Quy hoạch xây dựng ngoại thành thành phố hồ chí minh theo hướng phát triển bền vững tt

27 3 0
Quy hoạch xây dựng ngoại thành thành phố hồ chí minh theo hướng phát triển bền vững tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM *** LÊ THỊ THANH HẰNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành : Quy hoạch vùng thị Mã số : 9.58.01.05 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ TP.HCM- Năm 2018 Cơng trình được hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỜ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: TS KTS NGUYỄN THANH NHÃ TS KTS ĐÀO NGỌC NGHIÊM Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỜ CHÍ MINH Vào hồi … giờ… ngày… tháng … năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỜ CHÍ MINH THƯ VIỆN KHOA HỌC TỞNG HỢP TP HỜ CHÍ MINH PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Thế kỷ XXI, giới đối mặt với thách thức phát triển bền vững; hội nhập, tồn cầu hóa, biến đổi khí hậu (BĐKH) Đơ thị châu Á, có VN có vấn đề tăng dân số thị, nhiễm TP.HCM rộng 2.095km2 có xu hướng phát triển cực lớn "lan tỏa" từ nội thành ngoại thành Cần xác định TP.HCM có cấu trúc đặc biệt gồm phần để phát triển đô thị phần phát triển nông thôn TP.HCM quản lý phát triển theo đơn vị hành chính, có hiệu quả quản lý dân cư, an ninh xã hội, hiệu quả kiểm sốt mơi trường, phát triển kinh tế Cần phân vùng QH để giải hạn chế Như vâỵ, cần đặt vấn đề nghiên cứu giải pháp QH cho ngoại thành với TP.HCM Vì chọn đề tài: “QH XD ngoại thành TP.HCM theo hướng phát triển bền vững” MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Luận án: QHXD ngoại thành để đảm bảo thành phố phát triển bền vững gắn với định hướng phát triển TP.HCM vùng đô thị TP.HCM Mục tiêu nghiên cứu luận án:  Xác định phân vùng QH để nâng cao hiệu lực quản lý TP.HCM theo định hướng xác định  Đề xuất giải pháp ngoại thành TP.HCM theo phân vùng để đô thị phát triển bền vững thích ứng với BĐKH ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: QHXD ngoại thành TP.HCM, gồm: giải pháp phân vùng QH; nội dung cần giải cho vùng, yêu cầu cần tập trung quản lý QH hướng tới phát triển bền vững Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian nghiên cứu chung: không gian TP.HCM Phạm vi nghiên cứu để đề xuất: Ngoại thành TP.HCM gồm huyện Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Cần Giờ, Nhà Bè, diện tích 1.601 km2 Về thời gian: Đến năm 2025 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN - Khảo sát, điều tra, thu thập số liệu thực trạng ngoại thành TP.HCM - XD, tổng hợp sở lý luận, sở pháp lý thực tiễn công tác QHXD TP.HCM, ngoại thành TP.HCM - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phân vùng QH - Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức lập, thực QH ngoại thành Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN  Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận QH XD theo hướng phát triển đô thị bền vững để hồn thiện chế sách định hướng tổng thể phát triển thị nói chung  Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu (i) tài liệu tham khảo cho TP.HCM thị có điều kiện tương tự áp dụng QHXD ngoại thành để đô thị phát triển bền vững; (ii) làm sở cho nghiên cứu QH phát triển, QH phân khu, nghiên cứu điều chỉnh QH TP.HCM NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN  Tổng hợp lý luận, mơ hình phát triển ngoại thành thị lớn hướng đến phát triển bền vững đô thị  Đánh giá thực trạng phát triển ngoại thành TP.HCM  XD phương pháp phân vùng QH quản lý phát triển Phân vùng QH để quản lý phát triển bền vững ngoại thành TP.HCM  Giải pháp QHXD ngoại thành TP.HCM để phát triển bền vững CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp, quan sát khảo sát, so sánh quy nạp, kế thừa, chuyên gia, chồng lớp tích hợp, swot CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGOẠI THÀNH TP.HCM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ Giải thích số khái niệm thuật ngữ sử dụng Luận án 1.2 TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KHƠNG GIAN TP.HCM TP.HCM 2.095 km thị đặc biệt, trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, đầu mối giao lưu quốc tế; trung tâm công nghiệp dịch vụ TP.HCM 300 năm có nhiều biến động ảnh hưởng tới QH Tác động thực mạnh từ năm 1990 Luận án tập trung QH lập từ năm 1990 với đồ án QHC XD phê duyệt 1993,1998, 2010 Bên cạnh việc làm được, bất cập QHC XD TP.HCM cản trở phát triển:  Sự phát triển TP.HCM theo đồ án QHC XD tràn lan, lãng phí đất ngoại thành, tạo thách thức thực thi QH  Các đồ án QH chưa xác định rõ đến 2025 nơi QH dài hạn nông nghiệp nên phát triển ngoại thành cịn tuỳ tiện  Có khác biệt QH thực tiễn thực  Phủ kín QH theo QHC XD làm số lượng QH lớn không cần thiết  Đồ án QHC 2010 đề cập phân vùng QH chưa thực Cần tiếp tục nghiên cứu phân vùng QH để giải bất cập 1.3 THỰC TRẠNG KHU VỰC NGOẠI THÀNH TP.HCM 1.3.1 Thực trạng dân số lao động Dân số ngọai thành năm 2015 1,6 triệu (18%) Tốc độ tăng dân số cao, gần giảm Có co cụm dân cư nơi cao Củ Chi nên vùng lại giảm mạnh dân số TP.HCM bị áp lực nhập cư BĐKH Mật độ dân cư không đều, thấp nhiều nội thành Dân số độ tuổi lao động có tỷ trọng lớn, tăng Chất lượng lao động thấp Số liệu dân số thấp thực tế QHXD ngoại thành phải dựa số dân thực tế 13 triệu để quản lý phát triển bền vững 1.3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp Ngoại thành chiếm 50% diện tích tự nhiên, gần khơng tăng trưởng Sản xuất nơng nghiệp hình thành vành đai: Thực phẩm tươi sống ven nội Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Mơn, Nhà Bè; vần đai lương thực liền kề; vành đai nuôi thủy sản Cần Giờ, ven sông Sài Gịn, Đồng Nai Vành đai rừng Củ Chi, Bình Chánh, Cần Giờ 1.3.3 Thực trạng phát triển công nghiệp TP.HCM có 23 khu cơng nghiệp sử dụng 3.29 tổng diện tích QH 7.02 ha, chủ yếu ngoại thành Cơng nghiệp hóa cịn sở sản xuất nhỏ gia đình (ước tính lớn khu công nghiệp) QH khu công nghiệp sơ sài, thiếu chỗ cho công nhân nên nhà trọ phát triển tự phát Tuy giải được chỗ cho người nhập cư tiềm ẩn nhiều vấn đề với QH, xã hội, môi trường 1.3.4 Thực trạng sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp Có chuyển dịch cấu sản xuất nên làng nghề khởi sắc Nhưng cả 34 ngành nghề ngoại thành quy mô nhỏ, phân tán 95% sở kết hợp nhà sản xuất Nhân lực có nghề thiếu đào tạo QH phát triển làng nghề chưa gắn với QH vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất, chưa gắn kết với du lịch nâng giá trị sản phẩm Chưa thúc đẩy sinh thái làng nghề, tạo mặt nông thôn Thiếu QH sở hạ tầng, hệ thống xử lý chất thải để đảm bảo môi trường sinh thái 1.3.5 Về giải pháp tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan Kiến trúc cảnh quan ngoại thành phân định vùng đặc trưng Thực trạng kiến trúc cảnh quan vùng ven Khung cảnh đặc trưng vùng ven tổng thể lộn xộn, biến đổi liên tục, với khu nhà xen cài nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, đan xen với dự án đô thị Kiến trúc truyền thống bị phai nhạt, lan toả, chép từ nội thành Vùng nông nghiệp ngày dịch chuyển xa nội thành, thu hẹp biến Do biến động quy định không gian nội thành, ngoại thành, chuyển đổi đất nông nghiệp làm cảnh quan, không gian chắp vá, gây tác hại mơi trường, xã hội, gây khó khăn cho quản lý Thực trạng cảnh quan vùng nông thôn ngoại thành TP.HCM Nhà truyền thống bị mai một, thay nhà ống, nhà mặt tiền Cơ cấu xã hội truyền thống bị phá vỡ, bản sắc kiến trúc phai mờ Kiến trúc đình chùa bị pha tạp Cảnh quan phát triển thiếu định hướng Cho thấy, thiếu phân vùng QH định hướng đạo kiến trúc cảnh quan, quy định thực cho vùng để quản lý phát triển tuỳ tiện; kế thừa, truyền tải cảnh quan đặc trưng truyền thống Thực trạng môi trường ảnh hưởng BĐKH Môi trường ngoại thành bị ô nhiễm nặng, có xu hướng tăng Đáng lo nguồn nước thải không xử lý biến nhiều vùng trù phú thành thị tứ nhếch nhác cánh đồng chết Tái diễn tình trạng sản xuất gây ô nhiễm dân cư Sử dụng hoá chất sai cách nông nghiệp làm nước ô nhiễm Các nguồn thải từ thượng nguồn gây nhiễm TP.HCM có quản lý QHC thị, chia ngoại thành vùng kiểm sốt mơi trường Các phân vùng chưa được tích hợp QHXD để có ứng xử hợp lý với môi trường rõ vùng, rõ việc Các ảnh hưởng BĐKH Theo dự báo TP.HCM 1/10 thành phố bị đe doạ giới BĐKH Mưa bất thường gây lũ ngập mối lo lớn TP.HCM Cùng phát triển thiếu kiểm soát, ngoại thành đối mặt với thách thức phát triển bền vững, đòi hỏi QHXD phải tiếp cận theo hướng khoanh vùng bị tác động để có giải pháp giảm nhẹ nguy cơ, thiệt hại Thực trạng văn hoá xã hội TP.HCM hội tụ nhiều dịng văn hố TP.HCM cịn trẻ, ẩn chứa sức vươn tới, dung nạp Nhưng mức độ tập trung cho phát triển văn hóa thấp Mức thụ hưởng văn hóa vùng chênh lệch Thu hồi đất ngoại thành tiềm ẩn nguy an ninh xã hội Sự phát triển chưa phát huy đặc trưng văn hoá, xã hội vùng QH cần tích hợp vùng tương đồng văn hố xã hội, từ có định hướng phát triển cho vùng để giữ bản sắc văn hoá để đặc trưng văn hố vùng hài hồ phát triển tạo nên bản sắc đô thị Thực trạng sử dụng đất, định hướng phát triển ngoại thành Đất nơng nghiệp ngoại thành giảm nhiều Ranh hành chính, quận huyện bị nhịa Đất nơng nghiệp bị thu hẹp, bỏ hoang Lý do: Tốc độ thị hóa nhanh (hàng trăm dự án/năm); Các cơng trình giao thơng lớn lấy nhiều đất nơng nghiệp; Nơng nghiệp khó khăn xác định cấu sử dụng, suất thấp; Sử dụng, quản lý đất đai chưa chặt chẽ; Xu hướng thu hồi đất tiếp diễn Cần giải pháp QH để quản lý phát triển tự phát ăn theo QHC, để đô thị phát triển bền vững Thực trạng mối quan hệ vùng ngoại thành TP.HCM Thực trạng mối quan hệ TP.HCM với vùng TP.HCM Quan hệ TP.HCM với vùng TP.HCM có tiềm chưa phát huy Các QH thiếu định hướng liên kết vùng Các tỉnh chưa đề cao liên kết vùng Chưa phối hợp hiệu quả tỉnh vùng trách nhiệm quyền lợi, quan hệ phát triển, môi trường Thực trạng quan hệ ngoại thành với TP.HCM vùng Việc gắn kết đô thị theo trục động lực phát triển ngoại thành định hướng QH triển khai phân tán dàn trải Mỗi vùng ngoại thành bị ảnh hưởng cực tăng trưởng riêng, QHXD thiếu giải pháp phù hợp để tạo liên kết phát triển Thực trạng công tác QH quản lý QH Có khác biệt QHC thực tiễn phát triển ngoại thành QHXD nhiều, nguồn lực thực hạn chế, nên “QH treo” Số lượng QH nhiều Đồ án QHC hay bị điều chỉnh, xung đột định hướng phát triển bền vững Các mục tiêu đầu tư chưa được nhìn nhận diện vùng Thực tế thấy, QHXD tách biệt với mục tiêu quản lý phát triển nên phát triển tự phát, thiếu quan tâm đến tác động liên vùng Thực trạng công tác QH XD nông thôn TP.HCM XD nông thôn 56/58 xã thuộc huyện Có đan xen QHXD thị, QH điểm dân cư nông thôn, QH sản xuất nông nghiệp QHXD thiếu kết nối với QHC tổng thể Đồ án QH nhiều, chồng chéo, khó khăn khớp nối thừa kế QH cũ Vấn đề môi trường chưa được xác định luật QH cấp xã Tổng quan thực trạng ngoại thành TP.HCM Luận án làm rõ ưu điểm, tồn tại phát triển khu vực Từ xác định bối cảnh, nhận diện thực trạng: lập QHXD bất cập, quản lý phát triển thiếu hiệu quả, phát triển tự phát, cục bộ, thiếu định hướng đạo kiến trúc cảnh quan, bản sắc, quy định hướng dẫn Chỉ QHXD hay lập kế hoạch quản lý phát triển theo Nghị định 11 chưa thúc đẩy được đô thị phát triển Điều khẳng định luận điểm luận án cần lập liên kết QHXD với quản lý phát triển, từ có giải pháp phù hợp cho vùng hướng tới phát triển bền vững 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.4.1 Các nghiên cứu giới Các nghiên cứu giới QH XD ngoại thành, mơ hình nơng nghiệp thị, phát triển bền vững Có thể tổng quan sau: Các thị chuyển từ mơ hình chức sang sinh thái, thích ứng, hướng tới tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế bền vững Mỗi mơ hình có ưu nhược điểm mà VN vận dụng phát triển Các giải pháp ứng xử với phát triển ngoại thành chủ yếu sử dụng đường ranh giới, khó áp dụng với VN VN cần tiếp cận quản lý phát triển theo không gian, quy định kiểm soát phát triển vùng Nghiên cứu đô thị bền vững trọng chất lượng, môi trường sinh thái, bản sắc truyền thống Đó định hướng luận án 1.4.2 Tình hình nghiên cứu VN Trong nghiên cứu ngoại thành, chưa có nghiên cứu phân vùng QH trọng đặc điểm, đa dạng vùng đất, kết nối giải pháp Chưa có nghiên cứu thiết lập liên kết QHXD với quản lý phát triển để đô thị phát triển hiệu quả, tập trung Chưa có nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cho vùng theo hướng bền vững 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG  Nghiên cứu ngoại thành bối cảnh cần thiết  Phân tích thực trạng ngoại thành để thấy không gian ngoại thành phát triển lộn xộn tự phát, quản lý phát triển dàn trải thiếu hiệu quả  Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Luận án phù hợp Một lần khẳng định việc nghiên cứu phân vùng QH để quản lý phát triển bền vững đô thị cần thiết, đắn CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 2.1.1 Các Luật liên quan đến QH XD ngoại thành Theo Luật XD hiệu lực 2015, QHXD gồm: QH vùng, QH đô thị, QH khu chức đặc thù, QH nơng thơn Trong đó, QH vùng lập cho vùng liên tỉnh, tỉnh, liên huyện, huyện, chức đặc thù, dọc tuyến cao tốc, hành lang kinh tế Như vậy, QH ngoại thành gồm vùng liên huyện, huyện xác định theo ranh hành chính, có nhiệm vụ: xác định luận cứ, sở hình thành, phạm vi ranh giới vùng; Xác định mục tiêu phát triển vùng; Dự kiến quy mô dân số, nhu cầu hạ tầng kỹ thuật, xã hội; Xác định yêu cầu tổ chức không gian Trong Luật QH đô thị năm 2009, QH đô thị gồm: (i) QHC thành phố, thị xã, thị trấn, đô thị mới; (ii) QH phân khu lập cho khu vực thành phố (iii) QH chi tiết: Khu vực yêu cầu phát triển, quản lý đô thị; (iv) QH hạ tầng kỹ thuật nội dung lồng ghép 11 thành phân vùng: nhóm nhân tố tạo vùng, vùng đồng nhất, cách xác định ranh giới phân vùng QH 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.3.1 Cách tiếp cận phân vùng QH, quản lý QH hệ thống QH đô thị Hệ thống QH đô thị tiếp cận phân vùng QH để phát triển bền vững:  Thay đổi phương pháp quản lý phát triển đô thị từ sử dụng QH tổng thể qua QH chiến lược QH gắn với quản lý phát triển  Quy chế quản lý được XD rõ, chi tiết cho phân vùng  Các phân vùng để quản lý khơng phân khu chức mà theo tính chất hoạt động thị, địa hình, mơi trường sinh thái…  Quản lý phát triển theo khu vực mức độ hoạt động đô thị 2.3.2 Kinh nghiệm quản lý phát triển ngoại thành Các đô thị giới sử dụng nhiều cách để quản lý hạn chế việc phát triển tự phát ngoại thành, bản có nhóm: Giải pháp QH vành đai xanh, Chính sách quản lý theo ranh giới hành chính, Kiểm sốt theo đường bao tăng trưởng,, Cơng cụ hỗ trợ TOD Ba cách tiếp cận sử dụng ranh giới linh hoạt Mấu chốt ranh giới thực thể được tính tốn kỹ Mỗi cách cơng cụ, tổ hợp nhiều giải pháp QH, sách, biện pháp trào lưu tăng trưởng thông minh 2.3.3 Kinh nghiệm giải pháp QH XD đô thị vệ tinh Kinh nghiệm Nhật, Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc rút học: Nền tảng thị hố ngoại thành công nghiệp, thương mại dịch vụ, kinh tế, nhà cần phát triển song song QHXD đô thị vệ tinh giải pháp hiệu quả cần khoảng xanh cách ly đủ lớn để đô thị vệ tinh khơng nhập vào trung tâm Hình thành nơng thơn khoảng xanh theo hướng nông nghiệp công nghệ cao xen kẽ dân cư 2.3.4 Đặc trưng mối quan hệ nội thành ngoại thành Giải pháp đề xuất cho phân vùng QH dựa sở quan 12 hệ tương hỗ nội, ngoại thành nhằm quản lý phát triển hướng tới bền vững, tạo bản sắc đô thị để giải vấn đề đô thị Quan hệ tương hỗ nội - ngoại thành vấn đề: di cư, vấn đề văn hoá, vấn đề kinh tế, vấn đề xã hội, vấn đề môi trường 2.4 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÂN VÙNG QH NGOẠI THÀNH TP.HCM 2.4.1 Định hướng phát triển TP.HCM Gồm: Định hướng QHC XD TP.HCM đến năm 2025 2.4.2 Định hướng phát triển huyện ngoại thành TP.HCM Gồm: Định hướng phát triển huyện ngoại thành đến 2020 2.4.3 Các kịch BĐKH Có kịch bản BĐKH VN: thấp (B1), trung bình (B2), cao (A2, A1FI) Kịch bản BĐKH được khuyến nghị sử dụng B2 2.4.4 Các yếu tố tác động đến QH phát triển ngoại thành TP.HCM Có yếu tố tác động đến QH ngoại thành TP.HCM yếu tố tự nhiên, kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường, BĐKH, liên kết vùng CHƯƠNG 3: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 CÁCQUANĐIỂM, MỤCTIÊU, NGUYÊNTẮCCHUNG 3.1.1 Các quan điểm phân vùng QH để quản lý phát triển - Phát triển đồng bộ, hài hoà với nội thành - Làm sở để nâng cao lực quản lý phát triển - Bảo tồn di sản, bản sắc vùng, tạo lợi phát triển 3.1.2 Mục tiêu - Xác định nguyên tắc để phân vùng ngoại thành TP.HCM theo định hướng QH tích hợp khơng lệ thuộc đơn vị hành - Phân vùng QH ngoại thành để sử dụng hiệu quả tài nguyên, tìm đặc trưng để đột phá, tạo động lực phát triển bền vững 13 - Phân tích, đánh giá hoạt động an sinh để XD chức mang tính nhân sinh cao - Lập bản đồ phân vùng QH, quản lý phát triển theo không gian lãnh thổ, phục vụ công tác QHXD, quản lý lãnh thổ 3.1.3 Các nguyên tắc phân vùng QH để quản lý phát triển Đề xuất nguyên tắc: (i) phù hợp định hướng, chiến lược phát triển đô thị; (ii) đồng tương đối; (iii) cân nội tại môi trường; (vi) phát huy lợi so sánh; (v) khai thác bền vững hệ sinh thái tự nhiên; (vi) phù hợp với yêu cầu quản lý; (vii) hướng tới hài hoà, phát triển; (viii) đảm bảo tính khoa học 3.2 Xác định hệ tiêu chí phân vùng QH Xác định nhóm tiêu chí: (i) Tự nhiên; (ii) KT-XH; (iii) Hạ tầng kỹ thuật; (iv) Vệ sinh, môi trường; (v) Tổ chức khơng gian 3.2.1 Xác định hệ tiêu chí phân vùng QH Xác định nhóm tiêu chí chính: (i) Tự nhiên; (ii) KT-XH; (iii) Hạ tầng kỹ thuật; (iv) Vệ sinh, môi trường; (v) Tổ chức không gian Các yêu cầu tiêu chí: định lượng được, ổn định, dễ sử dụng Phương pháp định ranh phân vùng: ranh giới phân vùng QH không thiết ranh hành phải dễ xác định Căn vào điều kiện tự nhiên, trạng, tiêu kinh tế - kỹ thuật, trị xã hội, kiến thức kinh nghiệm người, ý nguyện người dân 3.3.2 Đề xuất phân vùng QH ngoại thành TP.HCM Xác định tiêu chí chính: (i) Địa hình, (ii) Định hướng phát triển không gian, (iii) Liên kết vùng, (iv) Kiểm sốt chức mơi trường, (v) Vị trí, trình độ phát triển văn hố KT-XH, khả tiếp nhận biến đổi tương lai theo hướng bền vững Xác định tiêu chí bổ trợ: (i) Hiện trạng thị hố, (ii) Địa chất thổ nhưỡng (iii) QH giao thông (iv) Tác động BĐKH Thực chồng lớp tích hợp tiêu chí bổ trợ: 14 Chồng lớp bản đồ phân vùng theo tiêu chí chính, tiêu chí bổ trợ, xác định phân vùng đồng Z1, Z2, Z3, Z4, Z5, Z6, Z7, Z8 Thực phân 15 vùng theo ranh hành huyện để tiện quản lý Tiếp tục phân vùng theo tiêu chí khác, phân vùng xác Với khả TP.HCM tới 2025, chưa cần thiết tiếp tục phân vùng 3.2.2.2 Các phân vùng QH khu vực ngoại thành TP.HCM Phân vùng Vị trí (huyện, xã) Skm2 Z1: Nơng nghiệp kết hợp du Z1A: Củ Chi lịch sinh thái Z1B: Hóc Mơn 75 Z2: Nông nghiệp ổn định kết Z2A: Củ Chi hợp hành lang xanh Củ Chi, Z2B: Hóc Mơn Hóc Mơn 161 Z3: Đô thị vệ tinh Tây Bắc Z3A: Củ Chi Z3B: Hóc Mơn 148 Z4: Nội thành lan toả Z4A: Hóc Mơn; Z4B: Bình Chánh; Z4C: Nhà Bè 192 Z5: Nơng nghiệp thị kết Z5A:Hóc Mơn hợp hành lang xanh vùng Z5B:Bình Chánh ven 239 Z6: Đơ thị cảng Hiệp Phước Nhà Bè 40 Z7: XD có kiểm soát Cần Giờ Cần Giờ 68 Z8: Khu dự trữ Cần Giờ Cần Giờ 640 15 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QH THEO TỪNG PHÂN VÙNG NGOẠI THÀNH TP HCM ĐỂ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 3.3.1 Các giải pháp đề xuất cho phân vùng nông nghiệp sinh thái sơng Sài Gịn (Z1) Giải pháp tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan Bảo tồn thiết lập không gian mở công cộng ven sông Tổ chức mặt bằng, hình thức kiến trúc theo phong cách nhà chữ đinh truyền thống khu vực, phục vụ khách nghỉ cuối tuần Giải pháp an sinh xã hội Công khai dự án Không chuyển từ dạng treo sang treo khác Cắm lộ giới cấm XD hành lang bảo vệ bờ sông Xác định nơi có nguy sạt lở cao; QH bố trí khu tái định cư cho hộ dân Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát Quản lý XD tự phát bên đường mới: lộ giới từ 30-40m; khoảng cách XD tới bờ sông 40-50m; tới bờ kênh, rạch 10-20m; hạn chế tách nhỏ, quy định tỷ lệ diện tích XD, xanh lơ đất XD Giải pháp phát triển liên kết vùng QHXD cảnh quan bờ sơng Sài Gịn nối từ Bình Dương với trung tâm TP.HCM thành dải xanh hoàn chỉnh Phối hợp XD công trình thủy lợi, đập nước để phịng chống lũ, ngập úng từ thượng lưu Tổ chức không gian dạng biệt thự vườn khai thác, kết nối nhu cầu nhà nghỉ cuối tuần nội thành với phát triển phân vùng Giải pháp bảo vệ mơi trường, thích ứng với BĐKH Xác định phân vùng XD có kiểm sốt, hình thức sử dụng đất thân thiện Khoanh vùng bảo vệ bờ sông, kênh, phát triển thảm thực vật Chỉ bố trí trạm thu gom, trung chuyển để tập kết chất thải Quản lý XD: quy định khoảng lùi, mật độ XD, cao độ, hình thức thiết kế mẫu nhà quy định 16 3.3.2 Các giải pháp đề xuất cho phân vùng nông nghiệp ổn định kết hợp hành lang xanh (Z2) Giải pháp tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan Phát triển điểm dân cư tập trung theo cụm, sở điểm dân cư cũ Định hướng phát triển nhà sinh thái kiến trúc thấp tầng, mật độ XD thấp XD nhà sở nhà hình chữ đinh truyền thống Giải pháp an sinh xã hội Tổ chức liên kết sản xuất quy mô lớn, áp dụng khoa học công nghệ Phát triển hạ tầng, đường xá để đáp ứng nhu cầu phát triển QH chăn nuôi theo hướng trang trại quy mô công nghiệp QH XD để cụm dân cư phân tán tiếp cận dịch vụ xã hội Giải pháp tăng cường liên kết vùng Phối hợp, chia sẻ quyền lợi trách nhiệm phân vùng, TP.HCM tỉnh vùng TP.HCM QH XD khu xử lý rác thải Phân vùng Z2 kết hợp với Z3 tạo không gian cảnh quan lớn cung cấp sản phẩm du lịch nông nghiệp, nhà vườn, sinh thái Giải pháp bảo vệ mơi trường thích ứng BĐKH Nghiên cứu cho cả ngoại thành TP.HCM, xã Tân Phú Trung có điều kiện thuận lợi để XD hồ chứa nước đa Đề xuất không nên tiếp tục phát triển đàn bị sữa phía nam Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát Phân tách ranh giới vùng nông nghiệp dự trữ phát triển đô thị QH hợp phân vùng sở QH sử dụng đất, QH không gian Xác định: “Khu vực bảo tồn, cấm XD”, “Bảo vệ nghiêm ngặt đất nơng nghiệp”, “Phát triển có kiểm sốt” Lộ giới tối thiểu 3m 3.3.3 Giải pháp cho phân vùng đô thị vệ tinh Tây Bắc (Z3) Phân vùng phê duyệt đô thị vệ tinh Tây Bắc đắn Xét điều kiện tương đồng, cả phân vùng phù hợp Đề xuất phần diện tích ngồi 9,3 phê duyệt phát triển nông nghiệp, dự trữ để mở 17 rộng đô thị Dân số khu đô thị được phê duyệt 300.000 người Với quỹ đất 14,8 ha, phân vùng dung nạp số dân lớn nhiều Liên kết phân vùng Z3 với vùng phát triển cơng nghiệp liền kề Đức Hịa (Long An) tạo lợi so sánh khu vực Sự phối hợp nâng cao hiệu quả đầu tư phân vùng biến Đức Hồ thành vùng dãn nở công nghiệp, đô thị TP.HCM 3.3.4 Các giải pháp đề xuất cho phân vùng thị hố theo mơ hình nội thành lan toả (Z4) Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Phân vùng chịu ảnh hưởng từ kiến trúc nội thành Nhưng phải sinh thái Phát huy ưu địa hình để tạo cảnh quan đặc thù Bố trí cơng trình cao tầng dọc đường chính, khơng gian kiến trúc thấp dần phía sau Kiến trúc đại, phù hợp cảnh quan vùng ven Giải pháp an sinh xã hội Xử lý tắc nghẽn giao thơng Bố trí quỹ đất phát triển hạ tầng theo giai đoạn, kế hoạch sử dụng đất QH cơng trình cơng cộng tạo điều kiện để người dân làm dịch vụ, buôn bán Điều chỉnh xã nằm QH huyện theo hướng chỉnh trang đô thị để người dân XD, ổn định đời sống XD mơ hình nhà cho người thu nhập thấp Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát Xác định “ranh giới hữu phát triển đô thị”,“Phát triển tràn lan”,“Khu vực kiểm sốt thị hóa tràn lan” Phát triển đồng nhà lưu trú khu công nghiệp Nâng mật độ XD dự án cải tạo Rà soát QH, điều chỉnh phù hợp trạng Giải pháp tăng cường liên kết vùng Mở rộng khai thông cửa ngõ thành phố Định hướng phát triển trục giao thông đối ngoại, XD không gian đô thị khoa học, công nghệ cao, gắn kết chặt với khơng gian trung tâm Hình thành hành lang phát triển thị trung tâm vùng từ Bình Chánh dọc quốc lộ 18 1A tới Tiền Giang Các xã phân vùng thuộc Bình Chánh phải cửa ngõ kết nối trung tâm với đô thị Long An Giải pháp bảo vệ mơi trường thích ứng với BĐKH Hệ thống giải pháp: Bảo vệ vùng xanh, đất nông nghiệp; giải pháp thiết kế kiến trúc xanh, sinh thái; xác định cốt XD phù hợp; Chú ý hành lang gió; QH chi tiết gắn với QH nước nội thành; QH hồ điều hồ tại xã Xuân Thới Thượng; phân loại làng nghề theo mức gây ô nhiễm; không QH bãi rác thải 3.3.5 Các giải pháp đề xuất cho phân vùng nông nghiệp đô thị kết hợp vành đai sinh thái (Z5) Giải pháp tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan Phát triển điểm dân cư theo cụm, nhóm nhỏ với mơ hình thị có kiến trúc thấp tầng Phát triển nhà vườn 2,3 tầng, mái dốc với mật độ XD thấp, nhà cao tầng được bố trí lùi dần phía sau QH điểm dân cư nơng thơn cần lựa chọn nhiều vị trí QH sử dụng đất phù hợp với nhu cầu đa dạng người dân Giải pháp an sinh xã hội QH sử dụng đất tiết kiệm, trì diện tích đất lúa Gắn QH sản xuất nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ tạo việc làm tại chỗ XD, phát triển khu công nghiệp đồng QH phát triển đô thị, phát triển nhà ở, điều kiện hạ tầng xã hội thiết yếu cho cơng nhân Giải pháp kiểm sốt phát triển tự phát Nghiên cứu mơ hình phát triển phi xun tâm vành đai xanh phát triển hạn chế dạng nén hành lang xanh, đảm bảo giữ tỉ lệ xanh chủ đạo, bảo vệ vùng đất trũng ngập Khoanh vùng phát triển tự phát, QH theo hướng cải tạo.
 Hạn chế XD khu có mật độ XD cao, nhà cao tầng, nhà ống làng xóm cũ Đa dạng sử dụng đất đáp ứng nhiểu nhu cầu tránh phát triển tự phát Đánh giá, QH lại mạng lưới giao thông thuỷ, bến cảng quản lý 19 XD bến cảng tự phát nghiêm ngặt Giải pháp tăng cường liên kết vùng Liên kết Z5 với Z2 vùng nông nghiệp Long An, Tiền Giang nhằm liên kết “vùng nông nghiệp công nghệ cao” với “vùng nông nghiệp ảnh hưởng” hình thành chuỗi ngành hàng chủ lực Từ tạo lan tỏa với hạt nhân Z5, hình thành vùng nơng nghiệp lớn Phối hợp, liên kết phân vùng Z5 với Z2, Z8 thành phần bản hệ thống hành lang xanh nông thôn TP.HCM Giải pháp bảo vệ môi trường thích ứng với BĐKH Đề xuất phân vùng khu “đơ thị hố có kiểm sốt”: Nơi ngập QH dự trữ phát triển, bảo tồn mơi trường khuyến khích XD hài hoà cảnh quan tự nhiên; quy định kiểm soát sử dụng nước ngầm; XD điểm trữ nước tạm thời; quy định 65% diện tích lơ đất XD có bề mặt thấm nước; đảm bảo khoảng cách ly tới khu sản xuất Bãi rác Đa Phước Bình Chánh dễ phát tán rộng mơi trường có nhiễm Cần phối hợp để QH xử lý rác thải có tầm nhìn xa 3.3.6 Giải pháp điều chỉnh phân vùng đô thị Hiệp Phước Z6 Phân vùng được phê duyệt phát triển thị cảng Hiệp Phước, có thiết kế QHC Phân vùng được phê duyệt đô thị cảng hợp lý, thực hoá chiến lược "Tiến biển Ðông" TP.HCM QH cảng Hiệp Phước chưa đồng với QH cảng biển đông nam Đề xuất phát triển đô thị, cảng du lịch, hàng hoá phục vụ tàu nhỏ 3.3.7 Giải pháp cho phân vùng XD có kiểm sốt Cần Giờ (Z7) Giải pháp tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan Thiết kế cảnh quan cao dần phía so với biển, sơng, kênh Phát triển điểm dân cư theo cụm, nhóm nhỏ, kiến trúc nhà vườn thấp tầng, mật độ thấp, tổ chức khơng gian theo địa hình sơng nước Giải pháp an sinh xã hội Thu hồi, thu hẹp quy mơ dự án treo, hiệu quả Tạo điều kiện để 20 người dân tham gia hoạt động du lịch, ổn định sống Đa dạng hoá sản phẩm du lịch, có QH bảo vệ rừng, QH cảnh quan Tơn tạo đình chùa, lễ hội truyền thống để khai thác du lịch Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát Các QH ngành có kết hợp QHXD thực XD theo QH, không để việc XD tự phát tăng lên khó xử lý sau Đề xuất phân vùng khu vực cho phép XD khu dân cư cơng trình nghỉ dưỡng, giải trí, sản xuất với kiểm soát nghiêm ngặt Giải pháp tăng cường liên kết vùng Định hướng tiến biển, cần tính tới QHXD cầu vượt qua sơng nối Nhơn Trạch (Đồng Nai), Bình Khánh xuống Cần Giờ XD đường hầm qua Vịnh Gành Rái nối với Vũng Tàu thuận lợi phát triển du lịch, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản quy mô quốc gia, quốc tế Giải pháp bảo vệ mơi trường thích ứng BĐKH Phát triển phân vùng dựa vào tự nhiên, với loại nhà nổi, thấp tầng, mật độ thấp Xác định hành lang an tồn sơng để hạn chế trượt lở QH, XD phải đảm bảo tư liệu sản xuất khơng vùng dễ tổn thương XD điểm dân cư tập trung theo cụm Bắt buộc cơng trình, khu dân cư có hệ thống xử lý nước thải Khơng QH bãi rác Đề xuất nâng cao độ cục phân vùng lên 20cm 3.3.8 Giải pháp đề xuất cho phân vùng rừng Cần Giờ (Z8) Giải pháp tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan Hạn chế XD, dần xóa bỏ tuyến, cụm dân thưa thớt, chưa có hay khó khăn XD sở hạ tầng sở QH tái định cư theo cụm Mọi cơng trình XD được cấp phép theo mẫu thiết kế duyệt Khuyến khích XD cơng trình có tính thẩm mỹ cao, hài hòa tự nhiên Giải pháp an sinh xã hội Đảm bảo sống người dân: trọng giảm nghèo, tạo việc làm, mở rộng dịch vụ công để người dân tiếp cận, hưởng thụ nhiều 21 văn hóa, y tế, giáo dục Đề xuất: Tăng cường lực giao thông thuỷ; lập QH, đầu tư XD mạng lưới y tế, giáo dục, văn hoá; Nghiên cứu mẫu nhà điển hình thích ứng với BĐKH Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát Cấm XD khu dự trữ sinh Các cơng trình XD có kết cấu, vật liệu hài hịa cảnh quan tự nhiên, không phá vỡ môi trường sinh thái Không phát triển đường lớn qua khu vực bảo tồn, rừng Giải pháp bảo vệ mơi trường thích ứng BĐKH Sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo Không QH bãi chôn lấp chất thải phân vùng Đề xuất: Bảo vệ hệ thống sông rạch, phát triển thêm xanh ven bờ; Bảo đảm hành lang giới bảo vệ sơng rạch; Phát triển mơ hình xử lý chất thải quy mơ cụm gia đình; cơng trình bắt buộc phải xử lý nước thải riêng 3.4 BÀN LUẬN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.4.1 Bàn luận ứng dụng kết nghiên cứu quản lý phát triển ngoại thành Quản lý phát triển theo đơn vị hành tạo số sách, định hướng chưa sát thực tế Ứng dụng kết quả nghiên cứu đưa cách tiếp cận mà phát triển dựa tiềm năng, lợi vùng Phân vùng QH đô thị nhu cầu cấp thiết, cách hiệu quả để phát triển đô thị theo trọng tâm, nguồn lực thị hạn hẹp Phân tích khả ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn:  Kết quả luận án thực hoá cam kết phát triển bền vững  Về thể chế, kết quả luận án vẫn quy định pháp luật  Về nhận thức, thay đổi nhận thức định hướng phát triển TP.HCM với vai trò lớn ngoại thành  Về sở liệu: Cần hệ thống thông tin chuẩn xác khách quan  Về cách thức thực phân vùng QH Công cụ GIS sử dụng bản đồ gắn với thuộc tính nên thuận lợi 22 Nhìn ngược từ hệ thống quản lý phát triển thị: vùng đủ sách phát triển đồ án QH có hội thực thành cơng Những lợi ích đạt được cụ thể, để ứng dụng hiệu quả quyền cần nhìn nhận thấu đáo, có tâm cao thực 3.4.2 Bàn luận giải pháp đề xuất theo phân vùng ngoại thành để quản lý phát triển đô thị bền vững QHXD, quản lý phát triển thị khoa học, chắn đô thị phát triển theo mục tiêu bền vững xác định Từ góc độ QH, quản lý phát triển thị, nhóm tiêu chí phát triển bền vững q trình thị hố với đô thị VN được xem xét đầy đủ khả đáp ứng kết quả nghiên cứu 3.4.3 Đánh giá tính khoa học thực tiễn đóng góp luận án Đề xuất nguyên tắc phân vùng QH để quản lý phát triển đô thị áp dụng với ngoại thành TP.HCM góp phần nâng cao hiệu quả QHXD vấn đề quản lý phát triển QH theo hướng bền vững, góp phần hồn thiện chế, sách cho cơng tác QH XD Đề xuất nhóm tiêu chí chính, bổ trợ làm phân vùng QH đề xuất phương pháp tích hợp nội dung vào QHXD ngoại thành Các vấn đề thực tế được quan tâm đủ, mức QHXD Đề xuất nhóm giải pháp QH XD đặc thù cho phân vùng tương đồng tiêu chí phát huy được tiềm mạnh vùng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Công tác quản lý phát triển ngoại thành TP.HCM phân cấp theo ranh hành vào QHC huyện QH phân khu thiếu hiệu quả, chưa gắn kết với yêu cầu quản lý chung thành phố, để đô thị phát triển tràn lan, chưa trọng tạo cấu kinh tế, 23 nâng cao chất lượng sống cho nông dân, môi trường xuống cấp, hạ tầng kỹ thuật chưa tương đồng với thành phố Để đô thị phát triển bền vững, cần quản lý phát triển ngoại thành khoa học Đế giải quyết, bước đầu có giải pháp QH, phân vùng QH hợp lý để có cơng cụ thích hợp, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, tập trung nguồn lực cho phát triển có trọng tâm tạo đặc thù cho phân vùng, gắn kết với thành phố hướng tới phát triển bền vững XD sở lý thuyết phân vùng QH quản lý phát triển ngoại thành gồm nguyên tắc với XD hệ tiêu chí có tính đến ranh giới để phân vùng Từ đó, áp dụng lý thuyết để phân vùng ngoại thành TP.HCM Thống với tiêu chí chính: địa hình, định hướng phát triển khơng gian, liên kết vùng, kiểm sốt chức mơi trường, vị trí trình độ phát triển văn hoá KT-XH, khả tiếp nhận biến đổi tương lai tiêu chí bổ trợ: trạng thị hố, đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng, QH ngành giao thông, ảnh hưởng BĐKH Dựa vào hệ tiêu chí đề xuất, chia ngoại thành phân vùng 15 phân vùng nhỏ để đồng gắn kết với phát triển chung Đề xuất giải pháp cụ thể cho phân vùng ngoại thành TP.HCM để xác định yêu cầu cho quản lý phát triển Trong phân vùng, luận án đề xuất giải pháp tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan, giải pháp an sinh xã hội, giải pháp liên kết vùng, giải pháp bảo vệ mơi trường thích ứng với BĐKH, giải pháp kiểm soát phát triển tự phát Các giải pháp nhằm để không gian QH thích ứng hơn với thực tiễn, có hiệu lực, hiệu quả hơn phát triển KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Trung ương ngành:  Cần phê duyệt Luật QH xác định hệ thống QH Quốc gia, quan hệ loại QH, đầu mối quản lý QH Sau phê duyệt cần điều chỉnh Luật liên quan trước Luật QH có hiệu lực tập trung vào Luật XD, QH đô thị 24  Xác định rõ hệ thống thị phù hợp, tính đến loại, tính chất đặc thù  Sau Nghị 1210/NĐ-TVQH13 phân loại thị cần có hướng dẫn cụ thể để đánh giá tiêu chí cho loại thị xác định rõ tiêu chí ngoại thành công nhận loại đô thị  Các QH vùng quốc gia cần tích hợp nội dung để định hướng phát triển toàn diện, tiền đề cho QHXD cấp tỉnh, đồng thời xác lập quan quản lý vùng hiệu quả Kiến nghị với TP.HCM:  Tiếp tục hoàn chỉnh nội dung QH phân khu, QHXD huyện, xác lập danh mục điều chỉnh QH ngoại thành để quản lý phát triển bền vững Đồng thời gắn QHXD với kế hoạch đầu tư XD  XD liên kết vùng quốc gia chặt chẽ trình triển khai  Công khai dự án mới, kế hoạch thành phố, huyện sử dụng đất, để dân biết yên tâm sinh sống, giám sát Công khai giai đoạn dự án để chủ động khai thác quỹ đất phù hợp tiến độ dự án  Toàn Z3 có đặc điểm tương đồng phù hợp để QH thị vệ tinh Tây Bắc Kiến nghị phần lại Z3 ngồi thị Tây Bắc (9.000ha) khu dự trữ phát triển đô thị tương lai  Nghiên cứu lại liên kết khu vực phát triển cảng Hiệp Phước Kiến nghị tập trung phát triển đô thị, cảng du lịch Tiếp tục phát triển cảng hàng hoá nước sâu cạnh tranh với Cái Mép (Bà Rịa) lãng phí nguồn lực Luận án nghiên cứu khái quát, đề xuất phân vùng QH ngoại thành Cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể, sâu rộng định hướng, bảo tồn cảnh quan./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Thanh Hằng (2012), “Nông thôn đô thị - Hiện trạng thách thức”, Tạp chí XD Bộ XD, Số tháng 10 – 2012 Lê Thị Thanh Hằng (2013), “XD nông thôn đô thị lớn - Hợp phần quan trọng tạo lập đô thị xanh”, Báo cáo tại Hội thảo Khoa học Quốc tế “QH phát triển đô thị xanh thông minh tại VN” năm 2013 Đào Ngọc Nghiêm; Đào Tiến Ngọc; Lê Thị Thanh Hằng (2013), “Quy hoạch xây dựng kiến trúc mơ hình nơng thơn cấp xã vùng đồng sông Hồng”, Đề án “Nghiên cứu mơ hình nơng thơn cấp xã vùng đồng sông Hồng”, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật VN Tháng 12/2013 Lê Thị Thanh Hằng, Đào Ngọc Nghiêm (2015), “Hồn thiện quy hoạch nơng thơn thị”, Tạp chí Kiến trúc VN, số tháng 3+4, 2015 Lê Thị Thanh Hằng (2016) “Nông thơn - ngoại thành thị, tiêu chí cần quan tâm xác định phân loại phân cấp quản lý hành thị”, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, số 76, tháng 1/ 2016 ... theo phân vùng ngoại thành để quản lý phát triển đô thị bền vững QHXD, quản lý phát triển thị khoa học, chắn đô thị phát triển theo mục tiêu bền vững xác định Từ góc độ QH, quản lý phát triển. .. quản lý phát triển thị” Các tiêu chí để phát triển bền vững đô thị Ngoại thành phận cấu thành nên thị nên phải tn theo tiêu chí QHXD đô thị bền vững theo tiêu chuẩn VN Sau phải tiêu chí phản... thị thông minh, đô thị sinh thái, QH đô thị theo đạo lý Châu Á Nguyên tắc phát triển đô thị bền vững Đô thị phát triển bền vững cần phát triển đồng nội, ngoại thành với yêu cầu ngoại thành vùng

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan