1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI TRẠNG THÁI IIB TẠI TIỂU KHU 59 BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BÙ ĐỐP HUYỆN BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƯỚC

57 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP \ [ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI TRẠNG THÁI IIB TẠI TIỂU KHU 59 BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BÙ ĐỐP HUYỆN BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƯỚC SINH VIÊN THỰC HIỆN:NGUYỄN TRỌNG DŨNG KHOA : LÂM NGHIỆP LỚP : DH05QR GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S NGUYỄN MINH CẢNH - Năm 2009 - Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài sản vô giá người sống trái đất Rừng giữ vai trị quan trọng khơng thay nhiều lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, … Rừng cịn nơi, phổi xanh sinh vật sống trái đất Nếu khơng có rừng sống trái đất khơng tồn Mặt khác, rừng cung cấp cho người gỗ, củi, lá, quả… phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày hay vật liệu để xây dựng nhà ở, trang trí nội thất… Tuy nhiên nay, rừng ngày bị thu hẹp diện tích Hằng năm nước nhiệt đới, diện tích rừng bị khoảng từ 13 - 15 triệu (dẫn nguồn: http://thuvienkhoahoc.com.vn) Trong diện tích rừng trồng lại chủ yếu mọc nhanh cung cấp ngun liệu cho ngành cơng nghiệp Tình trạng dẫn đến tình trạng thay đổi khí hậu mơi trường theo chiều hướng khơng có lợi cho người nạn lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên nhiều bất lợi khác Thực trạng đặt cho nhà lâm nghiệp nhiệm vụ quan trọng phải tìm biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để tận dụng tối đa tiềm rừng, hướng phát triển rừng theo mục đích có lợi nhằm đảm bảo tính ổn định phát triển vốn rừng bền vững tương lai Vì vậy, năm gần đây, công tác khoanh nuôi phục hồi, nuôi dưỡng rừng, trồng rừng … nhà lâm nghiệp đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, để cơng tác tổ chức, quản lý bảo vệ rừng có hiệu mang lại nhiều ý nghĩa, cần thiết phải có hiểu biết sâu sắc đặc trưng cấu trúc rừng nhằm đưa biện pháp lâm sinh phù hợp, góp phần nâng cao suất chất lượng rừng tương lai Được đồng ý phân công Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng, Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, hướng dẫn thầy Nguyễn Minh Cảnh, khn khổ khóa luận tốt nghiệp cuối khố, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi trạng thái IIB tiểu khu 59, Ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước” thực khoảng thời gian từ tháng 02 đến tháng 07 năm 2009 1.2 Mục tiêu nghiên cứu • Xác định mơ hình hóa số quy luật cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi khu vực nghiên cứu • Từ kết xác định đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu, bước đầu đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp nhằm nâng cao suất chất lượng rừng, đặc biệt phát huy khả phòng hộ, bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn, bảo vệ mơi trường sinh thái 1.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do điều kiện trình độ thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi trạng thái IIB tiểu khu 59 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp Đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung như: cấu trúc tổ thành loài, độ hỗn giao rừng, phân bố số theo cấp đường kính D1.3, phân bố số theo cấp chiều cao H, phân bố trữ lượng theo cấp đường kính D1.3, tương quan chiều cao đường kính, đánh giá tình hình tái sinh tán rừng xác định độ tàn che rừng Mặc dù cố gắng việc điều tra, khảo sát, tham khảo kế thừa tài liệu có liên quan để thực đề tài, hạn chế định, phức tạp phong phú mặt lâm học rừng nhiệt đới nên kết bước đầu nhằm đóng góp vài suy nghĩ hiểu biết nhỏ bé vào việc tìm hiểu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái phục hồi Ban quản lý rừng phịng hộ Bù Đốp – tỉnh Bình Phước nói riêng hệ sinh thái rừng Việt Nam nói chung Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm cấu trúc rừng Cấu trúc rừng tổ chức xếp thành phần tình hình rừng theo không gian thời gian Sự phân bố lớp rừng theo chiều thẳng đứng chiều nằm ngang (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1995) Cấu trúc rừng sở quan trọng nghiên cứu sinh thái học, hệ sinh thái rừng đặc biệt để xây dựng mơ hình lâm sinh hiệu Giữa cấu trúc rừng sinh thái rừng có mối quan hệ chặt chẽ với Bất kỳ quy luật cấu trúc quần thể có nội dung sinh thái học bên Quán triệt quan điểm sinh thái có sở khoa học để giải thích quy luật cấu trúc quần thể thực vật Cấu trúc quần xã thực vật rừng biểu thị đặc điểm phân bố quan thành phần quần xã theo không gian thời gian Cấu trúc rừng nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình cạnh tranh thực vật chế tác động lẫn chúng hệ sinh thái rừng Để tồn lồi cần diện tích dinh dưỡng (khơng gian sinh trưởng) định mà diện tích lại biến đổi theo tuổi cây, điều kiện khí hậu đất đai Lượng nhiều làm tăng cạnh tranh loài thực vật quần xã, cạnh tranh không gian sống làm cho chúng chèn ép lẫn dẫn đến khả chết cao khả tái sinh hạt lực tái sinh chồi (VN.Xukasov, 1953; Knapp, 1954) (dẫn theo Nguyễn Đức Trung, 2005) Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia thành ba dạng cấu trúc là: cấu trúc sinh thái, cấu trúc khơng gian cấu trúc thời gian Cấu trúc lớp thảm thực vật rừng kết trình chọn lọc tự nhiên, sản phẩm trình đấu tranh sinh tồn thực vật với thực vật với thực vật với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái cấu trúc rừng hình thức bên ngồi phản ánh nội dung bên hệ sinh thái rừng Thực tế cấu trúc rừng có tính trật tự theo quy luật quần xã 2.2 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên giới Rừng tự nhiên loại hình rừng đa dạng phong phú Chính lẽ mà nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm trình nghiên cứu thuật ngữ cấu trúc rừng sử dụng phổ biến Khái niệm “cấu trúc rừng” sử dụng xác định nhiều phương pháp khác phục vụ cho nhiều mục đích nghiên cứu định Theo Assmann (1968) định nghĩa “Một lâm phần hay rừng tổng thể sinh trưởng phát triển diện tích tạo thành điều kiện hồn cảnh định có cấu trúc bên bên trong, khác biệt với diện tích rừng khác…” Như rừng hay lâm phần diện tích hình thành có đủ số lượng cá thể định, tạo nên tầng tán độ tàn che điều kiện hồn cảnh rừng định Theo Richards P.W (1934) “cấu trúc” nghĩa phân bố rừng theo tầng (chiều thẳng đứng) Phương pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng rừng David Richards (1933 - 1934) đề xướng sử dụng lần Guyan đến phương pháp có hiệu để nghiên cứu cấu trúc tầng rừng Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm minh hoạ cách xếp theo hướng thẳng đứng lồi gỗ diện tích có hạn Cusen (1951) khắc phục cách vẽ số dải kề bên đưa lại hình ảnh không gian ba chiều Phương pháp biểu đồ trắc diện David Richards đề xuất phân loại mô tả rừng nhiệt đới phức tạp thành phần loài cấu trúc thảm thực vật theo chiều nằm ngang chiều thẳng đứng (Vương Tấn Nhị dịch) Richards P.W (1952) phân biệt tổ thành thực vật rừng mưa thành hai loại rừng mưa hỗn hợp có tổ thành lồi phức tạp rừng mưa đơn ưu có tổ thành lồi đơn giản Trong lập địa đặc biệt rừng mưa đơn ưu bao gồm vài loài Cũng theo tác giả rừng mưa thường có nhiều tầng (thường có tầng, trừ tầng bụi tầng thân cỏ) Trong rừng mưa nhiệt đới, gỗ lớn, bụi loài thân cỏ cịn có nhiều lồi leo đủ hình dáng kích thước, nhiều thực vật phụ sinh thân cành (Vương Tấn Nhị dịch) Cũng theo quan điểm này, Richards P.W (1952) “rừng mưa nhiệt đới.” cho rằng: “Một quần xã thực vật gồm lồi có hình dạng khác tạo hoàn cảnh sinh thái định xếp cánh tự nhiên hợp lý khơng gian” Đó theo chiều thẳng theo chiều nằm ngang, cách xếp có ý nghĩa quan trọng viêc phân biệt với quần xã thực vật khác mơ tả biểu đồ (Vương Tấn Nhị dịch) Thực vật quần xã thực vật “rừng mưa nhiệt đới” phức tạp Nhìn chung, quần xã thực vật lồi thường có hình dạng khác nhau, dạng sống khác nhau, thành viên nhóm sinh thái giống dạng sống quan hệ hoàn cảnh xung quanh Các dạng sống biểu đến mức độ cách xếp hợp lý không gian diễn theo hai hướng: thẳng đứng nằm ngang Cách xếp có ý nghĩa quan trọng việc phân biệt quần thể phụ khác Cách xếp theo hướng thẳng đứng thực vật rừng tự nhiên nhiệt đới phát họa tốt biểu đồ mặt cắt đứng hiểu biết tốt qua nghiên cứu biểu đồ Các tác giả nhấn mạnh rằng, biểu đồ mặt cắt đứng minh họa cách xếp hướng thẳng đứng gỗ diện tích riêng có hạn Một dải kề bên cạnh biểu lộ đặc điểm hồn tồn khác biệt, lý này, dải dài có thêm hội để thu thập mẫu biến động cấu trúc quần lạc Theo tác giả Baur (1962) nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nói riêng Trong đó, tác giả sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Từ đó, tác giả đưa tổng kết nguyên lý tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng tuổi, rừng không tuổi phương thức xử lý cải thiện rừng mưa (dẫn nguồn Trần Hoàng Hải, 2005) Cơng trình nghiên cứu tác giả Catinot (1965); Plaudy J biểu diễn cấu trúc hình thái rừng phẫu đồ rừng, nghiên cứu nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến Theo Prodan (1952) nghiên cứu quy luật phân bố, chủ yếu phân bố đường kính có liên hệ với giai đoạn phát dục lâm phần biện pháp kinh doanh Theo tác giả, phân bố số theo cỡ đường kính có giá trị tiêu biểu cho lâm phần, phản ánh cấu trúc lâm sinh lâm phần Những quy luật phân bố mà ông xác định rừng tự nhiên chấp nhận kiểm chứng nhiều nơi giới Đó phân bố rừng tự nhiên có quy luật đỉnh lệch trái, số tập trung nhiều cấp đường kính nhỏ có nhiều lồi, nhiều hệ tồn Song cỡ đường kính lớn, có số lồi định đặc tính sinh học hay vị trí thuận lợi rừng chúng có khả tồn phát triển Về phân bố chiều cao, rừng tự nhiên thường có dạng nhiều đỉnh, rừng có nhiều hệ biện pháp chặt chọn khơng quy tắc nên phân bố có dạng giới hạn đường cong phân bố phân bố giảm đặc trưng cho rừng chặt chọn không tuổi (dẫn theo Cao Thế Hiệp, 2007) Tác giả Meyer (1952); Turnbull (1963); Rollet (1969) dùng thuật ngữ “cấu trúc” để rõ phân bố gỗ theo cấp kính phân bố diện ngang thân theo cấp kính Tác giả Rabotnov T.A (1978), định nghĩa “cấu trúc” quần xã thực vật đặc điểm phân bố quan, thành phần tạo nên quần xã không gian thời gian (dẫn nguồn Nguyễn Đức Trung, 2005) Chuỗi phân bố theo cấp đường kính sở qui luật cấu trúc trung tâm tiêu điều tra rừng không với rừng trồng mà tất kiểu rừng Nghiên cứu bắt buộc muốn hiểu biết cấu trúc rừng thế giới Nhũng nhà khoa học điều tra rừng, chí nhà lâm sinh học nghiên cứu quy luật từ kỷ trước (dẫn theo Nguyễn Ái Nhi, 2005) Theo Wenk (1995) nghiên cứu xác định cấu trúc loại rừng nhằm mục đích khơng đánh giá nhiều trạng rừng động thái sinh trưởng rừng qua quy luật phân bố theo chiều cao H (cấu trúc đứng), theo đường kính D1,3, theo tổng tiết diện ngang G (cấu trúc ngang)… mà cịn xác định xác kích thước bình qn lâm phần phục vụ cho cơng tác điều tra quy hoạch rừng (dẫn theo Giang Văn Thắng, 2002) Quy luật cấu trúc đường kính xác định nhiều hàm khác dạng trắc đồ phần trăm khác hay biểu mẫu với giá trị cấu trúc cụ thể chuỗi phân bố lý thuyết Cũng theo Wenk, loại hình rừng loại tuổi phân bố số theo Hvn, D1.3,… trồng có quy luật thái, sau lệch sang trái bước vào tuổi khép tán, chuyển sang lệch phải rừng lớn tuổi Trong phụ thuộc vào đường kính trung bình lâm phần (N.V Tretiakov, năm 1952; A.V Tiurin, năm 1956) hay từ yếu tố liên quan khác rừng (A.I Moskolev, năm 1974; B.Rollet, năm 1974), nhà khoa học sử dụng hàm toán học (dẫn nguồn Hoàng Sĩ Động, 2002) sau: Hàm Poisson, Nguyễn Văn Trương (1983) nghiên cứu rừng gỗ rộng thường xanh hỗn loài Hàm Charlie (kiểu A), V.S.Moisev (1971), Nguyễn Ngọc Lung (1987) sử dụng rừng Thông rừng Vân sam non Hàm Pearson, V.S.Moisev (1971), Đồng Sỹ Hiền B.Rollet (1974) nghiên cứu rừng Thông, rừng Vân sam non rừng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Hàm Gamma, S.N.Xvalov (1984) sử dụng đề nghiên cứu rừng Thông Liên bang Nga thuộc Liên Xô cũ Hàm Weibull, O.A.Atrosenko (1980), Vũ Tiến Hinh (1980), Trần Văn Con (1986) Hoàng Sỹ Động (1986) sử dụng rừng Thông, rừng khộp rừng rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Việt Nam Hàm Weibull, Atrosenko (1980), Vũ Tiến Hinh (1985), Trần Văn Con (1986) Hoàng Sỹ Động (1986) sử dụng với rừng Thông, rừng khộp rừng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Việt Nam (dẫn theo Hoàng Sỹ Động, 2002) 2.3 Những nghiên cứu cấu trúc rừng Việt Nam Rừng tự nhiên nước ta thuộc kiểu rừng nhiệt đới, phong phú đa dang thành phần loài, phức tạp cấu trúc Việc nghiên cứu cấu trúc rừng nước ta nhiều nhà khoa học lâm nghiệp quan tâm nghiên cứu Sở dĩ cấu trúc rừng sở cho việc định hướng phát triển rừng, đề biện pháp lâm sinh hợp lý Thời kỳ trước năm 1954 có người Pháp nghiên cứu rừng Đơng Dương Trong có cơng trình H.Guibier (1926) tác giả “Những loại gỗ Đông Dương”; Paul Maurand (1943) tác giả “Những thực vật thưa Nam Đông Dương”; R.Champsoloix (1959) tác giả “Về kiểu rừng thưa vùng Đông Nam Á” Sau năm 1954, rừng nước ta nhiều nhà khoa học quan tâm, cơng trình nghiên cứu cấu trúc rừng cịn hạn chế Có thể tóm lược sau: - Những nghiên cứu Rollet (1969) rừng thưa Đơng Dương - Cơng trình nghiên cứu M.Loeschau (1962, 1964, 1966) nghiên cứu cấu trúc trạng thái rừng miền Bắc Việt Nam Trên sở cấu trúc, đặc điểm lâm sinh trữ lượng rừng … tác giả đề xuất tiêu định lượng để phân loại rừng phía Bắc Việt Nam Trần Ngũ Phương (1965) “Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam” Thái Văn Trừng (1978) “Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái” Cho đến nghiên cứu áp dụng rộng rãi thực tiễn điều tra quy hoạch diều chế rừng Theo Thái Văn Trừng (1978) nghiên cứu kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nước ta, tác giả đưa mơ hình cấu trúc tầng, tầng vượt tán, tầng ưu sinh thái, tầng tán, tầng bụi tầng cỏ Tác giả vận dụng có bổ sung phương pháp biểu đồ mặt cắt David Richards, tầng bụi thảm tươi phóng với tỷ lệ lớn Ngồi ra, tác giả cịn dựa vào tiêu chuẩn để phân chia kiểu thảm thực vật rừng Việt Nam, là: Dạng sống ưu thực vật tầng lập quần, độ tàn che tầng ưu sinh thái, hình thái sinh thái trạng thái tán Dựa vào tác giả chia thảm thực vật rừng Việt Nam thành 14 kiểu Cơng trình nghiên cứu Trần Ngũ Phương (1965) sở nghiên cứu phân tích nhân tố sinh thái phát sinh vùng địa lý khác nhau, tác giả đến kêt luận phân loại kiểu rừng miền Bắc Việt Nam Việt Nam Đối với Đồng Sỹ Hiền (1974) cơng trình nghiên cứu “Lập thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam” tác giả sâu vào xác định quy luật phân bố rừng theo chiều cao (H) đường kính (D1,3) làm sở cho việc xây dựng biểu thể tích một, hai ba nhân tố Kết nghiên cứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên Việt Nam đặc trưng phân bố nhiều đỉnh chiều cao phân bố giảm đỉnh lệch trái phía đường kính Đào Cơng Khanh (1966), Bảo Huy (1993) vào tổ thành loài mục đích để phân loại rừng phụck vụ cho việc xây dựng biện pháp lâm sinh Nhìn chung, tác giả tiến hành xác định loại cấu trúc kiểu rừng, mang tính chất mơ tả định tính, thuyết minh cho kết phân loại mà thơi (dẫn nguồn Nguyễn Thị Ái Nhi, 2005) Trong năm gần đây, số công trình nghiên cứu sâu vào cấu trúc rừng, thơng qua việc xác định quy luật phân bố số theo cấp chiều cao (Hvn) cấp đường kính (D1.3), song kết nghiên cứu cấu trúc rừng lại phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu tương đối khác Về mặt phương pháp nghiên cứu, tác giả Đồng Sỹ Hiền đưa kết luận: Khi nghiên cứu cấu trúc rừng, dùng đường cong mô tả phân bố phương pháp tổng quát nhất, có đường cong phân bố xác định vị trí bình qn phạm vi biến động Phương pháp biểu diễn quy luật phân bố số theo D1.3, Hvn đơn giản rõ ràng Nguyễn Ngọc Lung cộng (1986) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Thông ba Lâm Đồng làm cho sở cho việc đề xuất biện pháp kinh doanh Kết nghiên cứu cho thấy: Ở rừng loại tuổi, phân bố có dạng đỉnh lệch trái rừng non tiệm cận phân bố chuẩn giai đoạn phát triển sau, rừng tự nhiên khác tuổi, tái sinh liên tục theo lỗ trống rừng qua phương pháp chặt chọn, nên cấu trúc đứng có dạng phân bố theo nhiều đỉnh, cấu trúc đường kính có dạng phân bố giảm đỉnh lệch trái (Dẫn nguồn Nguyễn Thị Ái Nhi, 2005) ... Cảnh, khu? ?n khổ khóa luận tốt nghiệp cuối khố, đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi trạng thái IIB tiểu khu 59, Ban quản lý rừng phịng hộ Bù Đốp, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước? ??... số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi trạng thái IIB tiểu khu 59 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp Đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung như: cấu trúc tổ thành loài, độ hỗn giao rừng, ... đới nên kết bước đầu nhằm đóng góp vài suy nghĩ hiểu biết nhỏ bé vào việc tìm hiểu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái phục hồi Ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp – tỉnh Bình Phước nói

Ngày đăng: 13/09/2018, 08:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN