Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
840,12 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH =====o0o===== NGUYỄN QUỐC BẢO BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HẠT KIỂM LÂM BA TƠ, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH =====o0o===== NGUYỄN QUỐC BẢO BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HẠT KIỂM LÂM BA TƠ, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN MINH CẢNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân bên cạnh tác giả nhận hỗ trợ giúp đỡ quí báu từ nhiều phía Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn tới: Quý Thầy Cô giáo Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Khoa Lâm nghiệp truyền đạt kiến thức quí báu cho suốt thời gian học tập trường hành trang khởi đầu để bước vào môi trường làm việc Đặc biệt, tơi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy ThS Nguyễn Minh Cảnh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Tập thể CB - CNVC Hạt Kiểm lâm Ba Tơ Đặc biệt anh Đàm Minh Tâm - Kiểm lâm viên Quản lý, Bảo vệ rừng - Bảo tồn Thiên nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thu thập số liệu Hạt Xin chân thành cảm ơn đến bạn bè gần xa giúp đỡ, động viên trình học tập thời gian thực hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ, gia đình sinh thành ni dưỡng, dạy dỗ nguồn động viên lớn để trưởng thành đến ngày hôm Tp.HCM, ngày 01 tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Quốc Bảo ii TÓM TẮT Đề tài “Bước đầu nghiên cứu đánh giá công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hạt Kiểm lâm Ba Tơ, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” tiến hành Hạt Kiểm lâm huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi từ tháng 03/2012 đến tháng 05/2012 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Cảnh * Mục tiêu đề tài: - Nhằm tìm hiểu phân tích mặt mạnh - yếu, thuận lợi - khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng để làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng địa điểm nghiên cứu - Nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng giải pháp thực đơn vị thực trạng công tác giao rừng, cho thuê rừng đề xuất thực đơn vị, làm sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng đạt hiệu * Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, kế thừa số liệu phương pháp điều tra, thu thập số liệu có liên quan để nghiên cứu thực nội dung đặt đề tài * Kết nghiên cứu đạt bao gồm nội dung sau: Cơ cấu tổ chức Hạt Kiểm lâm Ba Tơ vừa đóng vai trò tham mưu cho UBND huyện Chi cục Kiểm lâm tỉnh, vừa tổ chức hoàn thiện hệ thống QLBVR từ huyện đến địa bàn Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn để QLBVR Phối hợp quan chức địa bàn người dân công tác tuần tra, kiểm tra, kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm Đời sống người dân bước có khởi sắc nhờ giá trị Keo lai mang lại Bên cạnh đó, nhiều hộ gia đình khơng có đất iii rừng nên phải làm thuê, sống bấp bênh Trình độ dân trí thấp, ý thức QLBVR mà sống họ phần lớn phụ thuộc lâm nghiệp nên gây áp lực lớn cho tài nguyên rừng Việc phối hợp với quyền địa phương cơng tác QLBVR chưa đồng bộ, công tác tuyên truyền giáo dục mang tính hình thức nên khó tránh khỏi tình trạng xâm hại vào tài nguyên rừng Phương tiện thiết bị phục vụ cho cơng tác QLBVR, PCCCR thiếu, cũ kỹ qua sử dụng nhiều năm nên khó đáp ứng nhu cầu cần thiết Cán Kiểm lâm địa bàn nghiệp vụ chun mơn yếu nên chưa chủ động thực nhiệm vụ Một số phận người dân bao che, không tố giác người phá rừng với quan chức công tác PCCCR họ chưa nhiệt tình, khẩn trương Thời tiết ngày diễn biến phức tạp, vào mùa mưa nước lớn khó cho cơng tác tuần tra, kiểm sốt tình hình khai phá lâm đặc sản rừng; mùa khơ nhiệt độ có lên đến 400C nên dễ xảy cháy rừng, sơng suối cạn kiệt nên khó cho công tác PCCCR Mặc dù vậy, CB - CNV đơn vị nhân dân địa bàn nỗ lực tâm thực tốt công tác PCCCR thực tốt phương châm “4 chỗ” Tài nguyên rừng ngày quan trọng sống Chính vậy, đơn vị đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động người dân tham gia với cấp, ngành quản lý tốt diện tích rừng có iv SUMMARY The topic: “Preliminary studies and evaluation of the management, protection and development of forests at the Ba To Forest Protection, Ba To district, Quang Ngai province” was discussed from February 2012 to May 2012 Scientific Advisor: MS.c Nguyen Minh Canh * Study objectives: - To understand and analyze and strengths and weaknesses, the advantage and disadvantages in the management of forest protection an development to form a basis for finding solutions to improving the efficiency of the managemnent of security protection and development of forest resources at research sites - To find out the current status of forest fires and the solution at the unit as well as the status of forests deliver, and forest lease proposals made at the unit to form a basic for finding a the fundamental solution to improve efficiency in the management of forest protection and development efficiency * Research methods: Topics using statistical methods, inheritance of data and survey methodology, data collection related to the research and implementation the contents laid out in themes * Research results achieved include the following contents: The organizational structure of the Ba To Forest Protection plays a major role to advisions the district People’s Committee and Provincial Forest Protection Department, has organized a complete system Forest Management and Protection from district to area It plays a major in building long-term plans, medium and short term to Forest Management and Protection Coordinating with the local authorities and people in patrol, inspection, and finding out the violations Current life of the people had improved dramatically thanks to the value of Hybrid Acacia trees provide Besides, these days a lot of households not have a forest land so they must be in paid employement Low educational background, the v poor sense of forest management and protection that their life depends largely on forestry, which puts tremendous pressure on the forest resources The coordination with the local goverments in the management of forest protection is not synchoronized, the propaganda of education should be still low, sore enough, the abuse of forest resources is unavoidable Facilities and equipment in service for the management of forest protection, forest fire protection is lacking, old and used for many years so it’s difficult to meet the needs Local forest officials are not well-qualified enough to performing their duties There’re still few people who not denounce the destruction of forests to the authoritie as well as in the work of forest fire they are not willing enough to their work There’s going to be a change in the weather In the rainy season, the torrential rain makes it impossible to patrol and discover deforestation; in the dry season when temperatures can very easily go up to 40 degrees celsius, which can lead to forest fires and sereve drought However, staff-employees of the units and people in the area and strives to make a conscious effort to prevent forest fires and make good motto “four spot” Forest resources are increasingly important in our lives Therefore, the unit has been promoting propaganda, education and mobilizing people to join with all levels and sectors together to manage the existing forest area better vi MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Summary v Mục lục vii Những chữ viết tắt ký hiệu x Danh sách bảng xi Danh sách hình xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm chung quản lý, bảo vệ rừng 2.1.1 Quản lý rừng 2.1.2 Bảo vệ rừng 2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.2.2 Vị trí địa lý 10 2.2.3 Địa hình, đất đai - thổ nhưỡng 10 2.2.4 Đặc điểm khí hậu - thủy văn 11 2.3 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 12 2.3.1 Dân số lao động 12 2.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 12 vii Chương NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Những pháp lý 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Phương pháp thống kê, kế thừa số liệu 16 3.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 16 3.3.3 Phương pháp xử lý, tính tốn số liệu trình bày kết 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 17 4.1 Tình hình tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hạt Kiểm lâm Ba Tơ 17 4.1.1 Quá trình tổ chức Hạt Kiểm lâm Ba Tơ 17 4.1.2 Vị trí hoạt động Hạt Kiểm lâm Ba Tơ 18 4.1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hạt Kiểm lâm Ba Tơ 18 4.1.4 Xây dựng lực lượng, trang thiết bị 19 4.1.5 Trách nhiệm mối quan hệ phối hợp quan địa bàn 24 4.2 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện năm qua 25 4.2.1 Công tác tuyên truyền vận động 25 4.2.2 Công tác quản lý, bảo vệ rừng 26 4.2.3 Công tác theo dõi diễn biến rừng 27 4.2.4 Thực Qui ước Bảo vệ rừng cộng đồng 28 4.2.5 Tình hình vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng 30 4.2.6 Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác QLBVR đơn vị 31 4.2.7 Những thuận lợi, khó khăn công tác QLBVR đơn vị 31 4.3 Công tác tuần tra, kiểm tra truy quét bảo vệ rừng 32 4.3.1 Công tác tuyên truyền, vận động 34 4.3.2 Công tác kiểm tra, truy quét rừng 34 4.4 Thực trạng cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng năm vừa qua 35 4.5 Cơng tác phòng cháy chữa cháy đơn vị 36 viii 4.5.1 Các biện pháp phòng cháy thực đơn vị 36 4.5.2 Các biện pháp chữa cháy đơn vị 44 4.6 Thực trạng công tác giao rừng, cho thuê rừng địa bàn 49 4.7 Công tác giao rừng, cho thuê rừng thực đơn vị 52 4.7.1 Nội dung công tác giao rừng, cho thuê rừng 52 4.7.2 Công tác thực giao rừng, cho thuê rừng 54 4.8 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đơn vị 55 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC ix 4.7.2 Công tác thực giao rừng, cho thuê rừng 4.7.2.1 Đào tạo tuyên truyền giao rừng, cho thuê rừng Đào tạo nâng cao lực quản lý, chuyên môn cho quan, cán quản lý kỹ thuật để bước tự tổ chức, giám sát thực phương án giao rừng, cho thuê rừng Tập huấn, huấn luyện kỹ thuật, nghiệp vụ BVR nội dung liên quan cho lực lượng chuyên ngành, chủ rừng tổ đội quần chúng BVR Nhất đào tạo cho lực lượng địa phương sở Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng sách Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển rừng 4.7.2.2 Tổ chức quản lý trình giao rừng, cho thuê rừng * Xây dựng phương án giao rừng, cho thuê rừng Trên sở Phương án giao rừng, cho thuê rừng huyện, xác định loại rừng đối tượng giao rừng, thuê rừng mà UBND xã, thị trấn xây dựng phương án giao rừng, cho thuê rừng địa bàn quản lý với số yêu cầu chủ yếu sau: Phương án giao rừng, cho thuê rừng phải cụ thể hoá, triển khai đến thơn có tham gia cộng đồng, xây dựng lịch trình, tiến độ cụ thể Giao rừng sản xuất, rừng phòng hộ sở tình trạng có, ranh giới, diện tích, xác định trữ lượng đánh giá chất lượng rừng đến lô trạng thái * Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sử dụng rừng Căn hồ sơ giao rừng, cho thuê rừng phải thiết lập đầy đủ, cập nhật vào sở liệu cấp huyện, xã Hồ sơ giao rừng, cho thuê rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có rừng trình UBND huyện định * Quản lý hồ sơ giao rừng, cho thuê rừng Toàn hồ sơ giao rừng, cho thuê rừng phải thiết lập đầy đủ, cập nhật vào sở liệu cấp huyện, xã Hồ sơ giao cho thuê rừng gồm 04 bộ: Phòng TN&MT 01 bộ, Hạt Kiểm lâm 01 UBND xã, thị trấn (nơi có rừng giao, cho thuê) 01 bộ, chủ rừng 01 54 Hồ sơ giao rừng, cho thuê rừng gồm có: + Đơn xin giao rừng, thuê rừng + Hợp đồng thuê rừng + Phương án kinh doanh rừng, vốn đầu tư (đối với tổ chức) quan thẩm quyền phê duyệt + Biên xác nhận trạng, diện tích rừng giao, thuê + Quyết định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng + Bản đồ giao rừng tỷ lệ 1/10.000 cộng đồng dân cư, 1/5.000 hộ gia đình, cá nhân + Các thông tin tọa độ, ranh giới mô tả khác phần rừng giao, cho thuê + Biên bàn giao rừng thực địa có xác nhận chủ rừng có chung ranh giới 4.8 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đơn vị Với chức nhiệm vụ đề cập phần 4.1 Đề tài đưa số giải pháp QLBVR, PCCCR, giao rừng cho thuê rừng cụ thể sau: a Xây dựng sở vật chất, bố trí lực lượng QLBVR Phải xác định khu vực trọng điểm thường xuyên xảy vụ phá rừng, có tác động mạnh mẽ người dân bên bố trí tăng cường thêm lực lượng BVR, đảm bảo đủ sức để hoạt động bảo vệ tốt diện tích rừng có Chi cục Kiểm lâm tỉnh bổ sung biên chế cho Hạt Kiểm lâm Ba Tơ theo qui định Nghị định 119/2006/NĐ - CP (01 Kiểm lâm viên/1.000 rừng) Chi cục Kiểm lâm tỉnh cấp, hỗ trợ thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác QLBVR, theo dõi diễn biến rừng như: Máy định vị GPS, máy vi tính, la bàn cầm tay, kinh phí cho lực lượng dân quân tự vệ theo Quyết định 39/2009/QĐ - TTg ngày 09/3/2009 Thủ tướng Chính phủ 55 b Các giải pháp hoạt động bảo vệ rừng Căn vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm KT - XH đặc điểm loại rừng, nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLBVR đơn vị Trên sở đó, tơi xin đề xuất biện pháp bảo vệ rừng phù hợp với giai đoạn, giai đoạn cụ thể: Trong năm đơn vị tổ chức QLBVR theo nhiệm vụ khác mùa: mùa mưa mùa khô Mùa mưa: Tập trung chốt chặn nơi giao đường lộ với đường sông, bãi bồi nơi lâm tặc thường tập kết lâm sản Đặc biệt thời gian giáp tết vấn đề cộm Thường xuyên kiểm tra sở chế biến gỗ, ngăn chặn việc săn bắt động vật hoang dã Mùa khô: Tiến hành lập phương án PCCCR, tổ chức kiểm tra luồn rừng để ngăn chặn tình trạng khai thác lâm đặc sản rừng, bảo vệ động vật hoang dã (i) Công tác quản lý bảo vệ rừng Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân ý thức QLBVR Thường xuyên phổ biến cho nhân dân biết tình hình vi phạm mức xử phạt để người dân hiểu tầm quan trọng rừng Quy hoạch, xác định rõ lâm phận loại rừng ổn định Hồn thiện thể chế, sách pháp luật Phối hợp chặt chẽ với cấp quyền địa phương, ban ngành đoàn thể, tổ chức trị xã hội để nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp, cộng đồng dân cư tham gia ngành, tổ chức xã hội vào BVR Tiếp tục thực tốt thị 1685/CT - TTg ngày 27/9/2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường đạo thực biện pháp BVR, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ Chỉ thị số 08/2006/CT - TTg ngày 08/03/2006 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/03/2006 Thủ tướng Chính phủ việc quản lý động vật rừng, động vật nguy cấp quý Đặc biệt phải thực nghiêm chỉnh Quyết 56 định số 07/2012/QĐ - TTg ngày 08/02/2012 việc Ban hành số sách tăng cường công tác QLBVR Đẩy mạnh việc xây dựng triển khai thực quy ước BVR cam kết cộng đồng dân cư thôn Tham mưu cho UBND huyện xây dựng Qui ước bảo vệ rừng phù hợp với Thông tư 70/2007/TT - BNN ngày 01/8/2007 Bộ NN&PTNT việc hướng dẫn xây dựng tổ chức thực Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn nhằm phát huy sức mạnh tồn dân cơng QLBVR Ngăn chặn giải vụ vi phạm dứt điểm để mang tính răn đe cho đối tượng khác hành vi vi phạm rừng trái phép để Từng bước góp phần bảo vệ tốt khu rừng đầu nguồn, bảo đảm cho động vật hoang dã có nơi sinh sống an tồn Thường xun tổ chức cơng tác tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt ngăn chặn từ đầu hành vi xâm hại vào rừng Kiểm lâm địa bàn phải nắm bắt chặt chẽ người dân khu vực quản lý địa phương khác tới nhằm tránh tình trạng du canh, du cư đến sinh sống địa bàn Phải thường xuyên theo dõi, cập nhật diễn biến tài nguyên rừng để biện pháp xử lý phù hợp Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cần thiết phục vụ cho công tác QLBVR, bước đáp ứng nhiệm vụ thời gian tới Thường xuyên tổ chức lớp học nghiệp vụ cho Kiểm lâm để nâng cao trình độ QLBVR (ii) Cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng: Vào đầu mùa khô, đơn vị xây dựng phương án PCCCR cho toàn lâm phần chủ rừng, UBND xã, thị trấn thực nghiêm túc lâm phần quản lý để trình phê duyệt trước đầu mùa khô Tổ chức triển khai phương án PCCCR kế hoạch thực đến trạm, tổ, đội chủ rừng, hộ dân cư 57 Tổ chức lực lượng chữa cháy dự phòng theo tổ, đội với dụng cụ, phương tiện chuẩn bị sẵn sàng cần thiết Cụ thể huy động nhanh chữa cháy hiệu cao Tổ chức tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân tham gia tích cực vào công tác PCCCR, cam kết thực quy trình PCCCR tháng mùa khơ Xây dựng, tu sửa biển báo, panơ, áp phích Thực cơng trình hạng mục phục vụ cho cơng tác PCCCR đạt hiệu cao phát băng cản lửa, làm đường giao thơng, chòi quan sát Tun truyền quy định PCCCR cấp Hợp đồng với lực lượng PCCCR dài hạn tháng mùa khô để tăng cường công tác tuần tra, canh gác nhằm phát ngăn chặn kịp thời từ thơn, Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương theo dõi, quản lý đối tượng thường xuyên vi phạm vào rừng Xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân không chấp hành chấp hành không nghiêm quy định PCCCR (iii) Công tác giao rừng, cho thuê rừng Đẩy mạnh việc giao rừng, cho thuê rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống chủ yếu dựa vào lâm nghiệp Thực xây dựng quy trình theo Thơng tư 38/2007/TT BNN ngày 25/04/2007 việc hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn bước nâng cao đời sống người dân Tuyên truyền đến người dân chế, thủ tục hành lâm nghiệp cho quản lý rừng cộng đồng quyền hưởng lợi Thường xuyên tổ chức lớp khuyến lâm cho người dân biết cách sử dụng rừng sau nhận giao, thuê rừng Phối hợp với cấp, ngành xây dựng sở chế biến lâm sản cộng đồng dân cư thôn bước nâng cao giá trị sản phẩm 58 Người dân có quyền hưởng lợi nguồn lâm sản gỗ Nhưng để quản lý rừng bền vững phải kết hợp với Quy ước bảo vệ phát triển rừng Tham mưu cho quan mơi trường để đề xuất mức chi phí chi trả dịch vụ mơi trường bước khuyến khích người dân nhận rừng, thuê rừng 59 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu qua công tác điều tra, thu thập số liệu tình hình QLBVR đơn vị, đề tài đưa số kết luận sau: (1) Cơ cấu tổ chức Hạt Kiểm lâm Ba Tơ vừa đóng vai trò tham mưu cho UBND huyện Chi cục Kiểm lâm tỉnh, vừa tổ chức hoàn thiện hệ thống QLBVR từ huyện đến địa bàn Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn để QLBVR Phối hợp quan chức địa bàn người dân công tác tuần tra, kiểm tra, kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm (2) Để thực tốt công tác QLBVR, PCCCR tình hình giao rừng, cho thuê rừng đơn vị phải thực hồn chỉnh hạng mục cơng trình nêu (3) Chưa tìm nguồn tài cho cơng tác giao rừng, cho thuê rừng nên người dân chưa mạnh dạn nhận rừng để QLBVR, PCCCR, việc gây nhiều khó khăn cho đơn vị thực nhiệm vụ (4) Đời sống người dân bước có khởi sắc nhờ giá trị Keo lai mang lại Bên cạnh đó, nhiều hộ gia đình khơng có đất rừng nên phải làm thuê sống bấp bênh Trình độ dân trí thấp, ý thức QLBVR mà sống họ phần lớn phụ thuộc lâm nghiệp nên gây áp lực lớn cho tài nguyên rừng (5) Việc phối hợp với quyền địa phương công tác QLBVR chưa đồng bộ, công tác tuyên truyền giáo dục mang tính hình thức nên khó tránh khỏi tình trạng xâm hại vào tài nguyên rừng (6) Phương tiện thiết bị phục vụ cho công tác QLBVR, PCCCR thiếu, cũ kỹ đa qua sử dụng nhiều năm nên khó đáp ứng nhu cầu cần thiết 60 (7) Các vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng diễn nhiều, tình hình phức tạp Xử lý vụ vi phạm mang tình hình thức chưa đủ sức răn đe đến đối tượng nên người phá rừng không sợ lực lượng chức (8) Cán Kiểm lâm địa bàn nghiệp vụ chun mơn yếu nên chưa chủ động thực nhiệm vụ (9) Một số phận người dân bao che, khơng tố giác người phá rừng với quan chức công tác PCCCR họ không nhiệt tình, khẩn trương (10) Thời tiết ngày diễn biến phức tạp, vào mùa mưa nước lớn khó cho cơng tác tuần tra, kiểm sốt tình hình khai phá lâm đặc sản rừng, mùa khơ nhiệt độ có lên đến 400C nên dễ xảy cháy rừng, sơng suối cạn kiệt nên khó cho cơng tác PCCCR (11) Mặc dù vậy, CB - CNV đơn vị nhân dân địa bàn nỗ lực tâm thực tốt công tác PCCCR thực tốt phương châm “4 chỗ” (12) Tài nguyên rừng ngày quan trọng sống Chính vậy, đơn vị đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động người dân tham gia với cấp, ngành quản lý tốt diện tích có 5.2 Kiến nghị Để giúp cho đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ giao từ tham mưu cho quan chức ban hành văn công tác QLBVR, PCCCR mùa khô 2012 đạt kết quả, đề tài có số kiến nghị sau: (1) Cần phải dựa vào phương án PCCCR hàng năm để làm sở theo dõi thực theo tiến độ (2) Trình độ chun mơn Kiểm lâm chưa đồng bộ, hạn chế định nên cần bồi dưỡng, đào tạo thêm (3) Để thực tốt phương án PCCCR mùa khô 2012 đạt hiệu quả, đơn vị cần hoàn chỉnh hạng mục cơng trình nêu trên, sau cấp quyền phê duyệt, đơn vị tổ chức triển khai thực theo hạng mục 61 (4) Cần thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng dân văn bản, sách liên quan đến lâm nghiệp cho người dân nắm bắt nâng cao ý thức người dân công QLBVR, PCCCR (5) Duy trì chế độ tuần tra, kiểm sốt, canh gác chòi canh lửa để theo dõi diễn biến tài ngun rừng thực bì mùa khơ để có phương án kịp thời khẩn trương cho phù hợp với tình hình thực tế (6) Đảm bảo chế độ thơng tin thơng suốt, kịp thời xác Thực tốt chế độ báo cáo theo quy định (7) Kiến nghị Chi cục Kiểm lâm tỉnh sớm cấp kinh phí để đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác QLBVR, PCCCR 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2007 Bộ tài liệu tập huấn cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng (chương trình bản) Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn – Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & Đối tác, 2004 Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Chi cục thống kê huyện Ba Tơ, 2010 Niên giám thống kê 2010 Phan Củng, 2008 Giáo trình Quản lý bảo vệ rừng, 2008 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Hạt Kiểm lâm Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, 2009 Phương án Phòng cháy chữa cháy rừng giai đoạn 2009 – 2012 Lê Thanh Dũng, 2012 Tìm hiểu đánh giá cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Vườn Quốc gia U Minh Hạ, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Hằng, 2011 Bước đầu đánh giá tình hình quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thượng Hiền, 2002 Bài giảng Thực vật rừng Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm, 2004 Lâm sinh học Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phan Minh Xuân, 2006 Giáo trình Phòng chống cháy rừng Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 11 UBND huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, 2009 Phương án Giao rừng, cho thuê rừng năm 2009 12 Một số luận văn tốt nghiệp đại học ngành Lâm nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 63 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê tình hình vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng từ năm 2007 – 2011 * Năm 2007 Tổng số Nội dung Vụ Rừng trồng 145 45 Đối tượng 80 32 41 21 37 15 12 20 Rừng tự nhiên Động vật Lấn chiếm đất LN Cây Huỳnh đàn Thu giữ phương tiện * Năm 2008 Gỗ 181,427 m3 38,530 m3 Thiệt hại Đất rừng 3,40 Khác 142,897 m3 Con Voọc 11,35 1.834 kg 28 phương tiện loại Tổng số Nội dung Rừng trồng Rừng tự nhiên Động vật Cây Huỳnh đàn Thu giữ phương tiện * Năm 2009 Đối tượng Gỗ 116 71 116,830 m3 36 35 35,430m3 Khác 138,47 Ster 10,424 củi 2,24 40 39 13 22 81,400m3 8,084 Con Voọc 1.776 kg 25 phương tiện loại Tổng số Thiệt hại Đất rừng Vụ Đối tượng Gỗ 55 28 106,541 m3 Rừng trồng Rừng tự nhiên Thu giữ phương tiện 51 26 Nội dung Thiệt hại Đất rừng Vụ 33.863 m2 Khác 34,9 Ster Keo 5,429m 142,897m3 33.863 m2 20 phương tiện loại a * Năm 2010 Nội dung Rừng trồng Rừng tự nhiên Thu giữ phương tiện * Năm 2011 Vụ Đối tượng 55 24 12 33 10 40 Gỗ Tổng số Thiệt hại Đất rừng Khác 116,084 m3 17,067 m3 99.017m3 53 phương tiện loại Tổng số Nội dung Rừng trồng Rừng tự nhiên Cháy rừng Cây Huỳnh đàn Thu giữ phương tiện Vụ Đối tượng 90 33 15 73 1 10 19 Gỗ 149,414 m3 56,568 m3 92,845 m3 Thiệt hại Đất rừng Khác 5,52 2,05 2.5 0,97 93 kg 33 phương tiện loại b Phụ lục 2: Thống kê quản lý rừng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý giai đoạn 2007 – 2011 STT 10 11 12 13 CHỦ QUẢN LÝ Công ty LN Ba Tơ Công ty LN Sông Re Ban QLRPH Khu Tây Ban QLRPH Khu Đơng Tập đồn giấy Tân Mai Cơng ty CP Huyền Trang UBND xã-TT Hộ gia đình Ban QLDA sở Ba Tơ Ban QLDA sở Ba Tô Ban QL rừng PH Thạch Nham Dự án Làng niên lập nghiệp Ban phát triển nông thôn huyện 2007 NĂM (đơn vị ha) 2008 2009 2010 2011 7.478,7 7.347,90 7.467,48 7.480,00 7.326,27 6.359,4 6.876,50 7.147,00 7.347,90 7.347,90 17.841,70 17.841,70 17.841,70 13.757,20 13.757,20 13.757,20 2.625,25 584,5 584,50 590,50 590,50 39.957,7 38.687,14 23.559,79 19.220,44 14.936,3 16.042,43 27.034,61 31.040,86 11.264,2 11.264,2 10.673,5 10.673,5 404,1 404,1 4.670,2 4.670,2 950 950 c 99,28 16.270,05 32.010,95 Phụ lục 3: Trang bị sở vật chất phục vụ cho công tác PCCCR đến năm 2012 S T T Nội dung ĐV Số tính lượng 2008 2009 2010 2011 2012 Chòi canh 19 03 04 04 04 04 Băng trắng km 20 04 04 04 04 04 Băng xanh km 50 10 10 10 10 10 Máy bơm nước 05 01 01 01 01 01 Ống bơm nước m 500 100 100 100 100 100 Ao hồ dự trữ nước 101 20 20 20 20 21 Bình khí chữa cháy bình 202 40 40 40 41 41 Bàn dập lữa 1.010 202 202 202 202 202 Biển báo hiệu cấp dự báo cháy ( xây xi măng ) 19 03 04 04 04 04 d Phụ lục 4: Diện tích rừng đất qui hoạch cho lâm nghiệp theo chức Tỉnh Quảng Ngãi, huyện Ba Tơ - tính đến ngày 31/12/2011 Đơn vị: Loại đất, loại rừng Thuộc loại rừng - Quy hoạch cho lâm nghiệp Cộng Tổng diện tích Phòng hộ Ngoài loại rừng Sản xuất 97,278.60 37,443.80 59,834.80 16,390.92 78,640.55 32,172.90 46,467.65 5,632.40 43,344.50 27,330.92 16,013.58 2.00 Rừng gỗ 43,065.73 27,052.15 16,013.58 2.00 - Giàu 7,546.38 3,553.38 3,993.00 - Trung bình 10,135.80 9,577.80 558.00 - Nghèo 14,604.53 9,081.83 5,522.70 - Phục hồi 10,779.01 4,839.13 5,939.88 2.00 278.78 278.78 278.78 278.78 35,296.05 4,841.98 30,454.07 5,630.40 RT có trữ lượng 17,701.10 2,242.03 15,459.07 2,662.20 RT chưa có trữ lượng 17,594.95 2,599.95 14,995.00 2,968.20 A Đất có rừng I Rừng tự nhiên Rừng tre nứa - Nứa II Rừng trồng RT ngập mặn, phèn 5,270.90 B Đất chưa có rừng 18,638.05 5,270.90 13,367.15 Nương rẫy (LN) 4,462.30 493.10 3,969.20 8,420.82 2,060.89 6,359.93 4,881.72 1,881.72 3,000.00 873.22 835.20 38.02 0.00 0.00 Khơng có gỗ tái sinh (Ia, Ib) Có gỗ tái sinh (Ic) Đất khác lâm nghiệp C Đất khác (nông nghiệp, thổ cư, ) e 0.00 10,758.52 ... district, Quang Ngai province” was discussed from February 2012 to May 2012 Scientific Advisor: MS.c Nguyen Minh Canh * Study objectives: - To understand and analyze and strengths and weaknesses, the