Luận văn kinh tế mối quan hệ giữa quản lý tri thức và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng tại thành phố hồ chí minh​

120 10 0
Luận văn kinh tế mối quan hệ giữa quản lý tri thức và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng tại thành phố hồ chí minh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HỒNG HÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ TRI THỨC VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NGÀNH XÂY DỰNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản trị doanh nghiệp – Hướng nghiên cứu Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ THANH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: “Mối quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh doanh nghiệp Nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng TP HCM” công trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn cô Bùi Thị Thanh chưa cơng bố hình thức Các số liệu dùng để phân tích, đánh giá luận văn trung thực trích nguồn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Người thực NGUỄN HỒNG HÀ Học viên cao học lớp QTKD Đêm – K22 Trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC TỜ BÌA LĨT LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Quản lý tri thức 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đo lường quản lý tri thức 2.2 Lợi cạnh tranh (Competitive Advantage – CA) 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Đo lường lợi cạnh tranh 2.3 Mối quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh 10 2.4 Một số nghiên cứu trước có liên quan 11 2.4.1 Nghiên cứu Chuang (2004) 11 2.4.2 Nghiên cứu Moghaddam AZ cộng (2013) 13 2.4.3 Nghiên cứu Que (2010) 17 2.5 Đề xuất mơ hình nghiên cứu mối quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.2 Nghiên cứu định tính 31 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 31 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính 31 3.3 Nghiên cứu định lượng 37 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu định lượng 37 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 37 3.3.3 Thu thập số liệu 39 3.3.4 Phương pháp phân tích liệu 40 3.4 Tóm tắt chương 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Mô tả mẫu điều tra khảo sát 42 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 42 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo cấu tổ chức 42 4.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo Văn hóa doanh nghiệp 43 4.2.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo nguồn nhân lực 44 4.2.4 Đánh giá độ tin cậy thang đo công nghệ thông tin 44 4.2.5 Đánh giá độ tin cậy thang đo thu thập tri thức 45 4.2.6 Đánh giá độ tin cậy thang đo chuyển đổi tri thức 45 4.2.7 Đánh giá độ tin cậy thang đo áp dụng tri thức 46 4.2.8 Đánh giá độ tin cậy thang đo bảo vệ tri thức 47 4.2.9 Đánh giá độ tin cậy thang đo lợi cạnh tranh 48 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 48 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá thang đo yếu tố quản lý tri thức 48 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo lợi cạnh tranh 51 4.4 Phân tích hồi quy bội 52 4.4.1 Phân tích tương quan 53 4.4.2 Kết phân tích hồi quy tuyến tính bội 54 4.5 Kiểm định lợi cạnh tranh với biến định tính 61 4.5.1 4.6 Kiểm định lợi cạnh tranh theo qui mô doanh nghiệp 61 Tóm tắt chương 62 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 63 5.2 Kiến nghị 67 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA ADTT Áp dụng tri thức BVTT Bảo vệ tri thức CA (Competitive Advantage) Lợi cạnh tranh CCTC Cơ cấu tổ chức CDTT Chuyển đổi tri thức CNTT Công nghệ thông tin KM (Knowledge Management) Quản lý tri thức NNL Nguồn nhân lực TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTTT Thu thập tri thức VHDN Văn hóa doanh nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp mối quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh từ nghiên cứu trước 21 Bảng 3.1: Bảng thang đo Likert điểm 39 Bảng 4.1: Thông tin mẫu nghiên cứu theo đặc điểm cá nhân đối tượng tham gia khảo sát 42 Bảng 4.2: Cronbach’ Alpha thang đo cấu tổ chức 43 Bảng 4.3: Cronbach’ Alpha thang đo cấu tổ chức (sau loại biến) 43 Bảng 4.4: Cronbach’ Alpha thang đo Văn hóa doanh nghiệp 44 Bảng 4.5: Cronbach’ Alpha thang đo nguồn nhân lực 44 Bảng 4.6: Cronbach’ Alpha thang đo công nghệ thông tin 45 Bảng 4.7: Cronbach’ Alpha thang đo thu thập tri thức 45 Bảng 4.8: Cronbach’ Alpha thang đo chuyển đổi tri thức 46 Bảng 4.9: Cronbach’ Alpha thang đo chuyển đổi tri thức (sau loại biến) 46 Bảng 4.10: Cronbach’ Alpha thang đo áp dụng tri thức 47 Bảng 4.11: Cronbach’ Alpha thang đo áp dụng tri thức (sau loại biến) 47 Bảng 4.12: Cronbach’ Alpha thang đo bảo vệ tri thức 48 Bảng 4.13: Cronbach’ Alpha thang đo lợi cạnh tranh 48 Bảng 4.14: Kết kiểm định KMO Bartlett (thang đo yếu tố quản lý tri thức) 49 Bảng 4.15: Ma trận hệ số tải yếu tố (thang đo yếu tố quản lý tri thức) 50 Bảng 4.16: Kết kiểm định KMO Bartlett (thang đo lợi cạnh tranh) 51 Bảng 4.17: Ma trận hệ số tải yếu tố (thang đo lợi cạnh tranh) 52 Bảng 4.18: Kết phân tích tương quan biến 53 Bảng 4.19: Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp mơ hình 54 Bảng 4.20: Kiểm định độ phù hợp mơ hình 55 Bảng 4.21: Kết phân tích hồi quy tuyến tính bội 56 Bảng 4.22: Kết Test of Homogeneity of Variance 61 Bảng 4.23: Kết kiểm định khác biệt theo qui mô doanh nghiệp 62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mối quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh (Chuang, 2004) 13 Hình 2.2: Mối quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh (Moghaddam AZ, 2013) 17 Hình 2.3: Mối quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh (Que, 2010) 20 Hình 2.4: Mối quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh (tác giả tổng hợp) 29 Hình 3.1: quy trình nghiên cứu 30 Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu sau phân tích hồi quy 57 Hình 4.2: Biểu đổ phân phối chuẩn phần dư 59 Hình 4.3: Biểu đổ P-P Plot 60 Hình 4.4: Biểu đổ Scatterplot 61 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh lý chọn đề tài Với nỗ lực vượt qua khó khăn, kinh tế giới có nhiều dấu hiệu phục hồi rõ nét đặc biệt khởi sắc kinh tế hàng đầu Mỹ, Nhật Bản Châu Âu, tăng trưởng chậm bền vững Tuy nhiên, kinh tế giới phải đối mặt với thách thức nước phát triển chưa khỏi tình trạng tồi tệ nhất, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, khu vực châu Âu, đặc biệt khu vực Eurozone phải đối mặt với tình trạng đình trệ tương tự Nhật Bản năm 1980-1998 rơi vào tình trạng tăng trưởng chậm giảm phát Kinh tế giới chuyển từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế tri thức Ngày đời sống kinh tế ngày phát triển sống sinh hoạt người ngày coi trọng Việc thưởng thức sống không dừng lại việc đủ mà nhu cầu người nâng lên tầm cao tính thẩm mĩ, thứ phải đẹp, phải sang trọng Trong xây dựng, việc tạo dựng nhà cửa nói riêng cơng trình cao cấp nói chung, ngồi việc đầy đủ chức cịn phải đẹp, phải có phong cách phù hợp với thời đại đáp ứng nhu càu khách hàng Nhà không đơn giản việc che mưa che nắng mà cịn thể tơi người người sở hữu Chính mà vai trị ngành xây dựng ngày trở lên quan trọng Nhu cầu xây dựng ngày lớn mà ngành xây dựng ngành có tính thời đại; năm, tháng lại có cơng trình nhu cầu người cập nhật liên tục theo phát triển Ngành xây dựng ln có phát triển nhanh ổn định, thu hút nhiều quan tâm chiến lược dài hạn nhà đầu tư Tuy nhiên, ngành xây dựng nước ta gặp nhiều khó khăn thách thức lớn Các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng phải đối mặt với khó khăn lãi vay cao, khả tiếp cận nguồn vốn khó, lực quản lý kém, máy quản lý chưa bắt kịp với xu hướng thời đại, phần lực trình độ yếu số cán lãnh đạo Bên cạnh cạnh tranh gay gắt đối thủ đặc biệt sản phẩm đầu rơi vào bế tắc, thị trường bất động sản đóng băng kéo dài Theo số liệu mà Bộ Xây Dựng vừa đưa có 2.110 doanh nghiệp ngành xây dựng ngừng hoạt động, giải thể Trong tỷ lệ giải thể doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng chiếm đến 24.1% có xu hướng tăng Nguyên nhân dẫn đến thất bại doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng lợi cạnh tranh yếu kém, thiếu đầu tư cố nguồn nhân lực chưa thực phát huy hết nội lực Trên giới có nhiều phương thức cải tiến lợi cạnh tranh doanh nghiệp, số quản lý tri thức Quản lý tri thức lên phương thức mạnh mẽ dùng để trì khả cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh kinh tế Trên giới có nhiều nghiên cứu quản lý tri thức như: De Jarnett (1996), Quintas (1996) Theo sau nghiên cứu nghiên cứu mối quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh: nghiên cứu Chuang (2004), Moghaddam AZ cộng (2013), Que (2010) Các kết nghiên cứu cho thấy, doanh nghiệp biết cách quản lý tri thức nguồn lực nội hoạt động hiệu hơn, hoạt động doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn, hiệu kinh doanh cao hơn, giúp cho doanh nghiệp xây dựng chiến lược cạnh tranh bền vững tương lai Chính lẽ đó, đề tài: “Mối quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh doanh nghiệp: nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng TP HCM” đề xuất nghiên cứu với hi vọng ngồi đóng góp tích cực mặt lý thuyết giúp cho doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng nhận thấy tầm quan trọng việc tạo lợi cạnh tranh thông qua quản lý tri thức Từ đó, giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược cạnh tranh hiệu hơn, vượt qua khó khăn, tiến đến phát triển bền vững 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu xác định sau: - Xác định yếu tố quản lý tri thức tác động đến lợi cạnh tranh doanh nghiệp - Xác định mức độ tác động yếu tố quản lý tri thức đến lợi cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng tai TP HCM - Đề xuất số kiến nghị nhằm giúp cho doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng tai TP HCM lựa chọn giải pháp hiệu nhằm cải thiện tình hình hoạt động doanh nghiệp Từ doanh nghiệp có thêm chiến lược cạnh tranh hiệu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: yếu tố quản lý tri thức, lợi cạnh tranh doanh nghiệp mối quan hệ quản lý tri thức với lợi cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng (tư vấn, thiết kế, thi công) hoạt động TP HCM, thời gian hoạt động doanh nghiệp từ năm trở lên Đối tượng khảo sát: Các nhà quản trị doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng (từ nhà quản lý cấp trung trở lên: phó trưởng phịng, ban giám đốc, phó tổng giám đốc) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng chủ yếu phương pháp: Nghiên cứu định tính: tiến hành vấn trực tiếp với nhà quản trị làm việc doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng thơng qua số câu hỏi mở có tính chất khám phá để họ nhận định mối quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh doanh nghiệp Sau đó, tác giả đưa mơ hình mối quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh doanh nghiệp Mục đích để bổ sung, điều chỉnh thành phần thang đo phục vụ cho trình nghiên cứu định lượng Đánh giá độ tin cậy thang đo áp dụng tri thức Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 622 Item Statistics Mean Std Deviation N APP1 4.08 761 276 APP2 4.03 745 276 APP3 4.04 790 276 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted APP1 8.06 1.563 453 491 APP2 8.12 1.560 477 458 APP3 8.11 1.639 366 616 Đánh giá độ tin cậy thang đo bảo vệ tri thức Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 674 Item Statistics Mean Std Deviation N PP1 3.58 842 276 PP2 3.78 714 276 PP3 3.83 721 276 PP4 3.74 775 276 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted PP1 11.34 2.852 411 643 PP2 11.15 2.908 539 556 PP3 11.10 2.990 489 587 PP4 11.19 3.048 399 644 Đánh giá độ tin cậy thang đo lợi cạnh tranh Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 678 Item Statistics Mean Std Deviation N CA1 3.72 771 276 CA2 3.53 792 276 CA3 3.60 801 276 CA4 3.92 948 276 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted CA1 11.05 3.499 530 570 CA2 11.24 3.654 442 623 CA3 11.18 3.390 539 561 CA4 10.85 3.465 356 693 PHỤ LỤC 5: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM KHÁ EFA Phân tích nhân tố khám phá thang đo yếu tố quản lý tri thức KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 717 1.821E3 df 435 Sig .000 Communalities Initial Extraction SI1 0.547 SI2 0.59 SI3 0.501 CI1 0.571 CI2 0.546 CI3 0.594 CI4 0.476 PI1 0.468 PI2 0.526 PI3 0.544 PI4 0.539 TI1 0.633 TI2 0.602 TI3 0.553 TI4 0.603 ACP1 0.536 ACP2 0.63 ACP3 0.646 ACP4 0.518 CP1 0.616 CP2 0.613 CP3 0.52 CP4 0.674 APP1 0.569 APP2 0.55 APP3 0.449 PP1 0.499 PP2 0.615 PP3 0.581 PP4 0.423 Extraction Method: Principal Components analysis CP4 CP1 CP2 CP3 CI3 CI1 CI2 CI4 TI1 TI2 TI4 TI3 PP2 PP3 PP1 PP4 PI3 PI4 PI1 PI2 SI2 SI1 SI3 ACP3 ACP2 ACP1 ACP4 APP2 APP1 APP3 0.794 0.772 0.756 0.669 Rotated Component Matrix Component 0.213 0.739 0.71 0.702 0.498 0.201 0.118 0.778 0.71 0.708 0.625 0.239 0.231 0.772 0.747 0.687 0.616 0.724 0.702 0.652 0.648 0.233 0.718 0.703 0.691 0.783 0.655 0.624 0.607 0.206 0.217 0.268 0.21 0.111 0.142 0.640 0.621 0.572 Co mp Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Cumulati Total % of Cumulative ve % Variance % Initial Eigenvalues Total % of Variance 4.218 14.059 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulati Variance ve % 14.059 4.218 14.059 14.059 2.402 8.008 8.008 2.337 2.337 7.791 21.850 2.195 7.316 15.324 2.234 7.446 29.296 2.234 7.446 29.296 2.183 7.278 22.602 1.887 6.290 35.587 1.887 6.290 35.587 2.166 7.221 29.823 1.775 5.917 41.504 1.775 5.917 41.504 2.095 6.984 36.807 1.648 5.493 46.997 1.648 5.493 46.997 2.048 6.828 43.635 1.485 4.949 51.946 1.485 4.949 51.946 1.913 6.377 50.012 1.149 3.831 55.777 1.149 3.831 55.777 1.730 5.765 55.777 0.993 3.309 59.086 10 0.884 2.945 62.031 11 0.856 2.853 64.884 12 0.807 2.689 67.573 13 0.777 2.591 70.164 14 0.761 2.536 72.700 15 0.701 2.337 75.037 16 0.698 2.327 77.364 17 0.685 2.284 79.648 18 0.613 2.044 81.692 19 0.603 2.009 83.701 20 0.573 1.910 85.611 21 0.552 1.840 87.451 22 0.528 1.760 89.211 23 0.522 1.740 90.951 24 0.475 1.583 92.534 25 0.441 1.470 94.005 26 0.409 1.362 95.367 27 0.378 1.259 96.626 28 0.369 1.230 97.856 29 0.331 1.103 98.958 30 0.313 1.042 100.000 Extraction Method: Principal Components Analysis Component Transformation Matrix Comp 344 467 398 111 308 432 218 404 758 -.331 049 407 -.040 -.087 -.358 -.106 -.295 -.083 041 807 -.313 -.007 372 130 -.066 -.153 -.545 227 768 -.068 070 155 -.131 -.173 677 018 403 -.537 130 -.163 445 117 -.252 -.185 -.138 -.363 726 -.113 023 -.764 137 -.250 003 449 339 132 -.019 121 015 149 185 423 149 -.853 Extraction Method: Principal Components Analysis Phân tích nhân tố khám phá thang đo lợi cạnh tranh KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 688 191.130 df Sig .000 Communalities Initial Extraction CA1 1.000 584 CA2 1.000 518 CA3 1.000 621 CA4 1.000 356 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Compo nent Total Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Total Cumulative % 2.080 51.990 51.990 870 21.748 73.738 564 14.106 87.845 486 12.155 100.000 % of Variance 2.080 51.990 Cumulative % 51.990 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component CA1 765 CA2 720 CA3 788 CA4 597 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH HỒI QUY TƯƠNG QUAN BỘI Correlations CCTC CCTC VHDN NNL CNTT TTTT CDTT ADTT CA Pearson Correlation Sig (2-tailed) N VHDN NNL CNTT TTTT CDTT ADTT CA Pearson Correlation 276 235** Sig (2-tailed) 000 N 276 276 Pearson Correlation 109 158** Sig (2-tailed) 072 009 N 276 276 276 ** ** 113 Pearson Correlation 208 237 1 Sig (2-tailed) 001 000 061 N 276 276 276 Pearson Correlation 098 ** 048 104 Sig (2-tailed) 103 001 432 084 N 276 276 276 276 276 * ** -.023 Pearson Correlation 139 * 193 113 134 159 1 Sig (2-tailed) 021 061 026 008 704 N 276 276 276 276 276 276 ** ** ** ** ** 142* Pearson Correlation 422 357 214 203 190 Sig (2-tailed) 000 000 000 001 002 018 N 276 276 276 276 276 276 276 ** ** ** ** ** ** 525** 204** Pearson Correlation 372 459 302 344 295 291 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 000 001 N 276 276 276 276 276 276 276 276 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 0.713 0.508 0.500 0.422 a Predictors: (Constant), BV, NL, TT, CC, CD, CN, VH, AD b Dependent Variable: CA b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 49.133 6.142 Residual 47.496 267 178 Total 96.630 275 F Sig 34.525 000 a a Predictors: (Constant), BV, NL, TT, CC, CD, CN, VH, AD b Dependent Variable: CA Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model B (Constant) CCTC VHDN NNL CNTT TTTT CDTT ADTT -1.786 110 226 123 125 222 195 263 a Dependent Variable: CA Std Error 369 045 046 036 040 063 053 052 Collinearity Statistics t Sig Beta 118 236 154 143 158 163 259 Tolerance -4.838 2.463 4.960 3.470 3.164 3.548 3.674 5.072 000 014 000 001 002 000 000 000 798 814 933 896 934 940 708 VIF 1.254 1.229 1.072 1.116 1.071 1.063 1.413 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH Yếu tố qui mơ doanh nghiệp Test of Homogeneity of Variances CA Levene Statistic 126 df1 df2 Sig 273 882 ANOVA CA Sum of Squares Between Groups df Mean Square 1.171 585 Within Groups 95.459 273 350 Total 96.630 275 F 1.674 Sig .189 PHỤ LỤC 8: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC GIÁ TRỊ THANG ĐO CC Beta 0.118 VH Descriptive Statistics Minimum Maximum N Mean Std Deviation 276 3.9750 0.6399 0.236 276 2.8 4.0283 0.6183 NL 0.154 276 1.5 3.8949 0.7406 CN 0.143 276 1.3 3.6667 0.6783 TT 0.158 276 2.3 3.6007 0.4206 CD 0.163 276 2.8 4.8 3.6732 0.4949 AD 0.259 276 2.3 4.0496 0.5834 BV 0.15 276 1.8 3.7576 0.5444 ... nghiên cứu Nghiên cứu bổ sung vào hệ thống thang đo mối quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng TP HCM Kết nghiên cứu giúp cho doanh nghiệp tư nhân ngành xây. .. đoan luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: ? ?Mối quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh doanh nghiệp Nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng TP HCM” cơng trình nghiên cứu cá nhân. .. quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh doanh nghiệp; (3) Đề xuất mơ hình nghiên cứu mối quan hệ quản lý tri thức lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Quản lý tri thức 2.1.1 Khái niệm Tri thức

Ngày đăng: 11/06/2021, 21:24

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Bối cảnh và lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Ý nghĩa nghiên cứu

    • 1.6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1.Quản lý tri thức

        • 2.1.1. Khái niệm

        • 2.1.2. Đo lường quản lý tri thức

        • 2.2. Lợi thế cạnh tranh (Competitive Advantage – CA)

          • 2.2.1. Khái niệm

          • 2.2.2. Đo lường lợi thế cạnh tranh

          • 2.3. Mối quan hệ giữa quản lý tri thức và lợi thế cạnh tranh

          • 2.4. Một số nghiên cứu trước có liên quan

            • 2.4.1. Nghiên cứu của Chuang (2004)

            • 2.4.2. Nghiên cứu của Moghaddam AZ và cộng sự (2013)

            • 2.4.3. Nghiên cứu của Que (2010)

            • 2.5. Đề xuất mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa quản lý tri thức và lợi thế cạnh tranh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan