Công tác quản lý, bảo tồn và phát triển di tích lịch sử văn hoá chùa Cổ Am, xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

61 163 0
Công tác quản lý, bảo tồn và phát triển di tích lịch sử văn hoá chùa Cổ Am, xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghệ An là một tỉnh lớn nằm ở phía Bắc miền Trung với cảnh quan thiên nhiên đẹp như tranh vẽ. Nghệ An còn là mảnh đất đã sản sinh nhiều danh nhân lịch sử, nhà khoa bảng, nhà khoa học, nhà văn hóa nổi tiếng như Mai Hắc Đế, thi sĩ Hồ Xuân Hương… Đặc biệt Nghệ An là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, một nhà yêu nước lớn, một danh nhân văn hóa thế giới và anh hùng giải phóng dân tộc.Trong những năm qua, nhất là từ khi Luật di sản văn hóa được ban hành , công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Nghệ An có nhiều chuyển biến tích cực. Các di tích trọng điểm của tỉnh đã được quản lý, đầu tư trùng tu, tôn tạo, phát huy tác dụng đáp ứng được nhu cầu hưởng thụ văn hóa của cộng đồng trong và ngoài tỉnh. Tuy nhiên, công tác quản lý di tích vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế như việc chống xuống cấp, xử lý lấn chiếm đất đai, khoanh vùng bảo vệ di tích, nhiều di tích còn bị mất cắp cổ vật, di vật; việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về di tích đến cộng đồng còn chưa thực hiện đầy đủ, có kế hoạch…Cũng như các tỉnh khác của Việt Nam, truyền thống văn hóa của Nghệ An rất phong phú. Là một tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc đều mang một bản sắc văn hóa, ngôn ngữ riêng giàu truyền thống. Nghệ An là xứ sở của nền văn hóa dân gian đặc sắc với những điệu hò, hát phường vải, hát đò đưa… Du khách đến với bất kỳ lễ hội hay di tích lịch sử nào của tỉnh Nghệ An đều có thể thưởng thức loại hình sinh hoạt văn hóa đặc sắc này.Chùa Cổ Am là ngôi chùa cổ đi cùng với lịch sử dân tộc Lèn Hố Lĩnh, thuộc xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, nằm trong quần thể di tích lịch sử văn hóa Lèn Hai Vai. Hiện nay, Nghệ An là địa phương có tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh, quá trình CNH, ĐTH diễn ra mạnh mẽ. Điều này có những tác động tích cực đến bảo tồn, phát huy giá trị di tích như tăng nguồn ngân sách để trùng tu, tôn tạo cho các di tích lịch sử tại đây cũng như di tích chùa Cổ Am, xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Do đó vấn đề đặt ra là cần có những biện pháp quản lý cũng như giữ gìn được những giá trị vốn có của di tích là điều vô cùng quan trọng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này em xin chọn đề tài : Công tác quản lý, bảo tồn và phát triển di tích lịch sử văn hoá chùa Cổ Am, xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

TRƯỜNG KHOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : Công tác quản lý, bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hố chùa Cổ Am, xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An HỌ TÊN SINH VIÊN : KHOA : GV HƯỚNG DẪN : LỚP : MSSV : Hà Nội 2018 LỜI CÁM ƠN Với kiến thức tích lũy suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám Hiệu nhà trường, Q Thầy/Cơ, với nhiệt tình giúp đỡ giảng viên khoa Đến nay, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, với trân trọng tơi xin chân thành cảm ơn đến: , người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt thời gian hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Q Thầy/Cơ Khoa .đã tận tình cung cấp tài liệu cần thiết đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành khóa luận Kính chúc Quý nhà trường đạt nhiều thành công công tác giáo dục Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Khoá luận tốt nghiệp với đề tài : Công tác quản lý, bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hố chùa Cổ Am, xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, khơng chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng ! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI DTLS VH DTLS VH DS DSVH UBND BQL DT Di tích lịch sử Văn hóa Di tích lịch sử văn hóa Di sản Di sản văn hóa Ủy ban nhân dân Ban quản lý Di tích MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ An tỉnh lớn nằm phía Bắc miền Trung với cảnh quan thiên nhiên đẹp tranh vẽ Nghệ An mảnh đất sản sinh nhiều danh nhân lịch sử, nhà khoa bảng, nhà khoa học, nhà văn hóa tiếng Mai Hắc Đế, thi sĩ Hồ Xuân Hương… Đặc biệt Nghệ An quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, nhà yêu nước lớn, danh nhân văn hóa giới anh hùng giải phóng dân tộc Trong năm qua, từ Luật di sản văn hóa ban hành , cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Nghệ An có nhiều chuyển biến tích cực Các di tích trọng điểm tỉnh quản lý, đầu tư trùng tu, tôn tạo, phát huy tác dụng đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa cộng đồng ngồi tỉnh Tuy nhiên, cơng tác quản lý di tích bộc lộ nhiều hạn chế việc chống xuống cấp, xử lý lấn chiếm đất đai, khoanh vùng bảo vệ di tích, nhiều di tích bị cắp cổ vật, di vật; việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước di tích đến cộng đồng chưa thực đầy đủ, có kế hoạch… Cũng tỉnh khác Việt Nam, truyền thống văn hóa Nghệ An phong phú Là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, dân tộc mang sắc văn hóa, ngơn ngữ riêng giàu truyền thống Nghệ An xứ sở văn hóa dân gian đặc sắc với điệu hò, hát phường vải, hát đò đưa… Du khách đến với lễ hội hay di tích lịch sử tỉnh Nghệ An thưởng thức loại hình sinh hoạt văn hóa đặc sắc Chùa Cổ Am chùa cổ với lịch sử dân tộc Lèn Hố Lĩnh, thuộc xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, nằm quần thể di tích lịch sử văn hóa Lèn Hai Vai Hiện nay, Nghệ An địa phương có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh, trình CNH, ĐTH diễn mạnh mẽ Điều có tác động tích cực đến bảo tồn, phát huy giá trị di tích tăng nguồn ngân sách để trùng tu, tơn tạo cho di tích lịch sử di tích chùa Cổ Am, xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Do vấn đề đặt cần có biện pháp quản lý giữ gìn giá trị vốn có di tích điều vơ quan trọng Để hiểu rõ vấn đề em xin chọn đề tài : Công tác quản lý, bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hố chùa Cổ Am, xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa với thành cơng, hạn chế xác định nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm đạt hiệu cao công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố chùa Cổ Am, xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tồn vấn đề liên quan đến quản lý di tích lịch sử văn hoá chùa Cổ Am, xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An năm qua, tập trung vào nghiên cứu sách Đảng, Nhà nước địa phương bảo tồn di tích sách cộng đồng tham gia bảo tồn di tích, cấu tổ chức máy hoạt động lĩnh vực quản lý di tích lịch sử văn hóa, vai trò cộng đồng quản lý; tác động trình CNH, ĐTH đến quản lý di tích lịch sử văn hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: di tích lịch sử văn hố chùa Cổ Am, xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Phạm vi thời gian: từ Luật di sản văn hóa ban hành năm 2001 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Văn hóa học, Quản lý văn hóa, Sử học, Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa - Phương pháp khảo sát, điền dã thực địa: - Áp dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học văn hóa: phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng - Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, phân loại so sánh Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung khóa luận kết cấu làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung quản lý , bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hóa Chương 2: Thực trạng quản lý bảo tồn di tích lịch sử văn hoá chùa Cổ Am, xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn di tích lịch sử văn hố chùa Cổ Am, xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm di tích Di tích dấu vết q khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử Ở Việt Nam, di tích đủ điều kiện cơng nhận theo thứ tự: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia di tích quốc gia đặc biệt Tính đến năm 2014, Việt Nam có 40.000 di tích, thắng cảnh có 3.000 di tích xếp hạng di tích quốc gia 7.000 di tích xếp hạng cấp tỉnh Mật độ số lượng di tích nhiều 11 tỉnh vùng đồng sông Hồng với tỷ lệ chiếm khoảng 70% di tích Việt Nam Trong số di tích quốc gia có 62 di tích quốc gia đặc biệt số có di sản giới Di tích chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Di tích giúp cho người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hố đất nước có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại Di tích chứa đựng giá trị kinh tế to lớn (trị giá nhiều ngàn tỷ đồng) bị không đơn tài sản vật chất, mà giá trị tinh thần lớn lao khơng bù đắp Đồng thời, di tích mang ý nghĩa nguồn lực cho phát triển kinh tế, nguồn lực lớn, sẵn có khai thác, sử dụng tốt góp phần khơng nhỏ cho việc phát triển kinh tế đất nước có ý nghĩa to lớn đất nước cần phát huy tối đa nguồn nội lực để phát triển Mỗi quốc gia có quan điểm di tích lịch sử văn hoá Để khái niệm thống với cần có quy định chung: - Di tích lịch sử văn hố nơi ẩn dấu phận văn hoá khảo cổ dân tộc - Những nơi diến kiện trị quan trọng có ý nghĩa thúc đẩy lịch sử đất nước lịch sử địa phương phát triển - Những điểm ghi dấu chiến công chống xâm lược áp - Những nơi ghi dấu giá trị lưu niệm nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hố khoa học - Những cơng trình kiến trúc có giá trị tồn quốc khu vực - Những danh lam thắnh cảnh thiên nhiên trí sẵn bàn tay người tạo dựng lên , xếp loạt di tích lịch sử văn hố 1.1.2 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa Di tích lịch sử nơi ghi dấu kiện trị quan trọng, tiểu biểu có ý nghĩa định chiều hướng phát triển đất nước địa phương Đây nơi ghi dấu kỉ niệm , ghi dấu chiến công chống xâm lược , ghi dấu tội ác phong kiến đế quốc Di tích văn hố địa điểm ẩn dấu phận giá trị văn hoá lịch sử, di tích gắn với cơng trình kiến trúc có giá trị Những di tích không chứa đựng giá trị kiến trúc mà chứa đựng giá trị văn hoá xã hội văn hố tinh thần Như di tích lịch sử - văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học Di tích lịch sử - văn hố phải có tiêu chí sau đây: Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước Các di tích tiêu biểu thuộc loại đền Hùng, Cổ Loa, cố đô Hoa Lư, chùa Thiên Mụ, Cột cờ 10 3.3.3 Giải pháp tăng cường cơng tác quản lý di tích Cần xây dựng kế hoạch trùng tu giữ gìn, bảo quản di tích chùa Cổ Am , vật theo thời hạn, theo cấp độ giá trị di tích Giao trách nhiệm xây dựng phương án chịu trách nhiệm cho người quản lý di tích Chính quyền địa phương Ban Văn hóa huyện trì kiểm tra, giám sát trạng di tích cơng tác tổ chức vận hành di tích Đồng thời, tiếp tục tổ chức hoạt động để phục dựng lại lễ hội, cụ thể là: Tổ chức điều tra, khảo sát, phân loại, đánh giá trạng giá trị di tích, đánh giá trạng di tích, sở vật chất phục vụ cho hoạt động thương mại – du lịch Trên sở đó, tiến hành quy hoạch nhằm quản lý có kế hoạch bảo tồn, phục hồi phát triển Cử cán học lớp nâng cao lực để hướng dẫn tổ chưc, quản lý phục dựng lại giá trị di tích Đồng thời, tăng cường truyền dạy, phổ biến, trình diễn phục dựng diễn xướng dân gian, trò chơi dân gian di tích Tạo điều kiện trì phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống, phục dựng có chọn lọc nghi lễ, tế lễ, lễ rước gắn với lễ hội Đầu tư kinh phí huy động nguồn vốn đầu tư cho việc tổ chức phục dựng lại di tích, sinh hoạt, trò diễn văn hóa dân gian, tu bổ Di tích lịch sử - văn hóa Cơng tác phục dựng di tích cần ý phương thức tổ chức phù hợp với tính chất di tích vào tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Phục dựng có chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, coi trọng tính đặc thù, độc đáo di tích, loại bỏ dần hủ tục rườm rà, lãng phí, tốn kém, thời gian nhân dân làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế tâm lý.Do đó, cần đầu tư nghiên cứu kỹ lịch sử hình thành, tồn tại, phát triển di tích ảnh hưởng phong tục, tập quán, đời sống văn hóa địa phương 47 Bố trí cân đối thời gian nội dung hoạt động phần lễ phần hội di tích, trọng tổ chức hoạt động văn hóa đại làm phong phú hoạt động phần hội Khai thác trò chơi, trò diễn dân gian phản ánh lịch sử hình thành di tích Việc phục dựng trò chơi dân gian, g phải dựa tiêu chí khoa học đảm bảo khơng làm sai lệch giá trị di tích 3.3.4 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động di tích Xây dựng phương án tăng cường giám sát, kiểm tra thường xuyên, liên tục, lâu dài; Quản lý, hướng dẫn kiên xử lý nghiêm sai phạm lĩnh vực tổ chức, quản lý di tích địa bàn xã Các hình thức xử lý vi phạm phải dựa nghị định, chế tài, sách pháp luật Đảng Nhà nước, quy chế, quy định Ủy ban nhân dân tỉnh, quyền địa phương Đổi chế kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa, kinh doanh dịch vụ văn hóa với phương châm phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời tránh để việc xảy xử lý Hoàn thiện bổ sung văn quản lý làm sở pháp lý cho chủ thể kinh doanh dịch vụ văn hóa tự điều chỉnh hành vi hoạt động điều chỉnh hành vi quan quản lý nhà nước Kiện toàn đội ngũ tra, giám sát ngành từ tỉnh đến sở: Tăng cường bổ sung, bố trí lực lượng tham gia đồn kiểm tra có khả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao lực cho cán làm công tác tra Trang bị phương tiện, kỹ thuật cho công tác kiểm tra chi mức bồi dưỡng cho cán tham gia kiểm tra, có chế độ động viên, khuyến khích kịp thời hình thức khen thưởng vật chất (tiền) tinh thần (giấy khen) 48 Phối hợp chặt chẽ với quan liên ngành quản lý lễ hội: Cơ quan Quản lý nhà nước, Công an, Quản lý thị trường, Thanh tra văn hóa giúp cho công tác kiểm tra đạt chất lượng hiệu Ban tổ chức lễ hội thực khen thưởng vật chất tinh thần nhằm động viên, khuyến khích cá nhân, địa phương việc bảo tồn, phát huy giá trị l di tích Đồng thời, phê bình xử lý tập thể, cá nhân chưa làm tốt trách nhiệm 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với nhà nước Rà soát việc xây dựng văn quản lý nhà nước việc bảo tồn phát huy giá trị di tích; đề xuất xây dựng văn để kịp thời đáp ứng công tác quản lý thời kỳ Chủ động, kịp thời tham mưu cho lãnh đạo Đảng Nhà nước ban hành văn đạo quản lý di tích Tích cực phối hợp với Ban, Bộ, ngành việc quản lý di tích; định hướng tuyên truyền giá trị, ý nghĩa giáo dục lý di tích; vận động, thuyết phục nhân dân thực nếp sống văn minh tham quan di tích Tăng cường công tác tra, kiểm tra phát xử lý kịp thời sai phạm Ngăn chặn biểu tiêu cực, biến tướng quản lý di tích Tíếp tục triển khai thực tốt Nghị Trung ương (Khoá VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tăng cường nâng cao hiệu cấp uỷ đảng, quyền quan liên quan việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, nhằm giáo dục truyền thống phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Chỉ đạo địa phương xã, thị trấn thực Luật Di sản văn hóa, nghị định Chính phủ, hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa; thường tuyên 49 truyền, vận động nhân dân địa bàn, nơi có di tích hiểu rõ ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử - văn hóa; làm cho người dân thấy vừa người bảo vệ vừa người hưởng lợi từ việc phát huy giá trị di tích, từ có ý thức, trách nhiệm hành động thiết thực việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di tích 3.4.2 Đối với địa phương Tăng cường cơng tác quản lý di tích, giảm tần suất, quy mô tổ chức lễ hội, ngày hội Không cấp phép, tổ chức lễ hội tràn lan, mục đích thương mại, vi phạm quy định thực nếp sống văn minh Chỉ đạo dừng tổ chức lễ hội cấp phép trước có nội dung phản cảm, kích động bạo lực, gây xúc dư luận xã hội Khẩn trương thực quy hoạch, bố trí, xếp khu dịch vụ đảm bảo thuận tiện, không gây cản trở, ùn tắc giao thông; niêm yết giá, bán giá, không chèo kéo khách, không ép giá bày bán thịt động vật hoang dã, đồ chơi có tính bạo lực Các sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm quy định quan chức Có phương án bố trí sở vật chất, nguồn nhân lực thu gom rác thải hợp lý, thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội Tổ chức phân luồng, phân tuyến giao thơng, bố trí bãi trơng giữ phương tiện giao thơng, có phương án phòng, chống cháy nổ, phòng chống thảm họa, đảm bảo an ninh, an tồn cho nhân dân du khách tham quan di tích Đối với lễ hội có hoạt động diễn sông nước phải xây dựng kế hoạch đảm bảo an toàn cho người tham gia lễ hội du khách; chấp hành nghiêm túc quy định Luật giao thông đường thủy nội địa Chỉ đạo Ban Quản lý di tích, Ban Tổ chức lễ hội có phương án quản lý hòm cơng đức; bố trí lực lượng thu gom kịp thời loại tiền lễ, tiền giọt dầu đặt không nơi quy định; sử dụng tiền công đức công khai, minh bạch mục đích Khơng đưa linh vật ngoại lai, vật lạ không phù hợp với 50 phong mỹ tục Việt Nam vào khu di tích, khu thờ tự, đảm bảo tính nguyên trạng di tích theo Luật di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành Tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp, ngành, nhân dân du khách nghiêm túc thực quy định Nhà nước quản lý di tích Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn gốc lễ hội, di tích nhân vật thờ phụng, tơn vinh; bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội địa phương, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng nhân dân Tăng cường công tác tra, kiểm tra trước, sau tổ chức lễ hội, kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm vi phạm, đặc biệt hành vi lợi dụng di tích, lễ hội để trục lợi, kích động bạo lực, lưu hành, kinh doanh văn hóa phẩm trái phép hành vi vi phạm pháp luật khác Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh/thành phố tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan, ban, ngành, đoàn thể việc quản lý tổ chức lễ hội; định hướng tuyên truyền giá trị, ý nghĩa giáo dục lễ hội; vận động, thuyết phục nhân dân thực nếp sống văn minh tham gia lễ hội 51 KẾT LUẬN Di tích di sản văn hóa dân tộc ta, sinh hoạt văn hóa cộng đồng hấp dẫn, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Di tích trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống nhằm thỏa mãn khát vọng trở cội nguồn, sinh hoạt tín ngưỡng, cân đời sống tâm linh hưởng thụ, sáng tạo văn hóa nhân dân Những tìm hiểu, nghiên cứu di tích quản lý bảo tồn giá trị di tích phác thảo cho tranh toàn cảnh hoạt động quản lý di tích nước, phần di sản văn hóa q khứ bảo lưu ngày nhu cầu phong phú, đa dạng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Cả hai phương diện ấy, vai trò quản lý Nhà nước quan trọng Bảo tồn phát huy hoạt động di tích bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, học truyền thống giúp ích cho nghiệp dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc Hơn nữa, hành trang để bước vào hội nhập toàn cầu với sắc lĩnh tích lũy đúc kết lịch sử Cùng với công đổi đất nước, với quan điểm mang tính định hướng bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thể văn kiện Đảng Nhà nước với Luật di sản văn hóa thơng qua, di sản văn hóa phi vật thể, có di tích trở thành nguồn lực tinh thần to lớn cho toàn xã hội 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh(1993), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, TP Hồ Chí Minh Minh Anh – Hải Yến – Mai Ký 25 lễ hội đặc sắc Việt Nam, Nxb Hồng Đức Vũ Thế Bình (chủ biên) Non nước Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam Trung tâm công nghệ thông tin du lịch, Hà Nội 2007 Phạm Trọng Điền (Phiên Dịch) Đại Nam thống chí, Nxb Khoa Học Xã Hội, 1971 Hồng Quốc Hải (2000), Văn hóa phong tục Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội Đỗ Huy (1996), Văn Hóa Mới Việt Nam thống đa dạng Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học – xã hội, Hà Nội Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Văn hóa Việt Nam truyền thống – góc nhìn, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội Lê Văn Kỳ, Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng, NXB Khoa học xã hội 1997 10.Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, 1995 11.Phạm Trung Lương (chủ biên) Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 2002 53 12.Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, 1995 13 14.Dương Văn Sáu Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Nxb Đại học Văn Hóa Hà Nội, 2004 15.Nguyễn Đức Siêu - Nguyễn Vĩnh Phúc - Phan Khanh - Phạm Mai Hùng Việt Nam di tích thắng cảnh, Nxb Đà Nẵng, 1991 16.Nguyễn Hữu Thức, Về phân loai Lễ hội nay, Tạp chí Văn hóa, nghệ thuật số 304 17.Khuyết danh (1960), Việt sử lược, Nxb Thuận Hóa – Huế 18.Nhiều tác giả (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI TÍCH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Khuôn viên chùa Cổ Am (Nguồn: Tác giả tự chụp) 55 Tồn cảnh khn viên chùa Cổ Am (Nguồn: tác giả sưu tầm) 56 Các hoạt động tu tập chùa Cổ Am (Nguồn: Tác giả sưu tầm) 57 Hoạt động thiện nguyện thường niên phật tử chùa Cổ Am (Nguồn: Tác giả tự chụp) Buổi học tiếng Anh giao tiếp với Giáo viên nước ngoại khóa phật tử (Nguồn: Tác giả tự chụp) 58 Các hoạt động tu tập chùa Cổ Am (Nguồn: Tác giả sưu tầm) 59 Hoạt động thiện nguyện thường niên phật tử chùa Cổ Am (Nguồn: Tác giả tự chụp) Buổi học tiếng Anh giao tiếp với Giáo viên nước ngồi ngoại khóa phật tử (Nguồn: Tác giả tự chụp) 60 61 ... sử văn hố chùa Cổ Am, xã Di n Minh, huyện Di n Châu, tỉnh Nghệ An 2.1.1 Giới thiệu xã Di n Minh, huyện Di n Châu, tỉnh Nghệ An Di n Minh xã thuộc huyện Di n Châu, tỉnh Nghệ An, Việt Nam Xã có di n... Hải, Di n Hạnh, Di n Hoa, Di n Hoàng, Di n Hồng, Di n Hùng, Di n Kim, Di n Kỷ, Di n Lâm, Di n Liên, Di n Lộc, Di n Lợi, Di n Minh, Di n Mỹ, Di n Ngọc, Di n Nguyên, Di n Phong, Di n Phú, Di n... nhân văn 2.2 Thực trạng quản lý , bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hố chùa Cổ Am, xã Di n Minh, huyện Di n Châu, tỉnh Nghệ An 2.2.1 Bộ máy quản lý di tích Ban Quản lý Di tích chùa Cổ Am, xã

Ngày đăng: 11/03/2020, 10:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Cấu trúc của đề tài

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA

      • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.1.1. Khái niệm di tích

      • 1.1.2. Khái niệm di tích lịch sử văn hóa

      • 1.1.3. Khái niệm bảo tồn

      • 1.1.4. Khái niệm quản lý di tích lịch sử văn hóa

      • 1.2. Vai trò của di tích lịch sử

      • 1.3. Nội dung quản lý di tích lịch sử văn hóa

      • 1.4. Quan điểm của Đảng và nhà nước về quản lý di tích lịch sử văn hóa

      • 1.5. Ý nghĩa quản lý di tích lịch sử văn hóa

      • 1.5.1. Quản lý di tích lịch sử văn hóa gắn kết cộng đồng dân tộc trong một quốc gia Việt Nam thống nhất, đa dạng văn hóa

      • 1.5.2. Quản lý di tích lịch sử văn hóa là giữ gìn những chuẩn mực cốt lõi phản ánh đậm nét bản sắc dân tộc

      • 1.5.3. Quản lý di tích lịch sử văn hóa là nguồn vốn vô giá sáng tạo những giá trị mới trong xã hội đương đại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan