưỡng nguyên tắc tiêu chuẩn phát triển du lịch bền vững, mối quan hệ biện chứng với điều kiện phát triển du lịch cộng 112 đồng Với đặc điểm dân cư, dân tộc đặc trưng huyện Sa Pa với 80% người dân tộc thiểu số, cần coi trọng lợi ích nhóm cộng đồng Đây yếu tố tiên để phát triển du lịch cách bền vững Sa Pa Bên cạnh đó, cần quan tâm phát triển nguồn nhân lực, thường xuyên mở lớp đào tạo, tập huấn trình độ cho cán làm công tác du lịch địa phương, từ cấp huyện, xã đến thơn Ngồi ra, việc lựa chọn mơ hình phát triển du lịch phù hợp cần phải tính đến Ở Việt Nam, nhiều địa phương có điều kiện tiềm để triển khai mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Tuy nhiên, cần phải định hướng đắn phương thức phát triển để đạt yếu tố bền vững, từ việc lựa chọn mơ hình phù hợp đến việc đảm bảo nguyên tắc, điều kiện tiêu chuẩn phát triển du lịch bền vững tổ chức WNWTO đưa Trên sở hệ thống lại sở lý luận du lịch cộng đồng du lịch bền vững, nghiên cứu học kinh nghiệm số nước phát triển du lịch dựa vào cộng đồng để từ áp dụng vào thực tiễn Sa Pa, thực trạng phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa, Luận văn với đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa theo hướng phát triển bền vững” công trình nghiên cứu 100 trang với mong muốn cố gắng đưa số giải pháp thiết thực nhằm đạt mục tiêu đặt giúp cho du lịch Sa Pa có hướng phát triển bền vững tương lai, xứng đáng với tiềm năng, lợi điều kiện sẵn có để phát triển du lịch, cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần xố đói giảm nghèo theo mục tiêu chủ trương Đảng Nhà nước đặt 113 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Tiến Dũng (2006), Phát triển du lịch bền vững Phong Nha Kẻ Bàng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Võ Quế (2006), Du lịch Cộng đồng - Lý thuyết vận dụng, tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Hữu Sơn (2009), Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng người Dao Đỏ thơn Nậm Cang I, xã Nậm Cang, huyện Sa Pa, Lào Cai Bùi Thị Hải Yến (2010), Bước đầu nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng, Tạp chí Du lịch số 4/2010 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Bùi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 11 Kreg Lindberg, Donald E.Hawkins (1999), Du lịch sinh thái, hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Cục Mơi trường Xuất 12 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội 114 13 Thủ tướng Chính Phủ (1995), Quyết định số 307/TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010, Hà Nội 14 Tổng cục Du lịch (2009), Bản tin Du lịch Quý III, Hà Nội 15 Tổng cục Du lịch (2010), Bản tin Du lịch Quý IV, Hà Nội 16 Tỉnh ủy Lào Cai (1997), Nghị số 03/NQ.TƯ ngày 09/5/1997 Tỉnh ủy Lào Cai phát triển kinh tế du lịch thời kỳ 1996 - 2010, Lào Cai 17 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (2006), Quyết định số 308/ĐA-UBND việc phê duyệt Đề án giảm nghèo bền vững giai đoạn 2006 - 2010, Lào Cai 18 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (1996), Đề án phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai thời kỳ 1996 - 2010, Lào Cai 19 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (1999), Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội Lào Cai thời kỳ 1999 - 2010, Lào Cai 20 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (2008), Báo cáo số 01/BC-UBND ngày 07/01/2008 kết thực Đề án giảm nghèo bền vững giai đoạn 2006 - 2010, Lào Cai 21 Phòng Thương mại - Du lịch huyện Sa Pa (2006), Tình hình kinh nghiệm phát triển mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng Sa Pa, Sa Pa 22 Phòng Thương mại - Du lịch huyện Sa Pa (2007), Báo cáo năm tình hình thực dự án “Nâng cao lực hoạt động du lịch cho cộng đồng dân tộc Tày xã Bản Hồ dân tộc Mông xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa”, Sa Pa 23 Phòng Thương mại - Du lịch huyện Sa Pa (2007), Báo cáo hoạt động thương mại - du lịch năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Sa Pa 115 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 24 Phòng Thương mại - Du lịch huyện Sa Pa (2008), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch cộng đồng huyện Sa Pa, Sa Pa 25 Phòng Thương mại - Du lịch huyện Sa Pa (2008), Báo cáo tình hình thực mơ hình Ban Quản lý Du lịch cộng đồng, Sa Pa 26 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai (2008), Báo cáo khảo sát nhu cầu khách nước loại hình du lịch, Lào Cai 27 Sở Thương mại Du lịch tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo kết công tác năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2006 28 Sở Thương mại Du lịch tỉnh Lào Cai (2006), Báo cáo kết công tác năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2007 29 Sở văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai (2008), Báo cáo kết công tác năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2009 30 Sở văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai (2009), Báo cáo kết công tác năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2010 31 Sở văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai (2010), Báo cáo kết hoạt động du lịch cộng đồng, Lào Cai 32 UBND huyện Sa Pa (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Sa Pa đến năm 2020, Sa Pa 33 UBND huyện Sa Pa (2010), Chương trình phát triển du lịch bền vững giai đoạn 2010 - 2015, Sa Pa 34 UBND huyện Sa Pa (2010), Báo cáo tình hình phát triển du lịch, dịch vụ giai đoạn 2005 - 2010 phương hướng phát triển du lịch huyện Sa Pa đến năm 2015, Sa Pa Tiếng Anh 35 Machado A (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in Viet Nam, VNAT and FUDESO, Vietnam 116 36 Honey M (1999), Ecotourism and Sustainable Development Who Owns Paradise? Island Press, Washington D.C 37 Harold Goodwin & Rosa Santilli (2009), Community-Based Tourism: a success, The Mountain Institute, Franklin, West Virginia, USA 38 Ken Simpson (2001), Strategic Planning and Community Involvement as Contributors to Sustainable Tourism Development Current Issues in Tourism, The Mountain Institute, Franklin, West Virginia, USA 39 Nandita Jain and Ronnakorn Triraganon (2003), Community-based Tourism for Conservation and Development, The Mountain Institute, Franklin, West Virginia, USA 40 Nicole Hausler and Wolfgang Strasdas (2000), Commmunity Based Sustainable Tourism A Reader 41 Richard Denman (2001), Guidelines for community-based ecotourism development, WWF International 42 Sue Beeton (2006), Community Development through Tourim 43 SNV (2002), Sustainable Tourism Development in Nelpal, Vietnam and Lao PDR , SNV Netherlands Development Organization 44 SNV (2007), Pro-Poor Tourism Value Chain Program Design in Sapa, Lao Cai Province, Northwest Vietnam, SNV Netherlands Development Organization 45 WTO (2003), Sustainable Development of Eco-Tourism 46 Websites 117 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh đồng bào dân tộc thiểu số Sa Pa Phụ lục Một số hình ảnh thiên nhiên Sa Pa Phụ lục Thị trường khách du lịch sản phẩm du lịch tài làng địa bàn huyện Sa Pa Phụ lục Các sở lưu trú du lịch xếp địa bàn huyện Sa Pa Phụ lục Danh sách hộ kinh doanh dịch vụ homestay địa bàn huyện Sa Pa Phụ lục Các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách du lịch thôn huyện Sa Pa (năm 2007) Phụ lục Một số hình ảnh lớp đào tạo kỹ cho đồng bào dân tộc thiểu số Sa Pa 118 ... CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI SA PA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 85 3.1 Định hướng phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa ... để phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa theo hướng phát triển bền vững 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Phát triển du lịch. .. tiễn phát triển du lịch cộng đồng du lịch bền vững 11 - Chƣơng 2: Thực trạng phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa theo hướng phát triển bền vững - Chƣơng 3: Đề xuất số giải

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN